Nghệ thuật thơ trào phúng Tú Mỡ
3.2.2. Hình ảnh thơ
Cùng với những đặc sắc về tứ thơ, Tú Mỡ còn có một khả năng xuất sắc đó là xây dựng hình ảnh thơ. Nối tiếp nghệ thuật trào phúng của các tác giả tiêu biểu cho dòng thơ trào phúng Việt Nam. Từ xa, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng cũng đã rất thành công với sự miêu tả đối tợng, xem nh là một sức mạnh của nghệ thuật trào phúng. Trong thơ Hồ Xuân Hơng, hiện lên hình ảnh một tên s hổ mang:
Chẳng phải Ngô, chẳng phải ta Đầu thì trọc lóc, áo không tà
(S hổ mang)
Trong thơ Tú Xơng:
áo quần đỉnh đạc, trông ra cậu Ăn nói nhề nhàng khác giọng Ngô
(Giễu ông Đồ Bốn)
Ngòi bút miêu tả của Hồ Xuân Hơng và Tú Xơng đều mang đậm bút pháp tạo hình trung đại, chỉ cần điểm qua một vài nét vẽ mà đối tợng cứ hiện ra mồn một với tất cả cái lố bịch và buồn cời của nó. Đến đây ngòi bút của Tú Mỡ khác hẳn, dù cũng miêu tả đối tợng trào phúng từ bên ngoài nhng ngòi bút của ông tập trung tả nhiều, tả kỹ dối tợng, nên trong những bài thơ vẽ chân dung, ta thấy ngồn ngộn các chi tiết của ngoại hình.
Trớc cách mạng, trong tập thơ “Dòng nớc ngợc”, ta đã bắt gặp một hình ảnh
không thể quên của ông trùm của Việt dân biểu:
Là ngời cao lớn đẫy đà làm sao Phổng phao lớn mắt tai to Dáng đi vững chãi vẻ ngời phơng phi
...
Ông trơng mấy bộ cánh mồi Khi thời phục quốc, khi thời âu trang
Nào là gầm đỏ gấm lam
Cái khăn mảnh bát úp ngang phè phè Nào là áo “sịch phanh se”
Cổ cồn cứng nhắc, giữa trè nơ đen.
(Ông trùm Phạm Lê Bổng).
Những bức tranh hoạt hoạ của Tú Mỡ miêu tả những tên nịnh Tây, những tên tham danh lợi trớc cách mạng là những bức tranh chân thực, sinh động, có tác dụng đã kích châm biếm kha sâu sắc.
Tú Mỡ có con mắt nhìn sự vật một cách tinh vi, lại liên tởng luôn đến sự vật t- ơng tự một cách trào phúng, nên ông đã xây dựng đợc những hình ảnh sinh động. Nhà thơ đã nói về phơng diện xây dựng hình ảnh nh một đặc điểm của nghệ thuật trào phúng của mình nh sau: “Nhìn một đàn giòi, một đàn ruồi nhâu vào rỉa xác một con chuột chết, tôi đã hình dung ra những kẻ ăn cỗ đám ma, ăn uống, chè chén nhồm nhoàm bên cạnh
... một cỗ áo quan,
Cái thây ma vẫn còn quàn đợi chôn. ...
Trông thấy cảnh rựu chè be bét Quanh cái thây ngời chết tanh hôi Khiến ta nghĩ đến đàn giòi
Nhâu vào đống thịt chuột toi bên đờng
Hình ảnh thực rùng rợn, nghe cũng đủ lợm nôn! Nhìn một ngời mặc áo thụng xanh
Dài thờn thợt, rộng thùng thình
Làm cho dáng dấp ngời mình xum xuê
Tôi đã hình dung họ:
Nh con sâu róm thụt trong tổ kèn.
Sau Cách mạng tháng tám, thơ trào phúng của Tú Mỡ tiếp tục xây dựng những hình ảnh thơ. Đó là nghệ thuật biếm hoạ của nhà thơ tả chân dung và chân tớng của bọn cố vấn Mỹ:
Hiện ở Miền Nam thấy lốc nhốc Đàn lũ cao bồi, thân lộc ngộc Đầu trâu mặt ngựa, lông xồm xoàm Ngời ta thừng kêu là “khỉ độc”
Chúng hỗn nh gấu, mặt nhâng nháo Chơi bữa, ăn phàm nói ngổ ngáo Đối với binh sĩ chẳng từ ai
Trịch thợng cửa cha, rất sấc láo
Chỉ bằng một vài nét vẽ không cần phóng đại mà Tú Mỡ vẫn có thể làm hiện lên cả một chân dung của những con thú mặt ngời, nhà thơ cũng không cần bơm phồng mà tả đúng cái tính chất thô tục của những quân phi nhân loại, kiêu ngạo không xem ai ra gì.
Không chỉ dừng lại ở những nét biếm hoạ ấy, Tú Mỡ còn xây dựng những hình ảnh quen thuộc, rất Việt Nam, thể hiện một tài năng xuất sắc.
Tú Mỡ dùng hình ảnh cái dùi của thằng Mỹ, cái lệnh của tổng Ngô và cái cồng của Lệ Xuân để hình dung ra cái thế lực thống trị ở Miền Nam:
“Thằng Mỹ cầm dùi gõ sọ Ngô Tức thì tiếng lệnh vang ầm ĩ”
Lệnh hô bắt lính, giết đồng bào Lệnh thét tróc phu vào tử địa Lệnh sai phá cửa đốt nhà dân Lệnh truyền đóng cửa các báo chí
Lệnh 10/59 sống trả thù
Lệnh khênh máy chém thay công lý.
ở đây ta lại bắt gặp hình ảnh:
Ngựa thì phóng, rùa theo sao kịp Phợng hoàng bay, bìm bịp cũng bay
Chỉ bằng hai câu thơ, Tú Mỡ đã sử dụng hình ảnh thật đắc địa để hình dung cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ và sự ì ạch của Mỹ không sao đuổi kịp Liên Xô.
Viết về Đế quốc Mỹ, Tú Mỡ đã phóng những ngọn roi trào phúng thật mạnh mẽ. Bọn bù nhìn tay sai hiện lên sinh động. Để hình dung bọn bù nhìn tay sai của Mỹ cấu kết với nhau để tựa rẫm nhau, ông đã dùng hình ảnh:
“Thật là đò nát đụng nhau”
Cùng với Tú Mỡ, Đỗ Phồn, Tú Sụn cũng là những nhà thơ sử dụng hình ảnh rất đắt, đó là hình ảnh con đỉa, hình ảnh con lợn thiến, những hình ảnh tởng chừng rất tầm thờng, nhng rất phù hợp với cảm nhận của ngời Việt Nam.
Tú Sụn đã dùng hình ảnh con đỉa để hình dung tính chất bóc lột nhân dân càng ngày càng thậm tệ của Diệm:
Ngô nh con đỉa mọc thêm vòi Dân chẳng tha Ngô, quyết vạch vòi Đỉa sẽ lăn queo nằm rẫy chết Bùn dơ bọc lấy xác tanh hôi
Đồ Phồn lại sử dụng hình ảnh con lợn thiến để hình dung cái chân tớng thô bỉ của Diệm:
Có một thằng cha tớng lợn thiến Tài chui, tài rúc, tài la liếm Thời Tây đô hộ vểnh râu lên Lúc Nhật đầu hàng co cẳng biến
Những nét biếm hoạ, những hình ảnh thơ sống động, ấn tợng ấy có giá trị tồn tại mãi mãi cùng thời gian trong thơ trào phúng Tú Mỡ .