Tính dân tộc qua bài thơ "Việt Bắc" của Tố Hữu – Ngữ văn 12 Dàn ý Tính dân tộc qua bài thơ "Việt Bắc" của Tố Hữu I Mở bài – Giới thiệu về vị trí của Tố Hữu trong dòng thơ ca cách mạng – Nêu vấn đề Một[.]
Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu – Ngữ văn 12 Dàn ý Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu I Mở bài: – Giới thiệu vị trí Tố Hữu dòng thơ ca cách mạng – Nêu vấn đề: Một đặc điểm làm nên phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu tính dân tộc đậm đà Bài thơ "Việt Bắc" minh chứng tiêu biểu cho tính dân tộc hồn thơ Tố Hữu II Thân bài: Giải thích khái niệm "tính dân tộc" văn học: Tính dân tộc đặc điểm mang tính truyền thơng sống phẩm chất tâm hổn dân tộc Tính dân tộc thểhiện hai phương diện: nội dung nghệ thuật tác phẩm Phân tích tính dân tộc thơ "Việt Bắc": o nôi dung: Thơ Tố Hữu phản ánh đậm nét hình ảnh, người Việt Nam, Tô quốc Việt Nam thời đại cách mạng, đưa tư tưởng tình cảm cách mạng hòa nhập tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lí dân tộc Đề cập đến đề tài chiến tranh, thơ "Việt Bắc" hướng cảm xúc đến nghĩa tình thủy chung cách mạng người Việt Nam kháng chiến, phẩm chất có ý nghĩa truyền thống dân tộc Bài thơ làm sống lại vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc, vẻ đẹp sống chiến đấu gian khổ âm áp tình người, vẻ đẹp lịch sử cách mạng Việt Nam thời không quên o Về nghê thuật: Tố Hữu sử dụng đa dạng thể thơ, đặc biệt thành công thể thơ truyền thống Thơ lục bát kết hợp giọng cổ điển dân gian, thể nội dung tình cảm cách mạng có gốc rễ từ truyền thống tinh thần dân tộc, làm phong phú cho thể thơ lục bát dân tộc Bài thơ sử dụng cách nói "mình – ta" lối đối đáp ca dao dân ca, tạo nên giọng thơ ngào thương mên, qua thể vấn đề có ý nghĩa trọng đại dân tộc o Về ngôn ngữ: Bài thơ sử dụng từ ngữ lối nói quen thuộc dân tộc, so sánh ví von truyền thống lại biểu nội dung thời đại Bài thơ có chuyển đổi linh hoạt ngôn ngữ, giọng điệu, tạo nên hiệu biểu đạt cao Chất thơ mang đậm sắc màu núi rừng sống người dân Việt Bắc o Nhạc điêu: thể chiều sâu tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu Phát huy tiếng nhạc phong phú câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên tâm hổn, thứ nhạc tâm tình mà bề sâu điệu cảm xúc dân tộc, tâm hổn dần tộc Giai điệu thơ vừa ngào sâu lắng diễn tả tình cảm gắn bó thủy chung, vừa sơi động hào hùng thể chiến đấu chiến thắng vẻ vang dân tộc, vừa tha thiết thành kính với hình ảnh Đàng Bác Hồ kính u… Nhận xét, đánh giá: + Tính dân tộc ý nghĩa, giá trị thơ "Việt Bắc" thơ ca dân tộc: Bài thơ vừa đánh dấu giai đoạn lịch sử dân tộc, vừa nêu bật phẩm chất truyền thống người Việt Nam chiến tranh + Tính dân tộc thể phong cách thơ Tố Hữu: Sự gắn bó tha thiết hồn thơ Tố Hữu ấn tượng thơ ông III Kết bài: Nêu cảm nghĩ, ấn tượng thân thơ "Việt Bắc", đặc biệt tính dân tộc Dàn ý Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu a) Mở bài: - Giới thiệu đôi nét tác giả Tố Hữu, tác phẩm Việt Bắc - Nêu nhận định thơ Tố Hữu đậm chất dân tộc b) Thân bài: * Giải thích gọi tính dân tộc - Tính dân tộc hiểu đặc tính đồng thời thước đo giá trị tác phẩm văn học Những tác phẩm văn chương lớn từ trước Mà tác phẩm vừa mang tính nhân loại, vừa mang tính dân tộc sâu sắc - Trong văn học, tính dân tộc thể nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm mang tính dân tộc phải thể vấn đề nóng