Văn hóa làng kiêm long, xã quảng kim, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình trước cách mạng tháng tám 1945

88 191 0
Văn hóa làng kiêm long, xã quảng kim, huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình trước cách mạng tháng tám 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy, giáo, gia đình, bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đến thầy giáo ThS Lê Trọng Đại người trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu cho em trình thực hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học hội Các thầy cô giáo trường Đại học Quảng Bình, tận tình giảng dạy em suốt bốn năm học trường động viên giúp đỡ em q trình thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn trung tâm học liệu trường Đại học Quảng Bình, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình tìm kiếm tài liệu để hồn thành khóa luận Cuối lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln ủng hộ động viên em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Bản thân em cố gắng nhiều kinh nghiệm thời gian có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả khóa luận mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy bạn bè để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Phan Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn Th.s Lê Trọng Đại Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình Quảng Bình, tháng năm 2018 Tác giả Phan Thị Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LÀNG KIÊM LONG (XÃ QUẢNG KIM, HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng Kiêm Long 11 1.2.1 Sự hình thành phát triển làng Kiêm Long 11 1.2.2 Dân cư 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA LÀNG KIÊM LONG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 18 2.1 Hoạt động kinh tế 18 2.1.1 Nông nghiệp 18 2.1.1.1 Trồng Trọt 18 2.1.1.2 Chăn nuôi 21 2.1.1.3 Khai thác lâm sản 22 2.1.1.4 Săn bắn 23 2.1.1.5 Đánh bắt nuôi thủy sản 24 2.1.2 Thủ công nghiệp 24 2.1.3 Hoạt động buôn bán trao đổi 24 2.2 Di sản văn hóa vật chất 26 2.2.1 Miếu, Nghè thờ 26 2.2.2 Nền thánh 28 2.2.3 Đình làng 29 2.2.4 Điếm 30 2.2.5 Giếng làng 31 2.3 Sinh hoạt vật chất 31 2.3.1 Nhà 31 2.3.2 Ăn 32 2.3.3 Mặc 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 3: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TINH THẦN NỔI BẬT CỦA NHÂN DÂN LÀNG KIÊM LONG TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 39 3.1 Cơ cấu tổ chức làng Kiêm Long 39 3.1.1 Bộ máy quản lý 39 3.1.2 Các tổ chức hội làng trước Cách mạng tháng Tám 1945 41 3.2 Phong tục, tập quán lễ hội 43 3.2.1 Lễ hội 43 3.2.2 Tết 49 3.3 Tín ngưỡng, tơn giáo 52 3.3.1 Tín ngưỡng 52 3.3.2 Tôn giáo 53 3.4 Văn học 54 3.4.1 Thổ ngữ 54 3.4.2 Văn học dân gian 58 3.4.3.Văn học viết 65 3.5 Nghệ thuật diễn xướng dân gian 68 3.5.1 Ca Trù (hát nhà trò) 69 3.5.2 Hát Kiều 73 3.5.3 Hò nam nữ giao duyên 75 C KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghiên cứu văn hóa làng đề tài hấp dẫn phù hợp với định hướng phát triển văn hóa Đảng Nhà nước ta Kế thừa phát huy sắc văn hóa làng truyền thống trở thành vấn đề quan tâm cấp lãnh đạo Đảng, nhà nghiên cứu quản lý văn hóa Vậy nên nghiên cứu văn hóa làng cần thiết bổ ích Trong q trình nghiên cứu văn hóa làng xã, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa nào? để kế thừa truyền thống tốt đẹp văn hóa làng nói chung, vùng đất Kiêm Long Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nói riêng, điều khơng phải dễ Văn hóa làng thành tố quan trọng văn hóa dân tộc; tảng sở để xây dựng nông thôn phát triển bền vững Vì vậy, tìm hiểu cặn kẽ, có hệ thống văn hóa làng Kiêm Long, Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trước Cách mạng tháng Tám 1945 nội dung luận văn Những thập kỷ gần đây, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề văn hóa làng Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm Các nghị Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII Đảng chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến đậm đà sắc dân tộc, đề cao nhiệm vụ kế thừa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Bởi trình phát triển đất nước, xu thị hóa nơng thơn diễn mạnh mẽ khiến cho nhiều giá trị văn hóa bị mai nên nghiên cứu văn hóa làng việc làm cấp bách mang tính thời sự, nhằm góp phần gom góp bảo lưu kế thừa phát triển chúng Là sinh viên chuyên ngành khoa học lịch sử định chọn nghiên cứu tìm hiểu văn hóa làng Kiêm Long trước cách mạng tháng Tám 1945 làm khóa luận tốt nghiệp Việc nghiên cứu tìm hiểu văn hóa làng Kiêm Long giúp cho tác giả khóa luận mở mang hiểu biết giá trị văn hóa địa phương, làm hành trang cho sống nghề nghiệp sau Việc thực khóa luận góp phần giới thiệu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cha ơng ta thời xưa Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi chọn vấn đề “Văn hóa làng Kiêm Long, Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trước Cách mạng tháng Tám 1945” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu văn hóa làng khơng phải mảng đề tài ln có tính thời sự, hấp dẫn, lý thú riêng Trong thời gian gần đây, với xu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa làng tồn quốc nói chung, có số cơng trình nghiên cứu riêng làng Kiêm Long Có thể số cơng trình tiêu biểu sau: Một số cơng trình có đề cập đến làng Kiêm Long như: Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch tập 1, 2, 3; Địa lý - Lịch sử Quảng Bình, Lịch sử Đảng Quảng Hợp tập 1, Lịch sử Đảng Quảng Tùng tập 1, Lịch sử Đảng Quảng Phú tập 1, Lịch sử Đảng Quảng Đông tập 1, Cảnh Dương chí lược, Lịch sử Quảng Bình xuất năm 2014 Tiến sỹ Nguyễn Khắc Thái có cập sơ lược đến vấn đề lịch sử văn hóa làng Kiêm Long Một số viết đăng Tuổi trẻ online, Báo Mới.com, báo Nhân dân, báo Quảng Bình, tạp chí Văn hóa Quảng Bình, tạp chí Thơng tin Khoa học - Cơng nghệ Quảng Bình, có chuyên khảo số thành tựu văn hóa làng Kiêm Long Hát Kiều, ca trù, Văn hóa ẩm thực tác Trần Hữu Danh, Lê Trọng Đại, Mỹ Hiền Các tài liệu nghiên cứu sâu lịch sử văn hóa làng Kiêm Long trước Cách mạng tháng Tám 1945, không nhiều trước hết tập tài liệu chép tay lịch sử Đảng Quảng Kim từ 1930 đến 1973 dạng sơ thảo Tập tài liệu tái hiên nét lịch sử văn hóa Kiêm Long Tuy nhiên, có nhiều thơng tin làng Kiêm Long chưa thật xác, chưa kiểm chứng trình bày sơ lược số kiện lịch sử, truyền thống, phong tục, lễ hội, di tích, nhân vật lịch sử văn hóa làng Cơng trình nghiên cứu quy mô khoa học địa lý tự nhiên, lịch sử văn hóa vùng đất có chứa làng Kiêm Long tính từ trước tới Địa chí Quảng Kim nhóm tác giả Lê Trọng Đại Trần Hữu Danh - Bùi Thị Nhàn nhà xuất Thuận Hóa ấn hành tháng năm 2018 Địa chí Quảng Kim trình bày tương đối cụ thể lịch sử làng hợp thành Quảng Kim; có làng Kiêm Long Trong Địa chí Quảng Kim tác giả luận giải tên làng làm rõ trình hình thành phát triển ngơi làng nói Địa chí Quảng Kim tái lại tranh văn hóa phong phú làng gồm: Kim Long, Hùng Sơn Xuân Hòa từ thành lập đến năm 2017; Địa chí Quảng Kim giới thiệu hệ thống giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần văn hóa hội phong phú, đặc sắc từ lập làng đến năm 2017 Trên sở kế thừa thành tựu người trước khóa luận chúng tơi giới hạn tập trung việc nghiên cứu văn hóa làng Kiêm Long ba làng thuộc Quảng Kim từ làng thành lập đến năm 1945 Mặc dù Địa chí Quảng Kim đề cập tồn diện phong phú văn hóa Quảng Kim có văn hóa làng Kiêm Long, chưa có cơng trình ý tới việc đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng đất Đây lĩnh vực mà cơng trình nói để trống Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nay, giá trị văn hóa truyền thống đứng trước nguy bị mai Dó cơng tác sưu tầm, khơi phục, bảo tồn phát triển trở nên cấp bách Vì vậy, sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, tập hợp, phân loại lựa chọn thành tựu bật đồng thời kết hợp với điền dã dân tộc học để sưu tầm tư liệu bổ sung tiến hành phân tích tài liệu làm rõ đặc điểm đặc trưng văn hóa làng Kiêm Long, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vùng đất làm nội dung khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Thực đề tài này, sở khảo cứu nhiều nguồn tài liệu, khóa luận nghiên cứu q trình hình thành, phát triển văn hóa làng Kiêm Long từ thành lập đến năm 1945 Trong khóa luận tập trung giới thiệu giá trị bật văn hóa vật chất; văn hóa tinh thần làng Kiêm Long Trên sở kết nghiên cứu, rút đặc điểm, đặc trưng văn hóa truyền thống làng Kiêm Long 3.2 Nhiệm vụ Đề tài giải nhiệm vụ khoa học sau đây: - Khái lược lịch sử lập làng, định cư, trình phát triển làng Kiêm Long từ thành lập đến năm 1945 - Giới thiệu thành tựu bật văn hóa vật thể phi vật thể làng Kiêm Long; Rút đặc điểm, đặc trưng văn hóa làng Kiêm Long; Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp làng Kiêm Long Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khái lược tự nhiên, lịch sử làm sở sâu nghiên cứu văn hóa làng Kiêm Long, Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình từ thành lập đến năm 1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Văn hóa làng Kiêm Long từ thành lập đến năm 1945 phương diện gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần - Phạm vi khơng gian: Khơng gian nghiên cứu luận văn xác định phạm vi không gian làng Kiêm Long, (nay thuộc Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu khái lược tự nhiên, lịch sử, kinh tế làng Kiêm Long tập trung nghiên cứu văn hóa làng Kiêm Long từ thành lập đến năm 1945, cụ thể phương diện: trình hình thành, phát triển cấu tổ chức; thành tựu văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần bật làng Kiêm Long Mặt khác luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm kế thừa, bảo tồn phát huy chúng thời gian tới Những vấn đề nằm giới hạn thời gian, không gian nội dung nêu không thuộc phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu * Tài liệu gốc: bao gồm sử triều đại phong kiến Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sỹ Liên sử thần triều Lê; Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú; Ơ châu cận lục Dương Văn An; Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn; Đại Nam thống chí Ngồi ra, chúng tơi khai thác tài liệu như: gia phả, thúc ước, văn bia làng Kiêm Long dòng họ ngơi làng * Tài liệu nghiên cứu: Chúng tham khảo tài liệu nghiên cứu lịch sử - văn hóa Đặc biệt Địa chí Quảng Kim nhóm tác giả Lê Trọng Đại Trần Hữu Danh biên soạn Ngồi ra, chúng tơi tham khảo số tài liệu giới thiệu thành tựu văn hóa phong tục, tập qn, tín ngưỡng như: Tạp chí Thơng tin văn hóa huyện Quảng Trạch, Tạp chí văn hóa Quảng Bình * Tài liệu điền dã: Trong trình thực luận văn, trực tiếp tiến hành nhiều điền dã, gặp gỡ trao đổi với cụ già làng Đây nguồn tư liệu bổ trợ quan trọng giúp làm rõ trình hình thành, tên gọi giá trị văn hóa làng Kiêm Long từ thành lập đến năm 1945 5.2 Phương pháp nghiên cứu * Sưu tầm tài liệu: Để có nguồn tư liệu phục vụ cho khóa luận, chúng tơi tiến hành sưu tầm, tích lũy, chép tư liệu văn phòng Huyện ủy huyện Quảng Trạch, Sở văn hóa thơng tin, bảo tàng Quảng Bình, sử dựng phương pháp vấn, nghiên cứu, chép, chụp ảnh làm tư liệu đền miếu làng Kiêm Long * Xử lý tài liệu: Để hoàn thành khóa luận chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic hai phương pháp chủ yếu Với phương pháp lịch sử cố gắng dựng lại nét khái lược lịch sử đặc biệt sâu khôi phục lại tranh văn hóa truyền thống làng Kiêm Long xưa Với phương pháp logic chúng tơi sâu phân tích tài liệu làm rõ đặc điểm, đặc trưng, chất giá trị văn hóa lịch sử Ngồi ra, để hồn thành khóa luận chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu liên ngành như: phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu để xử lý tư liệu trình bày nội dung luận văn cách khoa học, có hệ thống Dự kiến đóng góp khóa luận - Thứ nhất: Khóa luận phục dựng lại tranh có hệ thống q trình hình thành, phát triển cấu tổ chức làng Kiêm Long từ thành lập đến năm 1945 Kiều, hát bội, hát ví Trước tác động biến đổi đời sống hội, loại hình nghệ thuật dần phai nhạt với thời gian Ngày bảo tồn vài loại hát nhà trò, hát Kiều đứng trước nguy thất truyền chịu chung số phận với loại hình nghệ thuật khác trước biến khỏi làng quê Tuy nhiên với di sản lại khẳng định người dân nơi yêu ca hát tự hào làng quê có nhiều loại hình nghệ thuật biểu diễn phong phú, độc đáo quảng Bình 3.5.1 Ca Trù (hát nhà trò) Còn gọi nôm na Hát cô đầu, Hát ả đào, Hát nhà trò (Mỗi tên gọi hàm ý sâu xa mang tính chất đặc trưng khơng gian văn hóa, chức hội hình thức biểu hiện) loại hình diễn xướng âm giai nhạc thính phòng thịnh hành khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Việt Nam Ca trù thịnh hành từ kỷ XV, loại ca cung đình giới quý tộc trí thức yêu thích Ca trù phối hợp nhuần nhuyễn đỉnh cao thi ca âm nhạc Ở khu vực tỉnh bắc miền Trung Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ca trù có tên gọi phổ biến hát Nhà trò Theo giải thích nhà nghiên cứu lối hát cửa đình có từ lâu, bên cạnh âm nhạc có kết hợp nghệ thuật múa số trò diễn mang tính sân khấu mà quen gọi hát bỏ Vì vừa hát vừa làm trò nên gọi hát nhà trò Bởi vậy, hát nhà trò thuật ngữ xuất phát từ hình thức phục vụ nghi lễ, tín ngưỡng người dân Các làng quê Quảng Bình hình thành phát triển sở dòng họ di cư từ tỉnh phái bắc vào, nhiều tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Đây vùng đất xem nôi nghệ thuật ca trù Họ thường di cư theo họ, tộc sống định cư làng mạc vùng đất Trong hành trang vào khai khẩn Quảng Bình, bậc tiền nhân mang theo lối sống, phong tục, tập quán ngành nghề truyền thống, có nghệ thuật hát ca trù đến vùng đất Bởi lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật ca trù Quảng Bình nói chung, Kiêm Long nói riêng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ giáo phường ca trù tỉnh nói Nếu ca trù truyền thống có lối hát: hát thờ, hát chơi hát thi, Kiêm Long có lối hát, gồm hát cửa đình hát chơi 69 Khơng gian trình diễn lối hát thờ chủ yếu trình diễn lễ Kỳ Phúc (rằm tháng giêng) đình làng sau lễ Tống ơn (rằm tháng 7) đình chợ Càn Quá trình tế lễ, Ban lễ nghi gồm: chủ tế (chánh tế) già làng có uy tín, có bồi tế, lễ sinh ban nhạc chiêng cổ nhạc, kèn, nhị, đàn, sênh Trước vào làm lễ, chinh cổ nhạc khởi xướng, chiêng đánh trước, trống đánh hồi, tiếng Chủ tế cử hành lễ, đông xướng, tay xướng Khi chủ tế làm thủ tục rước Thành hoàng, chư vị thần linh, thủy tổ tiên linh vị có cơng với đất nước làng xong đọc chúc văn, quỳ xướng xong Một quan viên đánh trống chầu bố trí cạnh hương án, đánh hồi trống báo hiệu cho người tề tựu đông đủ để buổi biểu diễn bắt đầu Đào kép bước vào hát chúc thần linh chúc cho dân làng bình yên, quốc thái dân an Tiếp theo đôi ca nương thay hát điệu Dâng hương, Dâng rượu, Bài luyện sơn trang, hát thờ (Hát bỏ múa lắc sinh), múa khế, hát nam Hát thờ lối hát chủ yến tạo tính chất linh thiêng, trang nghiêm mà không thiên về tinh tế Các tiết mục biểu diễn nội dung chủ yếu ca ngợi thần linh, vua chúa, tiền nhân, ca ngợi quê hương đất nước tưởng nhớ, tôn vinh tổ tiên hay danh nhân dân tộc người có cơng với đất nước, với làng, cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, cối tươi tốt, mùa màng bội thu để nhân dân hưởng ấm no, hạnh phúc Chính lối hát thờ có điều kiện để bảo tồn phát triển Hiện nay, Kiêm Long, Quảng Kim lưu giữ điệu hát Hát Khế, Hát nam, Điệu đưa thư, Điệu hát nói, Múa cờ, Múa Quạt, Bài luyện sơn trang Trống chầu hát thờ thường dùng trống lớn, có đáp lại chiêng đồng Lối hát ca nương kép đàn đứng để thể trang trọng Kép đàn dùng mảnh lụa đào để đeo đàn lên vai Còn ca nương hai tay cầm phách gõ vào cách đặn để giữ nhịp Việc trình diễn khơng phục vụ quan viên, chức sắc làng mà phục vụ cho dân làng xem nên đàn hát phải to, tiếng phải rõ Do lễ hội kéo dài nhiều ngày, nên cặp ca nương kép đàn thay biểu diễn Chính vậy, ngồi tiết mục mang tính bắt buộc, lối hát thờ có tiết mục khác đọc cách điệu, ngâm thơ hát Kết thúc có tấu nhạc múa Tứ linh: Long (rồng), Ly (Kỳ lân), Quy (rùa), Phụng (phượng) Đây điệu múa tượng trưng cho bốn vật linh thiêng quy tụ lễ tế thần sân đình Khi dàn nhạc tấu cổ nhạc, ca nương dâng hương, dâng rượu dàn hàng ngang hai bên hương án hát múa 70 Còn bốn vật thiêng hóa trang múa vòng xung quanh Sân đình khuấy động rộn ràng, tiếng trống giục, tiếng phách lắc nghe vui tai Ngồi ra, hát ngồi đám thường tổ chức đình làng dịp Tết nguyên đán Cứ cách năm, làng tổ chức hát ngồi đám lần phải đêm liền hát xong Để tăng thêm khơng khí rộn ràng giao lưu với làng quê khác, làng mời thêm số đoàn ca trù làng lân cận Nam Lãnh, Bắc Lãnh (Quảng Phú), Quảng Đông, Quảng Châu tham gia Hát chơi lối hát đơn để thưởng thức nghệ thuật Tiết mục biểu diễn linh động, tùy thuộc vào yêu cầu thính giả, có lúc quan viên ứng tác làm thơ đưa cho đào nương hát Khơng gian trình diễn chủ yếu nhà riêng vị chức sắc, giàu có làng ơng hương, ơng lí Những năm khơng tổ chức hát ngồi đám ngày mồng ba Tết hát chơi nhà ông hương, ơng lý, ơng Biểu diễn xong phường hát trả tiền công Nội dung hát chơi chủ yếu tả cảnh, tả tình, nói lên nỗi niềm tâm cảm xúc cá nhân Trong tiết mục Gửi thư điệu hát trữ tình đỉnh cao nghệ thuật hát nhà trò Điệu hát có ngu ý mượn thư để gửi gắm tình cảm Bởi mà giai điệu thiết tha, nồng nàn, giọng hát lại vơ bóng bẩy, mượt mà Quan viên không đánh trống lớn mà dùng trống nhỏ để đánh Tuy diễn không gian hẹp, tiếng hát nhỏ nhẹ âm nhạc đầy nội lực thoát khỏi quy định, niêm luật nghiêm ngặt lối hát thờ, lối hát nhiều người ưa thích Ca từ hát ca trù lời uyên thâm, đa nghĩa, giàu chất thơ, đem lại nhiều cảm xúc chiêm nghiệm, sâu sắc Chỉ thấu hiểu nôi dung nghệ thuật ngon từ hát, qua phong cách biểu tài tình, lả lướt ca nương, phối hợp nhịp nhàng ngón đàn, cổ phách, tiếng trống chầu cảm nhận vẻ đẹp tinh túy loại hình nghệ thuật Do tập quán, phong tục nên trang phục đào nương đơn giản mang phong cách riêng Họ không mặc áo năm thân, đầu vấn khăn trần mà mặc áo thao (áo dài làm chất lụa tơ tằm, sáng màu), quần đen, đầu quấn khăn nhiễu Trang phục chủ yếu may đo chợ Roòn, Cảnh Dương (Quảng Trạch) Phương tiện trình diễn hát ca trù quan hát, thứ đến phách, đàn trống Theo bà Từ Thị Thê (Thơn 4) ngồi việc học âm nhạc, yêu cầu nhiều hình thức diễn xướng, ca nương học nghệ thuật múa, cách thể thể thơ văn ca trù nhiều hình thức bổ trợ khác gõ phách, lắc phách 71 Cũng miền quê khác Quảng Bình, Kiêm Long - Quảng Kim đào nương ban ngày làm đồng, tối có thời gian rảnh rỗi để theo học nghề hát Tiêu chuẩn chết giọng đòi hỏi ca nương phải có giọng đẹp tự nhiên cao - vang (âm sắc sáng, vang rền), có khả nằng cảm thụ âm nhạc điều khiển giọng hát cách tài tình, khéo léo So với loại hình nghệ thuật khác, thưởng thức ca trù gọi nghe hát xem hát Vẻ đẹp ca trù vẻ đẹp âm rèn giũa, trau chuốt công phu Khi hát phải biết ém hơi, nhả chữ, hát phải tròn vành rõ chữ, bết nảy hạt (đổ hột), đổ kiến Trong hát ca trù cách lấy nhả chữ nét nghệ thuật độc đáo.Khác với lối hát cổ truyền khác, cách lấy hát ca trù tinh tế phức tạp Bởi để trở thành đào nương giỏi cần có tập luyện cơng phu, đam mê tâm huyết, kỹ thuật tỉ mĩ, đặc biết việc luyên giọng cho phù hợp với bài, thể cách Không học hát, ca nương vừa học hát vừa phải học cách gõ phách Phách làm gỗ tre sênh (sinh) có sinh song, gọi phách Phách làm gỗ, dài khoảng 28 cm Khi gõ phách phải cao độ trường độ, tập phách với đàn Sau gõ phách thành thạo ca nương học hát Ca nương phải biết khổ phách bản, tiếng phách phải giòn, lơi ca tiếng phách phải nhịp nhàng, ăn khớp với Đây yếu tố để đánh giá trình độ ca nương Đào nương giỏi người biết biến hóa tiếng phách Phách ca trù không giữu nhịp chơ lời hát mà thực tiếng hát khác đào nương Trong biểu diễn hát nhà trò việc múa, lắc, rung phách mạnh, đồng thời thể nét đặc săc, độc đáo đào nương Đàn đáy, hay gọi đới cầm có chiều dài khoảng từ 157 đến 165 cm, có dây Thùng cộng hưởng hộp hình thang có đáy lớn khoảng 25 cm, đáy nhỏ khoảng 20 cm, chiều cao khoảng 35 cm, độ dày khoảng cm đàn đáy thường làm từ gỗ ngơ đồng hay gỗ mít Theo nhiều nhà nghiên cứu đáy đàn loại nhạc cụ có Việt Nam Cây đàn gắn bó với thể loại ca nhạc độc đáo người Việt trở thành nhân tố đặc trưng, riêng biết hát nhà trò Trống chầu trống thường dùng nghệ thuật ca trù, kích cỡ tương đương trống đế chèo Là nhạc khí truyền thống, trống chầu có đường kính khoảng 15 cm, tang trống cao khoảng 18 cm mặt trống chầu bị da trâu, tang 72 trống làm gỗ mít Bên cạnh loại trống chầu có kích thước nhỏ, lại sử dụng trống to chính, để phù hợp hát sân đình Dùi trống khơng gọi dùi mà gọi roi chầu làm gỗ găng Người gõ trống phải người sành hát nhà trò, phải am hiểu thấu đáo âm luật hát nhà trò cầm roi Chỉ người am hiểu nghệ thuật có trình độ thẩm âm cao cầm roi chầu để thưởng thức khen chê chỗ Trống chầu biểu thị tinh tế cao, để bình phẩm, đánh giá tiếng phách tiếng hát, tiếng đàn hết lời thơ Trống chầu nhạc khí giữ vai trò cầu nối giưã người nghe, ca nương kép đàn Nhằm tăng thêm vẻ lung linh, huyền ảo giá trị biểu cảm nghệ thuật hát nhà trò biểu diễn ca nương vừa hát, vừa kết hợp điệu múa Đạo cụ múa thường cờ quạt, đèn sáp Từng đạo cụ có động tác múa riêng, điệu múa đèn khác với điệu múa cờ múa quạt Có ca nương thể động tác rung lắc phách âm lách cách phát nghe vui tai, tạo khơng khí rộn ràng buổi biểu diễn Nghệ thuật hát nhà trò có mặt đất Quảng Kim từ nhiều kỉ trước đây, nhiên thăng trầm lịch sử, việc giảng dạy, trao truyền chủ yếu phương pháp truyền miệng, hướng dẫn động tác múa nên giá trị nghệ thuật, thể cách bị mai một, thất truyền nhiều Hiện Kiêm Long - Quảng Kim bảo lưu số điệu lối hát cửa đình Chính điệu ca trù Quảng Kim phần thiếu hệ thống di sản ca trù Việt Nam [17; 241-248] 3.5.2 Hát Kiều Từ Kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du, nhiều loại hình nghệ thuật hình thành ngâm Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, lẩy Kiều, đó, tính độc đáo sáng tạo hát Kiều Hát Kiều loại hình sân khấu chuyển thể từ tác phẩm truyện Kiều, bao gồm hát, diễn xuất làm trò, qua lời ca pha trộn điệu: ca Huế, tuồng, chèo, ngâm Kiều, lẩy Kiều… kết hợp với dân ca Nghệ Tĩnh, ca trù Hát Kiều nét nghệ thuật chung Quảng Kim không Kiêm Long Kịch hát Kiểu Quảng Kim vai trò người dẫn chuyện tóm lược nội dung cốt truyện 15 năm lưu lạc thân phận nàng Kiều “rừng nho, bể thánh, vắng lặng tâm tình Đời thái bình, theo thói Thuấn, Nghiêu Tơi xin dẫn Kim 73 Vân Kiều tích cũ…” Hát Kiều Kiêm Long có 32 điệu với điệu: la chớ, dạo gót sen vàng So sánh kịch hát Kiều Quảng Kim với hát Kiều Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Quê hương Nguyễn Du) cách diễn tích giống nhau, khác câu chữ Trong điệu hát Kiều điệu “La chớ” điệu làm nên nét tiêu biểu độc đáo hát Kiều Quảng Kim Điệu “la chớ” thường xuất sau kết thúc thơ để chuyển sang phân cảnh vai diễn khác Điệu hát thường lặp lại câu thơ cuối điệp khúc hát đại Ví dụ: Ở vai người dẫn truyện mở đầu với thơ: “Mười lăm năm cánh hoa tàn Con tạo trêu khéo hợp tan Nước mắt Đạm Tiên than bạc mệnh Khúc đường Kim Trọng tủi hồng nhan” Ngoài ra, kịch hát Kiều có 16 thơ nhân vật theo thể thơ Đường thất ngôn bát cú, tứ tuyệt 16 thơ kịch hát Kiều, vai diễn tích có thơ theo kiểu Thất ngơn bát cú, thất ngơn tứ tuyết, có thơ chữ Hán, có chữ Nơm Chủ yếu Viên ngoại bài, Vương quan bài, Đề dẫn vào thơ bắt đầu với câu hát “ Vậy có thơ cho răng” Đối với loại hình nghệ thuật khác chủ yếu dành cho kẻ sỹ, hát Kiều lại loại hình nghệ thuật bình dân dành cho quảng đại quần chúng Người xem thấy diễn cảnh Kiều, nhân vật truyện Kiều xương thịt với hình thức sân khấu hóa làm tăng sức hấp dẫn thu hút người xem Sân khấu hát Kiều đơn giản, sân phơi hay trước hiên nhà, có trang phục, đạo cụ, ánh sáng Diễn viên trang điểm sơ qua, không gian không cần phải trang trí, đặt, trình bày bối cảnh Để biểu diễn được, diễn viên phải bỏ - tháng kỳ cơng luyện tập thuộc lời, thành thạo động tác Kịch hát Kiều dài nên phải cần nhiều đêm diễn xong Để đủ vai diễn hát Kiều phải cần đến 18 người Tuy nhiên, số lượng đông, khiếu diễn viên có hạn, có người phải đóng lúc - vai Hát Kiều loại hình nghệ thuật độc đáo, vừa có ý nghĩa lịch sử vừa có giá trị văn hóa, gắn bó với đời sống tâm hồn người dân Quảng Kim Chính loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo có sức lan tỏa thâm trầm mà sâu lắng, góp phần quan trọng việc rèn luyện hình thành nên tâm tính người dân Quảng Kim 74 Người Kiêm Long vốn say mê ca hát, dù không tham gia đội hát Kiều, xem đội hát Kiều tập luyện, biểu diễn nên có nhiều người thuộc nằm lòng nhiều đoạn kịch Ngày làm ruộng, làm vườn, đêm đến người Kiêm Long hóa thân vào giới truyện Kiều Không biểu diễn lời hát, mà qua cử chỉ, điệu bộ, động tác, thần thái, diễn viên vào vai nhân vật tái lại không gian giới nghệ thuật truyện Kiều vừa mag tính bác học mang nặng thở sống thường nhật Hát Kiều vào đời sống sinh hoạt ngày, ăn sâu vào tiềm thức trở thành ăn tinh thần thiếu người dân nơi kỷ Bên cạnh đó, loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo sợi dây nối gắn kết tình làng nghĩa xóm, mà trở nên thân thiết gần gũi Theo cụ Đăng Văn Đôn, hát Kiều du nhập vào Quảng Kim 200 năm kỷ XX, Quảng Kim có đồn Kiều hệ kế tục Một đồn có trước năm 1937 Từ năm 1937 - 1945, có hai đồn hát Kiều tồn tạiđi biểu diễn khắp phủ Quảng Trạch xưa Trải qua nhiều tác động lịch sử, hội, hát Kiều Kiêm Long dần bị mai Các hệ diễn viên đam mê, tâm huyết thưở cao tuổi Còn lớp trẻ hệ kế cận khơng mặn mà, việc trao truyền bị gián đoạn Quá trình bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật hát Kiều người dân quê hương Kiêm Long khao khát, mong mỏi đầy khó khăn, thách thức phía trước Phải câu thơ vai người dẫn chuyện vận vào số nghệ thuật hát Kiều Quảng Kim “Con tạo xoay vần khéo hợp tan” chăng? [17 ;248-253] 3.5.3 Hò nam nữ giao duyên Hò giao duyên có hai phe, bên nam, bên nữ, bên hò câu, bên đáp lại câu Hò thường diễn thời gian rỗi, vào đêm trăng gió mát Đơi hò đối đáp diễn ban ngày, chủ yếu lao động sản xuất Hò giao dun có giai điệu trữ tình, nhịp điệu tự do, cấu trúc ngắn gọn câu nhạc tương ứng với khổ thơ sáu tám Nếu nội dung gồm hai khổ thơ trở lên hò hết câu một, hò tiếp câu hai ba với nét nhạc tương tự bỏ tiết nhạc mở đầu Do lời thơ câu hò có điệu khác nên âm nhạc phải linh hoạt, thay đổi cao độ số nốt nhạc luyến láy cho phù hợp Đặc biệt, hò có 75 hai kiểu kết: lời thơ kết huyền, câu hò kết từ cuối khổ thơ; lời thơ kết khơng, phải thêm cụm từ có huyền “ơ là” cuối câu để kết Hò giao duyên xưa diễn nam nữ niên làng Kiêm Long Tùng Lý (Quảng Châu) bên bờ sơng Càn Hò giao dun gồm đội: đội nam đội nữ, thông thường đội có từ đến người Câu hò mở đầu thường bên nam chủ động hò trước, để làm quen với bên nữ, bên nữ hò đối lại, nhiều đối đáp qua lại say sưa đến tận khuya giải tán Có nhiều đơi nam nữ nhờ hò đối đáp giao duyên mà nên vợ chồng Hò giao duyên gồm bước: bước 1, giới thiệu; bước 2, làm quen; bước 3, so tài đối đáp Xin giới thiệu vài điệu hò đối đáp trao duyên trai Kiêm Long với gái Tùng Lý: Hò tìm hiểu giao dun Trai: Ơ hò! Trăng non Lệ nửa vừng soi bóng thỏ Nước sơng Rn cá lội rõ hồng Non sơng đà có biết hay khơng? Xê xích lại cho trăng lồng với nước Gái: Ơ hò! Núi sơng xa cách trăng nước khó gần Kẻ bể người nguồn nói chuyên chi ân Dù thắm hồng Nên lòng mẹ cha Trai: Ơ hò! Em thương anh thầy mẹ có thương khơng? Để anh bắc đơng chờ Gái: Ơ hò! Em thương anh thầy mẹ ì Cậu bác tùy lòng em Hò trách móc Gái: Anh chi điều tình tệ Để em ơm lòng chờ đợi bóng xe ba bận làm chi Biết vương mang làm chi cho mệt Công đà uổng công Trai: Em đừng trách anh mà tội 76 Nghĩ phận anh tiến thoái lưỡng nan Thơi thơi trăm trăm chung thủy hồn tồn Dẫu có nặng lòng em đành phải chịu Gái: Ơ hò! Gặp chào chung chào chạ Thấy người lạ nên phải chào riêng Đề cao đức thủy chung Gái: Vì chàng nên em chịu đòn oan Em ôm lòng em chịu kẻo gian chê cười Trai: Hèn chi anh qua cửa ngõ Thấy thầy mẹ đánh em lăn lóc Khổ tứ bề cửa đóng sơng Loan Anh khơng biết vào chịu đòn oan với nàng Gái: Dẫu mà thầy mẹ có đánh em đòn Em dang lưng em chịu cho vng tròn anh Trai: Hỡi em lại cho anh xoa muối bóp chanh Em tình phụ mẫu anh đâu dám giành roi [17; 253-254] Ngồi hò giao dun có hò ví (văn học dân gian), hò giã gạo, hò đối đáp lịch sử… Như vậy, khơng gian, mơi trường diễn xướng hò đối đáp không diễn vào đêm trăng gió mát, thời gian rỗi, lao động sản xuất, mà diễn đêm không trăng sao, dọc đường hành quân, rừng, bên suối Hò đối đáp sinh hoạt văn hóa dân gian đời thường độc đáo người Việt Kiêm Long, không chất xúc tác giúp người dân hăng say lao động mà vẽ lên tranh bình, giàu sắc làng quê Việt, tôn vinh giá trị thẩm mỹ, truyền thống văn hóa lâu đời nhân dân ta 77 * * * Kiêm Long làng có nhiều giá trị truyền thống văn hóa vật chất tinh thần tiêu biểu cho khu vực Rn nói riêng bắc Quảng Trạch nói chung Cùng với thời gian, chiến tranh trình thị hóa nơng thơn có nhiều giá trị văn hóa làng bị mai đứng trược nguy bị mai Do qua nghiên cứu văn hóa làng Kiêm Long chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm bào tồn phát huy số thành tựu văn hóa đặc sắc trội làng Kiêm Long Thứ Kiêm Long xưa làng có nhiều cơng trình văn hóa vật chất đặc sắc đáng tiếc hầu hết cơng trình bị hư hoại Do trước mắt quyền cần có kế hoạch phục dựng trùng tu cơng trình tiêu biểu làng đình làng Bởi Đình làng Kiêm Long vốn ngơi đình to đẹp vào bậc khu vực Roòn Mặt khác đinh làng Kiêm Long di tích lịch sử cách mạng nơi diễn kiện Đại hội Đảng huyện Quảng Trạch lần thứ ba năm 1950, nơi sinh hoạt tổ Đảng Kiêm Long năm kháng chiến chống Pháp Do đề khơi phục ngơi đình Quảng Kim cần xây dựng hồ sơ di tích để đề nghị sở Văn hóa - Du lịch thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh định cơng nhận Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Sau cơng nhận di tich Lịch sử - văn hóa địa phương triển khai việc thiết kế lên kế hoạch huy động kinh phí xây dựng đình Để có đủ kinh phí phục dựng đình làng, Quảng Kim cần huy động đóng góp tồn dân kết hợp kêu gọi em thành đạt Quảng Kim ủng hộ phần kinh phí xin thêm nguồn phần hỗ trợ tỉnh cho Di tích lịch sử văn hóa, thu quy định vào trùng tu đình làng Thứ hai, Kiêm Long làng có nhiều loại hình văn nghệ dân gian truyền thống đặc sắc Tuy nhiên số loại hình đứng trước nguy mai cần phải tiến hành việc bảo tồn phát huy Đặc biệt loại hình Hát Kiều đứng nguy mai đáng báo động câu lạc ngừng hoạt động 10 năm nhiều nghệ nhân qua đời Vì kịch Hát Kiều sưu tầm Quảng Kim cần khai thác nghệ nhân lại để truyền dạy cho học sinh Tiểu học Trung học địa bàn cho đội văn nghệ Đồn Mặt khác việc cần thơng qua Hội phụ nữ thôn địa bàn làng Kiêm Long để thành lập lại câu lạc hát Kiều thôn để kịp thời bảo lưu phát triển loại hình văn nghệ dân gian độc đáo đặc sắc 78 Thứ ba, để có kinh phí phục vụ việc truyền dạy, mua sắm trang phục, đạo cụ bồi dưỡng cho nghệ nhân, diễn viên tập luyện địa phương cần kêu gọi hỗ trợ thường xuyên doanh nghiệp địa bàn cần tranh thủ thêm ủng hộ em thành đạt nhà hảo tâm Thứ tư, Quảng Kim biên soạn xuất Địa chí Quảng Kim nên theo chúng tơi trường Trung học sở Quảng Kim cần triển khai phát động phong trào giáo viên Lịch sử khai thác địa chí cần lựa chọn nội dung để biên soạn giảng Lịch sử giới thiệu lịch sử khai canh thành lập làng Những đóng góp nhân dân Quảng Kim kháng chiến chống Pháp chống Mỹ,… Các giáo viên Ngữ văn nên sử dụng địa chí Quảng Kim để tổ chức hoạt động ngoại khóa đọc sách, tìm hiểu thành tưu văn học, thành tựu văn hóa vật chất tinh thần làng Kiêm Long cho học sinh 79 C KẾT LUẬN Nằm lưu vực sơng Rn, thuộc khu vực phía Bắc huyện Quảng Trạch Kiêm Long dãy Hoành Sơn (núi Phượng) bao bọc, uốn lượn che chắn từ phía Tây qua Tây Bắc Đông Nam Sông Càng nhánh sơng Loan bốn mùa xanh chảy từ tây nam sang phía nam hợp lưu với sông Thai để đổ biển Sông núi nơi tạo nên tranh thiên nhiên kỳ vĩ tráng lệ sông Loan núi Phượng Kiêm Long vào trước sông sau núi, núi Phượng sông Loan ví đơi bạn tình gắn bó với tạo nên tranh sơn thủy diễm lệ đất mẹ thiên nhiên ban tặng Kiêm Long vùng đất bậc tiền nhân phát khai khẩn tương đối sớm trình khai canh lập ấp làng Việt khu vực bắc Quảng Bình Dẫu chưa thể xác định thời gian xác lập làng Kiêm Long, song vào tài liệu gia phả để lại, đối chiếu với liệu lịch sử có sở để khẳng định ngơi làng có bề dày lịch sử từ 300 đến 500 năm Trải qua bước thăng trầm lịch sử, trước giữ dằn khốc liệt thiên nhiên, với bao chiến chinh triều đại phong kiến lớp lớp cư dân Kiêm Long đà bước trưởng thành, tạo dựng nghiệp, khí phách tinh thần thượng võ cho người hơm Nam nhi chí khí hiên ngang sừng sững rắn rỏi cương trực núi Phượng Nữ nhi dịu dàng, đằm thắm mà sâu lắng dòng sơng Loan mềm mại thướt tha Kiêm Long làng có phát triển tương đối tồn diện dân cư, kinh tế bề dày văn hóa Các hệ tiền nhân sáng tạo, tích lũy làm nên diện mạo phong thái văn hóa đặc sắc với “thuần phong mĩ tục” Kiêm Long từ xưa đến Tuy địa phương nằm diện khó khăn tỉnh Quảng Bình song Kiêm Long đà phát triển với nhiều hứa hẹn, nhiều tiềm chưa khai thác, tiềm đáng kể tiềm tự nhiên, văn hóa tiềm người Trong tiến trình lịch sử, hệ người dân Kiêm Long có nhiều cơng lao đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, truyền thống quý báu tiếp tục nhiều hệ em Kiêm Long tiếp nối phát huy Văn 80 hóa làng Việt Nam nói chung Kiêm Long nói riêng vốn nơi bảo tồn lưu truyền văn hóa dân tộc Với nguồn tài liệu phong phú đáng tin cậy khóa luận cung cấp hiểu biết văn hóa thơn Kiêm Long, Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trước Cách mạng tháng Tám 1945 Khóa luận khơi phục lại tranh chân thực nét đẹp bật, đặc điểm, đặc trưng làng Kiêm Long Đề tài bước đầu xác lập hệ thống thư mục tài liệu tham khảo “Văn hóa thôn Kiêm Long trước Cách mạng tháng Tám 1945” Gom góp giữ gìn nét văn hóa đặc trưng miền quê Việt, để từ giúp hệ trẻ có nhìn trân trọng q khứ, với cha ơng ta để lại cần tìm hiểu; tiếp thu nhân tố tích cực văn hóa làng loại bỏ yếu tố lạc hậu Có vậy, xây dựng nông thôn văn minh đại sở kết hợp hài hòa truyền thống vươn tới sống ấm no, hạnh phúc Trong trình nghiên cứu thực khóa luận trình độ thời gian có hạn nên khóa luận chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót cách trình bày, diễn đạt… Tác giả mong nhận đóng góp, bảo quý báu từ quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Văn An, (2001), Ô châu cận lục, Trần Đại Vinh - Hồng Văn Phúc dịch, Nxb Thuận Hóa [2] BCH Đảng tỉnh Quảng Bình, (1997), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Bình (1930-1975) tập 1, (sơ thảo), Quảng Bình [3] BCH Đảng huyện Quảng Trạch, (1997) Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch (1930 – 1954) tập 1,Quảng Bình [4] BCH Đảng huyện Quảng Trạch, (2005), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch (1954 – 1975) tập 2, Ban thường vụ huyện ủy Quảng Trạch xuất [5] BCH Đảng huyện Quảng Trạch, (2008), Lịch sử Đảng huyện Quảng Trạch (1975 – 2000)tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, HN [6] BCH Đảng Quảng Phú, (2010), Lịch sử Đảng Quảng Phú tập (1930 – 2000), Ban thường vụ Đảng ủy Quảng Phú xuất [7] BCH Đảng Quảng Tùng, (2013), Lịch sử Đảng Quảng Tùng tập (1930 – 2000), NXB Từ điển Bách khoa [8] BCH Đảng Quảng Hợp, (2013), Lịch sử Đảng Quảng Hợp tập (1930 – 2000), NXB từ điển Bách khoa [9] BCH Đảng Quảng Đông, (2010), Lịch sử Đảng Quảng Đông tập (1930 – 2000), năm 2010 [10] BCH Đảng Quảng Kim (1997), Sơ thảo lịch sử đảng Quảng Kim từ 1930 đến 1973, (bản chép tay) BCH Đảng Quảng Kim [11] Ban Nghiên cứu lịch sử, tỉnh ủy Quảng Bình, (1974), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám Quảng Bình, Xí nghiệp in Quảng Bình - Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Quảng Bình XB [12] Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Quảng Bình, (1974), Lịch sử Cách mạng Tháng Tám Quảng Bình, Xí nghiệp in Quảng Bình, Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng - Tỉnh ủy Quảng Bình [13] Phan Huy Chú, (2008), Lịch Triều hiến chương loại chí tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 [14] Phan Huy Chú, (2008), Lịch Triều hiến chương loại chí tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Quỳnh Cư, (1994), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên [16] Phan Viết Dũng, (2010), Quảng Bình thời khai thiết, Liên hiệp hội khoa học - kỹ thuật Quảng Bình xuất [17] Lê Trọng Đại cộng (2018), Địa chí Quảng Kim, Nxb Thuận Hóa, Huế [18] Lê Trọng Đại, Nguyễn Thị Hồng Văn, “Kiêm Long – Làng bảo lưu nhiều giá trị văn hóa đặc sắc”, Tạp chí Thơng tin KH – CN Quảng Bình [19] Trần Đình Hiếu, (1997), Cảnh Dương chí Lược, NXB [20] Lê Trọng Đại, Bùi Thị Nhàn, “Cách chế biến số ăn đặc trưng người dân Quảng Kim huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Thơng tin KH – CN Quảng Bình, số - 2018, trang 67 – 71 [21] Nguyễn Xuân Tuyến, Nguyễn Đức Lý (2012) Quảng Bình tài ngun khống sản, NXB Khoa học kĩ thuật, HN [22] (1932), Gia phả tộc từ Đỏ Quảng Kim, chữ Hán [23] (2008), Gia phả tộc Từ Đỏ Quảng Kim, dịch Quốc ngữ Trương Quang Phúc Câu lạc Hán – Nôm Quảng Bình [24] Từ Khắc Tựu, Thúc ước Kiêm Long, (bản chữ Nôm) Từ Xuân Ấn phiên âm chữ quốc ngữ, photocopy 83 ... văn hóa làng Kiêm Long, xã Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình trước Cách mạng tháng Tám 1945 nội dung luận văn Những thập kỷ gần đây, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề văn hóa làng xã. .. tựu văn hóa tinh thần bật làng Kiêm Long trước Cách mạng tháng Tám 1945 B NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LÀNG KIÊM LONG (XÃ QUẢNG KIM, HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH) TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG... Long (Xã Quảng Kim, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) trước Cách mạng tháng Tám 1945 Chương Tình hình kinh tế thành tựu văn hóa vật chất bật làng Kiêm Long trước Cách mạng tháng Tám 1945 Chương

Ngày đăng: 14/06/2018, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan