văn mẫu tính dân tộc trong bài thơ việt bắc

20 476 2
văn mẫu   tính dân tộc trong bài thơ việt bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính dân t ộc th ơVi ệt B ắc (T ố Hữ u) đượ c bi ểu hi ện c ụth ểở nh ữ ng ph ươn g di ện nào? Trình bày v ắn t nêu d ẫn ch ứ ng minh ho Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh Thừa Thiên Huế Ông đại biểu suất sắc thơ ca cách mạng kháng chiến Cuối năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta thắng lợi Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ Hà Nội sau chín năm kháng chiến gian khổ, trường kì Tố Hữu viết thơ Việt Bắc để ghi lại tình cảm mối quan hệ gắn bó khăng khít, nghĩa tình sâu nặng nhân dân Việt Bắc với cán chiến sĩ cách mạng Cũng hẳn nhiều thơ khác, thơ Việt Bắc mang tính dân tộc sâu đậm Qua đoạn trích học SGK Ngữ văn 12, ta thấy điều Tính dân tộc tất đặc điểm Việt, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam Ở thơ này, tính dân tộc biểu nhiều phương diện như: kết cấu, hình ảnh, thể thơ, giọng điệu… Tính dân tộc thơ Việt Bắc thể trước hết kết cấu đối đáp kiểu ca dao giao duyên Rất nhiều ca dao xưa thường dùng kiểu đối đáp để diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình: – Mình nói với cịn son Ta qua ngõ, thấy bị … – Mình nói với ta chửa có chồng Ta qua ngõ bồng … Kiểu kết cấu đối đáp cao dao giao duyên kiểu kết cấu độc nhân vật trữ tình vừa kể lể việc bộc lộ cảm xúc, thể thái độ tình cảm với “đối phương” đối tượng nói tới Đây kiểu kết cấu tạo khả vô hạn cho nhân vật trữ tình “diện mạo” ý muốn Tố Hữu vận dụng kiểu kết cấu tuyệt vời thơ mà mục đích khơng phải để nói tới tình u chàng – nàng, anh – em mà thơ ngợi ca mối quan hệ khăng khít gắn bó phủ cách mạng quê hương cách mạng với nhân dân Việt Bắc – Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng? – Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Ở chữ “mình – ta” biến hóa phân đôi chủ thể Cái “tôi” trữ tình nhà thơ tự tách ra, phần tâm hồn “thấm đất Việt Bắc” tâm tình với người cán xi Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng thương, tình cảm ân nghĩa thủy chung cán cách mạng mảnh đất Việt Bắc Mình – ta nhớ ngày tháng đồng cam cộng khổ: “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”, nhớ ngày tháng reo ca lớp học i tờ; nhớ ngày liên hoan vang ngân núi rừng; nhớ tiếng mõ rừng chiều, nhớ tiếng chày đêm nện cối, nhớ người mẹ nắng cháy lưng, em gái hái măng mình, nhớ người đan nón, nhớ đuốc sáng đồn qn điệp điệp trùng trùng tiến bước trận địa… Các tiếng – ta, tiếng gọi, hỏi, đáp liên tiếp, xoắn xuýt lấy nhau, gối lên nhau, liên tiếp đợt sóng cảm xúc khơng ngừng nghỉ – Mình có nhớ khơng – Mình có nhớ ngày – Mình có nhớ chiến khu – Mình về, rừng núi nhớ – Mình đi, có nhớ nhà… “Mình – ta” điệp khúc đan xen tạo âm hưởng từ đợt sóng hồi niệm, vùng kí ức tươi đẹp sống động vừa diễn Tất tỉ mỉ, cụ thể tới mức người đọc hình dung tái đường nét, dáng vẻ mảnh đất Việt Bắc người nơi Kiểu kết cấu đối đáp – ta Tố Hữu vận dụng cách độc đáo, sáng tạo Nó tạo nên giọng điệu tâm tình ru vỗ lúc thủ thỉ, tâm tình, lúc lắng sâu vào nỗi nhớ, niềm thương, lúc trào dâng đợt sóng cảm xúc ạt, dạt Sử dụng kiểu đối đáp ca dao, người đọc tự nhiên bước vào tác phẩm mà không bị vướng cản câu chữ, từ Giọng điệu ru vỗ tha thiết thơ tự nhiên khiến hồn người đọc hòa chung vào dịng cảm xúc “mình-ta” lúc khơng hay Có thể nói, đối đáp trở thành kiểu kết cấu mở, có khả bộc lộ, mời gọi cảm xúc hết lớp đến lớp khác tưởng chừng khơng có điểm dừng Đây kiểu kết cấu giúp cho nhân vật trữ tình có khoảng rộng để bộc lộ tâm trạng, cảm xúc Và với người Việt Nam ln tìm thấy cho mối liên hệ gần gũi bắt gặp kiểu kết cấu đối đáp thưởng thức thơ Việt Bắc họ nghe ca dao, từ thuở xa xưa Tính dân tộc thơ Việt Bắc biểu thể thơ lục bát tiết tấu mềm mại, nhịp nhàng câu thơ Thể thơ lục bát thể thơ gắn bó với dân tộc Việt Nam, người Việt Nam sử dụng phổ biến Thể thơ thường có tác dụng đặc biệt diễn tả tình cảm tha thiết, nối nhớ triền miên, dai dẳng, bộc lộ nghĩa tình sâu nặng đối tượng chủ thể trữ tình Bởi vậy, ta khơng ngạc nhiên ca dao, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm … thành công sử dụng thể thơ Tố Hữu sử dụng thể thơ lục bát cách đắc địa, đặc biệt thành công diễn tả nghĩa tình sâu sắc cán cách mạng với quê hương kháng chiến Giả sử Tố Hữu dùng thể thơ ngũ ngôn, lục ngôn, hay thơ tám chữ thơ chắn vị ngào tình nghĩa người Việt Bắc, đằm thắm nhớ thương cán cách mạng … thật khó thể Người đọc cảm nhận nỗi xúc động, nghẹn ngào thực “người – kẻ ở”: “Ta với mình, với ta Lịng ta sua trước mặn mà đinh ninh Mình lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu” Những câu thơ lục át khoa thai, nhịp nhàng có tác dụng đặc biệt việc khơi gợi cảm xúc người đọc Người đọc tự nhieenn hòa nhịp dịng tâm trạng nhân vật trữ tình, sống với nó, thổn thức với Từ rừng nứa, bờ tre, mái đình, đa; từ hoa chuối, hoa