1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu văn hóa xã thanh trạch trước cách mạng tháng tám 1945

67 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 873,79 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận: PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ XÃ THANH TRẠCH (HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 10 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Lịch sử hình thành phát triển xã Thanh Trạch 17 1.3 Tổ chức làng xã dân cư 21 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA KINH TẾ THANH TRẠCH (HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 30 2.1 Kinh tế nông ngiệp 30 2.1.1 Trồng trọt 30 2.1.2 Khai thác lâm sản 32 2.1.3 Chăn nuôi 33 2.1.4 Nghề đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản 33 2.2 Thủ công nghiệp thương nghiệp 35 2.2.1 Chế biến thủy hải sản 36 2.2.2 Nghề đóng tàu 37 2.3 Hoạt động trao đổi, buôn bán 38 2.4 Kinh tế biển 39 2.5 Giao thông vận tải 40 2.6 Vài nét phác thảo tranh đời sống kinh tế Thanh Trạch chế độ thực dân phong kiến 41 CHƯƠNG NHỮNG THÀNH TỰU VỀ VĂN HÓA VẬT CHẤT VÀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA XÃ THANH TRẠCH TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 43 3.1 Văn hóa vật chất 43 3.1.1 Đình làng, chùa làng 43 3.1.1.1 Đình làng 43 3.1.1.2 Chùa làng 44 3.1.2 Miếu điện, đền thờ 47 3.1.3 Văn hóa ẩm thực 47 3.1.4 Văn hóa mặc 48 3.1.5 Nhà 49 3.2 Văn hóa tinh thần 49 3.2.1 Lễ hội 49 3.2.1.1 Hội làng 49 3.2.1.2 Lễ hội cầu ngư 50 3.2.2 Hương ước (Lệ làng) 55 3.2.3 Tết 55 3.2.3.1 Phong tục quy định ngày tết 55 3.2.3.2 Các trò chơi ngày Tết 57 3.2.4 Tang ma 58 3.2.4 Hôn nhân 60 3.2.5 Tơn giáo, tín ngưỡng 60 3.2.6 Văn học 61 3.2.6.1 Truyền thuyết 61 3.2.6.2 Truyền thuyết nàng Tơ Thị Quảng Bình 62 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu để kế thừa phát huy truyền thống văn hóa làng xã truyền thống trở thành vấn đề quan tâm cấp lãnh đạo Đảng, nhà nghiên cứu nhà quản lý văn hóa Làm để giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa làng xã? Văn hóa làng xã thành tố quan trọng văn hóa dân tộc, tảng để xây dựng nông thôn phát triển bền vững Vì việc tìm hiểu cặn kẽ, có hệ thống sắc văn hóa xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trước Cách mạng tháng Tám 1945 nhằm góp phần gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống quê hương dân tộc Những thập kỉ gần đây, việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa làng xã Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị số 24/1999 - TTtg xây dựng thực quy ước, hương ước văn hóa làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân lao động làm sở vững cho việc nâng cao đời sống văn hóa nơng thơn phát triển hướng theo Nghị Trung ương V (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quảng Bình với tư cách đơn vị hành cấp tỉnh có q trình hàng trăm năm hình thành phát triển đáng tự hào, mang giá trị lịch sử lâu đời, gắn liền với công xây dựng bảo vệ đất nước thê hệ ông cha Trải qua biến chuyển thăng trầm lịch sử, Quảng Bình chứng kiến thay đổi cương vực, đan xen, giao thoa văn hóa tồn phát triển, thể qua dấu tích lịch sử lưu giữ đến ngày Vùng đất Quảng Bình với bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời từ thời đại đồ đá, thuộc giai đoạn văn hóa Hòa Bình muộn cách gần vạn năm, nơi giao hội nhiều văn hóa lớn dân tộc, văn hóa Đơng Sơn - Sa Huỳnh, Việt - Mường, Đại Việt - Chămpa, Đàng Trong - Đàng Ngoài, Thăng Long Phú Xuân phát triển tương đối liên tục phong phú ngày Chính vậy, vùng đất chứa đựng nhiều giá trị lịch sử, văn hóa vật chất tinh thần độc đáo dân tộc Thanh Trạch xã thuộc vùng duyên hải huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình, lịch sử hình thành phát triển chứng kiến nhiều xung đột vùng biên viễn, biên cương Là nơi gần kề với ranh giới phân tranh Trịnh - Nguyễn kéo dài hai kỉ với dòng “sơng Gianh” lịch sử “Xương chất thành núi, máu chảy thành sông” Nơi chứng kiến nhiều đau thương mát Trải qua thăng trầm Thanh Trạch nơi có giao thoa, tiếp biến văn hóa, vùng văn hóa Dân tộc Chính lẽ mảnh đất Thanh Trạch hình thành nhiều giá trị văn hóa truyền thống vừa mang đặc điểm văn hóa cư dân Việt, vừa mang nét đặc trưng riêng cư dân miền Trung - vùng đất chịu nhiều biến động trình lập làng giữ nước Nơi không nơi khởi nguồn giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần nói chung mà mơi trường cho lễ hội dân gian truyền thống tồn phát triển Là sinh viên chuyên ngành Lịch sử người q hương Quảng Bình, tơi ấp ủ mong muốn đóng góp chút hiểu biết nhỏ bé vào việc nghiên cứu, tìm hiểu bẳn sắc văn hóa dân tộc nói chung, quê hương Quảng Bình nói riêng để nâng cao hiểu biết văn hóa lịch sử địa phương làm giàu cho hành trang tri thức Vì vậy, tơi chọn vấn đề: “Tìm hiểu văn hóa xã Thanh Trạch trước Cách mạng tháng Tám 1945” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử đề tài Văn hóa làng xã vấn đề đề cập tới nhiều cơng trình thuộc nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn khác nhau, phận nằm đối tượng nghiên cứu nhà văn hóa học như: Đào Duy Anh, Dương Quảng Hàm, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Trần Ngọc Thêm, Toan Ánh Nghiên cứu văn hóa Việt Nam học giả khơng thể khơng đề cập đến văn hóa làng xã Việt Nam vốn quốc gia nông nghiệp gắn với làng xã văn hóa làng xã xem “hồn, cốt văn hóa dân tộc” Huyện Bố trạch nói chung, xã Thanh Trạch nói riêng chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, chuyên khảo, chuyên sâu lịch sử văn hóa có số cơng trình nghiên cứu mang tính khái quát qua vài biên khảo lịch sử văn hóa địa phương làng xã Thanh Trạch xã có vị trí địa lý quan trọng, có bề dày lịch sử 550 năm với nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp, trở thành đề tài nghiên cứu số học giả lịch sử văn hóa Ở mức độ sơ lược, Ban Chấp hành Đảng huyện Bố Trạch Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch tập (1930 1954), xuất tháng 11 - 1995 phần Quê hương Bố Trạch trình bày khái quát sơ lược trình đổi thay địa lý hành vùng đất Bố Trạch tiến trình lịch sử từ thời nguyên thủy đến kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (có Thanh Trạch) Ở trang 10 có nói đến di văn hóa Bàu Khê (Thanh Trạch) di hỗn hợp vừa có vật mang đặc trưng văn hóa Bàu Tró vừa có vật thuộc văn hóa Đơng Sơn Ở trang 20, Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch tập viết núi Lệ Đệ; trang 23 có nhắc đến nghề đóng thuyền làng Thanh Hà (Thanh Trạch) Ở sách Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch tập chương I, mục I - Tình hình Bố Trạch trước thành lập Đảng trang 31 có đoạn viết: “Chính quyền “Bảo hộ” thiết lập đồn binh Thanh Khê bao gồm lính xứ đặt huy sỹ quan Pháp” Trong mục sách Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch tập có đề cập việc quyền thực dân phong kiến cho phép giáo dân xây dựng nhà thờ Thiên chúa giáo làng Thanh Bồ (Thanh Trạch) Bên cạnh phần Quê hương Bố Trạch nội dung sai sót, nhầm lẫn định Tại trang từ dòng đến dòng 14 Lịch sử Đảng Huyện tập chép: “Thời kỳ Bắc thuộc nhà nước Âu Lạc bị chia làm ba quận… Bố Trạch lúc thuộc huyện Tượng Lâm, quận Nhật Nam…” việc dùng cụm từ “nhà nước Âu Lạc” sai thời Bắc thuộc nhà nước Âu Lạc khơng mà sụp đổ từ năm 179 TCN Triệu Đà đánh bại An Dương Vương Mặt khác, thời Bắc thuộc Bố Trạch thuộc huyện Tượng Lâm quận Nhật Nam thời Hán chia thành huyện gồm: Tây Quyển, Tỷ Cảnh, Chu Ngô, Lô Dung Tượng Lâm; huyện Tây Quyển vùng đất từ phía Nam Đèo Ngang đến hết đất huyện Bố Trạch (thời gian nằm lãnh thổ Lâm Ấp huyện Tây Quyển đổi thành châu Bố Chinh đến năm 1075, Nhà Lý thực thi chủ quyền đổi tên Bố Chinh thành châu Bố Chính), huyện Tượng Lâm thời Hán vùng đất từ Quảng Nam đến Bình Định Bố Trạch (có Thanh Trạch) khơng thể nằm huyện Tượng Lâm Ở mức độ đề cập sơ lược đến Thanh Trạch có số báo, viết tạp chí ca ngợi quê hương người dạng văn, thơ, vè thơ Lũy thép Nam Gianh, Vè làm Đình làng, Bài vè chiến dịch Hòn La… Lịch sử Đảng xã Thanh Trạch tập (1945 - 2010), giới thiệu khái lược văn hóa, thay đổi địa lý hành tập trung giới lịch sử hình thành phát triển Đảng xã Thanh Trạch từ năm 1945 đến năm 2000 Bên cạnh sách có giới thiệu sơ lược vài nét trình khai canh thành lập làng xã, xóm thơn Thanh Trạch Tuy sơ lược Lịch sử Đảng xã Thanh Trạch tập (1930 - 2000) giúp người đọc có thơng tin sơ lược số địa danh lịch sử tên đất tên làng, số nhân vật lịch sử vài nét giá trị văn hóa tiêu biểu xã Thanh Trạch Tuy nhiên phần lịch sử thay đổi địa danh hành Lịch sử Đảng xã Thanh Trạch lặp lại sai sót nhầm lẫn Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch nêu Ở mức độ chuyên sâu có nhà nghiên cứu Nguyễn Tú cơng trình biên khảo Địa chí xã Thanh Trạch, xuất vào năm 1995, cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh lịch sử văn hóa xã Thanh Trạch từ thành lập làng đến năm 1990 Cuốn sách giới thiệu vài nét điều kiện tự nhiên lịch sử khai thiết xã Thanh Trạch để sâu giới thiệu số thành tựu văn hóa vật thể phi vật thể qua thời kỳ lịch sử Thanh Trạch Điểm hạn chế Địa chí xã Thanh Trạch chưa bao quát cách toàn diện thành tựu văn hóa, chưa đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa xã Thanh Trạch Qua q trình nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa xã Thanh Trạch học giả chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách tồn diện cân đối; đặc biệt sâu phân tích đặc trưng văn hóa Thanh Trạch; chưa đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị xu thị hóa nông thôn diễn Các cơng trình nghiên cứu trước chưa giới thiệu cách rành mạch, cụ thể trình hình thành xã, phường, thơn, xóm vùng đất Thanh Trạch trước Cách mạng tháng Tám 1945 Mặt khác, phần lịch sử đổi thay địa lý hành vùng đất Thanh Trạch có số sai sót nhầm lẫn Vì sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, với việc điền giả, tập hợp, xử lý, giám định để chỉnh lý lựa chọn, bổ sung tài liệu lịch sử văn hóa xã Thanh Trạch trước Cách mạng tháng Tám 1945 để xác định đề tài, nội dung nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài xác định mục đích nghiên cứu hệ thống hóa lại thành cơng trình nghiên cứu trước đây, xây dựng lại thành chỉnh thể cố gắng làm rõ đặc trưng sắc văn hóa làng, xã Thanh Trạch Trên sở đó, khóa luận chúng tơi góp phần vào việc bảo tồn phát huy có hiệu giá trị văn hóa - lịch sử để xây dựng phát triển xã Thanh Trạch nói riêng công xây dựng nông thôn mới, xây dựng làng, thơn văn hóa nói chung Đây việc làm thiết thực góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc theo tinh thần Nghị Trung ương V (khóa VIII) Đảng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, nhiệm vụ khóa luận tiến hành nghiên cứu cách khái quát địa lý, lịch sử xã Thanh Trạch; đặc biệt sâu nghiên cứu giới thiệu toàn diện thành tựu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần làm rõ đặc điểm đặc trưng văn hóa xã Thanh Trạch từ thành lập làng xã Cách mạng tháng Tám 1945 