bỏng liên quan đến vận mệnh dân tộc, thể khát vọng, tình cảm ý chí dân tộc Về hình thức, tác phẩm tiếp thu cách sáng tạo tinh hoa văn hóa dân tộc Nếu hiểu thơ Tố Hữu mang phong cách nghệ thuật “đậm đà sắc dân tộc” * Những biểu tính dân tộc thơ Việt Bắc: - Về nội dung: + Bài thơ đề cập đến đề tài chiến tranh, hướng cảm xúc đến nghĩa tình thủy chung cách mạng người Việt Nam kháng chiến, phẩm chất có ý nghĩa truyền thống dân tộc + Bài thơ làm sống lại vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc, vẻ đẹp sống chiến đấu gian khổ ấm áp tình người, vẻ đẹp lịch sử cách mạng Việt Nam thời không quên - Về nghệ thuật: + Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống kết hợp giọng cổ điển dân gian, thể nội dung tình cảm cách mạng có gốc rễ từ truyền thống tinh thần dân tộc, làm phong phú cho thể thơ lục bát dân tộc + Bài thơ sử dụng cách nói "mình - ta" lối đối đáp ca dao dân ca, tạo nên giọng thơ ngào thương mến, qua thể vấn đề có ý nghĩa trọng đại dân tộc - Về ngôn ngữ: + Bài thơ sử dụng từ ngữ lối nói quen thuộc dân tộc, so sánh ví von truyền thống lại biểu nội dung thời đại + Bài thơ có chuyển đổi linh hoạt ngôn ngữ, giọng điệu, tạo nên hiệu biểu đạt cao Chất thơ mang đậm sắc màu núi rừng sống người dân Việt Bắc - Nhạc điệu: thể chiều sâu tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu + Phát huy tiếng nhạc phong phú câu thơ, diễn tả nhạc điệu bên tâm hồn, thứ nhạc tâm tình mà bề sâu nhạc điệu cảm xúc dân tộc, tâm hồn dân tộc + Giai điệu thơ vừa ngào sâu lắng diễn tả tình cảm gắn bó thủy chung, vừa sơi động hào hùng thể chiến đấu chiến thắng vẻ vang dân tộc, vừa tha thiết thành kính với hình ảnh Đảng Bác Hồ kính yêu… * Nhận xét, đánh giá: - Tính dân tộc ý nghĩa, giá trị thơ "Việt Bắc" thơ ca dân tộc: Bài thơ vừa đánh dấu giai đoạn lịch sử dân tộc, vừa nêu bật phẩm chất truyền thống người Việt Nam chiến tranh - Tính dân tộc thể phong cách thơ Tố Hữu: Sự gắn bó tha thiết hồn thơ Tố Hữu ấn tượng thơ ông c) Kết - Nêu cảm nghĩ thân tính dân tộc thơ "Việt Bắc" Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu (mẫu 1) Tố Hữu đỉnh cao thơ trữ tình - trị, mang đậm khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn màu sắc dân tộc Và nói “Việt Bắc” - khúc hát ân tình người kháng chiến với quê hương đất nước, với nhân dân cách mạng số tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu Đọc “Việt Bắc” thấy rõ biểu tính dân tộc Trước hết, tính dân tộc thơ “Việt Bắc” Tố Hữu thể mặt nội dung lẽ thơ tái cách chân thực, sâu sắc, đậm đà tính dân tộc cảnh sắc, phong cảnh quê hương, đất nước nét đẹp truyền thống người Việt Nam Bài thơ “Việt Bắc” vẽ nên tranh thiên nhiên đậm đà tính dân tộc, mang sắc riêng thiên nhiên đất nước Việt Nam qua tranh tứ bình Đó cảnh sắc mùa đông với sắc đỏ hoa chuối rừng: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Có lẽ với câu thơ tác giả vẽ nên tranh thiên nhiên Tây Bắc mùa đông thật sinh động Trên xanh bạt ngàn, vô tận rừng, ngời lên sức sống mãnh liệt sắc đỏ điểm xuyết hoa chuối Sắc xanh sắc đỏ quyện hòa vào làm cho tranh thêm sinh động, ấm áp Đó tranh xuân với hương, sắc đậm sắc thái núi rừng Tây Bắc: Ngày xuân mơ nở trắng rừng Dường ngày mùa xuân, rừng mơ bung nở sắc trắng tinh khôi, trẻ trung mơ mộng Sắc trắng ngày xuân vẻ đẹp viên mãn, tràn đầy sức sống đặc trưng cho mảnh đất nơi Và sắc trắng làm nên nét đẹp mùa xuân âm tiếng ve, sắc vàng nét đẹp riêng độ hè về: Ve kêu rừng phách đổ vàng Thiên nhiên vẽ, cảm nhận màu sắc âm - màu vàng rừng phách, nắng hè âm tiếng ve Tất điều dường cộng hưởng, quyện hòa vào Chữ “đổ” tác giả sử dụng thật độc đáo giàu giá trị, gợi căng tràn, ăm ắp nguồn sống, gợi lên bước chuyển thời gian Để rồi, kết thúc tranh tứ bình tranh mùa thu đẹp đẽ, êm đềm, mơ mộng với ánh trăng vàng - ánh trăng hịa bình chiếu rọi khắp núi rừng Mùa thu trăng rọi hịa bình Khơng tái tranh thiên nhiên đậm đà sắc dân tộc mà “Việt Bắc” cịn vẽ nên hình ảnh người Việt Nam với vẻ đẹp truyền thống từ ngàn đời Đó người vất vả, lam lũ, chịu thương, chịu khó Chắc hẳn, đọc thơ “Việt Bắc” người đọc quên hình ảnh “người mẹ nắng cháy lưng, địu lên rẫy” người suốt bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, miệt mài với cơng việc, mùa việc, “dao gài thắt lưng”, xuân họ lại cẩn mẫn, tỉ mỉ “đan nón chuốt sợi giang” hè đến họ lại lên núi hái măng Thêm vào đó, người thơ người thủy chung, tình nghĩa, ln đồng cam, cộng khổ san sẻ Vẻ đẹp họ thể rõ nét qua “câu hát ân tình”, qua hình ảnh san sẻ năm tháng kháng chiến khó khăn, thiếu thốn: Thương chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp Và cuối cùng, tính dân tộc phương diện nội dung thể tình nghĩa cán đồng bào Việt Bắc với cách mạng kháng chiến - mạch cảm xúc xun suốt tồn thơ Cùng với nội dung, tính dân tộc thơ thể rõ nét hình thức nghệ thuật Trước hết, thơ viết theo thể thơ lục bát - thể thơ truyền thống dân tộc, điều tạo nên âm hưởng vừa thống vừa biến hóa cho thơ, làm cho câu thơ lúc dung dị, dân dã, gần với ca dao, lúc lại cân xứng, trau chuốt đến độ nhuần nhị, cổ điển Đồng thời, thơ viết theo lối kết cấu đối đáp quen thuộc văn học dân gian với cặp đại từ “mình” - “ta” để ướm hỏi, trả lời, làm cho mạch cảm xúc phát triển chủ đề thơ sở Đặc biệt, tính dân tộc hình thức nghệ thuật thơ thể rõ nét ngôn ngữ Trong thơ, tác giả tài tình sử dụng lời ăn tiếng nói ngày nhân dân để tái lại kháng chiến người kháng chiến vẽ nên khung cảnh tương lai tươi sáng, tốt đẹp Đồng thời, ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh nhạc điệu - “người mẹ nắng cháy lưng”, “rừng che đội rừng vây quân thù”, “chày đêm nện cối đều suối xa”, Và đặc biệt, tác giả sử dụng cặp đại từ nhân xưng “mình” - “ta” biến hóa linh hoạt với lối biểu cảm, ngữ nghĩa phong phú vốn có Tóm lại, thơ “Việt Bắc” Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà, điều thể rõ nét nội dung hình thức nghệ thuật thơ Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu (mẫu 2) Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc Ông tượng đài thể thơ lục bát Nhắc tới ông, người đọc liền nghĩ tới “Việt Bắc” - tình ca dạt cảm xúc để lại lòng người đọc cảm xúc khó diễn tả Mỗi câu thơ vẽ khung cảnh đỗi bình dị quê hương, đất nước, người mà nơi ân nghĩa, thủy chung làm điểm nhấn bật tất Bài thơ “Việt Bắc” thể tính dân tộc sâu sắc “Việt Bắc” sáng tác vào tháng 10/1954, sau kháng chiến chống thực dân Pháp vừa kết thúc thắng lợi, quan trung ương Đảng Chính phủ từ Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Tố Hữu số cán kháng chiến sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, từ biệt chiến khu để xuôi Bài thơ viết buổi chia tay lưu luyến Tính dân tộc thể hai phương diện, nội dung hình thức Trước hết mặt nội dung thơ thể khía cạnh sau, hình ảnh “áo chàm” đỗi giản dị, tự