mơ, Ngịi Thia, sơng Đáy đến Phủ Thơng, đèo Giàng…, tất làm cho người nhớ thương da diết Những hình ảnh ăn sâu vào tâm khảm, trở thành “cõi nhớ” lòng người, gắn bó với Việt Bắc Chính thể thơ lục bát định giọng điệu, tiết tấu thơ Tiết tấu câu thơ Việt Bắc viết nhịp nhàng, thường có nhịp 2/2/2; 3/3; 2/2/2/2; 4/4 Chẳng hạn: – Ở đâu u ám quân thù (2/2/2) Nhìn lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi (4/4) – Mình lại nhớ (2/2/2) Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu (4/4) Nhipjf thơ nhịp điệu cảm xúc, giúp cho kỉ niệm gợi dậy, vang ngân lòng người – kẻ người thưởng thức Những cặp lục bát bắt vần, thả nhịp đặn thiết tha Cứ cặp lục bát lại điểm nốt nhạc cảm xúc “có nhớ” Những tiếng lại liên hồi xơ đuổi, dồn dập đợt sóng thương nhớ cồn cào: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Việt Bắc tranh toàn cảnh: người nhiều dáng vẻ, không gian rộng lớn, thời gian bốn mùa chắt lọc, dồn nén bật sắc thái núi rừng Việt Bắc Một cặp lục bát vẽ tranh “hoa người” Bốn cặp lục bát kết thành tự bình cân xứng cổ điển Bức tran thiên nhiên dệt nỗi nhớ Nỗi nhớ thấm đượm dáng người, màu hoa Bức tranh đệt màu sắc núi rừng tươi đẹp Cảnh làm cho người xuất hiện, bóng dáng người lặng lẽ điểm sáng sinh động phịng thiên nhiên tươi thắm, hữu tình Hoa người hòa quyện vào làm cho cảnh thêm tươi sáng Bức tranh mùa đông đặc trưng hoa chuối đỏ tươi, thảm rừng đèo cao tỏa nắng, bóng dáng người xuất với nét riêng vùng cao Hình ảnh “dao gài thắt lưng” tơ đậm nét đặc trưng người Việt Bắc Bức tranh mùa xuân dệt thảm hoa mơ dáng người đan nón mềm mại “chuốt sợi giáng” Bức tranh mùa hạ thêm long lanh tiếng ve hình ảnh lặng lẽ “cơ em gái hái măng mình” Và tranh mùa thu ấn tượng ánh trăng thu hịa bình n ả tiếng hát ân tình thủy chung ngào Chính thể thơ lục bát làm nên linh hồn tranh tứ bình Việt Bắc Nói cho hết cảm xúc, nỗi nhớ niềm thương người gửi gắm vào Bên cạnh đó, cấu trúc tiểu đối đồng loạt câu hát tạo bè trầm âm hưởng thương nhớ lòng người đi, kẻ Cấu tạo đối vừa tô đậm ý cho vế vừa mở ý lời Những câu thơ với tiết tấu tạo ý nghĩa khoảng trống từ, câu hay đoạn thơ Có thể nói rằng, tính dân tộc đặc điểm bật Việt Bắc Chính đặc điểm tạo nên sức hấp dẫn thơ Tính dân tộc thơ giúp nhà thơ chuyển tải tư tưởng đại, tiên tiến Đây tác phẩm thành công Tố Hữu, tác phẩm ngợi ca ngày hào hùng vẻ vang dân tộc, ngày mà tồn dân nơ nức trận, ngày mà mảnh đất Việt Bắc in dấu bao thời khắc, chiến công hào hùng, tươi đẹp dân tộc… Tất tái hình thức đặc biệt phù hợp mà Tố Hữu lựa chọn sử dụng Rõ ràng, thơ Việt Bắc mang tinh thần tư tưởng thời đại người ta ngân ngợi ca dao b) Phân tích tâm tr ạng c tác gi ả nh v ề mi ền Tây B ắc B ộ nh ững ng ườ i đồ ng độ i nh ững th sau: Sông mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khủyu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đềm đêm Mường Hịch cọp trêu người nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Bài làm Ai người lính, qua thời trận mạc lòng thường lưu giữ kỉ niệm khó quên Kỉ niệm thao thức sống dậy nhắc nhớ Quang Dũng Những năm tháng gắn bó với binh đồn Tây Tiến anh hùng người lính – nhà thơ thúc ông viết Tây Tiến – thơ với vần thơ đậm chất anh hùng ca bay lên từ thực khốc liệt Đoạn đầu thơ đoạn ghi lại kỉ niệm kỉ niệm đầy ắp nỗi nhớ nhà thơ ngày tháng gắn bó binh đồn: Sơng Mã xa Tây Tiến ơi!… ,Mai Châu mùa em thơm nếp xôi Hai câu thơ mở đầu tạo ấn tượng nỗi nhớ: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Thì có khoảng lùi xa thời gian để thành ám ảnh, đê thành nỗi nhớ tiếc Những tiếng “xa Tây Tiến ơi” lên từ lòng nhà thơ niềm nuối tiếc.Tiếng lịng cất lên mà tha thiết đến thế, đồng thời có tiếng vọng đáp lại vào vách núi, ngân nga không dứt không gian Sông Mã xa Tây Tiến ơi.” Những hình ảnh thiên nhiên đột ngột lên khơng gian Đó sơng Mã kì vĩ kiêu hãnh chảy từ thượng Lào đất Việt, rừng, núi điệp trùng, nơi in dấu chân binh đoàn Tây Tiến thời trận mạc, mà xa tránh khỏi nỗi nhớ dâng lên lòng người chiến sĩ Tây Tiến năm xưa Nỗi nhớ có địa chỉ, địa danh bắt rễ lòng người, nỗi nhớ lại trạng thái thật chơi vơi, mơ hồ thống buồn xa xơi… Có lẽ nhà thơ đạt tài tình câu thơ “Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi!” Từ hai câu thơ khơi nguồn ấy, mạch chảy dịng tâm hồi niệm nhà thơ mở lan toả chuỗi kỉ niệm thức dậy, lay động xơn xao lịng Và đây, hình ảnh đồn qn mỏi Sài Khao sương lấp –rất ấn tượng Sự chân thực sinh động hình ảnh thơ khiến ta hình dung thấy tư thế, dáng vẻ đoàn quân gian lao, cực ngày phải đương đầu với trận mạc, đối đầu với thiếu thốn, khó khăn Chân thực song lãng mạn hình ảnh đồn qn mỏi lại miêu tả khung cảnh đẹp huyền ảo thiên nhiên Những tiếng sương lấp, đêm hơi… khiến cho toàn cảnh thực nhoà đi, gây ấn tượng nhiều chiều tâm trí người đọc Cũng với hình ảnh đồn qn cách mạng kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu lại mở trường liên tưởng khác: Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Bước chân nát đá muôn tàn lửa bay Thiên nhiên hát lên, âm điệu với khúc quân hành người lính trận Còn với Quang Dũng, bối cảnh thiên nhiên kí ức tâm trạng hình ảnh sóng đơi trái ngược: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống, Nhà Pha Luông mưa xa khơi Bước hành quân gian lao người lính vệ quốc mở khơng gian nhiều chiều Ta nghe thấy bước chân thở đường trường chinh gian lao người lính qua câu thơ đầy vần trắc: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thắm” Ta thấy hiển lộ trình đầy gian lao, đầy bất ngờ, Quang Dũng viết: Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Đặc biệt nữa, hình ảnh “Heo hút cồn mây, súng ngửi trời“ câu thơ khơng phải diễn tả bước gian lao đường hành quân đánh giặc mà ta cịn thấy chất lính, tính lính qua liên tường bất ngờ mà thú vị: súng ngửi trời Biết gian lao thử thách, vừa muốn quật ngã người lính cách mạng, lại vừa kích thích họ tới, dẫn tới chinh phục Cảnh rừng núi hiểm trở với dốc lên khúc khuỷu, với hun hút cồn mây, với độ cao thấp đến choáng ngợp “ngàn thước lên cao ngàn thước xuống”, mà hình ảnh sống tạo nên cân bằng: “Nhà Pha Luông mưa xa khơi’ Bên hiểm trờ dội thiên nhiên sống bình người khiến cho giọng điệu tâm tình thơ Quang Dũng mềm lại, tạo nên linh hoạt thành đỗi tài hoa bút pháp thể hiện: Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xơi Với kỉ niệm binh đồn Tây Tiến khó mờ phai tâm trí, lại thêm bút pháp hoài niệm đỗi tài hoa, qua hàng loạt hình ảnh trái ngược mà hài hồ bổ sung cho nhau, Quang Dũng làm sống dậy hình ảnh người lính Tây Tiến, rừng núi Tây Tiến nỗi nhớ thật chơi vơi Tây Tiến Những chuỗi kỉ niệm thiên nhiên người thước phim vừa chân thực sinh động vừa huyền ảo, tình cảm tài hoa góp phân tạo nên thành công nội dung nghệ thuật đoạn trích Có người nhận định với thơ Tây Tiến, Quang Dũng dựng nên tượng đài thơ hình tượng ngựời lính đánh Pháp kháng chiến gian lao mà dũng cảm đầy chất thơ nhân dân ta Đọc đoạn thơ, ta hiểu thêm người lính Tây Tiến, hiểu thêm điều ẩn phía sau “đồn binh khơng mọc tóc” hiểu nguồn cội sức mạnh mà người lính đem vào trận chiến Yêu quý, khâm phục, tự hào dư vang tha thiết lòng người đọc biết binh đoàn Tây Tiến qua vần thơ Quang Dũng Bài viết số lớp 12 đề 2: a) V ẻ đẹ p bi tráng cùa hình t ượ ng ng ườ i lính th Tây Ti ến c Quang D ũng Mọi chiến tranh qua đi, bụi thời gian phủ dày lên hình ảnh anh hùng vơ danh văn học với sứ mệnh thiêng liêng khắc tạc cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước ngã xuống độc lập Tổ quốc suốt trường kỳ lịch sử thơ Quang Dũng dựng lên tượng đài người lính cách mạng kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược nước ta Đó tượng đài làm cho người chiến sĩ yêu nước ngã xuống tháng năm gian khổ thời gian “Tây Tiến đồn qn khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hnội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” “Tây Tiến” Quang Dũng dịng hồi ức vơ thương nhớ đồng đội nhà thơ, người sống, chiến đấu có người hy sinh, người trở với đất mẹ yêu thương, người mãi nằm lại nơi biên cương hay miền viễn xứ Chính QDũng khơng dựng lại hình ảnh đồn binh Tây Tiến chặng đường hành quân gian khổ hy sinh mà “đời tươi” 14 dòng thơ Và QDũng khơng khắc tạc hình ảnh người lính với đời sống tình cảm phong phú, tình cảm lớn lao tình quân dân QDũng đặc biệt quan tâm tới ý tưởng dựng tượng đài người lính Tây Tiến tác phẩm Nhà thơ sử dụng hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh, hàng loạt thủ pháp tương phản, nhân hoá, tăng cấp ý nghĩa để tạo ấn tượng mạnh để khắc tạc cách sâu sắc vào tâm trí người đọc hình ảnh người anh hùng đất nước, dtộc Đó tượng đài sừng sững núi cao sông sâu, không gian hùng vĩ thấy câu thơ “Tây Tiến đoàn quân … khúc độc hành” Bức tượng đài người lính Tây Tiến trước hết khắc hoạ lên từ đường nét nhằm tô đậm sống gian khổ họ Nếu đoạn thơ trước người lính đoàn quân mỏi câu: ” Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi ” hay khung cảnh lãng mạn đêm liên hoan, đêm lửa trại thắm tình cá nước hình ảnh đồn binh khơng mọc tóc da xanh rừng Cảm hứng chân thực QDũng không né tránh việc mô tả sống gian khổ mà người lính phải chịu đựng Những sốt rét rừng làm tóc họ khơng thể mọc (chứ khơng phải họ cố tình cạo trọc để đánh giáp cà cho dễ nhiều người nói) Cũng sốt rét rừng mà da họ xanh (chứ họ xanh màu nguỵ trang), vẻ dường tiều tuỵ Nhưng giới tinh thần người lính lại cho thấy họ người chiến binh anh hùng, họ chứa đựng sức mạnh áp đảo quân thù, họ dũng mãnh hổ báo, hùm beo Cái giỏi QDũng mơ tả người lính với nét khắc khổ tiều tuỵ gợi âm hưởng hào hùng sống Bởi câu thơ “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” với trắc rơi vào trọng âm đầu câu thơ “tiến”, “mọc tóc” Nhờ trắc mà âm hưởng câu thơ vút lên Chẳng thế, họ đoàn binh chữ “đoàn binh” âm Hán Việt gợi khí nghiêm trang, hùng dũng Và đặc