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu: a) Về khơng gian, khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu văn hóa phạm vi xã Thanh Trạch thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Có tham chiếu văn hóa làng lân cận số địa chí địa phương làng xã địa bàn Quảng Bình b) Về thời gian, khóa luận tập trung nghiên cứu văn hóa Thanh Trạch thời gian từ làng Bồ Khê thành lập đến trước Cách mạng tháng Tám (1472tháng 8/1945) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu chúng tơi xác định đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa truyền thống, sắc văn hóa xã Thanh Trạch trước Cách mạng tháng Tám 1945 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Thực đề tài quán triệt vận dụng quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mac - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu văn hóa 5.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả khóa luận sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: để thực đề tài sử dụng phương pháp sưu tầm tài liệu thành văn để tập hợp tài liệu công bố sử dụng phương pháp chủ lực phương pháp lịch sử phương pháp logic trình nghiên cứu kết hợp với số phương pháp liên ngành thống kê so sánh để khai thác thơng tin phục vụ đề tài + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: để bổ sung giám định tài liệu, tác giả khóa luận tiến hành điền dả dân tộc học địa phương để thực địa thu thập tài liệu dân tộc học, điều tra khảo sát, đàm thoại, vấn nhằm thu thập thêm tài liệu lịch sử, văn hóa địa phương giám định số thông tin mà tài liệu thành văn trình bày thiếu thống Đóng góp đề tài Khóa luận có đóng góp sau đây: 1) Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu địa lý, lịch sử văn hóa xã Thanh Trạch trước Cách mạng tháng Tám 1945 tập hợp danh mục tài liệu tham khảo đầy đủ cho quan tâm nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn hóa lịch sử xã Thanh Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình tính đến (2019) 2) Khóa luận tái lại tranh có hệ thống, đa dạng, phong phú làm rõ đặc điểm đặc trưng văn hóa truyền thống xã Thanh Trạch trước cách mạng tháng Tám 1945 3) Khóa luận chỉnh lý lại thơng tin thiếu xác lịch sử Thanh Trạch trình bày số tài liệu thành văn dựa sở khoa học tin cậy 4) Khóa luận mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống xã Thanh Trạch Cấu trúc khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận trình bày chương: + Chương 1: Khái quát lịch sử xã Thanh Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) trước cách mạng tháng Tám 1945 + Chương 2: Những đặc điểm kinh tế Thanh Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) trước Cách mạng tháng Tám 1945 + Chương 3: Những thành tựu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Thanh Trạch (huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình) trước Cách mạng tháng Tám 1945 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ XÃ THANH TRẠCH (HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Xã Thanh Trạch thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Xã Thanh Trạch nằm tọa độ từ 17064’68’’ đến 17070’30’’vĩ độ Bắc, từ 106047’ đến 106051’ kinh độ Đơng Thanh Trạch có diện tích tự nhiên 24,39 km2 Phía Bắc giáp phường Quảng Phúc thuộc thị xã Ba Đồn qua sông Gianh, phía Tây Tây Bắc giáp xã Bắc Trạch, phía Tây Tây Nam giáp xã Phú Trạch, phía Nam giáp xã Hải Trạch, phía Đơng giáp biển Đơng; Thanh Trạch có Quốc lộ 1A chạy qua Xã Thanh Trạch cách cầu Gianh phía Nam 5km, cách thành phố Đồng Hới 35 km; nơi thiên nhiên ưu đãi vị trí địa lý đặc biệt Thật có làng xã Quảng Bình lại có địa hình đa dạng Thanh Trạch: vừa có biển, có sơng, có đồng bằng, có núi rừng núi, có gò đồi 1.1.2 Điều kiện tự nhiên + Khí hậu, Thanh Trạch xã ven biển mà khí hậu mang đặc điểm khí hậu xã duyên hải tỉnh Quảng Bình Thanh Trạch có khí hậu nhiệt đới gió mùa, “chịu ảnh hưởng sâu sắc hồn lưu khí nhiệt đới dải hội tụ nhiệt đới, áp cao cận nhiệt đới, vừa chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam, mùa chịu đặc trưng nhiệt đới phía Nam mùa chịu đặc trưng rét đậm phía Bắc Do địa hình hẹp, bị chia cắt mạnh, núi gần sát với biển vĩ độ thấp nên diễn biến khí hậu phức tạp, vừa có tính lục địa, vừa ảnh hưởng khí hậu biển, phản ánh giao tranh khí hậu hai chiều Nam - Bắc, Đơng - Tây Các yếu tố khí hậu mang tính phân cực lớn Mỗi năm khí hậu chia làm hai kì rõ rệt: mùa nắng nóng mùa mưa rét, đối lập với chu kì hạn hán gay gắt chu kì độ ẩm cao Mùa mưa kèm với rét bão, lụt Mùa nắng liền với gió Tây khơ nóng (gió Lào) hạn hán 10 đền thờ Cá Voi; chặng đích quay đến đình làng Tất chặng đua ước tính khoảng 4km Trong lúc diễn hội bơi làng nghiêm cấm người làng không gây lộn xộn, đánh đập động đến thần linh Nếu vạn nào để việc xảy xa năm xem làng có rủi ro, thần cá khơng cho mùa, dân làng gặp khó khăn Chèo cạn, hình thức sinh hoạt văn nghệ, kết hợp hát múa Ngồi việc đóng góp ăn tinh thần, điệu thuộc hình thức nghi lễ thờ cúng thần cá ơng (cá voi) Vì thế, đòi hỏi nghệ sĩ dân gian chèo cạn phải có chuẩn bị cơng phu cơng đoạn Sự hài hòa đặc biệt âm nhạc vũ điệu làm cho điệu hò trở nên tinh túy Hò khoan chèo cạn khơng quy định số người tham gia biểu diễn Theo quan niệm người dân nơi đây, đơng người đẹp to, đòi hỏi phải số chẵn (12 cặp, 14 cặp…) phải từ 10 cặp trở lên Các cặp chia làm đôi xếp thành hai hàng song song với Những người tham gia chèo cạn hò con, thiếu nữ chưa chồng xinh đẹp, độ khoảng từ 18 đến 20 tuổi, khỏe mạnh hai người hò “cái hò” gồm nam nữ (khơng kể có chồng hay có vợ) Cái hò phải người dân làng tin yêu thương mến, họ người có đạo đức phẩm chất Đồng thời hai người có khả đối đáp giỏi, mạch lạc, có lời ca hay biết thay đổi điệu hò cách linh hoạt Sự chọn lựa khơng thể đảm khéo léo người miền biển mà tơn trọng vai trò người phụ nữ Điều thể khát vọng mơ ước lớn lao ngư dân nơi sống ấm no đầy đủ Hai người hò xem người chèo lái, mặc áo quần dài, thắt lưng điều, nữ chít khăn màu xanh chuối non, chân trần; nam mặc áo lụa đỏ dài rộng, đầu chít khăn mỏ diều, chân guốc mộc Các hò mặc đồng phục áo dài xanh dương, đầu búi tóc, cài trâm có đính hoa nhài, tay cầm cán chèo gỗ sơn màu xanh mái chèo, cán chèo sơn màu đỏ Những người tập luyện động tác chèo nhịp nhàng, đòi hỏi phải nhẹ êm phải bắt nhịp với lời 53 hò Trong biểu diễn, đội chèo cạn có hỗ trợ đội nhạc sinh với đàn nhị, đàn nguyệt, sáo, kèn bầu trống đại Đội hò phải hò theo đạo diễn tức hai người chèo lái, vừa chèo vừa hò Bài hò soạn sẵn, truyền lại từ đời xưa, có sửa lại năm Âm điệu hát để cũ, khác cách luyến láy tùy vào trầm bổng nghệ nhân Nhịp chèo, nhịp hát điểm trắng, sanh có có dàn nhạc đệm Lời hò mang nội dung cầu trời, khấn thần linh để phù hộ cho trời yên bể lặng, cho cư dân đánh bắt hải sản mùa, âm hưởng điệu mang tính trang trọng Lễ hội cầu ngư với nhiều hình thức tâm linh diễn xướng dân gian, hàm chứa nhiều giá trị văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, cố kết cộng đồng, biểu dương sức mạnh ngư dân vùng biển; đồng thời, ni dưỡng niềm tin, ý chí, vượt qua thử thách, gian lao để làm chủ vùng biển quê hương, Tổ quốc, vươn lên làm giàu từ biển thời kỳ hội nhập phát triển 3.2.1.3 Lễ Hạ điền, đến trước mùa vụ, dân cư tổ chức nghi lễ trước bước vào cày cấy Đó lễ Hạ Điền, lễ thực Đài Thần Nông vùng đồng Làng đồng Quai Mọ Lễ vật có trầu, cau, hương vàng Trước làm lễ, người ta cho chuẩn bị vài sào ruộng cày bừa kĩ trước Làng đánh mõ rao cho người biết ngày cũ hành lễ Người có ruộng xuống đồng đến dự Lý trưởng chủ lễ, người cử phụ lão cao tuổi làng xuống đồng cấy mẫu cho người cấy Ngày lễ Hạ Điền trở thành ngày hội thị cấy cho làng Bồ Khê 3.2.1.4 Lễ Gặt, Thanh Trạch có lễ gặt; lúc lúa chín khơng phép gặt trước làng làm lễ thu hoạch Trường hợp có gia đình nhà nơng đói mà phải gặt trước để giải khó khăn nhà phải xin phép lý trưởng lý trưởng phải rao báo cho người biết, tự động bị làng phạt vạ Lễ thu hoạch tiến hành đài Thần Nơng Lễ xong ruộng hương lý gặt trước, nông dân gặt sau 54 3.2.2 Hương ước (Lệ làng) Chưa có đầy đủ khảo sát, điền dã để tìm lại tất ương ước, lệ làng xã Thanh trạch Nhưng thực tiễn minh chứng sinh động quy luật kế thừa văn hóa ln biểu nhiều hình thức phong phú qua cấu, thay đổi tên gọi, tách nhập việc phân bố dân cư yêu cầu quản lý xã hội Nhà Nước đến TanhTrạch để lại nhiều dấu tích đình làng, miếu ơng, chùa chiền cho tín ngưỡng hương ước Qua tìm hiểu số tài liệu, có liên quan đến hương ước làng nhận thấy rằng, hương ước lập nên theo đặc điểm riêng làng, khoản ước cũ có nội dung như: - Những quy định ranh giới làng xã - Những quy định liên qua đến sản xuất nông nghiệp - Những quy định cấu tổ chức quan hệ xã hội làng - Những quy định hình phạt làng Hương ước quan viên, chức sắc làng hợp đồng với dân làng bàn soạn Lệ làng có thưởng, có phạt Thưởng, phạt giữ gìn phong hóa làng, giữ gìn nếp sống ổn định làng, muốn đưa người vào khuôn phép cộng đồng để người dân hành động theo đạo đức, theo phong tục tập quán tốt đẹp Cứ lâu ngày thành thói quen, Và thói quen thành nếp trở thành phổ biến hết đời sang đời khác thường xuyên bổ sung, hàm chứa tiêu chuẩn đạo đức 3.2.3 Tết 3.2.3.1 Phong tục quy định ngày tết Không thời khắc thiêng liêng đánh dấu chuyển giao năm cũ năm mới, Tết chứa đựng quan niệm sống phong tục, tín ngưỡng sâu sắc, độc đáo mang đậm nét văn hoá dân tộc Thứ cha mẹ Con cháu phải chuẩn bị đồ lễ, biếu Con cháu riêng, dù xa xơi cách trở, tìm lo liệu biếu Tết cho ơng, bà, cha mẹ, nhiều tuỳ hồn cảnh sinh sống; học trò, dù có trở thành ơng 55 nghè, ơng cống, bia đá có đề tên nhớ thăm thầy cũ Đối với người mất, trước ngày mùng Tết cháu có gia đình riêng muốn đưa hương, lễ vật thờ cúng để cha mẹ sử dùng ngày Tết phải trước ngày chiều 30 Tết Nếu để đến sáng mùng đưa thứ đến điều kiêng kị Nếu muốn mừng tuổi cha mẹ được, lễ mừng tuổi dùng rượu trứng, thể kính trọng cha mẹ Người dân có tục kiêng, kể từ sau đêm Giao thừa, người đặt chân vào nhà người xông đất (xông nhà) Người xưa coi trọng phong tục này, người hạn chế chúc tết vào ngày mùng Một Người xông đất thường người lớn tuổi, hợp với tuổi người gia chủ, tính tình phải vui vẻ cởi mở Những người gia đình có tang kiêng cử, khơng đến nhà người khác chúc Tết Vì sợ năm rủi có đến nhà người ta, gia chủ làm ăn khơng phát đạt bị ốn Ở có tục dựng nêu ngày tết Cứ đến ngày giáp tết nhà chuẩn bị cho nêu, bắt buộc nhà phải có tục lệ làng Trên nêu treo giỏ nhỏ, đựng trầu cau, vàng mã Về giấc dựng nêu khơng bắt buộc đồng Tục chúc tết, mừng tuổi Ngày Tết chúc điều tốt lành phong tục thiếu Việc đến nhà người khác từ người già đến trẻ nhỏ phải thắp hương, lạy trước bàn thờ, chúc năm ông bà tổ tiên trước quay sang nói lời chúc Tết với Trẻ thường người lớn dạy để chúc điều tốt lành đến ông bà, cha mẹ, anh chị, người thân quen Người ta thường chúc an lành, sức khỏe, tiền tài, thịnh vượng Đi kèm với lời chúc Tết phong tục mừng tuổi Người lớn mừng tuổi trẻ tiền nhỏ đặt phong bì đỏ (gọi bao lì xì) để tặng lộc đầu năm cho bé Ngày phong tục giữ vững, trở thành nét đẹp khơng riêng xã Thanh Trạch mà tồn miền đất nước Đi chợ Tết, người ta kiêng mua mực, tôm, quả, cá đối, vật cần phải mua Trầu cau, người xưa gọi lộc Tùy vào gia đình giàu hay 56 nghèo phải mua cho bình hoa để dặt bàn thờ Thứ hoa dùng ngày Tết hoa Mai vàng, hoa Cúc, Vạn thọ vàng Mỗi nhà mua cho tranh Đơng Hồ câu đối, dù đói nghèo đến cố gắng sắm đủ đèn hương thờ cúng ông bà Tết thiếu cơm, thiếu thịt, thiếu bánh khơng thể thiếu hương đèn 3.2.3.2 Các trò chơi ngày Tết Cướp cù, trò chơi ngày tết lễ tế nên không cần phải làm lễ cúng trước chơi Trò chơi cướp cù tổ chức bãi cỏ rộng, thường bãi cõ gần đình làng Làng chọn người niên chia làm hai đội, đồng thể lực Đội chơi người xóm có nhiều xóm hợp lại làng tập hợp lại chia đội Sân cỏ có đường ranh giới chia đơi sân cho hai đội Quả cù đặc biệt không làm mây nơi khác mà làm gốc chuối Trong lòng cù cho đầy tiền xu, tiền hào, đội chơi giành chiến thắng số tiền đo coi phần thưởng Trò chơi diễn đơn giản, trưởng làng đặt cù vào đường ranh giới sân, hai đội chơi đứng cuối đường biên đội dàn hàng ngang Khi tiếng trống trống hiệu lệnh vang lên, nhiệm vụ hai đội phải chạy thật nhanh để cướp lấy cù đội cầm chạy phía cuối đường biên đội thắng Lối chơi khơng cần có kĩ thuật, cần trình thi đấu, cù thủ phải phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ để vừa cản phá phe bạn vừa chuyền cù cho đồng đội Chính thế, người chơi đòi hỏi vừa có sức khỏe để chạy giữ cù vừa phải nhanh nhạy, dẻo dai tinh thần đoàn kết cao Trong tranh cù, hai đội có quyền vật lộn để giành lấy cù khơng đánh nhau, gây thương tích Người dân cho rằng, có lòng xấu muốn hãm người chơi khác bị thần linh trách phạt, năm làm ăn thất bát, xóm làng gặp nhiều rủi ro Kéo dây (Kéo co), trò chơi dân gian, tồn qua nhiều năm tháng khơng Thanh Trạch mà có mặt tất tỉnh thành nước Trò chơi kéo dây coi trò chơi tập thể Chia thành viên 57 tham gia thành đội, đội có số thành viên nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Mỗi đội thường chọn thành viên có sức khỏe tốt để đứng vị trí (tùy theo chiến thuật đội chơi), thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây bên lại Khi có tín hiệu ban tổ chức thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩ với việc đội thua Sợi dây kéo bện vỏ Ngơ Đồng Bài chòi, chòi loại hình nghệ thuật dân ca trò chơi dân gian, trò chơi chủ yếu hò hát ngâm thơ Người ta dựng 12 chòi, chia thành bên, bên chòi, chòi trung tâm (chòi mẹ) Bộ để đánh chòi tam gồm 36 lá, với tên chuyển thành nôm na như: nhứt nọc, nhì nghèo, ơng ầm, thằng bí, liễu v.v vẽ giấy, dán vào thẻ tre Mỗi thẻ tre dán ba quân cờ, không trùng lặp Mỗi thành viên chơi bòi chia người ba quân cờ chờ người cầm bắt ống thẻ trước mặt xướng tên hát lên Nghệ thuật hô vận dụng đủ hình thức văn nghệ, hò khoan, đọc vè, ngâm thơ, hát tuồng, hát dặm hay làm trò ngắn ngủi xướng tên câu đố văn để mô tả hình dáng ý nghĩa rút Lối chơi gây hứng thú cho người chơi Mỗi hội chơi có ba ván lả 10 ghế người chơi, 10 ván 12 ghế người chơi Qua ván người chơi tặng cờ vuông phần thưởng nhỏ Người trúng liền cờ vuông hội ngồi phần thưởng nhỏ ván thưởng pháo, thưởng rượu tặng hát có tính chúc tụng riêng [12; 51] 3.2.4 Tang ma Trong đời sống sinh hoạt làng xã nặng tình cảm, coi trọng huyết thống gia tộc, nên vấn đề tang lễ, tổ chức tang ma cho người cố từ ngàn năm trước đặt cách quy củ “Sinh”, “lão”, “bệnh”, “tử” bốn điều phải có đời người, khơng tránh khỏi Cái chết có ý nghĩa chấm dứt sống đời Từ xưa, tang lễ trang nghiêm Trong thời khắc hấp hối lìa xa mãi người thân, khơng khí gia đình trở nên lắng xuống 58 thật thiêng liêng Phong tục, tập quán tang ma có đơn giản mà có phức tạp có nét khác với số địa phương khác Mỗi lần làng có đám ma, nhà neo người muốn nhờ người làng đưa ma nhờ, nhà cháu đơng đúc tự lo khơng Việc lệ làng khơng bắt buộc hay có điều cấm kị Những đồ dùng để đưa tang, trích từ thuế ruộng công để mua, làng dùng chung không cần phải trả tiền thuê, tùy vào điều kiện nhà sau dùng xong muốn góp cho làng tùy, làng khơng bắt buộc Sau tiến hành đưa tang xong, nhà nấy, khơng tụ tập ăn uống, trả cơng phí sau Việc đền cơng áp dụng giỗ 50 ngày, 100 ngày, chẵn năm, hết khó Nghi thức tang lễ phức tạp, nhiều lễ nghi: -Trước khâm liệm người ta làm lễ khử mộc, nghĩa làm áo quan: Dùng trầu, cau, rượu để làm lễ vật, lấy giấy vàng mã gói kín dao đặt bàn, thắp hương khấn vái, dùng dao chặt, chém hai bên áo quan, vừa chặt chém vừa đọc: Đông phương, tây phương, nam tào, bắc đẩu, thân đế, bạch đế, trung ương hoàng đế, xuất khỏi quan tài, xất xuất - Trường hợp người cố sống thương độ, đau ốm không rời, sợ người chết lôi theo hồn người sống, trước lúc đậy áo quan người ta lấy ba sợi dài thước, cột vào hai đầu hai đũa với hai đồng tiền, đặt bát nước lã, vừa tròn vào đũa vừa khấn, vong hồn nhả ra, nhả hết dây, mở ngược lại vào ba lần vậy, lúc đậy nắp áo quan - Trước di quan, phải có lễ động quan Lễ đội âm cơng, sau vài phút múa lượn chào mừng người chết, tiến đến hai bên quan tài, đợ quan tài làm đưa đi, động mà không - Khi khâm liệm, người chết chết vào gọi chết trùng thầy cúng làm phép trừ trùng: dùng bốn que tre gác dọc, năm que gác ngang lên bụng người chết gọi la tứ tung ngũ hoành đậy nắp áo quán Đám tang đầy đủ chiêng trống, la, kèn nhạc, khơng khác lễ rước thần, khác với 59 nhiều nơi, đám tang thường phải giữ im lặng, phần để không động đến người mất, phần để người đưa lắng đọng thương nhớ - Lễ ba ngày, mở cửa mã (mở cửa mộ): Gia chủ phải làm ba mâm lễ, lại phải có thầy cúng cử hành, tang chủ n lòng 3.2.4 Hơn nhân Người xưa quan niệm mục đích nhân cốt trì gia thống việc hôn nhân việc chung gia tộc việc riêng Bởi định vợ gả chồng cho quyền định cha mẹ Nghĩa vụ người tổ tiên, dòng họ phải truyền giống sau để "vĩnh truyền tơng tộc", ln lý cho người "vô hậu" phạm điều bất hiếu lớn Việc nhân khơng có ngun nhân huyết thống mà có ngun nhân kinh tế Vì nhân vùng chia làm hai loại: Nhà giàu có, cưới hỏi phải có sính lễ, gia đình hai bên phải thực “ lục lễ thành hôn”, tức phải thực đủ sáu lễ nghi: Lễ nạp thái, lễ vấn danh, lễ nạp cát, lễ nạp tệ, lễ thỉnh kì lễ thân nghinh Nhà nơng, ngư dân nghèo: Vì hồn cảnh gia đình lên lễ cưới nhũng gia đình lại diễn đơn giản, bình dị, bị ràng buộc phong tục tập quán làng Đa phần, hai gia đình tự lo đồ lễ cưới cho mình, khơng bắt buộc gia đình thơng gia phải chuẩn bị gì, việc đưa rước dâu khơng khoa trương, phức tạp Sau hai họ gặp mặt, tiến hành cúng vái tổ tiên xong, nhà gái tự đưa dâu cho nhà trai mà không bắt buộc nhà trai phải qua rước dâu Tuy nhiên trình tìm hiểu phải đầy đủ lễ nghi Muốn cưới lúc đầu phải có lễ dạm ngõ, sau đằng trai đến làm rể vài tháng xong có lễ xin cưới, rối đến đám cưới Việc tiến hành lễ nghi tùy vào hồn cảnh gia đình Nhìn chung, Thanh trạch đám cưới thường diễn theo hai lễ Lễ hỏi Lễ cưới Còn việc thực sáu nghi lễ giành cho nhà giàu có 3.2.5 Tơn giáo, tín ngưỡng Xã Thanh Trạch có làng gốc cơng giáo tồn tòng, thơn Thanh Hải (xóm Trường Hải xưa) Là người công giáo tập quán chung 60 địa phương người Thanh Hải không bỏ qua Nhưng điều kiêng kị xã phải làm theo như: Ngày Tết kiêng xơng đất sớm, có tang khơng tổ chức vui chơi đình đám, gái sinh đầu lòng phải nhà mẹ đẻ Con gái cơng giáo lấy chồng bên lương phải theo chồng, nghĩa bỏ đạo bỏ cha mẹ, điều phía giáo xứ khơng ngăn cấm Người cơng giáo làm việc Chi Đảng lãnh đạo thơn xóm, đảng viên cơng giáo người tín nhiệm, khơng có kỳ tơn giáo Phía Đảng khơng cấm việc người giáo vào Đảng phía giáo hội khơng cấm người đạo vào Đảng, tự nguyện người Chính nhờ mà người Thanh Hải sống đẹp đạo, đẹp đời góp phần cho phát triển phồn thịnh cho xã Thanh Trạch 3.3.6 Văn học 3.3.6.1 Truyền thuyết CAO BIỀN YỂM BÙA TẠI NÚI LỆ ĐỆ Núi Lệ Đệ có cảnh “sơn thủy hữu tình”, người xưa truyền tụng rằng: Hàng năm, nàng tiên trời thường xuống quần tụ Lại có chuyện kể rằng: xưa Cao Biền đánh chiếm nước Nam Chiếu, ông ta vua Đường cử làm Tiết độ sứ Giao Châu Đô hộ phủ (nước Việt xưa) Khi sang cai trị nước ta, Cao Biền cưỡi diều bay đến nhiều nơi để yểm bùa vùng đất có vượng khí phát đế vương nước ta Vừa yểm bùa, Cao Biền vừa thu vét vàng bạc, sản vật quý địa phương gửi thượng quốc Vì vậy, diều Cao Biền đến đâu nhân dân vùng căm ghét y họ thường đuổi đánh Có lần, bay từ bắc vào nam Cao Biền thu nhiều vàng bạc châu báu Qua dãy Hoành Sơn, địa đầu vùng đất Nhật Nam, vàng bạc, châu báu thu vén nặng, Cao Biền muốn hạ cánh cất giấu số vàng bạc cướp núi non hiểm trở lại bị dân làng bắn tên nỏ tới tấp làm cho y đáp xuống Vượt qua dòng Linh Giang, phía hạ nguồn, Cao Biền thấy trước mắt vùng núi điệp trùng, không cao, hiểm trở nhiều suối khe rừng rậm cất giấu số vàng bạc châu báu vùng núi Lệ Đệ với dãy núi giăng dày thành dãy lan tận biển Cao Biền hạ diều 61 xuống cất giấu số cải cướp vào dãy núi hiểm trở Theo truyền thuyết dân gian kể lại, Cao Biền đựng vàng bạc, châu báu hũ sứ, phù phép đẩy sâu vào lòng núi lấy đá lấp kín lại”[19] 3.3.6.2 Truyền thuyết nàng Tơ Thị Quảng Bình Cũng nơi có tình sử mà dun phận đơi lứa gắn liền với lịch sử phân tranh hai họ Nguyễn - Trịnh kỷ XVII Người địa phương kể rằng: Mái núi Đá Mài đổ xuống phía Tây Nam gặp khe gọi Khe Ngọc Núi gọi núi Ngọc Ở gần có giếng nước, gọi Giếng Ngọc Những nơi ghi lại chuyện nàng cơng chúa Ngọc Hoa, gái chúa Nguyễn yêu viên tướng trẻ Vị tướng vừa có tài võ vừa giỏi văn, ăn nói, đối đáp lưu lốt, thơng minh nên chúa Nguyễn cử cầm đầu phái đoàn Bắc tâu trình cơng việc với vua Lê thương lượng với chúa Trịnh việc nước Nhưng lý không rõ mà vị trướng trẻ bị chúa Trịnh bắt giữ lại không cho Ngọc Hoa thương nhớ người yêu, tận sông Gianh chờ đợi Hàng ngày, Ngọc Hoa lên núi Đá Mài trông Thăng Long hình ảnh Vọng Phu trơng chồng thuở nào! Những lúc đói, lúc khát, nàng lại tìm xuống khe, đến giếng nước vục tay múc nước uống, lên đồi tìm sim, tìm ổi Ngày ngày, cơng chúa Ngọc Hoa lên sườn núi Đá Mài dãy Lệ Đệ ngóng phương Bắc gửi theo gió nỗi lòng cô đơn, buồn tủi Nước mắt nàng chảy thành suối chân núi Đá Mài không cạn mối tình chung thủy sắt son sống năm tháng Cuối Ngọc Hoa chết khô sườn núi Người đời thương tiếc đặt tên cho nơi nàng sống ngày đau khổ danh từ đẹp nhất: Mái Ngọc, Khe Ngọc, Giếng Ngọc Những cồn, lòi mang tên Cồn Sim, Lòi Ổi khơng phải sim, nhiều ổi đưa vào dân ca, lẽ nơi Ngọc Hoa “đói lòng ăn nửa trấy (trái) sim - uống lưng hụm (búng) nác (nước) tìm người thương ” Qua hai truyền thuyết thấy được, truyền thuyết coi lịch sử dân gian Truyền thuyết tự thân khơng phải lịch sử biên niên 62 truyền thuyết có thật, phản ánh ý nghĩa có thật thời lịch sử mà người xưa ký thác vào dể truyền lưu gửi gắm cho hệ sau Những truyền thuyết để lại di sản thiêng liêng nhất, diễn tả lại tinh thần dân tộc mức độ cao Truyền thuyết ẩn chứa tâm linh sâu thẳm hàm tàng ẩn chứa qua nhân vật, nhân vật sản phẩm đúc kết suy tư thời đại tạo dựng, tỏa sáng Truyền thuyết đạo sống người dân PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Làng văn hóa Quảng Bình nói chung Thanh Trạch nói riêng vốn nơi bảo tồn, lưu truyền văn hóa dân tộc, nơi ẩn chức sức mạnh truyền thống, tinh thần nhân bản, sắc thái địa phương Xây dựng làng văn hóa dựa nơi giá trị tích cực văn hóa làng vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Truyền thống “mỹ tục khả phong” thời trước tiếp nối làng văn hóa hơm biểu dân tộc văn hiến Văn hóa làng vơ đa dạng phong phú Ngày xưa, tổ tiên Thanh Trạch với nghìn đời xây dựng, sống với văn hóa làng, lấy làm điểm tựa, niềm tin để trụ vững chiến thắng kẻ thù xâm lược Vì việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa làng xã Thanh Trạch có ý nghĩa thiết thực Việc phát huy sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Qua việc nghiên cứu văn hóa truyền thống Thanh Trạch chúng tơi thấy với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Quảng Bình nước có nhiều giá trị văn hóa bị mai Do mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn gìn giữ phát huy giá trị truyền thống Trong chiến lược phát triển đất nước, vấn đề nông nghiệp - nông thôn nơng dân có vị trí đặc biệt Các Đại hội đại biểu toàn quốc lần từ thứ VI - XII Đảng xác định q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước phụ thuộc lớn vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp - nông 63 thôn Giải tốt vấn đề nông nghiệp - nông thôn nông dân đã, toán then chốt tạo tiền đề cho thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH Với khoảng 80% dân số sinh sống địa bàn nông thôn, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay khu vực phải đặt nông nghiệp - nông thôn khu vực kinh tế - xã hội trọng điểm giàu tiềm năng, có tính định phát triển Trong bối cảnh này, giải tốt vấn đề văn hóa nơng thơn có tiền đề điều kiện để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội văn hóa khu vực, phát triển văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương, khu vực nước Văn hóa phải gắn kết với q trình phát triển kinh tế - xã hội với trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Hoạt động văn hóa nơng thơn phải có mục tiêu, nội dung, biện pháp bước thích hợp để thực đóng vai trò động lực mục tiêu phát triển nông nghiệp - nông thôn Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng xã Thanh Trạch mạnh dạn đề xuất số giải pháp đây: Thứ nhất, Thanh Trạch địa phương Bố Trạch Quảng Bình nói chung cần tiến hành việc điều tra thống kê đánh giá trạng lập hồ sơ di tích lịch sử văn hóa có mặt địa bàn Điều cần phải có quan tâm cấp lãnh đạo xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch cấp lãnh đạo tỉnh Quảng Bình có ngành văn hóa Thứ hai, Lãnh đạo Đảng Chính quyền xã Thanh Trạch cần tiến hành lập kế hoạch triển khai kế hoạch việc trùng tu, tôn tạo giá trị văn hóa vật chất, tình thần xã Thanh Trạch để làm tảng cho việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thứ ba, Chính quyền xã, thơn cần khai thác phương tiện thơng tin đại chúng để đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục nhân dân ý thức trân trọng bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Kêu gọi em thành đạt, doanh nghệp làm ăn địa bàn đóng góp hỗ trợ cơng sức tài cho cơng tác trùng tu tơn tạo di tích văn hóa vật chất bị phá hủy xuống 64 cấp trầm trọng để bảo vệ kịp thời Với nghệ nhân cần có sách động viên để họ trao truyền bí nghề nghiệp cho hệ sau tiếp nối kế thừa Thứ tư, Chính quyền địa phương cần phối hợp với nhà trường thông qua trường học địa bàn để giá dục cho em học sinh ý thức trân trọng bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống quê hương 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, (bản dịch Trần Đại Vinh Hồng Văn Phúc), NXB Thuận Hóa, Huế BCH Đảng huyện Bố Trạch (1995), Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch, tập 1, 1930 - 1954, (sơ thảo), xuất tháng 11- 1995 BCH Đảng xã Thanh Trạch (2010), Lịch sử Đảng xã Thanh Trạch, tập (1945 -2010), BCH Đảng Thanh Trạch xuất tháng 5- 2010 Phan Viết Dũng (2010), Quảng Bình thời khai thiết, Liên hiệp hội khoa học- kỹ thuật Quảng Bình XB Lê Quang Định (2005), Hồng Việt thống dư địa chí, NXB Thuận Hóa (1977), Lê Qúy Đơn tồn tập, tập - Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, HN Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư tập I, NXB Khoa học xã hội, HN Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư tập II, NXB Khoa học xã hội, HN Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí tập - Tỉnh Quảng Bình, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Trãi, (2010), Dư địa chí, (trích in Tổng tập Dư địa chí Việt Nam, tập I - Quốc chí) NXB Thanh niên 11 Lương Duy Tâm (1998), Địa lý - Lịch sử Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình XB 12 Nguyễn Tú (1995), Địa chí xã Thanh Trạch, NXB Thuận Hóa, Huế 13 ThS Nguyễn Xuân Tuyến, TS Nguyễn Đức Lý (2012), Quảng Bình tài ngun khống sản, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Nguyễn Khắc Thái (2018), Nghiên cứu bổ sung biên soạn giá trị văn hóa địa bàn Quảng Bình, NXB Quảng Bình 15 Tạ Trung Nghĩa (2014), Lễ hội văn hóa Quảng Bình qua thời kỳ lịch 66 sử,website:https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/upload/khcn/file/bckh410/23.d oc 16 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng khánh dư địa chí, tập 2,website: https://sites.google.com/site/sachsuvietnam/dhong-khanh-du-dhia-chi 17 Chung Nguyễn (2016), Chùa Quan Âm Thanh Trạch hồi sinh, website: https://www.youtube.com/watch?v=ur70MWA2WIg 18 Châu Tuấn Vũ (2012), Chùa Quang Thanh Tự, Website: https://chautuanvu.wordpress.com/2012/03/02/chua-thanh-quangt%E1%BB%B1-2/amp/ 19 Viết Quảng Bình 2018 Dãy núi Lệ Đệ - Tiềm văn hóa du lịch Quảng Bình, Website: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/day-nui-le-de tiem-nang-van-hoa-du-lich-quang-binh.htm 20 Sách khoa học Khí hậu thủy văn Quảng Bình, Website: https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/khi%CC%81-ha%CC%A3u-va%CC%80thu%CC%89y-van-ti%CC%89nh-qua%CC%89ng-bi%CC%80nh.htm 67 ... tri thức Vì vậy, tơi chọn vấn đề: Tìm hiểu văn hóa xã Thanh Trạch trước Cách mạng tháng Tám 1945 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử đề tài Văn hóa làng xã vấn đề đề cập tới nhiều cơng trình... thành tựu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Thanh Trạch (huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình) trước Cách mạng tháng Tám 1945 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ XÃ THANH TRẠCH (HUYỆN BỐ TRẠCH,... sử xã Thanh Trạch; đặc biệt sâu nghiên cứu giới thiệu toàn diện thành tựu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần làm rõ đặc điểm đặc trưng văn hóa xã Thanh Trạch từ thành lập làng xã Cách mạng tháng

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (2001), Ô châu cận lục, (bản dịch Trần Đại Vinh và Hoàng Văn Phúc), NXB Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2001
2. BCH Đảng bộ huyện Bố Trạch (1995), Lịch sử Đảng bộ huyện Bố Trạch, tập 1, 1930 - 1954, (sơ thảo), xuất bản tháng 11- 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Bố Trạch, tập 1
Tác giả: BCH Đảng bộ huyện Bố Trạch
Năm: 1995
3. BCH Đảng bộ xã Thanh Trạch (2010), Lịch sử Đảng bộ xã Thanh Trạch, tập 1 (1945 -2010), BCH Đảng bộ Thanh Trạch xuất bản tháng 5- 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ xã Thanh Trạch, tập 1 (1945 -2010)
Tác giả: BCH Đảng bộ xã Thanh Trạch
Năm: 2010
4. Phan Viết Dũng (2010), Quảng Bình thời khai thiết, Liên hiệp các hội khoa học- kỹ thuật Quảng Bình XB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Bình thời khai thiết
Tác giả: Phan Viết Dũng
Năm: 2010
5. Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, NXB Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt nhất thống dư địa chí
Tác giả: Lê Quang Định
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2005
6. (1977), Lê Qúy Đôn toàn tập, tập 1 - Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Qúy Đôn toàn tập, tập 1 - Phủ biên tạp lục
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1977
7. Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư tập I, NXB Khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư tập I
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1993
8. Nhiều tác giả (1993), Đại Việt sử ký toàn thư tập II, NXB Khoa học xã hội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư tập II
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1993
9. Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam nhất thống chí tập 2 - Tỉnh Quảng Bình, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí tập 2 - Tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1970
10. Nguyễn Trãi, (2010), Dư địa chí, (trích in trong Tổng tập Dư địa chí Việt Nam, tập I - Quốc chí) NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư địa chí, (
Tác giả: Nguyễn Trãi
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
11. Lương Duy Tâm (1998), Địa lý - Lịch sử Quảng Bình, Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Quảng Bình XB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý - Lịch sử Quảng Bình
Tác giả: Lương Duy Tâm
Năm: 1998
12. Nguyễn Tú (1995), Địa chí xã Thanh Trạch, NXB Thuận Hóa, Huế 13. ThS. Nguyễn Xuân Tuyến, TS. Nguyễn Đức Lý (2012), Quảng Bình tài nguyên khoáng sản, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Địa chí xã Thanh Trạch," NXB Thuận Hóa, Huế 13. ThS. Nguyễn Xuân Tuyến, TS. Nguyễn Đức Lý (2012), "Quảng Bình tài nguyên khoáng sản
Tác giả: Nguyễn Tú (1995), Địa chí xã Thanh Trạch, NXB Thuận Hóa, Huế 13. ThS. Nguyễn Xuân Tuyến, TS. Nguyễn Đức Lý
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
Năm: 2012
14. Nguyễn Khắc Thái (2018), Nghiên cứu bổ sung và biên soạn những giá trị văn hóa trên địa bàn Quảng Bình, NXB Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bổ sung và biên soạn những giá trị văn hóa trên địa bàn Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Khắc Thái
Nhà XB: NXB Quảng Bình
Năm: 2018
16. Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng khánh dư địa chí, tập 2,website: https://sites.google.com/site/sachsuvietnam/dhong-khanh-du-dhia-chi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng khánh dư địa chí, tập 2
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Năm: 2003
19. Viết về Quảng Bình 2018. Dãy núi Lệ Đệ - Tiềm năng văn hóa du lịch Quảng Bình, Website: https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/day-nui-le-de---tiem-nang-van-hoa-du-lich-quang-binh.htm Link
20. Sách khoa học. Khí hậu và thủy văn Quảng Bình, Website: https://skhcn.quangbinh.gov.vn/3cms/khi%CC%81-ha%CC%A3u-va%CC%80-thu%CC%89y-van-ti%CC%89nh-qua%CC%89ng-bi%CC%80nh.htm Link
15. Tạ Trung Nghĩa (2014), Lễ hội văn hóa ở Quảng Bình qua các thời kỳ lịch Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w