nhiên: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” “Áo chàm” hình ảnh hốn dụ cho người dân Việt Bắc anh hùng chân thực Câu thơ ca ngợi tình người người Việt Nam Từ người xa lạ không quen biết, chiến tranh kéo đẩy họ lại gần với để kỉ niệm tưởng chừng ngắn ngủi lại dài đằng đẵng vô thức cịn đọng lại tâm trí họ Bài thơ đối thoại “mình - ta” vừa ngào, vừa sâu lắng: "Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Khoảng thời gian 15 năm xảy biết biến cố, thăng trầm lịch sử tình nghĩa chiến sĩ người dân Việt Bắc ngày gắn bó keo sơn Bên cạnh đó, hình ảnh chiến sĩ cách mạng lên chân thực, mang đậm tính dân tộc Trong phút chia ly, họ bịn rịn không nỡ rời xa: “Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay” Chỉ “cầm tay” khó nói nên lời tới Cầm tay truyền thêm sức mạnh, ấm người lại cho người Họ lịng thủy chung son sắt: “Ta với mình, với ta Lịng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu” Hình ảnh “mình” lặp lặp lại mang dụng ý tác giả Người chiến sĩ người dân Việt Bắc họ hòa quyện lại làm khơng phân biệt rạch rịi Ân nghĩa sâu nặng họ đong đếm Rời xa Việt Bắc người chiến sĩ mang bao nỗi nhớ, nhớ thiên nhiên hùng vĩ, nhớ tình người Việt Bắc Tuy nhiên họ giữ tinh thần lạc quan, yêu đời Song song với hình ảnh người, hình ảnh thiên nhiên thơ Việt Bắc lên mang đậm tính dân tộc Bức tranh tứ bình ngịi bút Tố Hữu tô vẽ thêm thắt cách sinh động hấp dẫn, lôi cuốn: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” Con người thiên nhiên hòa quyện lại với Thiên nhiên làm cho xuất người Nếu câu lục thiên nhiên câu bát xuất người Tưởng chừng hai hình ảnh khơng liên quan đến Mà người tô điểm cho thiên nhiên thêm đẹp, thêm rực rỡ Con người xua lạnh giá thiên nhiên, hịa vào với thiên nhiên để làm cơng việc thường ngày đẹp đẽ, nên thơ Việt Bắc thơ Tố Hữu lên với địa danh lịch sử hào hùng, tráng lệ: Tân Trào, Hồng Thái, Ngịi Thia sơng Đáy, sơng Lơ, Núi Hồng… Có thể thấy, cảnh người thơ Việt Bắc lên thân thương giản dị mà giàu tình người, đậm đà tính dân tộc sâu sắc Tính dân tộc thể sâu sắc mặt hình thức Một là, thể thơ lục bát truyền thống với kết cấu lời đối đáp đôi trai gái, kẻ lại người xuôi Lục bát thể thơ dân tộc quen thuộc với người dân Việt Nam Trong thơ, tác giả sử dụng ngơi xưng “mình-ta” để bộc lộ hết tâm tư tình cảm mình: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn?” Tính dân tộc cịn thể phương diện ngôn ngữ, nhạc điệu: Ngôn ngữ vừa giản dị, gần gũi với đời thường lại dễ thuộc, dễ nhớ kết hợp với nhạc điệu uyển chuyển, nhẹ nhàng có lúc thủ thỉ, tâm tình, lúc đằm thắm mượt mà lúc lại ngào êm dịu “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già” Ngồi ra, hình ảnh thơ thấm nhuần tính dân tộc Ta bắt gặp nhiều hình ảnh giản dị thơ nhà thơ khác với thơ Tố Hữu ta lại thấy tự nhiên, thoải mái lại tinh tế: Hình ảnh “trám bùi”, “măng mai” “trăng”, “nắng”, “bản” gần gũi biết bao!! Tóm lại, thơ “Việt Bắc” - đỉnh cao văn học Việt Nam thơ để đời Tố Hữu “Việt Bắc” khúc ca thiên nhiên, người Việt Bắc, tiếng hát ân nghĩa thủy chung son sắt người cách mạng với người dân Việt Bắc, tình yêu, tình thương Tố Hữu dành cho Việt Bắc Bằng ngôn ngữ giản dị, gắn liền với đời thường kết hợp với thủ pháp nghệ thuật lặp từ, hoán dụ lột tả nỗi nhớ da diết tác giả với mảnh đất đầy kí ức kỉ niệm Song song với đó, thể thơ lục bát kết hợp cách nhuần nhuyễn đưa đẩy cảm xúc Tố Hữu lên đỉnh cao để sáng tác thơ tuyệt vời đến Và “Việt Bắc” thơ thể đậm đà tính dân tộc Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu (mẫu 3) Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh Thừa Thiên Huế Ông đại biểu xuất sắc thơ ca cách mạng kháng chiến Cuối năm 1954, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta thắng lợi Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc thủ đô Hà Nội sau chín năm kháng chiến gian khổ, trường kì Tố Hữu viết thơ Việt Bắc để ghi lại tình cảm mối quan hệ gắn bó khăng khít, nghĩa tình sâu nặng nhân dân Việt Bắc với cán chiến sĩ cách mạng Cũng hẳn nhiều thơ khác, thơ Việt Bắc mang tính dân tộc sâu đậm Qua đoạn trích học SGK Ngữ văn 12, ta thấy điều Tính dân tộc tất đặc điểm Việt, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam Ở thơ này, tính dân tộc biểu nhiều phương diện như: kết cấu, hình ảnh, thể thơ, giọng điệu Tính dân tộc thơ Việt Bắc thể trước hết kết cấu đối đáp kiểu ca dao giao duyên Rất nhiều ca dao xưa thường dùng kiểu đối đáp để diễn tả tâm trạng nhân vật trữ tình: - Mình nói với cịn son Ta qua ngõ, thấy bị - Mình nói với ta chửa có chồng Ta qua ngõ bồng Kiểu kết cấu đối đáp ca dao giao duyên kiểu kết cấu độc nhân vật trữ tình vừa kể lể việc bộc lộ cảm xúc, thể thái độ tình cảm với “đối phương” đối tượng nói tới Đây kiểu kết cấu tạo khả vơ hạn cho nhân vật trữ tình “diện mạo” ý muốn Tố Hữu vận dụng kiểu kết cấu tuyệt vời thơ mà mục đích khơng phải để nói tới tình u chàng - nàng, anh - em mà thơ ngợi ca mối quan hệ khăng khít gắn bó phủ cách mạng q hương cách mạng với nhân dân Việt Bắc Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng? Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Ở chữ “mình - ta” biến hóa phân đơi chủ thể Cái “tơi” trữ tình nhà thơ tự tách ra, phần tâm hồn “thấm đất Việt Bắc” tâm tình với người cán xi Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng nhớ thương, tình cảm ân nghĩa thủy chung cán cách mạng mảnh đất Việt Bắc Mình - ta nhớ ngày tháng đồng cam cộng khổ: “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”, nhớ ngày tháng reo ca lớp học i tờ; nhớ ngày liên hoan ngân núi rừng; nhớ tiếng mõ rừng chiều, nhớ tiếng chày đêm nện cối, nhớ người mẹ nắng cháy lưng, cô em gái hái măng mình, nhớ người đan nón, nhớ đuốc sáng đoàn quân điệp điệp trùng trùng tiến bước trận địa Các tiếng - ta, tiếng gọi, hỏi, đáp liên tiếp, xoắn xuýt lấy nhau, gối lên nhau, liên tiếp đợt sóng cảm xúc khơng ngừng nghỉ Mình có nhớ khơng Mình có nhớ ngày Mình có nhớ chiến khu Mình về, rừng núi nhớ Mình đi, có nhớ nhà “Mình - ta” điệp khúc đan xen tạo âm hưởng từ đợt sóng hồi niệm, vùng kí ức tươi đẹp sống động vừa diễn Tất tỉ mỉ, cụ thể tới mức người đọc hình dung tái đường nét, dáng vẻ mảnh đất Việt Bắc người nơi ... ta ngân ngợi ca dao Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu (mẫu 4) Bài thơ Việt Bắc đỉnh cao thơ Tố Hữu thành tựu quan trọng thơ ca kháng chiến chống Pháp Bài thơ Tố Hữu sáng tác vào tháng 10... lại, thơ ? ?Việt Bắc? ?? - đỉnh cao văn học Việt Nam thơ để đời Tố Hữu ? ?Việt Bắc? ?? khúc ca thiên nhiên, người Việt Bắc, tiếng hát ân nghĩa thủy chung son sắt người cách mạng với người dân Việt Bắc, ... bó tha thiết hồn thơ Tố Hữu ấn tượng thơ ông III Kết bài: Nêu cảm nghĩ, ấn tượng thân thơ "Việt Bắc" , đặc biệt tính dân tộc Dàn ý Tính dân tộc qua thơ "Việt Bắc" Tố Hữu a) Mở bài: - Giới thiệu