biệt hai chữ “Tây Tiến” mở đầu câu thơ khơng cịn tên gọi đồn binh nữa, gợi hình ảnh đồn binh dù đầu khơng mọc tóc cảm tiến bước phía Tây Thủ pháp tương phản mà QDũng sử dụng câu thơ “Quân xanh màu oai hùm” không làm bật lên sức mạnh tinh thần người lính mà cịn thấm sâu màu sắc văn hoá dân tộc đây, nhà thơ khơng muốn nói người lính Tây Tiến chúa sơn lâm, khơng phải muốn “động vật hố” người lính Tây Tiến mà muốn nói tới sức mạnh bách chiến bách thắng hình ảnh quen thuộc thơ văn xưa Phạm Ngũ Lão ca ngợi người anh hùng vệ quốc câu thơ “Hồnh sóc giang san cáp kỷ thu Tam quan kỳ hổ khí thơn ngưu” Và Hồ Chí Minh “Đăng sơn” viết “Nghĩa binh tráng khí thôn ngưu đẩu Thể diện sài long xâm lược quân” Có thể nói QDũng sử dụng mơtíp mang đậm màu sắc phương Đông để câu thơ mang âm vang lsử, hình tượng người lính cách mạng gắn liền với sức mạnh truyền thống dtộc Đọc câu thơ: “Quân xanh màu oai hùm” ta nghe thấy âm hưởng hào khí ngút trời Đơng Hình tượng người lính Tây Tiến nhiên trở nên đẹp QDũng bổ sung vào tượng đài chất hào hoa, lãng mạn tâm hồn họ “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Trước hết vẻ đẹp lịng ln hướng Tquốc, hướng Thủ Người lính nơi biên cương hay viễn xứ xa xơi mà lịng lúc hướng HNội Ta nhớ đến câu thơ Huỳnh Văn Nghệ: “Từ thuở mang gươm mở nước Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long” Người lính Tây Tiến “mắt trừng gửi mộng qua biên giới” mà niềm thương nỗi nhớ hướng “dáng kiều thơm” Đã thời, với nhìn ấu trĩ, người ta phê phán thói tiểu tư sản, thực nhờ vẻ đẹp tâm hồn mà người lính có sức mạnh vượt qua gian khổ, người lính trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp người Việt Nam QuDũng tạo nên tương phản đặc sắc – người chiến đấu kiên cường với ý chí sắt thép người có đời sống tâm hồn phong phú Người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sơng mà cịn hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động nỗi nhớ dáng kiều thơm, nhớ vẻ đẹp Hà Nội – Thăng Long xưa Bức tượng đài người lính Tây Tiến khắc tạc nguồn ánh sáng tương phản lẫn nhau, vừa thực vừa lãng mạn Từng đường nét bật tạo ấn tượng mạnh mẽ Đây đặc trưng thơ QDũng Nếu câu thơ trên, người lính Tây Tiến hình ảnh đoàn binh với bước chân Tây tiến vang dội khí hào hùng giới tâm hồn lãng mạn tượng đài người lính Tây Tiến khắc tạc đường nét bật hy sinh họ Nếu đọc câu thơ, phân tích hình ảnh riêng rẽ độc lập, người ta dễ cảm nhận cách bi luỵ chết người lính mà thơ ca kháng chiến thuở nói đến Bởi thơ ca kháng chiến phần lớn quan tâm đến hùng mà không quan tâm đến bi Nhưng đặt hình ảnh, câu thơ vào chỉnh thể nó, ta hiểu QDũng mô tả cách chân thực hy sinh người lính cảm hứng lãng mạn, hình tượng khơng rơi vào bi lụy mà cịn có sức bay bổng Có thể thấy câu thơ: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” tách riêng dễ gây cảm giác nặng nề câu thơ nói chết, nấm mồ người lính Tây Tiến nơi “viễn xứ” Từng chữ chữ dường lúc nhấn thêm nốt nhạc buồn khúc hát hồn tử sĩ Chẳng phải sao? Nói nấm mồ, lại nấm mồ “rải rác” dễ gợi hoang lạnh, lại “rải rác” nơi “viễn xứ”, nấm mồ gợi cô đơn côi cút QDũng muốn nói tới nơi yên nghỉ người đồng đội Trong Chinh phụ ngâm: “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” “Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng rõi rõi soi Chinh phu tử sĩ người Nào mạc mặt gọi hồn” Tuy nhiên với câu thơ thứ hai, ta lại thấy hình ảnh nấm mồ rải rác nơi biên cương trở với ấm cúng niềm biết ơn nhân dân, đất nước Bởi nấm mồ người anh dũng “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Đồng thời câu thơ thứ làm cho nấm mồ rải rác nâng lên tầng cao đài tưởng niệm, Tổ quốc người lính tiếng gọi chiến trường mà hiến dâng tuổi xanh Trong thơ QDũng ln nâng đỡ nhiều hình ảnh Sự hy sinh người lính cịn tráng lệ hố câu thơ “Áo bào thay chiếu anh đất” Bao nhiêu thương yêu QDũng câu thơ đồng đội Ai bảo QDũng khơng xót thương người đồng đội cách tiễn đưa ấy, cảnh tiễn đưa với bao thiếu thốn, khó khăn, thuở người lính Tây Tiến chết sốt rét nhiều chết chiến trận Lại cảnh kháng chiến cịn khó khăn nên tiễn đưa người chết khơng có quan tài Hoàng Lộc “Viếng bạn” viết cảnh tiễn đưa ” Ở không manh ván Chôn anh chăn Của đồng bào Cứa Ngàn Tặng tơi ngày sơ tán” Chỉ có điều câu thơ QDũng không dừng lại mức tả thực mà đẩy lên thành cảm hứng tráng lệ, coi chiếu áo bào để tiễn đưa trở nên trang nghiêm, cổ kính Cũng có người hiểu đến chiếu khơng có, có áo người lính Dù hiểu theo cách phải thấy QDũng tráng lệ hoá tiễn đưa bi thương hình ảnh áo bào hy sinh người lính coi trở với đất nước, với núi sông Cụm từ “anh đất” nói chết lại hố người lính, nói bi thương lại hình ảnh tráng lệ Mạch cảm xúc dẫn tới câu thơ đầy tính chất tráng ca “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Loading Từ kết hợp cách hài hồ nhìn thực với cảm hứng lãng mạn, QDũng dựng lên chân dung , tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh dân tộc ta thời đại mới, thời đại dân tộc đứng lên làm kháng chiến vệ quốc thần kỳ chống thực dân Pháp Đó tượng đài kết tinh từ âm hưởng bi tráng kháng chiến Đó tượng đài khắc tạc tình yêu QDũng người đồng đội, đất nước Vì từ tượng đài vút lên khúc hát ngợi ca nhà thơ đất nước người anh hùng b) C ảm nh ận c anh (ch ị) v ề hình t ượ ng thiên nhiên ng ườ i Vi ệt B ắc đo ạn th sau: Ta về, có nhớ ta Ta vê, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Bàilàm “Ơi! Nỗi nhớ, có thế!” Nỗi nhớ qua thời gian, vượt qua không gian Nỗi nhớ thấm sâu lòng người… Và nỗi nhớ ray rứt, da diết tầm hồn người chiến sĩ cách mạng miền xuôi xa Việt Bắc thân yêu – nơi ni nấng ngày kháng chiến gian lao… Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngàv xuân mơ nờ trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ ai-tiếng hát ân tình thủy chung Trong đoạn thơ ngắn từ “nhớ” lặp lại năm lần Nỗi nhớ xuyên suốt từ câu đầu đến câu cuối đoạn Hai dịng đầu lời khơi gợi, “nhắc khéo”: có nhớ ta không? Riêng ta, ta vần nhớ! Cách xưng hơ gợi vẻ thân mật, tình cảm đậm đà tha thiết Ta với hai mà một, mà hai Người nhớ gì? Việc Bắc có nhớ, đế mà thương? Câu thơ trình bày rõ? Ta về, ta nhớ hoa người Núi rừng, phong cảnh Việt Bắc ví “hoa” Nó tươi thắm, rực rỡ “thơm mát” Trong tranh thiện nhiên ấy, hình ảnh người lên giản dị, chân chất, mộc mạc mà cao đẹp vô cùng! Con người thiên nhiên lồng vào nhau, gắn kết với tạo nên phong thái riêng Việt Bắc Bốn mùa đất nước qua câu thơ ngắn gọn hình ảnh, chi tiết chắt lọc, đặc trưng Mỗi mùa mang hương vị độc dáo riêng Mùa đông, rừng biếc xanh, điểm lên hoa chuối “đỏ tươi” ánh nắng vàng rực rỡ Xuân đến, khu rừng bừng sáng màu trắng hoa mơ Hè sang, có ve kêu có “rừng phách đổ vàng” Và thu về, thiên nhiên dược thắp sáng màu vàng dìu dịu ánh trăng Đoạn thơ tràn ngập màu sắc chói lọi, rực rờ: xanh, đỏ, vàng, trắng… Những màu sắc đập mạnh vào giác quan người đọc Tiếp xúc với câu thơ Tố Hữu, ta chiêm ngưỡng tranh sinh động Trong đó, gam màu sử dụng cách hài hịa tự nhiên tơn thêm vẻ đẹp núi rừng Việt Bắc Thời gian vận hành nhịp nhàng dịng thơ Nó bước bước rắn rỏi, vững khiến ta chẳng thấy phút giao mùa Thiên nhiên Việt Bắc cịn mơ tả theo chiều dọc thời gian Buổi sáng hoa “mơ nở trắng rừng”, trưa nắng vàng rực rỡ đêm về, trăng rọi bàng bạc khắp nơi… Núi rừng Việt Bắc sinh biến dổi khoảnh khắc… Và phong cảnh tuyệt vời, đáng yêu trơ nên hài hòa nắng ấm, sinh động hẳn lên xuất hình ảnh cùa người Con người lồng vào thiên nhiên, đóa hoa đẹp nhất, có hương thơm ngào ngạt Mồi câu thơ tả cảnh cặp với câu thơ tả người Cảnh người đan xen vào cách hài hòa Đây người lao động, gắn bó, hăng say với cơng việc Kẻ “dao gài thắt lưng”, người “đan nón”, “cơ em gái hái măng mình” tiếng hát ân tình cua vang lên đêm rừng núi xơn xao… Hình ảnh người làm nét đẹp cúa thiên nhiên thêm rực rỡ Chính họ gợi nên nỗi nhớ da diết cho người Đọc đoạn thơ, ta có cảm nhận vẻ dẹp bình dị mà sáng tâm hồn người Việt Bắc Ở họ đối xừ với tình nghĩa mặn mà, chân thật, thủy chung “trước sau một” Họ nuôi chiến sĩ, nuôi cách mạng, nuôi kháng chiến cùa dân tộc… Những người Việt Bắc bình dị thật anh hùng Khơi gợi hình ảnh thiên nhiên người nơi đây, Tố Hữu thể tình cảm tha thiết, ân tình sâu nặng nỗi nhớ thương sâu sắc Ta với mình, với ta từng: Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Đã san sẻ bùi, gian nan vất vả thế! Ta, qn Tình cám mến thương ăn sâu vào tâm hồn kẻ ở, người Vì thế, đi, nhớ nỗi niềm khắc đậm sâu tâm khảm, tình cảm tác giả Giọng thơ lục bát nhẹ nhàng mà sâu lắng Cả khổ thơ ôm chứa niềm lạc quan, vui sống tin tưởng vào sống Nó mang âm điệu trữ tình, thể tình yêu thiên nhiên, người tha thiết lòng yêu nước thiết tha Tố Hữu Cuối đoạn thơ vang lên tiếng hát ngào khơi gợi bao kỉ niệm Ki niệm theo dấu chân người quấn quýt bên lòng kẻ lại… Những câu thơ cùa Tơ Hữu có tính khái qt cao so với tồn Lời thơ giản dị mà sáng thể niềm rung động thật trước vẻ đẹp núi rừng người Việt Bắc Nỗi nhớ thơ Tố Hữu vào tâm hồn người đọc, khúc dân ca ngào đê lại lòng ta tình cảm sâu lắng, dịu dàng Bài viết số lớp 12 đề 3: a) Phân tích so sánh hình t ượ ng đấ t n ướ c đo ạn trích Đấ t N ướ c ( tr ườ ng ca M ặt đườ ng khát v ọng c Nguy ễn Khoa Đi ềm) th ơĐấ t n ướ c c Nguy ễn Đình Thi Bàilàm “Đất nước tơi thon thả giọt đàn bầu Nghe dịu nỗi đau mẹ Ba lần tiễn đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ Các anh khơng mẹ lặng im…(Tạ Hữu n) Cứ lần nghe lại hát lòng ta xốn xanh da diết ! Nhớ ngày bé thơ đến lớp, cô giáo dạy viết hai chữ “Việt Nam” gọi Đất Nước Tơi mơ hồ chả hiểu, biết lớn lao thật quý báu ! Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng xa Cho đến hôm nay, qua vần thơ đọc tơi thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước” Nhưng buồn viết thành thơ Trong vần thơ “ Đất nước” mến yêu dạt cảm hứng ấy, có tác phẩm Nguyễn Đình Thi Nguyễn Khoa Điềm Hai nhà thơ truyền cho cảm xúc mạnh mẽ Những vần thơ giúp tơi nhìn chân dung đất nước Bình dị sách, hồn hậu nhân ái, nghèo khổ oai hùng Có lẽ điều khơi gợi cảm hứng cho thơ, gieo vào lòng nhà thơ bao suy tư trăn trở Từ cảm xúc ngày sống với chiến đấu, từ vốn tri thức phong phú mình, qua chương “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm cắt nghĩa sâu xa cho tuổi trẻ thành thị miền Nam lúc Những hiểu biết lịch sử dân tộc sống dậy, lay động tâm hồn tác giả Mỗi câu chuyện cổ tích, thời khắc lịch sử đấu tranh giữ nước dựng nước ngày thiêng liêng, tha thiết … Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa”…mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân ta biết trồng tre đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày Trong hai câu thơ Nguyễn Khoa Điềm man mác âm hưởng sử thi Yếu tố cổ điển đại hoà quỵên vào tạo thành cấu trúc hai cực Đất nước chân thật sống Những câu thơ dài tn chảy êm dịu dịng sơng Một dịng cảm xúc dạt âm thầm mãnh liệt Cảm hứng đất nước Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ huyền thoại : “Ngày xửa mẹ thường hay kể” Dường nhà thơ huy động vào nhiều vốn liếng, trí tuệ, trải, gửi gắm vào bao kỉ niệm suy tư Nguyễn Khoa Điềm ta hành hương với cội nguồn dân tộc tham gia vào chiến đấu chung đường đắn người niên yêu nước Nhà thơ mạnh dạn để “tơi” xuất Có thể nói , muốn viết vần thơ tuyệt vời Đất nước không đơn nhà thơ biết rung động trước vầng trăng, tia nắng, điệu dân ca hay tiếng thơ cổ điển Đây trình suy ngẫm, “nhìn lại” đất nước Từng lời thơ đầm ấm giàu ý thức tuổi trẻ nhận vai trị trước thời đại nhận thức đất nước nhân dân Chúng ta phải chiến đấu để bảo vệ đất nước tươi đẹp Nhà thơ cảm nhận phát đất nước từ csai nhìn tổng hợp , nhiều mặt dường toàn vẹn Với Nguyễn Đình Thi cảm hứng đất nước bắt nguồn từ chất liệu hình ảnh cụ thể, sinh động kháng chiến chín năm cứu nước thần thánh Bài thơ mang tính khái quát cảm hứng lịch sử truyền thống dân tộc Có phải chăng, cảm hứng hai nhà thơ bắt nguồn từ lòng yêu nước sâu sắc? Do hoàn cảnh thời điểm lịch sử mà nhà thơ lại có cảm nhận khác Cảm hứng đất nước đến với Nguyễn Đình Thi lúc kháng chiến diễn dội tàn khốc Người niên Hà Nội ấy, bước vào kháng chiến tâm hồn anh niên vẫ đủ sức cảm nhận: Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Tơi nhớ ngày thu xa Chính “mùa thu Hà Nội” ngày hôm gợi cảm hứng cho tác giả Nhìn mùa thu nhà thơ lại nhớ đến mùa thu xưa Dường lời hát “Mùa thu ngày hăm ba, ta theo tiếng gọi sơn hà nguy biến Rên khắp trời, lời hoan hô quân, dân ta tiến trận tiền” vang vọng bên tai Hôm đứng đất trời chiến khu buổi sáng mùa thu mát lành nhà thơ suy tư đất nước Cái cảm giác mà Nguyễn Đình Thi bắt gặp riêng, đặc trưng về, Hà Nội : mùi hương cốm mát Phải chàng trai Hà Nội gốc có cảm nhận Phải gắn bó máu thịt với thủ chan hồ tình thương nơi đến ! Niềm cảm xúc dâng trào Những hồi tưởng mùa thu trước êm thật lòng nhà thơ dạt Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy Người mang dáng dấp cậu học trò, tỏng sáng lưu luyến kỉ niệm đẹp với phố dài xao xác may Có chút lưu luyến bâng khng lịng người, khơng bi luỵ Câu thơ mang màu sắc lãng mạn tươi mát lành: Sau lăng thềm nắng rơi đầy Cảm hứng đất nước Nguyễn Đình Thi bắt đầu vui phơi phới người tự Đứng vùng chiến khu tự nhà văn đón nhận đất nước với điều mẻ: Mùa thu khác Tơi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha Phải có mắt tinh tế, giao cảm với thiên nhiên nhà thơ nhận sự”thay áo mới” mùa thu Tất nô nức, muôn âm trẻo xanh biếc trời thu hoà quyện vào nhau; đất nước “đang cười, nói” Tâm hồn nhà thơ dạt mênh mơng thấy đất nước “rừng tre phấp phới” Hình ảnh tre nhà thơ nhắc đến viết đất nước: Ta yêu Việt Nam đẹp, Việt Nam thơ bát ngát câu Kiều bờ tre, mái rạ Mái đình cong em gái đêm chèo Cánh cò Việt Nam mát xấm xoen cị lả Cái đơn hậu nhân tình nét chạm chùa Keo (Chế Lan Viên) Từ xúc cảm mãnh liệt dạt nhà thơ cảm nhận đất nước khơng giống Chế Lan Viên với lối trầm ngâm, lắng đọng mà đây, đất nước lên nô nức, tươi mát hào hùng: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nhà thơ không thiên tả cảnh mà nghiêng yếu tố tượng trưng Chỉ vài hình ảnh cụ thể : “ núi rừng, cánh đồng, ngả đường, dịng sơng” nhà thơ vẽ nên đất nước Một đất nước khẳng định chủ quyền “ Trời xanh chúng ta”, giống Lý Thường Kiệt khẳng định : “Nam quốc sơn hà nam đế cư” Mượn vài hình ảnh cụ thể có tính khái qt cao nhà thơ gửi găm stình cảm, gửi gắm tâm trạng Niềm tự hào nhà thơ thể qua điệp nhữ “của chúng ta” Rất đẹp, thơ với “những cánh đồng, dịng sơng, rừng núi”…Cảm hứng lịch sử với truyền thống dân tộc nhắc nhở nhà thơ đừng quên: Nước Nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói Có nhìn q khứ xa xơi q ngày sống thấy quý chữ “tâm” nhà thơ Khơng có cảm nhận đất nước với niềm vui chào đón mà cịn nhìn lại lịch sử dân tộc Có phải tiếng “rì rầm” đất ấy, buổi vọng thúc bước