1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính dân tộc trong tập thơ việt bắc của tố hữu

75 523 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 6,63 MB

Nội dung

Trang 2

LUAN VAN TOT NGHIEP MỤC LỤC Nội dung Lời nói đầu Mở đầu TL Ly do chon dé tai I- Lich sirnghién cm

III- Pham vi nghién cứu 7

IV- Phuong phap nghién cttu

Chuong I: Những vấn đề lý luận chung

I- _ Khái niệm tính đân tộc

II- Nhà thơ Tố Hữu và tập thơ Việt Bắc

Chương II : Tính dân tộc trên phương diện nội dung trong tập

thơ Việt Bắc

I- Con người trong cuộc kháng chiến của dân tộc

TI- Phong cảnh thiên nhiên đất nước mang bản sắc Việt Nam

Trang 3

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

LOI NOI D

Đã trên nửa thế kỷ qua, thơ Tố Hữu vẫn là tiếng nói tâm tình gần gũi

đối với bạn đọc Từ tập thơ đầu “ Từ ấy ” đến tập thơ * Ta với ta ” mới xuất

bản gần đây đều ghi lại chân thành tấm lòng của tác gi

và hình bóng của

cuộc đời Đó là tấm lòng gắn bó với dân tộc của nhà thơ cách mạng và những, sự kiện lớn diễn ra trên đất nước ta đều được in dấu ấn khá đậm trong thơ ông

Tố Hữu được mệnh đanh là: Ca sĩ của cách mạng Một trong những đặc điểm nổi bật của thơ ông là cảm hứng xã hội, thiên hướng tổng hợp, là sự phản

ánh kịp thời và sâu sắc nhất những vấn để nóng hổi, lớn Jao của cách mạng Mỗi tập thơ ông đều phản ánh một chặng đường đi của dân tộc “Việt

Bắc” tập thơ thứ hai của Tố Hữu là một đỉnh cao của nên văn học mới Giá trị

nổi bật của tập thơ đó là tính dân tộc được thể hiện rõ nét qua cuộc sống

kháng chiến của nhân dân ta và tấm lòng của thi sỹ đối với tổ quốc, lãnh tụ và

nhân dân

Dấu biết

học nhưng chúng tôi vẫn mạnh đạn đi vào tìm hiểu: Tính dân tộc trong tập thơ

*“Việt Bắc” của Tố Hữu

Để hoàn thành khố luận này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy

giáo TRần Anh Hào Người trực tiếp hướng dẫn tôi trong thời gian qua để trở

thành một cử nhân văn học, tôi đã nhận được sự dạy dỗ tận tình của các thầy

cô trong khoa Ngữ Văn Trường Đại học Vinh Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn các thây cô giáo

ng mới bước đầu làm quen với công việc nghiên cứu khoa

Bản khoá luận tốt nghiệp này là kết quả bước đầu trên con đường học tập nghiên cứu khoa học của tôi Mặc dù tôi đã cố gắng hết sức và rất nghiêm túc trong công việc nhưng do năng lực còn hạn chế và thời gian thực hiện đẻ tài không nhiều, nên chắc chắn bài viết sẽ còn một số thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành và sự giúp đỡ của các thay cô cùng các bạn

Trang 4

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Mở ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1.1- Từ tập thơ Từ ấy đến Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa, Tố Hữu

được đánh giá là lá cờ đầu của nên thơ ca cách mạng, là nhà thơ lớn, “nhà thơ

dân tộc số một” Nghiên cứu tính dân tộc trong thơ Tố Hữu trong đó có tập

Việt Bắc là để góp phần làm sáng tỏ sức mạnh thơ Tố Hữu

Tính dân tộc là phẩm chất nổi trội trong thơ Tố Hữu so với nhiều nhà

thơ cùng thời Lý giải vì sao thơ Tố Hữu được đông đảo người đọc yêu mến

trân trọng Thêm nữa là để thể hiện sự trân trọng một di san văn hoá của Tố

Hữu đã để lại cho dân tộc, cho đất nước

1⁄2- Đánh giá vé tho Tố Hữu, Chế Lan Viên đã từng nhận định: "Nói đến Tố Hữu về thơ anh phải nói đến mở đâu và hiện vẫn là dẫn đâu trong nên thơ ca cách mạng của chúng ta, sự thành công của anh trước cách mạng đã xúc tiến sự hình thành của thơ hiện thực xã hội chủ nghĩa sau cách mạng" nên ông trở thành ngọn cờ tiên phong của cách mạng

1.3- Chính vì thế Tố Hữu trở thành một tác gia có vị trí đặc biệt trong,

nền thơ ca Việt Nam hiện đại Là nhà thơ của cách mạng theo khuynh hướng

vô sản, thơ của Tố Hữu gắn liên với các giai đoạn, các mục tiêu của cuộc đấu tranh cách mạng và có sức cổ vũ to lớn đối với đông đảo quần chúng trong,

nhiều thập kỷ vừa qua Nói như Phong Lan và Mai Phương "Trên bầu trời của

nên văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn được coi là ngôi sao ngời sáng,

là người mở đâu và dẫn đầu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng Sáu mươi năm

gắn bó với hoạt động cách mạng và sáng tạo thơ ca, ông đã thực sự tạo nên

được niềm yêu mến, nỗi đam mê bên chắc trong nhiều thế hệ độc giả Ông là

người đem đến cho công chúng và rồi cũng nhận lại từ họ một sự đồng điệu,

Trang 5

LUAN VAN TOT NGHIEP

được sự quan tâm của giới phê bình, nghiên cứu văn học và là đối tượng để

giảng dạy trong các Trường Phổ Thông và Đại Học

1.4- Nói đến Tố Hữu là nói đến một nhà thơ lớn Tiếng thơ của Tố Hữu là tiếng thơ tiêu biểu nhất cho thời đại anh hùng của chúng ta, dân tộc ta, thời đại ta tự hào có một nhà thơ lớn như Tố Hữu Thơ Tố Hữu bao quát

nhiều đề tài nặng tình đất nước, tình người Thơ ông không chỉ như tiếng kèn

đến

xung trận, khi thì thủ thỉ tâm tình lắng sâu vào lòng người đọc với tư cách là người bạn đường và hơn thế nữa còn là người dẫn đường Nghệ thuật thơ Tố

Hữu giản dị mà phong phú về ngôn ngữ và nhạc điệu Ơng ln ý thức sâu sắc

về sự kết hợp giữa dân tộc và hiện đại, nhưng phải dựa trên cái nên thống nhất

đân tộc Tố Hữu rất dân tộc khi trở về với thơ ca dân giản, thơ ca yêu nước truyền thống, thơ ca phương Đông Rồi nghệ thuật điêu luyện trong sử dụng

hình ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ sống động nhất của thời đại

trên nhiều chặng đường sáng tác Tố Hữu đã kết hợp hài hoà giữa nội dung và hình thức biểu hiện đạt kết quả nghệ thuật cao Vì vậy thơ Tố Hữu rất đa dạng và luôn được đổi mới nhưng lại rất thống nhất trong một phong cách đó là phong cách trữ tình chính trị

Chính vì vậy kể từ khi xuất hiện, thơ Tố Hữu trở thành một bộ phận

không thể thiếu được của đời sống tâm hồn người Việt Nam từ già đến trẻ,

người Việt Nam chẳng có ai không thuộc, không thích ít nhiều thơ Tố Hữu

“Thơ Tố Hữu đưa vào học từ lớp 6 đến lớp 12 phổ thông Dạy và học thơ Tố Hữu với vị trí là một tác giả lớn Vì vậy việc nghiên cứu giảng dạy Tố Hữu

muốn đạt được hiệu quả cao phải "Tìm được chỗ mạnh nhất của nghệ thuật thơ của ông ”,

Tôi rất tâm đắc với nhận xét của giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh: " Sức hấp dẫn mạnh nhất của thơ Tố Hữu đối với công chúng đông đảo là tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà và nhuần nhuyễn”

Trang 6

EEE"! ~—C—C—CO $e LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

II- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU:

Hơn 60 năm sáng tác, Tố Hữu để lại bảy tập thơ, mỗi tập mang một vẻ

độc đáo riêng Giới phê bình văn học đã đón nhận và bình giá nhiệt thành, sôi

nổi về thơ Tố Hữu "Một hiện tượng quan trọng và mới mẻ của nền văn học

cách mạng" Các cây bút phê bình nghiên cứu có tên tuổi đã giành những bài

viết quan trọng về thơ Tố Hữu như: Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Lê Đình Ky, Nguyễn Đăng Mạnh, Trân Đình Sử, Nguyễn Văn Hạnh, Hà Minh Đức

Giới nhà văn, nhà thơ cũng góp vào những tiểu luận phê bình về thơ Tố Hữu khá sắc sảo, tỉnh tế như Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hồng Trung Thơng,

Vũ Quần Phương, Phạm Hồ, Nguyễn Đình Chiểu

Những công trình, bài viết về "Tính đân tộc tron# thơ Tố Hữu":

- Hà Minh Đức "Ra trận - Khúc ca chiến đấu", Báo Văn nghệ, số 9-1972

- Hà Minh Đức "Một tài năng thơ ca thuộc vẻ nhân dân và dân”, lời giới

thiệu cuốn Thơ Tố Hữu, Nhà xuất bản Giáo dục 1995

~ Nguyễn Văn Hạnh, "Sức mạnh Việt Nam, con người Việt Nam trong -

thơ Tố Hữu", Báo Văn nghệ số 262 ra ngày 25/6/1968

- Phạm Hồ, "Thơ Tố Hữu với miền Nam thành đồng tổ quốc", Báo Văn nghệ số 72 ra ngày | 1/9/1969 -_ Bùi Công Hùng, "Nghệ thuật của thơ của tập Ra trận", Tạp chí Văn học, số 2, 1975 - Trần Đình Sử, "Tính dân tộc hiện đại của ngôn từ thơ Tố Hữu", Báo 'Văn nghệ số 36 ra ngày 7/9/ 19 8 5

-Trân Đình Sử, "Thể tài thơ Tố Hữu", Tạp chí Sông Hương, số 12- 1985

- Phan Thiền, "Tính chất anh hùng ca trong tập thơ Gió lộng", Tạp chí

nghiên cứu văn học số 5, 1963,

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

~ Nguyễn Phú Trọng, "Phong vị ca dao, dân ca trong thơ Tố Hữu", Báo

Nhân dân, ngày 24/1/1955

- Chế Lan Viên, "Tổ quốc Việt Nam, con người Việt Nam trong thơ Tố Hữu", Báo Nhân dân ngày 5/5/196 8

-Việt Bắc tiêu biểu của thơ ca kháng chiến chúng ta (Hồng Trung

“Thơng), chặng đường mới của văn học chúng ta - NXB văn học tháng | 1- 196 1 Những công trình nghiên cứu, bài viết trên đã nói một cách tương đối

đầy đủ chính xác, sâu sắc, tính nhân dân, tính dân tộc trong thơ Tố Hữu Bằng vốn kiến thức uyên thâm, tài năng sáng tạo, mỗi nhà nghiên cứu đều có phong cách riêng của mình đã nói lên được giá trị sâu sắc, thế giới nghệ thuật độc đáo của thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu đã có một lịch sử nghiên cứu phê bình lâu đài và phong phú Việc nghiên cứu thơ Tố Hữu chưa dừng và cần có những công trình nghiên cứu cơng phu, tồn điện và sâu sắc hơn Đây là một đòi hỏi chính đáng bởi đối tượng nghiên cứu là nhà thơ lớn "Lá cờ đầu của thơ ca cách

mạng Việt Nam" Những bài phê bình chuyên và không chuyên có một sự

thống nhất khi nói vẻ tính dân tộc trong thơ Tố Hữu Nguyễn Đăng Mạnh đã từng nhận xét: "Sức hấp dẫn mạnh nhất của thơ Tố Hữu đối với công chúng đông đảo là tính dân tộc, tính truyền thống đậm đà và nhuần nhuyễn"

- Thơ Tố Hữu gần với quân chúng, rung động sâu sắc trong lòng quân chúng vì nội dung tư tưởng, tình cảm của nó và vì ngôn ngữ và nhịp điệu của

thơ Tố Hữu nằm trong truyền thống thơ ca dân tộc (Hồng Trung Thơng)

Huỳnh Lý cũng nhận định về thơ Tố Hữu "càng về sau càng thâm nhập vào

quần chúng và khi tìm cách diễn đạt đúng nguyện vọng tâm tình của người

nông dân Tố Hữu lặp lại tỉnh thân dân tộc trong ca dao" Còn Chế Lan Viên

thì cho rằng "thơ là đi giữa nhạc và ý, rơi vào cái vực ý thì thơ sâu nhưng rất

dễ khô khan, Rơi vào cái vực nhạc thì thơ đễ đấm say lòng người, nhưng cũng dé nông cạn Tố Hữu đã giữ được thế bình quân giữa hai vực thu hút ấy Thơ

Tố Hữu ru người trong nhạc đánh thức người bằng ý" Trong công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu, Trân Đình Sử nhận xét về con người Việt Nam "Tố

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Hữu đã sáng tạo, thể hiện con người độc đáo, mới mẻ đó là con người khí

phách"

Thơ ca từng nói nhiều đến những gian lao, vất vả trong công cuộc xây

dựng chủ nghĩa xã hội, song Tố Hữu lại có cái nhìn độc đáo cụ thể bằng thơ Con người Việt Nam vốn giàu lòng vị tha, thiết tha với dân tộc và nhân loại

“Tố Hữu đã nói đến dân tộc một cách sâu sắc" đó là nhận xét của giáo sư Hà

Minh Đức Sự thống nhất cao độ trong sáng tác của Tố Hữu, từ đó tạo nên

phong cách riêng của Tố Hữu Nguyễn Văn Hạnh nhận xét : "Đặc điểm dân

tộc trong thơ Tố Hữu ngày càng đậm nét, sâu sắc" Những nhận xét trên

không phải là sự lặp lại máy móc mà là sự gặp gỡ của những trình độ thẩm

thấu uyên bác trước một hiện tượng văn học Thơ Tố Hếu được nhìn nhận một

cách bao quát toàn cảnh của thơ ca một thời đại, với vị trí tiêu biểu của khuynh hướng thơ trữ tình chính trị Chính từ phương diện ấy mà có cái nhìn

chính xác hơn vẻ giá trị thơ Tố Hữu việc tìm hiểu nghiên cứu thơ Tố Hữu là

việc hướng đến giá trị bền vững, tính chất nhân văn và dan tộc Nhìn chung sự

vận động của giới nghiên cứu, phê bình thơ Tố Hữu ngày càng đi tới sự tiếp

cận toàn diện hơn, chính xác hơn về thế giới nghệ thuật và cái tôi trữ tình của nhà thơ trong tính hệ và sự vận động của nó Vượt qua lối phân tích xã hội học dung tục, máy móc và tiếp cận giá trị thẩm mỹ và giá trị nhân văn bền vững của tác phẩm Đồng thời đặt nhà thơ Tố Hữu trong sự vận động và xu hướng

chung của nên thơ hiện đại Việt Nam

Điểm qua vài nét như vậy để thấy rằng, chúng tôi muốn góp sức mình phần nào vào chỗ còn thiếu cho đầy đủ hơn, có hệ thống hơn trong những vấn

đề về thơ Tố Hữu, Để đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu tính dân tộc trong thơ

Tố Hữu, chúng tôi dựa vào những thành tựu của những công trình nghiên cứu

đi trước làm nền tảng, cơ sở ban đầu cho việc hoàn thành luận văn này,

Tuy nhiên đây không phải là sự lặp lại một cách máy móc mà là sự kế

thừa và phát huy trên nguyên tắc đi sâu vào vấn đề chính Thể hiện một góc

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

nhìn mới và có hệ thống hơn, đẩy đủ hơn về tính dân tộc trong tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu

II PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Ngay từ khi mới ra đời thơ Tố Hữu đã “Được giới phê bình chào đón và phê bình một cách nhiệt thành” Giới học thuật đã bỏ công sức, sự tâm huyết để tìm hiểu, khám phá, phân tích các tác phẩm của ông từ tập thơ đầu tay “Từ ấy" 1937 cho đến “Một tiếng đờn” 1992 và các sáng tác sau này với nhiều góc độ khác nhau Với hàng loạt các tác giả, tác phẩm xuất sắc với những đóng góp bổ ích cho nên thơ hiện đại Việt Nam Với điều kiện tham gia và tư liệu ít

ỏi, ở bài viết này tôi tập trung trình bày “Tính dân tộc trong tập thơ Việt Bắc

của Tố Hữu (1946 - 1954)” °

IV- PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Với phạm vi nghiên cứu vấn để trên để đạt được mục đích đã để ra trong để tài này Chúng tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

1- Phương pháp lịch sử

Đây là phương pháp phổ biến trong nghiên cứu Để luận văn có sức

thuyết phục, để người đọc thấy được nét đặc sắc nổi bật trong quan điểm về

tính dân tộc của Tố Hữu Đặt nhà thơ Tố Hữu với tính dân tộc trong hoàn cảnh

lịch sử và thơ ca đương thời 2- Phương pháp so sánh :

ệc thể hiện tính dân tộc trong tập thơ Việt Bắc với Gió lộng, Ra trận và những bài thơ của các nhà thơ khác giai đoạn 1946- 1954 Nhờ phép so sánh mà nhận ra

phẩm chất về tính dân tộc trong tập thơ này

Trang 10

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Chương I

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

Tố Hữu là một th sĩ, một chiến sĩ Thơ ông nhằm mục đích trước hết

phục vụ cho cuộc đấu tranh cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị của mỗi giai đoạn cách mạng, Đồng thời Tố Hữu cũng là một nhà thơ trữ tình kiểu

mới, tạo được sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và cảm hứng trữ

tình Tố Hữu đã đem vào trong thơ cách mạng một tiếng nói trữ tình mới với

những cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp, cảm hứng của cái tôi cá

thể, nhưng là một cái tôi ở giữa mọi người, trong cuộc đấu tranh cách mạng

Có thể nói bao trùm trong thơ Tố Hữu là vấn đẻ lý tưởng, lẽ sống Trước

cách mạng tháng tám, nhà thơ khẳng định lẽ sống của con người là con đường

cách mạng, đó cũng là con đường giải thoát cho mọi số phận cá nhân bị đau

khổ, áp bức Từ “Việt Bắc” trở đi -Tố Hữu thường chủ yếu đặt vấn dé lẽ sống

của dân tộc, và tiếp đó là mối quan hệ dân tộc với thời đại đi liền với vấn đẻ lẽ sống là những tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của đảng, và lãnh tụ

“Tính dân tộc trong tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu được tôi tập trung trình bày ở 3 chương lớn, nhưng trong đó tôi đặc biệt tập trung đi sâu vào chương 2 và chương 3 Đó là tính đân tộc được biểu hiện trên phương điện nội dung và

trên phương diện hình thức Ở các chương tuy có sự thống nhất nhưng ít nhiều

từng chương nó lại có cái riêng Để hiểu được sự riêng biệt ấy thì bây giờ

chúng tôi đi vào từng vấn đề cụ thể như sau

I- KHÁI NIỆM TÍNH DÂN TỘC

1- Dân tộc là gì? Đó là một cộng đồng người ở trong một khu vực địa lý có chung một ngôn ngữ, chung một tập quán, phong tục, tâm lý Việt Nam

có 54 dân tộc Mỗi đân tộc có đặc điểm riêng nhưng đều mang đặc điểm chung của Tổ quốc Việt Nam không lẫn với nước nào trên thế giới

Trang 11

LUAN VAN TOT NGHIEP

2- Tinh dân tộc trong văn học: Là thuộc tính, là bản chất xã hội của văn học Khái niệm thuộc phạm trù tư tưởng, thẩm mỹ chỉ mối liên hệ khăng khít

giữa văn học và dân tộc, thể hiện qua những đặc điểm độc đáo tương đối bền

vững chung cho các sáng tác của một dân tộc, được hình thành trong quá trình

phát triển lịch sử, phân biệt với văn học dân tộc khác

“Tính dân tộc thể hiện ở mọi yếu tố, từ nội dung đến hình thức của sáng tác văn học Về nội dung dễ đàng nhận thấy tính dân tộc biểu hiện trong sự phản ánh “Màu sắc” dân tộc của thiên nhiên, đời sống vật chất và tỉnh thần

của đân tộc Đọc các tác phẩm của một dân tộc ta như sống một cuộc sống của

dân tộc đó với những đặc điểm của thế giới riêng Tuy nhiên tính dân tộc của

văn học không chỉ biểu hiện ở đường nét, vật thể mầu sắc có thể nắm bắt

được Nội dung cơ bản của tính dân tộc là tỉnh thân dân tộc thể hiện ở tính cách dân tộc và cái nhìn dân tộc đối với cuộc đời Dé là những yếu tố tương

đối bên vững được hình thành và phát triển trong những hoàn cảnh địa lý và

con đường phát triển lịch sử riêng của dân tộc, là một phẩm chất chỉnh thể

biểu hiện trong một phức hợp liên kết các tác phẩm nhất định Tính dân tộc

cần biểu hiện ở hình thức văn học Mỗi nền văn học dân tộc có hệ thống thể loại truyền thống ở các phương tiện biểu hiện, miêu tả riềng, nhất là có ngôn

ngữ dân tộc, thể hiện bản sắc riêng trong trong tư duy và trong tâm hồn của

mình Tính dân tộc còn biểu hiện ở quá trình phát triển lịch sử độc đáo của

văn học, cùng các đặc sắc do quá trình ấy đem lại Chẳng hạn như có thể nhận

thấy sự khác biệt giữa chủ nghĩa hiện thực Nga và chủ nghĩa hiện thực Pháp

thế kỉ XIX Tính dân tộc của văn học mang nội dung lịch sử và phải được xem xét theo quan điểm lịch sử Nó được hình thành trong cả một quá trình lâu dài,

mà những cái mốc quan trọng là sự hình thành dân tộc và sự vận dụng ngôn ngữ dân tộc và ngôn ngữ văn học Trong suốt quá trình ấy nó không ngừng

được phong phú thêm bởi sự tiếp thu tỉnh hoa của nước ngoài Vì vậy, một sáng tác văn học có tính dân tộc cao phải được kế thừa truyền thống văn học

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Xét về mật sáng tác thì tính dân tộc thuộc phạm vi phương diện sáng tác

của toàn bộ trào lưu văn học Nhưng ở mỗi cá nhân nhà văn, tính dân tộc biểu hiện trong các tác phẩm của họ có mức độ khác nhau Dân tộc hoá là đặc điểm

quan trọng của hiện thực xã hội chủ nghĩa, thậm chí là thuộc tính của mọi nền

văn học chân chính

Phong cách dân tộc trong thơ Tố Hữu, trước hết phải được xem xét tồn

diện từ sự mơ tả cuộc sống và đấu tranh độc đáo của dân tộc ta, sự phác hoạ con người Việt Nam với truyền thống đạo đức, đặc điểm tâm lý và tái hiện

phong cảnh đất nước Bằng một thứ ngôn ngữ nghệ thuật, thể thơ và nhạc điệu

mang đậm màu sắc dân tộc Tố Hữu là nhà thơ dân tộc trong cái ý nghĩa đầy

đủ và tự hào của khái niệm này 4

1I- NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ TẬP THƠ VIỆT BẮC

1 Cuộc đời nhà thơ Tố Hữu

“Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, ngày 4/10/1920 quê ở làng

Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Bố ông là

một nhà nho nghèo tuy không đỗ đạt nhưng lại ham thơ và thích sưu tầm ca

dao tục ngữ Khi cồn nhỏ Tố Hữu được cha đạy làm thơ theo lối cổ Mẹ của ông là con một nhà nho, thuộc nhiều ca đao, đân ca xứ Huế

Quê hương xứ Huế đã góp phần quan trọng vào sự hình thành hồn thơ

Tố Hữu Huế là một vùng đất nghèo nhưng phong cảnh thiên nhiên, sông núi

lại rất nên thơ

Năm ông lên 12 tuổi, mẹ mất, cha đi làm xa Năm 13 tuổi Tố Hữu vào

học trường Quốc học Huế Lớn lên giữa các phong trào cách mạng do Đảng

ich

mạng dân chủ, Tố Hữu sớm được giác ngộ cách mạng Năm 1936 ông gia

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Năm 1938, Tố Hữu gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương Tháng 4- 1939 Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt và bị giam ở nhiều nhà lao các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên Trong thời gian ấy, Tố Hữu vừa rèn luyện ý chí vừa

làm nhiều thơ cách mạng Những bài thơ ấy sau này được tập hợp trong tập

"Từ ấy"

Tháng 3 - 1942, Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay, trở về gây dựng cơ sở và

hoạt động bí mật tại Thanh Hoá

Cách mạng tháng Tám năm 1945, Tố Hữu là Chủ tịch uỷ ban khởi

nghĩa ở Huế, lãnh đạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyển ở thành phố quê

hương, nơi đấu não của bộ máy chính quyền Phong kiến, lúc kháng chiến

bùng nổ, Tố Hữu được điều động ra Thanh Hoá, rồi lên Việt Bắc công tác ở cơ

quan Trung ương Đảng, đặc trách về văn hoá, văn nghệ

2 Sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu

Ở Tố Hữu con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất chặt chẽ,

sự nghiệp thơ gắn liên với sự nghiệp cách mạng, trở thành một bộ phận của sự

nghiệp cách mạng Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về

văn học nghệ thuật (đợt I- 1996)

Với 81 tuổi đời, 64 tuổi thơ Tố Hữu đã đi qua một chặng đường lớn của

cách mạng nước ta Trong quá trình ấy ông đã giữ vững vị trí tiêu biểu cho thơ

ca cách mạng Việt Nam Có thể nói ông là một trong, những nhà thơ xứng

đáng tiêu biểu cho đồng thơ ca hiện thực xã hội chủ nghĩa của dân tộc Việt

Nam

Trong lời nói đầu tuyển tập Tố Hữu, Chế Lan Viên có nhận định "Nói

đến Tố Hữu về thơ anh phải nói đến mở đâu và hiện vẫn là dẫn đầu trong nền

thơ ca cách mạng của chúng ta, sự thành công của anh trước cách mạng đã

xúc tiến sự hình thành của thơ hiện thực xã hội chủ nghĩa sau cách mạng” Sự

đóng góp của Tố Hữu vào nên thơ cách mạng rất to lớn

Với 7 tập thơ "Từ ấy" trước cách mạng "Việt Bắc" trong kháng chiến

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

chiến chống Mỹ, "Một miếng đờn" và "Ta đi tới ' sau 1975 Thơ Tố Hữu luôn sắn bó và phản ảnh chân thật những chặng đường cách mạng đây gian khổ, hy sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc, đồng thời đó cũng là

những chặng đường thể hiện sự vận động trong quan điểm tư tưởng và trình độ

nghệ thuật của chính nhà thơ

Thơ Tố Hữu là một thành tựu nổi bật của thơ ca cách mạng Việt Nam Đó là bài ca của thời đại Hồ Chí Minh đấu tranh anh hùng và

iành thắng lợi

vẻ vang, bài ca vẻ lẽ sống lớn vẻ ân tình cách mạng sâu nặng, về niềm tỉn từ

cách mạng mới mẻ, trong trẻo Gần nửa thế kỷ qua, kể từ khi xuất hiện Thơ

Tố Hữu đã thực sự trở thành một bộ phận không thể tách rời của đời sống tam

hồn Việt Nam Từ già đến trẻ, người Việt Nam hầu như chẳng có ai là không thuộc, không yêu ít nhiều thơ Tố Hữu Nếu lấy mức độ phổ cập, sức mạnh

chỉnh phục trái tim quân chúng nhân dân làm thước đo tầm vóc tiếng thơ, thì

Tố Hữu có thể sánh với bất cứ nhà thơ lớn nào có trong lịch sử dân tộc và nhân

loại Tố Hữu thực sự là nhà thơ lớn của văn học dân tộc Việt Nam thế kỷ XX,

là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 Vai nét giới thiệu về tập thơ Việt Bấc

Tập thơ "Việt Bắc" được nhà xuất bản Văn học xuất bản năm 1955 Tác phẩm được tặng giải nhất về thơ văn 1954- 1955 của Hội Nhà văn Việt Nam

Mặc dù vậy trong những năm 1955 - 1956 tập thơ cũng có nhiều ý kiến

bàn luận, có những ý kiến trái ngược nhau Tiêu biểu là nhóm "Nhân văn giai phẩm" ra sức phủ nhận tập thơ Việt Bắc Mặt khác có nhiều nhà nghiên cứu tầm cỡ như: Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Chế Lan Viên lại để cao giá trị của tập thơ, Mãi tới năm 1955 tập thơ "Việt Bắc" mới được xuất bản, những bài ca

đã được ra đời kịp thời để phục vụ cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta Có bài thơ đi từ bản thảo tới tay người đọc Số lượng bài thơ trong toàn tập có hai mươi mốt bài do tác giả sáng tác và sáu bài do tác giả dịch từ nước ngoài

Điều này khác với các tập thơ sau, có địch nhưng không đưa vào thơ mình

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trong hai mươi mốt bài do tác giả sáng tác không phải hai mươi mốt bài đều được sáng tác rải đều trong chín năm của cuộc kháng chiến, mà nó được tập trung vào những thời điểm nhất định : Mốc lịch sử quan trọng và sáng tác nhiều nhất là vào năm 1947- 1948 với chiến thắng Việt Bắc - Thu đông của nhân dân ta Với chiến thắng Việt Bắc -Thu đông Nguyễn Đình Thi đã cho rằng : "Chiến thắng Việt Bắc của bộ đội và nhân đân ta đã làm cho Tố

Hữu tạo nên được một chiến thắng Việt Bắc trong thơ" với bài thơ đầu tiên là

bài "Cá nước" sau đó với sáu bài thơ khác "Giữa thành phố trụi", "Phá đường", "Bà mẹ Việt Bic", “Bam ơi” những bài thơ sáng tác trong thời kỳ này nó đánh đấu bước phát triển của thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu đã chuyển mạch di thẳng vào quần chúng cách mạng

Mốc sáng tác quan trọng nữa của tập thơ là vào năm 1954, dưới sự lãnh đạo của Đảng - Bác Hồ nhân dân ta đã làm nên chiến thắng vang đội trong chiến dịch Điện Biên Phủ Với chiến thắng này nó đã nâng hồn thơ nhạy cảm của Tố Hữu lên tâm cao mới Cũng như trận Việt Bắc trước kia thì trận Điện Biên Phủ bấy giờ nó như một nguồn sáng mới to lớn, lôi cuốn tư tưởng tình cảm của nhà thơ lên phía trước Lòng tự hào dân tộc và vinh quang của chiến thắng nó đã giúp Tố Hữu tạo nên những hình ảnh chói lọi vẻ nhân dân, về tổ

quốc ta

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Tố Hữu viết liên bốn bài "Hoan hô chiến sĩ Điện Biên", "Ta đi tới", "Việt Bắc", "Lại vẻ" có thể nói mỗi khi Tổ quốc và nhân dân ta có những chiến công lớn hay có những sự kiện lịch sử

trọng đại thì Tố Hữu lại cất cao tiếng thơ để mà ngợi ca những chiến công ấy

Vì vậy người ta gọi Tố Hữu là "Ca sĩ cách mạng"

4 Tư tưởng chủ đạo của tập thơ Việt Bắc

Chính đo hoàn cảnh sáng tác khác nhau cho nên cảm hứng tư tưởng chủ

đạo ở "Việt Bắc" có khác so với "Từ ấy", "Từ ấy" đã đem lại lý tưởng cách

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Nói "Từ ấy" đậm đà chất lãng mạn Nội dung từ ấy trước hết là nội dung nhân sinh quan cách mạng, có nghĩa là "Từ ấy" ưu thế đã dành cho lý tưởng, Lý

tưởng ấy chan hoà vào tâm hồn của nhà thơ, nên âm hưởng chủ đạo của "Từ

ấy" là âm hưởng tự biểu hiện Tuy nhiên "Từ ấy" vẫn bám chật và lấy hiện thực làm điểm tựa "Từ ấy" đã thể hiện một tâm hồn của người trẻ tuổi yêu nước, yêu đời, yêu những con người cực khổ

Qua "Từ ấy" ta thấy được lòng yêu thương vô hạn đối với quần chúng nhưng quần chúng ở đây mới chỉ là những người lao khổ đòi được giải phóng,

đó là những con người bị xã hội cũ hắt hủi, đang khao khát một vấn đẻ đổi

mới Nhưng "Từ ấy" vẫn chưa bắt sâu được mạch sống của quần chúng

Còn cảm hứng của thơ Tố Hữu khi sáng tác "Việt Bắc" là cảm hứng lấy

từ trong thực tế Cái đẹp của lý tưởng của ước mơ trong thơ Tố Hữu đã biến

thành cái đẹp của quần chúng trong kháng chiến Những con người thực trong

đời sống hàng ngày như một luồng gió ào ạt thổi vào tâm hồn ông, làm nảy nở

những vần thơ tươi rói đầy chất sống

Về cách thức thể hiện ta thấy đến “Việt Bắc" nhà thơ không nói về

mình, thay vào đó là sự biểu hiện trực tiếp quần chúng cách mạng Những anh

vệ quốc, em bé liên lạc, những bà mẹ từ cuộc chiến tranh nhân dân đưa vào

nhân dân hồn nhiên chân thực và qua thơ mà đi thẳng lòng người đọc

Sức thuyết phục của bản thân cuộc kháng chiến, của chính đời sống sẽ

thay cho cái hùng hồn của lời lẽ, kháng chiến nhào nặn lại xã hội Việt Nam,

quần chúng đông đảo được tôi luyện trong khói lửa của cuộc chiến tranh trở thành những người anh hùng mới, đổ máu và mồ hôi làm thay đổi bộ mặt đất nuse,

Bước chuyển biến trong thơ Tố Hữu phản ánh sự thay đổi lớn lao ấy của xã hội Việt Nam Những anh vệ quốc quân, những em bé, bà mẹ và bao người

khác được thể hiện trong tập thơ đều rất chân thật "Tố Hữu không tô vẽ lên

quần chúng những nét sơn hào nhoáng, giả tạo Tình cảm cảa nhân vật trong

thơ anh biểu hiện lên từ bản chất giai cấp, từ đời sống thực"

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Tư tưởng chủ đạo của tập thơ "Việt Bắc" là lòng yêu nước vẫn được tiếp Việt Bắc" phản ánh lòng yêu nước của nhân dân ta cũng như bản thân tác giả là phản ánh một hiện thực tục một cách tự nhiên lòng yêu nước trong "Từ ấy”, bao trùm trong kháng chiến Nói một cách đơn thuần như vậy chưa có gì mới mẻ Do điều kiệ

lịch sử là nhân dân ta phải đương đầu chống lại các thế lực

xâm lược để bảo vệ chủ quyền đất nước nên tỉnh thần yêu nước đã ăn sâu bén

rễ trong đời sống tỉnh thần của nhân dan ta "Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn" (Hồ Chí Minh) Tỉnh thần ấy đã phản ánh tới tỉnh thần văn học dân tộc Văn học Việt Nam từ xa xưa đã là văn học yêu nước Đặc biệt từ sau cách

mạng tháng Tám đến nay khi mà lý tưởng "Không có gì quý hơn độc lập tự

do” trở thành lẽ sống, niềm tin của thời đại thì lòng yêu nước càng được phát huy và càng có ảnh hưởng sâu rộng trong văn học "Chủ để lớn như một đỉnh

cao bao quát xuyên suốt nhiều tác phẩm lớn của chúng ta trong nửa thế kỷ qua

là chủ để yêu nước nói về cuộc sống của dân tộc" Lòng yêu nước trong tập thơ "Việt Bắc" là sự biểu hiện sinh động lòng yêu nước trong văn học cách

mạng Trong một hoàn cảnh cụ thể, do một cái nhìn nhận riêng của nhà thơ

nên nội dung yêu nước trong thơ Tố Hữu mang một dáng vẻ riêng của nó Lòng yêu nước này không phải chỉ được thể hiện trong "Việt Bắc" mà còn là

tình cảm bao trùm trong thơ Tố Hữu suốt tám mươi năm nay

"Tiểu kết chương I: Như vậy ở chương một này chúng tôi chỉ tập chung nghiên cứu về khái niệm tính dân tộc trong van học và cuộc đời Tố Hữu cũng như sự nghiệp sáng tác của ông, đồng thời tôi sơ qua vài nét về tập thơ và tư tưởng chủ đạo của tác giả trong tập thơ Việt Bắc Qua đó ta thấy được những

Trang 18

LUAN VAN TOT NGHIEP

Chuong IT

TINH DAN TOC TREN PHUONG DIEN NOI DUNG

TRONG TAP THO VIET BAC

Việt Bắc; chiến khu cách mạng hiện lên trong tập thơ là hình ảnh của

cuộc kháng chiến và quần chúng cách mạng Những anh vệ quốc quân, em bé

liên lạc, những bà mẹ trong cuộc chiến tranh nhân dân đã đi vào nhân dân hồn

nhiên chân thực và qua thơ mà đi vào khẳng định lòng người đọc Sức thuyết

phục của bản thân cuộc kháng chiến, của chính đời sống sẽ thay cho cái hùng hồn của lời lẽ Kháng chiến nhào nặn lại xã hội Việt Nam, quân chúng đông

đảo được tôi luyện trong khói lửa của cuộc chiến tranh trở thành những người

anh hùng mới, đổ máu và mồ hôi làm thay đổi bộ mặt đất nước

Tap tho Việt Bắc của Tố Hữu thể hiện sự chuyển biến lớn lao của xã hội

Việt Nam Những anh vệ quốc quân, những em bé, những bà mẹ và bao nhiêu

con người khác được thể hiện trong tập thơ đều rất chân thật “Tố Hữu không

tô vẽ lên-quần chúng những nét sơn hào nhoáng, giả tạo Tình cảm của nhân

vật trong thơ anh biểu hiện lên từ bản chất giai cấp, từ đời sống thực” do điều

kiện lịch sử là nhân dân ta phải đương đầu chống lại các thế lực xâm lược để

bảo vệ chủ quyền đất nước nên tỉnh thần yêu nước đã ăn sâu bén rễ trong đời

sống tỉnh thân của nhân dân ta “Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn” (Hồ

Chí Minh) - Tỉnh thân ấy đã phản ánh tới tỉnh thân văn học dân tộc văn học

Việt Nam từ xa xưa đã là văn học yêu nước Đặc biệt từ sau cách mạng tháng

tầm đến nay khi mà lý tưởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do” trở thành lẽ

sống, niềm tin của thời đại thì lòng yêu nước càng được phát huy và càng có ảnh hưởng sâu rộng trong văn học “Chủ đề lớn như một đỉnh cao bao quát

xuyên suốt nhiều tác phẩm lớn của chúng ta trong một nữa thế kỷ qua là chủ

đề yêu nước nói về cuộc sống của dân tộc” Lòng yêu nước trong tập thơ '°Việt Bắc” là sự biểu hiện sinh động lòng yêu nước trong văn học cách mạng

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trong một hoàn cảnh cụ thể, do một cái nhìn nhận riêng của nhà thơ nên nội

dung yêu nước trong thơ Tố Hữu mang một dáng vẻ riêng của nó Lòng yêu nước này không chỉ thể hiện trong “Việt Bắc” mà còn là tình cảm bao trùm

trong thơ Tố Hữu suốt tám mươi năm nay

1- CON NGƯỜI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CUA DAN TOC

Tạp thơ Việt Bắc là hình ảnh thu nhỏ của cuộc kháng chiến toàn dân

toàn điện của cả nước và Việt Bắc là quê hương của cách mạng Ở đó được hiện lên với những con người, cảnh vật mang màu sắc đặc thù của nó

1, Hình ảnh lãnh tụ - Bác Hồ

Nói về đất nước, con người Việt Nam trong cuộc kháng chiến, hình ảnh

Bác Hồ trong thơ Tố Hữu như là hình ảnh kết tỉnh những tinh hoa dân tộc

“Trong tập thơ Việt Bắc, Bác hiện lên thật bình dị, gân gũi, thân thiết

“Bác kêu con đến bên bàn

Bác ngôi Bác viết nhà sàn đơn sơ”

“Bác ngôi đó chiếc áo nâu giản di Màu quê hương bên bỉ đậm đà”

Bác gân gũi như “Người Cha, người Bác, người Anl°" của mỗi người dân

" Việt Nam

“Người là Cha, là Bác, là Anh

` Quả tìm lớn lọc trăm dòng máu nhỏ"

Bác trong thơ Tố Hữu là hiện thân của non sông đất nước, lớn lao vĩ đại

“Bác ngồi đó lớn mênh mông

T

cao, biển rộng, ruộng đồng, nước non ”

Nói đến “Trời cao, biển rộng, nước non” là nói đến cái lớn lao, cái

mênh mông của vũ trụ Chỉ có cái lớn lao mới xứng với cái vĩ đại của Bác Sự

liên tưởng của Tố Hữu thật sâu sắc

Tố hữu đã thông qua cái bình thường để nói lên cái vĩ đại của Bác

“Giọng của Người không phải sấm trên cao Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ước

Trang 20

LUAN VAN TOT NGHIEP

Con nghe Bác, tưởng nghe lời non nước Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau"

Lần đầu tiên trong thơ cách mạng, Tố Hữu đã dùng từ “Bác” khi gọi cụ Hồ là cha, là Bác, là Anh thì Tố Hữu đã kéo Bác Hồ vẻ gia đình Nhưng đối với kẻ thù Bác lại là hiện thân của sức mạnh vô định của nhân dân ta, của chính nghĩa, làm khiếp hãi kẻ thù

Nhân dân cả nước rồi những anh hùng vô danh ở tiền tuyến cũng như ở

hậu phương Từ người chiến sĩ xung kích, từ nông dân, công nhân đến chị dân công và những em bé học sinh đều hướng vẻ Bác tự hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách lạng lẽ, hồn nhiên, vững tin ở chính nghĩa cách mạng, ở thắng lợi cuối cùng ở sự dìu đất nâng đỡ của Bác

“Ôi cái tên kính yêu Hồ Chi Minh

Trong sáng lòng anh xung kích Nửa đêm bôn tập diệt đồn

Vững tay người chiến sĩ nông thôn Bắt sỏi đá phải thành sắn sạo Anh thợ, má anh vàng thuốc pháo Cánh tay anh giày xéo lửa gang

Ôi những em đốt đuốc đến trường làng

Và các chị đân công mòn đêm vận tải

Các anh chị, các em'ơi có phải Mỗi khi lòng ta xao xuyến rung rink Môi tạ thâm kêu Bác: Hồ Chí Minlt"

Không phải kêu lên mà thâm kêu, kêu lên mà vẫn như thì thẩm với chính mình, vì nhận thức và tình cảm đã đi vào chiều sau:

Cũng vào tháng năm, ba năm sau, tin đại thắng Điện Biên Phủ bay vẻ, Tố Hữu viết bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” cả bài thơ như một chiến công còn nóng bỏng sắt thép và bão lửa của chiến trường, tràn đẩy khí thế áp đảo quân thù, lời thơ khi dõng dạc, đanh thép, khi vang lên sảng khoái, tự hào,

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

tứ thơ tự do phóng khoáng bỗng nhiên hạ xuống các câu Lục bát trầm lắng, tâm tình

*Tiếng reo núi vọng song rên

Đêm nay chắc cũng về bên Bác Hồ Bác đang cúi

vuống bản đồi

Chắc là nghe tiếng quân hò, quân reo

Từ khi vượt núi qua đèo

Ta di Bác vẫn nhìn theo từng ngày Tìn về mừng thọ đêm nay

Chắc vui lòng Bắc, giờ này đợi trông”

Lời thơ lắng lại và vẫn đẹp với không khí chiến thắng sôi nổi náo nức chung, có được chiến thắng vĩ đại là nhờ có Đảng, có Bác, Điện Biên Phủ nối tiếp anh hùng của cha ông ta từ Bạch Đằng, Chỉ Lăng, Đống Đa, Việt Nam,

Hồ Chí Minh, Điện Biên Phủ tất cả các dân tộc đều vùng dậy đạp đổ ách thực

dan phong kiến, tự định đoạt lấy vận mệnh của mình

Khác với Ta đi tới hướng về tương lai, đo lại bước đường đi qua cũng là

để thêm tin tưởng, để mà tiếp tục đi tới Việt Bắc trước hết là tiếng hát ân tình

thuỷ chung ca ngợi một giai đoạn lịch sử anh hùng thắm thiết đã qua, là một

lời từ giã đây lưu luyến những cái gì đã khiến cho dân tộc ta trở thành như

hôm nay, với biết bao kỷ niệm sẽ ghi nhớ suốt đời Kẻ ở người đi, ta với

minh, minh voi ta, nhac lại quá khứ, hỏi chuyện tương lai càng thấy tương lai

và quá khứ quyện chặt vào nhau Rừng núi, đồng bằng, thành thị, miền ngược,

miễn xuôi, đâu đâu cũng là Tổ Quốc đồng bào cùng chung một tình cảm, một

niềm tin tưởng và biết ơn Bác và Đảng Bài thơ đạt tới đỉnh điểm với hình ảnh

Bác Hồ không thể nào quên được

“Mình về với Bác đường xuôi

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Nhớ Người những sáng tỉnh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng múi trông theo bóng Người ”

Rừng núi trông theo Bác, cái điều kỳ ảo đã diễn ra như một chuyện thần tiên mà không làm ai ngỡ ngàng, vì ông tiên đó là con người áo nâu túi vải, mà ai cũng biết, cũng ngưỡng mộ, và sống trong lòng nhân dân hơn bất cứ vị

thần tiên nào Không những thế Bác còn là niềm tin, là áng sáng nâng bước và

sưởi ấm lòng mỗi người trong những hoàn cảnh đen tối nhất

“ O dau u dm quan thi „

Trông về Việt Bắc, cụ Hồ sáng soi”

(Việt Bác)

Bác là vị lãnh tụ của đất nước, nhưng tấm lòng Bác luôn luôn gần gũi với quần chúng, với nhân dân Nhưng ở đây không chỉ thể hiện tấm lòng thương yêu của Bác đối với nhân dân mà ở đây còn là tấm lòng tin yêu, thương mến của nhân dân đối với Bác

*“ Mình về với Bác đường xuôi

Thưa dàm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường”

(Việt Bắc)

Qua đây ta thấy tình cảm của nhân dân đối với Bác như thế nào? phải chăng đây chính là lời ăn tiếng nói của nhân dân đối với Bác, những lời nói ấy rất chân thật và mộc mạc gân gũi với hình ảnh “Áo mâu túi vải” vừa nói lên sự hoà quyện với quần chúng lại vừa góp phân biểu hiện cái cốt cách giản dị của

Bac

Đây cũng là biện pháp nghệ thuật dùng từ ngữ của Tố Hữu rất là mộc

mạc, chân thật một cách thuần việt, Tố Hữu không sử dụng các biện pháp

Trang 23

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

cường điệu nói quá hay biện pháp nhân hoá, mà sử dụng các biện pháp so

sánh, ẩn dụ, hoán dụ, để cho chúng ta thấy được rõ hơn về hình tượng Bác Hồ

- "Bác rực rỡ một mặt trời cach mang Mà đế quốc là loài rơi hốt hoảng” - “Bác ngồi đó lớn mênh mông

Tre

anh, biện rộng, ruộng đồng, nước nón ” - "Hồn biển lớn đồn muôn lời thủ thỉ

Lắng từng câu từng ý chưa thành

Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhớ”

Đúng vậy, Tố Hữu trong khi thể hiện hình tượng Lãnh tụ không bao giờ

thân thánh Bác một cách ngoa dụ Tố Hữu đã sử dụng những từ ngữ rất gần rũi

với quần chúng cũng như làng cảnh Việt Nam

* Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản đị Màu quê hương bên bỉ đậm da”

(Sáng tháng năm)

Cảnh sắc thiên nhiên ở đây rất gần gủi gắn bó với con người nó chan

chứa ân tình giữa con người với cảnh sắc thiên nhiên

Nếu văn học là một hình thái ý thức xã hội, thì thơ Tố Hữu nói chung,

hình ảnh Bác Hồ trong thơ Tố Hữu nói riêng là một biểu hiện sinh động Qua

đây ta không chỉ thấy Bác và tâm hồn nhà thơ, mà thấy cả vóc dáng, bước đi

của đất nước và dân tộc, Tố Hữu trước sau vẫn là nhà thơ trữ tình, đã nói sự

thật của đời sống thông qua tâm trạng Đồng thời Tố Hữu cũng là nhà thơ bám

sát thực tế, nói tiếng nói của quần chúng và thường vẫn giữ đối tượng trong

đáng vẻ khách quan, nguyên vẹn của nó Đó là nguồn gốc của sự biến đa dạng và sự thông cảm sâu rộng của thơ Tố Hữu Chẳng hạn, không phải là một lần

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

“ Bác Hồ dó chiếc áo nâu giản dị

Màu quê hương bên bỉ đậm đà” (Sáng tháng năm) Trong Việt Bắc lại khác:

* Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường ”

Day chính là vật chất cụ thể, truyền thống cụ thể của dân tộc Việt Nam,

nà Tố Hữu đã sử dụng từ ngữ rất mộc mạc và chân chất, gần gũi để diễn tả về Bac

Và đến Chế Lan Viên cũng đã viết về Bác g

“Ôi giữa lòng ta Bác đến tự hôi nào

Bác vĩ đại mà chẳng làm ai kinh ngạc

Một buổi sáng nhìn lòng ta thấy Bác

Nước mắt dàn ta cảm hết ơn sâu”

Bác thực sự là kết tỉnh tỉnh hoa của dân tộc Bác không phải là ông tiên

nà là con người Việt Nam đẹp nhất Tư tưởng, tâm hồn Bác mang tư tưởng

tủa nhân dân, dân tộc “Nghĩ vẻ Bác cũng nghĩ từ dân — nói về Đảng cũng vì

lân mà nói” -

Hiển nhiên sự trưởng thành của dân tộc ta không tách rời với sự lãnh

lạo của Đảng, của lãnh tụ, Đảng là người tổ chức mọi thắng lợi của nhân dân a Khong thể nói đến nhân đân Việt Nam mà không nói đến Đảng Khi ở Từ fy, nha the nói đến mặt trời chân lý, mắt thân của chủ nghĩa, cũng là đẻ cấp

lến Đảng nhưng phải đợi đến Gió lộng và Ra trận, Đảng mới được nói đến nột cách trực tiếp trong kháng chiến chống Pháp, nhiệm vụ cách mạng hàng lâu là đại đoàn kết toàn dân đánh đồ giặc Pháp xâm lược Hồ Chủ tịch luôn tôn nhắc nhở

“Đoàn kết, đoàn kết, dại đồn kế Thành cơng, thành công, đại thành công”

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Việt Bắc hầu như không có bài nào hay đoạn thơ nào dựng lên hình

tượng Đảng nhưng đã có hình tượng Bác Hồ Qua tập thơ, ta vẫn cảm thấy Bác

Hồ, Đảng là linh hồn của cuộc kháng chiến và của các bài thơ Như đã nói,

nổi bật lên trong Việt Bắc là cảm hứng vẻ nhân dân, và sự nghiệp cách mạng

và kháng chiến của nhân dân không tách rời sự nghiệp của Đảng Con thuyền

cách mạng ra khơi là nhờ có buồm căng gió lộng như đẻ từ tập thơ đã nêu rõ

“ Buém la lao déng Gió là Đảng ta”

Nhưng vai trò lãnh đạo của Đảng trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất

nếu như chưa tiện nói nhiều thì Gió lộng sau này sẽ nói rõ

* Chín năm nắng núi mưa ngàn “ Nắng mưa có Đảng, cơ hàn có nhau Nhớ những lúc hâm sâu địch hậu Nhớ những đêm theo dấu đường dây

Giặc lùng, giặc quét, giặt vây

Có dân, có Đảng đêm ngày vẫn vui”

(Ban mươi năm đời ta có Đảng)

Các bài thơ Ta đi tới, Việt Bắc làm sau chiến thắng Điện Biện Phủ đã

mang đậm tính chất tổng kết một giai đoạn, mở ra một giai đoạn mới, ý thức

về Đảng cũng đã rõ, dù có gọi tên ra hay không

““ Lòng ta không giới tuyến

Lòng ta chung một cụ Hồ

Long ta chung một thủ Đô

Lòng ta chung một cơ đô Việt Nam”

Đó là lập trường độc lập dân chủ và thống nhất nước nhà

không phải độc lập chung chung, thống nhất chung chung, mà độc lập thống nhất dưới ngọn cờ của Hồ Chủ Tịch, của Đảng với thủ đô là Hà Nội, với tiền

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

“ Lòng ta ơn Đảng đời đời

Ngược xuôi, đôi mặt một lời song song Ngàn năm xưa, nước non hồng

Còn đây ơn Đảng nối dòng dài lâu Ngàn năm non nước mai sai Đời đời ơn Đảng càng sâu càng nông”

(Việt Bắc)

Sự lãnh đạo của Đảng đã đi vào quần chúng một cách trực tiếp và toàn

diện, ý thức vẻ Đảng ngày càng thấm nhuân trong quần chúng Đảng của giai

cấp công nhân được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-Lênin, luôn gắn chặt với

quần chúng tập trung sức mạnh trí tuệ, nghị lực của quần chúng tin yêu, gan

bó, một lòng ủng hộ

“Đẳng ta muôn vạn công nông

Đảng ta, muôn vạn tấm lòng, niềm tin”

Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của dân tộc, của giai cấp

công nhân và của nhân dân lao động.Vì Đảng, chúng ta sẵn sàng vượt lên tất cả

“Sống vì Đảng, chết không roi Dang”

Không lùi bước, không chút giao động trước những hy sinh gian khổ

chồng chất

, “Tà lao, máy chém, chiến frường

Dâu tan nát thịt, còn vương vấn hồn

Chết nằm xuống còn hôn cờ Đảng

Chết còn trao súng đạn, quên đau Chết còn trút áo cho nhau

Miếng cơm dành để người sau ấm lòng”

Từ khi Đảng ra đời, nhất là từ khi cách mạng tháng tám thành công, nhân

đân ta một lòng một dạ theo Đảng và trong những hoàn cảnh cực kì hiểm nghèo, vẫn cứ bảo vệ, cất đấu, nuôi dưỡng Đảng viên, những người con của

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

2- Hình ảnh anh bộ đội

Bên cạnh hình ảnh Bác Hồ, đối tượng mà Tố Hữu dày công thể hiện là anh vệ quốc quân, anh bộ đội cụ Hồ

Hình ảnh người chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam là hình ảnh rất mới đồi hỏi sự sáng tao rất lớn của nhà thơ Sức thuyết phục của bản thân cuộc kháng

chiến chống Pháp, của chính đi

Hình ảnh anh bộ đội thời chống Pháp vẫn mang hình đáng, cử chỉ, tâm sống sẽ thay cho cái hùng hồn của lời lẽ

trạng của người nơng dân

“Một thống lặng nhìn nhau

Mắt đã tìm hỏi chuyện

Đôi bộ áo quần nâu

Đã âm thâm thương mến ”

Chỉ cần nói thế đã biết anh bộ đội ở đây xuất thân từ nông dân mà ra

'Và đây nữa, hình ảnh người lính :

“Anh chiến sĩ hiển lành TÌ tay trên mũi súng”

(Cá nước)

Anh tì tay trên mũi súng như anh vẫn quen tì tay trên cán cuốc thuở nào

TS Hữu không dừng ở việc miêu tả đáng vẻ bình dị chân quê của anh bộ

đội, tác giả còn có nét vẻ đẹp lãng mạn về các anh : “Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều

Bóng dài trên đỉnh đốc cheo leo

Núi không đè nổi vai vươn tới

Lá ngụy trang reo với gió đèo" (Lên Tây Bắc)

“Tố Hữu đã nâng tầm vóc phi thường của người lính cao lồng lộng giữa đỉnh dốc cheo leo, các anh đã mang vóc đáng oai hùng của con người Việt

Nam trong kháng chiến Ý chí của các anh, sức mạnh của các anh được thể

hiện rõ nhất ở thời điểm lịch sử đòi hỏi sự nỗ lực vượt bậc của con người Đó

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

là thời điểm quyết định giải phóng Điện Biên Đây là lúc các anh thể hiện sức

chịu đựng gian khổ phi thường

“Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hâm, mua đâm, cơm vắt

Máu trộn bùn non

Gan không núng, chí không mòn”

(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)

'Tố Hữu thật sảng khoái khi thơ anh nói đến chiến thắng oai hùng của Điện Biên lịch sử

“Nghe trưa nay thắng năm mồng bảy

Trên đầu bay thác lửa hờn căm !

Trông : bốn mặt, luỹ hầm sập đổ E

Tướng quân bay lố nhố cờ hàng Tréng : chúng ta cờ đổ sao vàng

Rực trời đất Điện Biên toàn thắng"

(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)

"Hoan hô chiến sĩ Điện Biên" không còn là khẩu hiệu mà là câu thơ, rất

thơ Bởi đây là tiếng reo bật ra từ trái tìm yêu thương kính trọng chiến sĩ của

nhà thơ Đúng như Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét Tố Hữu viết "Bốc" nhất, say nhất và vì thế thường hay nhất khi đề cập đến niềm vui phơi

phới trước chiến thắng của cách mạng" (Trích : Về thơ Tố Hữu)

Trong bài "Cá nước", người chiến sĩ nước đa vàng vọt vì sốt rừng, dáng vẻ hiển lành, lầm lì ít nói, bỗng tươi vui cởi mở khi kể lại chuyện chiến trường

"Mom anh nở rất tươi

Mat anh vàng thắm lại

Cánh đồng quê thắng mười

Thơm nức mùi gặt hái "

Anh là nỗi kinh hoàng của kẻ thù, làm cho kẻ thù ăn không ngon ngủ

không yên, nhưng anh cũng nhớ nhà, nhớ làng mạc, nhớ tất cả những cái gì

lầm nên cuộc sống cần cù, giản đị, thanh bạch của nông thôn Việt Nam, nơi

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

anh và những người thân yêu của anh đã sinh ra và lớn lên, với những nếp

sống quen thân, với bao nhiêu kỷ niệm thiết tha trìu mến “Anh về cối lại vang rừng

Chim reo quanh mái, gà mừng dưới sân Anh về, sáo lại ái ân

Đêm trăng hò hẹn trong ngân tiếng ca "

(Lên Tây Bắc)

Nhưng quê hương và những người thân yêu mà anh trọn đời gắn bó và hàng ngày mong đợi vẻ anh, cũng chính là cái giục giã anh lên đường cứu

nước

Người dân việt nam thiết tha với cuộc sống hoà bình, nhưng cũng sẵn

sàng hy sinh chiến đấu đến cùng để giữ lấy cuộc sống yên vui, cần mẫn yêu

thương Đồng thời chỉ bắt nguồn từ truyền thống yêu nước lâu đời của nhân dân ta,từ nếp sống và những tình cảm gắn bó quen thân như ruộng đồng, núi

sông, trời đất này cho đến khi có giặc thì lòng dân có Đảng khơi dậy

Bài Việt Bắc được viết khi trung ương Đảng và chính phủ rời Việt Bắc về lại thử đô Hà Nội, từ góc độ cuộc kháng chiến thành công mà nhìn lại căn

cứ địa Việt Bắc, chiếc nôi của cách mạng, đầu não của cuộc kháng chiến Bài

thơ là cuộc đối thoại giữa mình và ta, ta và mình, nhưng tình điệu, hơi thơ, có

khi cả lời lẽ quấn quýt nhau hoà với nhau Phải thật chú ý mới phân biệt được mình và ta, ta và mình, mình là cán bộ và bộ đội, ta là Việt Bắc là vùng ngược

là căn cứ địa cách mạng, là nhân dân Mở đầu bài thơ là câu hỏi “Mình về mình có nhớ ta

Mười lãm năm ấy thiết tha mặn nồng”

Mười lam năm ấy bao nhiêu sự kiện lịch sử trọng đại đã diễn ra, xuất

phát từ cái nôi của cách mạng, bat đầu là hang Pác bó, để rồi mở rộng ra cả

nước, rồi cả thế g

ới từ khi thành lập mặt trận Việt Minh cho đến chiến thắng Điện Biên Phủ, dưới ngòi bút của Tố Hữu bao nhiêu sự việc lớn nhỏ là bấy nhiêu tình nghĩa nảy sinh trong sự đồng cam cộng khổ vì việc lớn

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP “Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thà nặng vai ? Mình về rừng núi nhớ ai Trám bài để rụng măng mai để già Mình đi có nhớ những nhà

Hát hìu lau xám, đậm đà lòng son”

Hỏi tức cũng là trả lời, những người từ giã chiến khu về xuôi cùng

chung một nỗi nhớ, cùng cảm nghĩ theo một hướng : “Ta đi ta nhớ những ngày

Minh day ta đó đẳng cay ngọt bùi

Thương nhan chia củ sắn lùi

Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng

Nhớ người mẹ nắng cháy lưng

Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô”

Từng bắp ngô này cũng dem chia sẻ cùng cán bộ như củ sắn lùi kia

Tình nghĩa từ cái an cái ở hàng ngày đến khi phải đương đầu với giặc, quân

dân cùng hành quân chiến đấu hay làm nhiệm vụ dân công, tiếp vận

“Những người Việt Bắc của ta

Đêm đêm rằm rập như là đất rung

Quân đi điệp điệp trùng tràng Ánh sao đâu súng, bạn cùng mũ nan

Dân công đỏ đuốc từng đoàn

Bước chân nát đá, muôn tan lita bay.”

Những bước chân đây nghĩa khí mà câu thơ cũng không kém can trường,

Đời bộ đội vất vả, gian lao, điều đó khỏi phải nói, nhưng nếu cuộc sống

cực nhọc trước kia đè nặng lên con người và tâm hồn dân ta thì bây giờ ý thức

vì Tổ quốc mà vượt khỏi khó khăn gian khổ, hy sinh tất cả, chính là tạo nên vẻ

đẹp riêng của người chiến sĩ

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

“Rat dep hình anh lúc nắng chiêu

Bóng dài lên đỉnh dốc cheo leo

Núi không đè nổi vai vươn tới

Lá ngụy trang reo với gió đèo ”

(Lên Tây Bac)

Không chỉ là cái đẹp, nhờ thay bộ quần áo nông dân lam lũ ra bộ áo lính, trong cái tư thế đàng hoàng của anh bộ đội mà hình ảnh đó được nhìn từ cặp mắt của bà mẹ nghèo “Bộ áo rõ oai Vai thì đeo súng Ngực chéo hai quai áo thì thắt bụng Đâu nó đội mĩ Cá cái sao vàng Trước nó lam lữ Bây giờ thấy sang !" (Bà mẹ Việt Bắc)

“Qai” vai "Sang" có nghĩa là đẹp, cái đẹp của những con người vùng lên

bất khuất, của cuộc đời nay không còn nô lệ tủi nhục nữa Bộ đội ta thường thì ăn mặc áo chàm nâu nhưng qua cái bề ngoài rất bình thường của anh chiến sĩ

"Giọt mỗ hôi rơi

Trên má anh vàng nghệ”

Là những vẻ đẹp bên trong của những giá trị tỉnh thần mà kẻ thù không

thể nào sánh nổi

Những anh giải phóng, những người du kích của chúng ta bắt đầu từ gây tâm vông, và súng kíp, cuối cùng đi tới Điện Biên Phủ, cắm lá cờ quyết

thắng trên hầm chỉ huy của tướng Đờ- Cát, tư lệnh mặt trận trong tiếng gầm

vang của đại bác Cuối cùng chúng ta cũng có trong tay những vũ khí mã kẻ

địch đã có từ đầu, nhưng đại bác của ta còn là đại bác của sự đũng cảm và

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

mưu trí, của lòng yêu nước và chí căm thù Lòng dũng cảm của những anh bộ

đội đã vượt qua bao nhiêu địa thế hiểm trở như bài hát hò kéo pháo

“Đốc núi cao, cao, nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi

Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí căm thi”

Kẻ thù không thể ngờ rằng những anh nhân công hiển lành áo vải ấy có thể lại lên thác xuống ghẻnh với khối sắt khổng lồ trên vai, mà trong lòng vẫn ca hát “Ta bé ta bong Voi lên ta vác Vai ta vai sắt Chân ta chân đồng ! Ta di qua rừng : Lau tre san sát Voi nghe ta hát

Nâi đội vang lừng †

Ta đi lên đèo Ta leo lên dốc Voi ơi khó nhọc

Khó nhọc cũng trèo !” ( Voi)

Cái bàn tay cái bước chân ấy là của người lao động quen với việc san rừng, bạt núi, lấy gân cốt mồ hôi đổi lấy mảnh đất gieo trồng, bây giờ đem sức chịu

đừng ghê gớm, dẻo dai của mình ra để tổ chức, bố trí những chiến dịch lớn nhỏ

Cuộc chiến tranh nhân dân là của những người lao động, tiến hành bằng sức lao

động của chính họ Những người lao động tha thiết với cuộc sống hoà bình, bây giờ phải bất buộc đứng lên cầm súng giết giặc Bài "Bắn" trong Việt Bắc đã nói

lên điều đó nhưng trong cái thời điểm cụ thể đại bác của ta chuẩn bị sẵn sàng để

nổ vào đâu giặc Bàn tay vốn để lao động, quen gieo trồng, tạo ra của cải cho xã hội, nóng lòng được xây dựng lại đất nước, khao khát tạo ra sự sống, đã bắt buộc

phải cầm súng Bắn ! Tên bài thơ, cũng sắc như một phát đạn, đối với kẻ địch,

Trang 33

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

bắn chỉ là một động tác đơn giản, bấm cò ! Có khi không cân phải nhằm Nhưng

đối với chúng ta, muc dich ý nghĩa của động tác ấy thật là thiêng liêng Phải bán vào bọn cướp nước và bán nước mới giữ được nước, bảo vệ cuộc sống của đân tộc giành lấy độc lập và thống nhất cho Tổ quốc

Trong những người đang nóng lòng nhả đạn vào kẻ thù, có đứa con của

bà mẹ Việt Bắc, phải trốn biệt khỏi nhà, tưởng đã chết rồi, sau cách mạng trở về gặp lại mẹ : “Tôi ôm lấy nó Kể trước kể sau Nỗi nhà mất bố Nỗi anh chết tù Mắt nó đỏ nọc Nó cầm tay tôi “Mẹ ơi, đừng khóc Nước độc lập rồi" (Bà mẹ Việt Bắc)

Để giữ nên độc lập bị hăm doa, cho me khong còn phải khổ vì bị đọa

đây ức hiếp, cập mắt đỏ nọc ấy giờ đây đang nhắm thẳng vào kẻ thà Căm thù,

yêu thương bao nhiêu đứa con như thế đã lên đường ra mặt trận Cứ mỗi lần

những hình ảnh thân thương hiện vẻ càng thêm thúc dục thiêu đốt “Bâm ơi có rét không bam?

Heo heo gió núi lâm thâm mưa phần

Bâm ra ruộng cấy bâm run

Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Ma non bam cay may don

Ruột gan bẩm lại thương con mấy lân

Mưa phùn ướt áo tứ thân

Trang 34

TTI SCE 00OOOQVVAAAA A A0 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Quan cướp nước đã không để cho đứa con trai ở nhà gần gũi đỡ đần công việc cho mẹ Người chiến sĩ hiểu rất rõ vì sao gia đình bà con mình khổ nhục đồng bào quanh năm cơ cực lầm than, cách mạng mới bước đầu đưa lại ít nhiều vui tươi cho đồng bào, càng phải mau mau quét sạch quân thù ra khỏi

bờ cõi giành lấy độc lập tự do, hoà bình, làm cho dân giàu nước mạnh, để cho

những người mẹ đáng thương được sống bên con được hưởng những hoa trái đầu mùa của cách mạng trong những ngày cuối đời, và được yên lòng cho con

cái trước khi nhấm mắt Kẻ thù man rợ đã gây biết bao đau thương, tang tóc

càng nung nấu lòng căm thù

“Bao đông chí của ta bay đã giết

Chặt đầu cắm cọc phơi khô

Chị em ta, bay căng thịt loấ lô

Con em ta, bay quẳng chân vào lửa

Lúa ngô ta, bay cướp về cho ngựa

Xóm làng ta, bay đốt cháy tan hoang!

(Bán)

Bắn! Giáng lên chúng những đòn trừng phạt, những kẻ chính bây giờ cũng đang nhằm bắn vào mình, cách mạng trường kỳ kháng chiến, chúng ta đã chịu

đựng biết bao gian khổ mất mát, thà hy sinh tất cả quyết không chịu trở lại làm

nô lệ, có nghĩa là bằng mọi giá phải tiêu diệt hết sạch quân xâm lược

Chiến thắng ở Điện Biên Phủ là kết tỉnh của tám năm kháng chiến, của

tinh thần yêu nước và lòng dũng cảm tuýệt vời của quân và dân ta

“Những đồng chí thân chôn làm giá súng

Đâu bịt lỗ châu mai

Trang 35

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trong chiến công vĩ đại ấy, có phần đóng góp không kém quyết định của những anh những chị dân công, nghĩa là của hàng chục vạn người đã khuân, đã vác, đã gánh, đã thỏ hàng trăm cây số, từ mấy mươi tỉnh khác nhau ở miền xuôi, miễn ngược, miền Bắc, miền Trung, đi hàng trăm ngày đường, qua hàng trăm đêm trắng dưới mưa bão của đất trời và của bom đạn, đem cho

kỳ được lương thực, đạn dược lên tận tay chiến sĩ Chiến dịch Điện Biên Phủ

là cả một kỳ công về giao thông tiếp vận mà kẻ địch đã không sao tưởng tượng

nổi đối với một chiến trường xa xôi, cô lập, hiểm trở như thế Nó hiểu làm sao nổi, ước lường làm sao hết cái giá mổ hôi và máu của một bát gạo, một viên đạn mà nhân đân ta đã cung ứng cho chiến trường Tây Bắc

“Dân công đỏ đuốc từng đoàn + Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay”

Ý chí, quyết chí chiến thắng, nghị lực và tài trí của cả dân tộc, biết bao

tấm gương kiên cường, anh dũng của quân và dân ta, của các anh hùng có tên và không tên, cuối cùng đã giành được thắng lợi quyết định làm rạng rỡ đất nước, đưa Tổ quốc lên đỉnh vinh quang chói lọi

“Đêm lịch sử Điện Biên sáng rực

Tên đất nước, nhự huân chương trên ngực

Dân tộc ta, dân tộc anh hùng”

(Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)

Điện Biên Phủ còn là thắng lợi chung của các dân tộc bị áp bức, chứng

tỏ một dân tộc nhỏ, có đường lối chính trị quân sự đúng đắn biết đoàn kết lại dưới sự lãnh đạo của Đảng, nắm vững vũ khí chiến tranh nhân dân có thể đánh

bại bất cứ một cường quốc xâm lược nào

Trang 36

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Đen như mực đặc thành keo

Hay những người gây sắt lại Mặt rẹt một đường gơm Lạnh gáy Lồng bàn tay Khắc ấn chuôi dao găm Chân bọc sắt Mắt khoét thủng đêm dày ° (Nhớ máu)

“Trần Mai Ninh nhìn người chiến sỹ cách mạng- Tiền thân của anh Vệ

quốc quân, là người trong cuộc, người cùng hành động cùng chung số phận,

chung sự nghiệp với cách mạng với quần chúng nhân dân Qua đây ta thấy bút pháp thật gân guốc, sảng khoái, kích động nói lên được khí thế tiến quân quyết liệt nhưng đấy chỉ là lãng mạn cách mạng mà thôi

Nhu vay viết về hình ảnh anh bộ đội, về quần chúng cách mạng đã có

nhiều nhà Văn, nhà thơ nói tới và đã đạt được những thành công nhất định

độc đáo như Tố Hữu,

bởi Tố Hữu không những là người am hiểu về quân chúng nhân dân mà còn là Song chưa ai nói được một cách cảm động thấm thía

người đã từng tiếp xúc và gân gũi với cán bộ tham gia các chiến dịch Chính

điều này đã tạo nên một nét độc đáo trong thơ của ông đó là nhà thơ đã thể hiện được rõ nhất tính dân tộc trong thơ của mình

3- Hình ảnh người phụ nữ

Thơ Tố Hữu

biệt mến thương mỗi khi nói đến người phụ nữ Việt Nam,

những người mẹ, người vợ, người chị từ ngàn xưa đau thương của lịch sử, đã

chứng tỏ sức ïng, đức yêu thương của dân tộc, đã tạo nên cảm hứng cho thơ ca

và sau này trong kháng chiến, trong đấu tranh thống nhất đất nước Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, người phụ nữ đã có phần đóng góp cho cách mạng thành

Trang 37

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trước đây trong 'Từ ấy" đã dành nhiều về bài viết thân phận người phụ

nữ phần lớn nhân vật này đều chịu nhiều cay đắng Họ cũng là những người

dân nghèo hèn khác, phải sống cuộc sống nô lệ, người phụ nữ trong " Từ ấy"

là những thân gái bị đẩy vào cảnh bán thân nuôi miệng, chỉ còn là trò giải trí, là miếng mồi cho khách làng chơi :

“Trời ơi em biết khi mô Thân em hết nhục day vò năm canh °

Tình ôi gian dối là tình

Thuyên em rách nát còn lành được không? ”

(Tiếng hát Sông Hương)

Như chúng ta đã biết, với vấn đề cô gái giang hồ, một nhân vật thường

được nhắc đến Nhưng cái nhìn của Tố Hữu cũng là cái nhìn của duy nhất

đúng trong văn học thời bấy giờ Cũng thời kỳ ấy Nhất Linh dựng lên một cô

Tuyết thoát “ Đời mưa giớ” nhưng lại trở về “ Doi mua gid” hinh như nó có

một thứ định mệnh không cách gì gỡ ra được Vũ Trọng Phụng nhìn người “

Làm đĩ " cũng không khác gì Nhất Linh NhưngTố Hữu lại nhìn dưới góc độ khác hẳn, ông hứa với người con gái giang hồ: ngày mai những kiếp sống ô

nhục như cô, những người bị đẩy đến chỗ bán thân nuôi miệng cũng sẽ được

đổi mới Cô sẽ trong trắng về tỉnh thần và cả về cơ thể:

“Ngày mái cô sẽ từ trong tới ngoài

Thơm như hương nhuy hoa nhài

Sạch như nước suối ban mai giữa rừng"

(Tiếng hát sông hương)

C6 người từng viết "Hứa hẹn như thế trong hoàn cảnh ngày xưa có vẻ là chuyện viễn vông Nhưng đến nay thì ai nấy đều đã rõ lời hứa của Tố Hữu không những rất táo bạo, rất giàu tính nhân ái mà cũng rất thực tế Nó đã biến thành sự thực ở miền Bắc nhất định nó cũng biến thành sự thực ở miền Nam " (Hoài Thanh "Từ ấy"-Tố Hữu nhà thơ cách mạng)

Trang 38

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Con & "Việt Bắc" ta thấy hình ảnh người phụ nữ xuất hiện với một tư

thế của những người làm chủ vận mệnh của đất nước, tự mình góp sức lực lớn

lao cho cách mạng Đó là hình ảnh người con gái Bắc Giang tuy bận rộn với công việc nhà nhưng vấn theo chồng đi phá đường quan, ngăn cẩn bước tiến của kẻ thù Người phụ nữ ấy hiện lên với một vẻ của một con người mới,

muốn góp sức mình vào sự nghiệp chung của đất nước

“Em là con gái Bắc Giang

Rét thì mặc rét nước làng em lo

Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chửa vào bổ, sắn thái chưa xong

Nhà em con bế con bông

Em vẫn theo chồng đi phá đường quan"

( Phá đường)

Người con gái Bắc Giang phá đường cũng là lập lại những động tác

quen thuộc trên đồng ruộng của mình, không phải là những người lao động

đẻo đai, kiên trì thì sẽ không đủ sức lực và tỉnh thần để kéo pháo trèo đèo vượt

suối ra tận chiến trường ta thấy đó, cuộc kháng chiến chống Pháp là do nhân dân lao động đảm nhận và ngược lại nó có tác dụng thúc đẩy quá trình giác

ngộ và tự ý thức về mình của những người lao động

Trong thơ ca Việt Nam hiện đại có một hình tượng được thể hiện khá nổi bật với bao cảm xúc yêu thương phải trân trọng, kính phục và tự hào đó là

hình tượng người mẹ Dáng hình và phẩm chất của người mẹ có khi Tượng trưng cho cả một miễn đất, có khi lại gợi tới tư thế và tầm vóc của Tổ quốc

Đặc biệt trong dòng thơ về người mẹ, phải kể đến những sáng tác cảm động

của Tố Hữu: "Bà má Hậu Giang" "Bà mẹ Việt Bắc" "Bam oi” "Ba bit”

Tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng của nhân dân ta Đây là tình

cảm mang tính chất truyền thống của dân tộc Tình cảm này đã được ca dao,

văn học quá khứ đề cập đến khá nhiều, nhưng đến Tố Hữu có một nét mới Tố

Hữu đã tiếp thu và nâng cao tình cảm này thành một tình yêu rộng lớn hơn,

Trang 39

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

trong các bài thơ Tố Hữu thể hiện những tình cảm mẹ con vượt ra khỏi phạm

vi gia đình Ở"Từ ấy" đã xuất hiện người phụ nữ mới đó là Bà má Hậu Giang đã hy sinh dũng cảm để bảo vệ cách mạng Nhưng dù sao đó cũng là cá biệt

Hình ảnh má Hậu Giang như đốm lửa đặc biệt trong đêm nô lệ Cũng viết về

người mẹ trong Việt Bắc, Tố Hữu đã ca ngợi những hy sinh của bà mẹ Viet

Nam đối với kháng chiến Sự hy sinh đó trước hết là sự hy sinh âm thẩm về

tình cảm Là những bà mẹ có con đi chiến đấu ở chiến trường xa, bà nhớ con ở ngoài mặt trận :

” Đêm nay tháng chap mùng mười

Vài mươi bữa nữa tết rồi hết năm

BORE Rong nek band:

Bao giờ thằng út về thăm một kỳ" (Bà Bủ)

Nhớ thương con, một chút hạnh phúc cách mạng và kháng chiến nhen

nhóm, bà vẫn muốn được cùng con chia sé

“Năm xưa cơm củ ngon chỉ Năm nay com gié nhà thì vẫng con "

(Ba Bu)

Tuy người mẹ ở hậu phương nhớ con ở ngoài mặt trận, nhưng lại có bao

nhiêu đứa con khác cũng đi kháng chiến, cũng giống con mình và quý mình

như mẹ :

“Con đi xa cũng như gần

Anh em đồng chí quây quần là con"

(Bam oi)

Chiến tranh nhân dân, chiến trảnh du kích là cuộc chiến tranh tự nguyện Đó là cuộc chiến tranh để tự giải phóng toàn đân, trong đó có cả lớp

người nông dân lao động, có những người nghèo khổ và những người ở hậu

phương cũng có gian khổ không kém :

Trang 40

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

“Con di trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con di đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bằm sáu mươi”

(Bam oi)

Có người hỏi rằng : Sao người thi sĩ có thể hiểu biết sự vật, hiểu biết lòng người đến như vậy "Đó chính là những câu thơ chảy nước mắt, thứ nước

mắt không bi thảm mà là thứ nước mắt của tâm hồn, khi được nghệ thuật động

đến chỗ cao sâu Cả bài thơ nằm trong lòng ngudi bai "Bém oi” that xting đáng với tình mẹ con muôn đời” (Xuân Diệu-"Việt Bắc"- Tố Hữu nhà thơ cách

mạng)

'Tố Hữu đã nói đúng được tâm lý của bà mẹ Việt Nam Vì thương con ra

đi làm nhiệm vụ cho cách mạng mà bà mẹ ấy không nghĩ gì đến bản thân mình, mặc dù đời mẹ ở nhà cũng lắm vất vả : "Bữa đói bita no Chạy quanh chẳng đủ Ngày đối bái ngõ Lên rừng đào củ " (Bà mẹ Việt Bắc)

Bà mẹ càng lo nghĩ đến con với tất cả tấm lòng chăm chút thương yêu

bà lo cho con trên đường hành quân, chân, bước run, bước ngã, bước lầy, b-

ước trơn Người mẹ ấy vẫn theo déi con, bước chan con trong buổi chập chững ban đầu :

“Nó đi đánh giặc đêm nay

Bước run, bước ngã, bước lầy, bước tron

Nhà còn ổ chuối, lửa rơm

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w