chân trái tim nhà thơ? Cảm hưúng thời đại kết hợp nhuần nhuyễn với cảm hứng lịch sử truyền thống tạo câu thơ tuyệt vời Thi sĩ Gớt( Đức) có nói : “Nhà thơ phải biết nắm lấy riêng biệt từ đó, riêng biệt chân nhà thơ biểu khái quát” Nguyễn Đình Thi theo hướng thành công Bằng liên kết sóng đơi nhà thơ thường từ cụ thể đến khái qt Do mạch thơ tn trào theo cảm xúc không bị dàn trải Nhà thơ cảm nhận đất nước tâm hồn mình, đáy lịng mình, khơng triết lý, khơng ồn đầy khích lệ Chính mà đất nước Việt Nam lên thực Đó đất nước tạo hình đau khổ Chíên tranh kéo dài không năm từ Đinh, Lý, Trần, Lê ngày hôm chưa hết Đất nước còn: Những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Từ xúc cảm khôgn niềm vui mà nỗi đau nên thơ Đất nước lại có vần thơ “đẫm nước mắt” Hình ảnh “cánh đồng quê chảy máu” tố cáo tội ác giặc Lấy “máu đỏ mà tưới cánh đồng vàng” tàn nhẫn hay sao? Cái hay Nguyễn Đình Thi chỗ Hiện thực, khứ hội tụ thơ với tâm hồn người lính mang dáng dấp học trị cảm hứng lãng mạn luôn chi phối Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu Tình cảm riêng tư trở thành cảm hứng đất nước Trong chung có riêng Nguyễn Đình Thi nói “Ta u em u đất nước” Chính tình cảm góp phần tạo nên “Đất nước” đơn hậu, ân tình trìu mến Cảm hứng đất nước Nguyễn Khoa Điềm khơi gợi từ chuyện “anh em” Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Nguyễn Khoa Điềm tiếp nhận đất nước nhiều phương diện Từ địa lý lịch sử , cụ thể Những câu thơ dài xen lẫn câu ngắn lối chiết tự khiến cho lời thơ trầm tư Tình u lứa đơi nảy sinh tình u đất nước Cảm hứng đất nước bắt nguồn từ cách cảm nhận nhà thơ qua trắc nghiệm kháng chiến chống Mỹ Tư tưởng nhân dân chi phối tồn cảm hứng, cấu từ hình tượng thơ Nhà thơ cảm nhận nhân dân làm nên đất nước đất nước muôn đời nhân dân Đất nước nhà thơ vừa cụ thể mà huyền ảo Bởi cảm hứng bắt nguồn từ câu chuyện cổ, từ điều gần gũi thân thương với sống chúng ta: Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Rất cụ thể, gần gũi bình dị : “Tóc mẹ…gừng cay muối mặn” Nhưng sáng tạo Nhà thơ cảm nhận đất nước theo chiều dài, lẫn chiều sâu, xuyên suốt từ khứ Truyền thống, phong tục coi chất sống vĩnh Đất nước tất có sống, mối quan hệ cá nhân cộng đồng: Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước …Em em Đất Nước phần máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời… Lời nhắn nhủ riêng tư thật tác giả muốn nói chung với tất Không phải lời giáo huấn mà nỗi tâm tình, đầm ấm thắm thiết Những qua mà nhà thơ chứng kiến, biết, hiểu nguồn cảm hứng chủ yếu thơ Tình u nước thể thầm kín câu thơ Dường Nguyễn Khoa điềm đất nước mênh mơng rơng lớn khơng xa lạ với chúng ta, ta Tất có sống góp phần tạo nên đất nước Đó cảm nhận lớp người trước Nhà thơ khắc hoạ lại đất nước điển hình Một đất nước Việt Nam với chuyện cổ tích, ca dao, bình dị, chân tình người dân giàu lịng u thương, sẵn sàng hi sinh để tạo nên dáng hình xứ sở Cảm hứng đất nước Nguyễn Khoa Điềm khơng dừng lại giới hạn nào, đất nước kết tinh người Đất nước hoá thân đời sống cá nhân cá nhân sống mang di sản đất nước cha ơng để lại Ơi đất nước bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hố núi sơng ta Vì vậy, hơm có trách nhiệm giữ gìn truyền cho hệ mai sau Cảm hứng thời đại xen với cảm hứng truyền thống Lịch sử dân tộc tạo mạch thơ dài khơng ngơi nghỉ Nhưng điều khiến ta liên tưởng đến đất nước mình…Trong thời điểm, đất nước có phút giây thơ mộng qua chặng đường mà nhà thơ đất nước sống cực nhọc, nặng nề bom đạn , chiến tranh Nhưng mà cha ông ta: Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Lưng đeo gươmg ta mềm mại bút hoa Trong thực sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hoà (Huy Cận) Chính nỗi đau đớn mà đất nước phải chịu đựng làm xốn xang tâm hồn nhà thơ Thật vậy, bốn ngàn năm qua tổ quốc ta chưa châm dứt chiến tranh: “Đất nước tôi, đất nước tơi, từ thuở cịn nằm nơi sáng chắn bão giơng, chiều ngăn nắng lửa…” Những buổi trưa hè giọng ca dao cất lên đất nước đau thương Cung xlà đất nước Việt Nam nhà thơ cảm nhận điều khác Cảm hứng “đất nước” bắg đầu từ thực Nhưng nhà thơ mang hình nét lãng mạn, lạc quan: Đất Nước nhân dân, Đất Nước ca dao thần thoại Dạy anh biết “Yêu em từ thuở nôi” “Đất nước” chủ đề bao trùm thơ Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Biết bao nhà thơ viết đề tài Nhưng cho tất thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi người thành công Đất nước Nguyễn Đình Thi chân thật nghệ thuật nhờ nhà thơ chọn hình tượng đặc sắc Tuy nhiên thơ Đất nước nhà thơ có nét hay riêng Tóm lại, cảm hứng đất nước nhà thơ bắt ngùơn từ lịng u nước chân thành, sâu sắc ! Cảm hứng khơng bắt gặp mà họ cịn tìm q khứ Với năm tháng gian khổ chiến tranh với truyền thống tốt đẹp dân tộc…Chính nhà thơ có phần tạo ra: “Nam quốc sơn hà” tươi đẹp ! Để tự hào : “Đất nước tôi…sáng ngời muôn thuở Khi trăng vào cửa sổ đòi thơ…” b) C ảm nh ận c anh ch ị v ề hình t ượ ng ng ườ i lính Tây Ti ến đo ạn th sau: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh mà oai hùng Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Bài làm I Đặt vấn đề : – Tây Tiến thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ Quang Dũng viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian – Đoàn quân Tây Tiến thành lập vào đầu năm 1947 Những người lính Tây Tiến phần đông niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có học sinh, sinh viên – Đoạn thơ cần phân tích đoạn thứ ba thơ, Quang Dũng khắc họa hình tượng tập thể người lính Tây Tiến bút pháp lãng mạn, thấm đẫm tinh thần bi tráng II Giải vấn đề : Vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến : Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến xây dựng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan người đọc, kích thích trí tưởng tượng phong phú người đọc – Trong thơ, Quang Dũng tạo khơng khí, chuẩn bị cho xuất trực tiếp người lính Tây Tiến đoạn thơ thứ ba Trên hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ vừa dội khác thường núi rừng (ở đoạn một), duyên dáng, mĩ lệ, thơ mộng Tây Bắc (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba, hình ảnh người lính Tây Tiến trực tiếp xuất với vẻ đẹp độc đáo kì lạ : Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc … Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm – Quang Dũng chọn lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạc nên tượng đài tập thể đặng khái quát gương mặt chung đồn qn Qua ngịi bút ông, người lính Tây Tiến đầy oai phong dội khác thường Thực tế gian khổ thiếu thốn làm cho người lính da dẻ xanh xao, sốt rét làm họ trụi tóc Quang Dũng khơng che giấu thực tàn khốc Song, nhìn lãng mạn ơng thấy họ ốm mà khơng yếu, nhìn thấy bên hình hài tiều tụy họ chứa đựng sức mạnh phi thường Và ngịi bút lãng mạn ơng biến họ thành chân dung lẫm liệt, oai hùng Cái vẻ xanh xao đói khát, sốt rét người lính, qua nhìn ông, toát lên oai phong hổ nơi rừng thiêng Cái vẻ oai phong, lẫm liệt thể quan ánh mắt giận (mắt trừng gửi mộng) họ … – Cái nhìn nhiều chiều Quang Dũng giúp ơng nhìn thấy xuyên qua vẻ oai hùng, dằn bề người lính Tây Tiến tâm hồn trẻ, trái tim rạo rực, khao khát yêu đương (Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm) Như vậy, bốn câu thơ trên, Quang Dũng tạc lên tượng đài tập thể người lính Tây Tiến đường nét khắc họa dáng vẻ bề mà thể giới tâm hồn bên đầy mộng mơ họ Chất bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến : – Khi viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng nói tới chết, hi sinh không gây cảm giác bi lụy, tang thương Cảm hứng lãng mạn khiến ngịi bút ơng nói nhiều tới buồn, chết chất liệu thẩm mỉ tạo nên đẹp mang chất bi hùng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ ….Sông Mã gầm lên khúc độc hành – Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngịi bút Quang Dũng khơng nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ơng chìm vào bi thương lại nâng đỡ đôi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến Cái thật bi thảm người lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến mảnh chiếu che thân, qua nhìn nhà thơ, lại bọc bào sang trọng Và rồi, bi thương bị át hẳn tiếng gầm thét dội dòng sông Mã : Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Cái chết, hi sinh người lính Tây Tiến nhà thơ miêu tả thật trang trọng Cái chết tạo cảm thương sâu sắc thiên nhiên Và dịng sơng Mã trân trọng đưa tiễn linh hồn người lính cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng – Tóm lại, hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa không trở lại III Kết thúc vấn đề : – Tây Tiến kết tinh sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng ngòi bút Quang Dũng Nhà thơ sáng tạo hình tượng tập thể người lính Tây Tiến, miêu tả vẻ đẹp tinh thần người tiêu biểu cho thời kì lịch sử khơng trở lại – Thơ ca kháng chiến chống Pháp miêu tả thành cơng hình ảnh người lính Và Quang Dũng, qua thơ Tây Tiến tiếng mình, góp vào viện bảo tàng hình ảnh người lính chân dung người lính Tây Tiến độc đáo

Ngày đăng: 04/10/2016, 07:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu) được biểu hiện cụ thể ở những phương diện nào? Trình bày vắn tắt và nêu dẫn chứng minh hoạ.

  • b) Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền Tây Bắc Bộ và những người đồng đội trong những bài thơ sau:

  • a) Vẻ đẹp bi tráng cùa hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.

  • b) Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc trong đoạn thơ sau:

  • a) Phân tích và so sánh hình tượng đất nước trong đoạn trích Đất Nước ( trong trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) và bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi.

  • b) Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn thơ sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan