1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong thơ tố hữu

60 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 593 KB

Nội dung

- Chỉ ra những đó góp của Tố Hữu trong thơ ca Việt Nam hiện đại,trong đó có việc sử dụng từ ngữ chỉ ngời phụ nữ để khắc hoạ thành côngnhững hình tợng tiêu biểu.. Sự thành công của Tố Hữu

Trang 1

Bộ giáo dục & ĐàO TạO TRờNG ĐạI HọC VINH KHOA Ngữ văn

Lời nói đầu

rong quá trình viết khoá luận này, chúng tôi đợc sự giúp đỡ tận tình, chu

đáo trực tiếp của giáo viên hỡng dẫn PGS TS Đỗ Thị Kim Liên cùng với

sự góp ý của nhiều quí thầy cô trong tổ bộ môn Ngôn Ngữ khoa Ngữ Văn.Nhân dịp này chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đối với cácthầy cô giáo và các bạn bè, ngời thân trong gia đình

T

Trang 2

Vinh, th¸ng 5 n¨m 2006

Ngêi thùc hiÖn:

§µo ThÞ Xu©n

Trang 3

Mục lục

I Lý do chọn đề tài 4

II Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu 4

III Lịch sử vấn đề 5

IV Cái mới của đề tài 5

V Phơng pháp nghiên cứu 6

Nội Dung ………

Chơng 1 Những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài 7

1.1 Thơ và đặc trng của ngôn ngữ thơ 7

1.2 Tố hữu vài nét về cuộc đời và thơ ca 8

1.3 Về hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca nói chung 12

Chơng 2 Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu 18

2.1 Các lớp từ ngữ chỉ ngời phụ nữ 18

2.2 Một số hình tợng ngời phụ nữ tiêu biểu 28

2.3 Vai trò ngữ nghĩa của lớp từ ngữ chỉ ngữ nghĩa 46

Chơng 3 Một số biện pháp tu từ đặc sắc trong thơ Tố Hữu viết về ngời phụ nữ 50

3.1 Biện pháp so sánh tu từ 50

3.2 Biện pháp nhân hoá 53

3.3 Điệp cú pháp 56

3.4 Một số nhận xét về phong cách ngôn ngữ Tố Hữu viết về hình tợng ngời phụ nữ 59

Kết luận 69

Tài liệu tham khảo 71

Trang 4

Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ tố hữu

2 Thơ Tố Hữu tuy đã đợc nghiên cứu, đánh giá trên nhiều mặt nhng

ch-a có tác giả nào chuyên sâu vào nghiên cứu khảo sát hình tợng ngời phụ nữtrong thơ ông dới góc độ ngôn ngữ Vì vậy, luận văn này chúng tôi đi theo h-ớng còn để ngỏ nhằm góp phần làm rõ hơn phong cách của một nhà thơ cộngsản với t tởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻ và nhằm tôn vinh ngời phụ nữ

II Nhiệm vụ, đối tợng nghiên cứu

1 Nhiệm vụ

Đề tài này đi sâu vào thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Thống kê những từ ngữ chỉ ngời phụ nữ xuất hiện trong các tập thơcủa Tố Hữu

- Miêu tả phân loại các từ đã thống kê

- Chỉ ra ý nghĩa và vai trò giá trị thẩm mỹ của các từ ngữ đó

- Chỉ ra những đó góp của Tố Hữu trong thơ ca Việt Nam hiện đại,trong đó có việc sử dụng từ ngữ chỉ ngời phụ nữ để khắc hoạ thành côngnhững hình tợng tiêu biểu

2 Đối tợng

Đối tợng để đề tài này khảo sát là các từ ngữ chỉ ngời phụ nữ xuất hiện

trong thơ Tố Hữu in trong cuốn Tố Hữu thơ“Tố Hữu thơ” ” ( Nxb Giáo Dục 2003) gồm cáctập thơ sau:

Trang 5

“Tố Hữu thơ” Thi pháp thơ Tố Hữu” của Trần Đình Sử là một bớc đột phá lớn trong

quá trình tiếp cận và nghiên cứu thơ Tố Hữu ông đã chỉ ra những đóng góplớn của Tố Hữu trong ngôn ngữ thơ, thể tài và sự nghiệp thơ ca cách mạngViệt Nam Theo ông, Tố Hữu là ngời đầu tiên biết kết hợp hài hoà t tởng, lí t-ởng cách mạng cao đẹp nhất, sáng tỏ nhất của thời đại với hình thức ngôn ngữmới cho thơ ca Đấy chính là nét duyên, tạo sức hấp dẫn kì lạ của nhà thơcộng sản luôn đứng trong hàng ngũ cần lao và cách mạng

IV cáI mới của đề Tài

1 Sự thành công của Tố Hữu không chỉ dừng lại ở việc khắc họa thành cônghình tợng vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại: Hồ Chí Minh mà còn thành công ở rấtnhiều hình tợng tiêu biểu nh: anh Giải phóng quân, hình tợng Tổ quốc… Tuy Tuynhiên, việc khắc họa những gơng mặt mặt phụ nữ tiêu biểu nh mẹ Suốt, chịTrần Thị Lý, mẹ Tơm … Tuy đã tạo nên bức tợng đài về hình tợng ngời phụ nữ

anh hùng-bất khuất-trung hậu- đảm đang

riêng trong kháng chiến và của giới nữ nói chung

2 Tấm lòng nhân đạo cao cả của ngời cộng sản đã khiến cho thơ ông có sứcchứa lớn: Ông không chỉ dừng lại ở việc thể hiện trong thơ ông hình tợng ngờiphụ nữ Việt Nam mà còn bày tỏ những nỗi lòng, những gơng mặt của phụ nữthế giới Chính vì vậy, đề tài này đã đi sâu vào việc khai thác khảo sát cụ thểthành các luận điểm, hệ thống về các từ ngữ chỉ ngời phụ nữ Từ đó góp phầntìm hiểu thêm phong cách lớn của nhà thơ Tố Hữu

Trang 6

chơng 1 những tiền đề lý thuyết liên quan đến đề tài

1.1 Thơ và đặc trng của ngôn ngữ thơ

1.1.1 Định nghĩa về thơ

Bàn về thơ, Sóng Hồng- đại diện của thơ ca cách mạng viết: Thơ là một“Tố Hữu thơ”

hình thức nghệ thuật cao quí, tinh vi Ngời làm thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sự nồng cháy trong lòng Nhng thơ là tình cảm và lý trí kết hợp lại một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật Tình cảm và lí trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đẽ qua những lời thơ trong sáng vang lên nhạc điệu khác thờng.”

(Xem 3, tr 310)

Có nhiều định nghĩa về thơ nhng chúng tôi chọn định của nhóm tác giả

cuốn sách Từ điển thuật ngữ văn học“Tố Hữu thơ” ” (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn

Khắc Phi) làm chuẩn thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống,“Tố Hữu thơ”

thể hiện những tâm trạng, những xúc cảm mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh và nhất là nhịp điệu”

(Xem 3, tr 309)Thơ là một thể loại thuộc về sáng tác văn học nghệ thuật, chính vì vậyngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ văn học, có nghĩa là ngôn ngữ mangtính nghệ thuật đợc dùng trong văn học ở phạm vi thể loại ngôn ngữ thơ đợchiểu là một chùm đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hoá,khái quát hóa hiện thực khách quan theo một cách tổ chức riêng của thơ ca

1.1.2 Đặc trng của thơ

a Về ngữ âm

Đặc điểm nổi bật về phơng diện ngữ âm để phân biệt thơ với văn xuôi làtính nhạc Thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của cảm xúc, tìnhcảm, chiều sâu nội tâm, thế giới tình cảm của nhà thơ không chỉ biểu hiệnbằng ý nghĩa của từ ngữ mà còn trong cả âm thanh, nhịp điệu, kết cấu Vì vậy

mà nhiều ngời đã nhất trí trong việc xem tính nhạc là đặc thù cơ bản của ngôn

ngữ thơ ca Từ đó cần chú ý những đối tợng sau: Sự đối lập về trầm-bổng ;“Tố Hữu thơ” ”

khép-mở

“Tố Hữu thơ” ” của các nguyên âm Sự đối lập về vang-tắc“Tố Hữu thơ” ” giữa hai dãy phụ âm

mũi và phụ âm tắc, vô thanh trong các phụ âm cuối Sự đối lập về cao-“Tố Hữu thơ”

thấp , bằng- trắc” “Tố Hữu thơ” ” của các thanh điệu Bên cạnh những đối lập đó vần vànhịp cũng góp phần quan trọng trong việc tạo tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca

b Về ngữ nghĩa

Mỗi từ ngữ khi đi vào thơ đều qua sự chọn lựa kĩ càng và hoạt động biếnhoá đa dạng, linh hoạt Khác với văn xuôi, khi đi vào thơ do áp lực của cấutrúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ nhiều khi không dừng lại ở nghĩa đen nghĩagốc ban đầu mà mang ý nghĩa mới tinh tế hơn, sâu sắc hơn, đa dạng hơn vàmới mẻ hơn nhiều Đó là nghĩa bóng hay còn gọi là ý nghĩa biểu trng củangôn ngữ thơ ca Đặc trng ngữ nghĩa này tạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn

Trang 7

hút kì lạ đối với ngời đọc, ngời nghe bởi họ đợc cảm nhận bằng tất cả các giácquan, cùng với tâm hồn và trí tởng tởng phong phú Điều đó tạo cho ngôn ngữthơ không chỉ là phơng tiện giao tiếp mà còn đóng một vai trò quan trọng tác

động đến nhận thức con ngời một cách nghệ thuật

Trong quá trình vận động tạo ra nghĩa của ngôn ngữ thơ ca cái biểu

hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập chuyển hoá vào nhau tạo ra khoảng

không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ ca

c Về ngữ pháp

Cấu trúc trong ngôn ngữ thơ thờng không tuân theo qui tắc bắt buộc,chặt chẽ nh câu trong văn xuôi và trong ngữ pháp thông dụng Nhà thơ có thể

sử dụng các kiểu câu bất bình th“Tố Hữu thơ” ờng” nh: đảo ngữ, câu tách biệt, câu vắt

dòng, câu trùng điệp… Tuy mà không làm ảnh hởng đến quá trình tiếp nhận ngữ

nghĩa của văn bản Trái lại những kết hợp tổ chức ngôn ngữ bất qui tắc“Tố Hữu thơ” ” đólại đem tới những giá trị mới, ý nghĩa mới cho ngôn ngữ thơ ca

1.2 Tố hữu Vài nét về cuộc đời và thơ ca

1.2.1 Tố Hữu, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác.

Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 tại làng PhùLai nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế Cha làmột nhà Nho thích làm thơ và su tầm ca dao, tục ngữ Mẹ cũng là con một nhànho với vốn văn học dân gian sâu sắc và phong phú Ông sớm đợc thừa hởng

sự say mê thơ phú từ hai cụ thân sinh và đợc dạy làm thơ từ rất nhỏ Năm 12tuổi, Tố Hữu mồ côi mẹ lại phải xa nhà vào Đà Nẵng học tiểu học rồi ra Huếhọc trung học Có lẽ hoàn cảnh gia đình cộng với quê hơng xứ Huế mộng mơnổi tiếng với chất giọng dịu ngọt, với những điệu Nam ai, Nam bình cùngnhững câu hò mái đẩy chan chứa đã tạo nên một giọng điệu thơ rất riêng của

Tố Hữu: Đó là giọng tâm tình sâu lắng

Lớn lên trong thơì điểm đầy biến động của lịch sử đất nớc, Tố Hữu đãsớm giác ngộ lý tởng cộng sản và hăng hái tham gia hoạt động cách mạng.Năm 1936 ông gia nhập đoàn thanh niên cộng sản Năm 1938 Tố Hữu đợc kếtnạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ đó, cuộc đời ông gắn bó máu thịt vớicách mạng Việt Nam Ông liên tục giữ những cơng vị trọng yếu trong cơ quanlãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ông mất ngày 9/12/2002 tại Hà Nội, để lạiniềm tiếc thơng vô hạn cho công chúng yêu thơ và bạn bè, đồng chí

Sớm phải chịu thiệt thòi và mất mát từ lúc nhỏ nên Tố Hữu có sự đồngcảm và lòng trắc ẩn sâu sắc trớc những cảnh đời éo le, ngang trái trong xã hội

cũ Cũng chính vì lẽ đó mà Tố Hữu hòa mình với cuộc sống của quần chúnglao khổ và tìm đến cách mạng khi còn rất trẻ Nhờ có lý tởng cách mạng soisáng, thơ Tố Hữu đã nói lên tiếng nói của quần chúng cách mạng, đợc đón

nhận nồng nhiệt và say mê Tác giả Trần Đình Sử đã nhận xét: nếu lấy mức“Tố Hữu thơ”

độ phổ cập, sức mạnh chinh phục trái tim quần chúng nhân dân làm thớc đo

Trang 8

tầm vóc thơ, thì Tố Hữu có thể sánh ngang với bất cứ nhà thơ lớn nào có trong lịch sử dân tộc và nhân loại”

(Xem 15, tr 15)

Về sáng tác, Tố Hữu để lại 7 tập thơ với gần 300 bài thơ, thu hút đến hơn

200 bài viết và công trình nghiên cứu về các tác phẩm của ông

Từ ấy (1946) là tập thơ đầu tay bao gồm các sáng tác của Tố Hữu trong

10 năm (1937-1946) phản ánh một thời kì lịch sử sôi động của phong tràocách mạng Tập thơ là niềm vui bắt gặp lí tởng của tuổi trẻ sẵn sàng hiếndâng, chấp nhận mọi thử thách tù đày và đấu tranh cho lý tởng cách mạng ấy,nhà thơ đã cảm thông và khơi dậy ở ngời lao khổ lòng căm thù, ý chí đấutranh giải phóng và đem lại cho họ niềm tin vào tơng lai (em bé mồ côi, lão

đầy tớ, chị vú em, cô gái giang hồ, bà má Hậu Giang… Tuy) Trong thời gian bị tù

đày, thơ Tố Hữu là tiếng hát chiến đấu, là nỗi niềm tâm sự và cả quyết tâmcủa ý chí trên con đờng đấu tranh không chịu khuất phục trớc uy lực và sự tànbạo của kẻ thù Cách mạng tháng Tám thành công, nhà thơ say sa ngợi cathắng lợi của cách mạng, nền độc lập tự do của đất nớc

Tập thơ Việt Bắc“Tố Hữu thơ” ” (1954) là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiếnchống Pháp, phản ánh những chặng đờng gian lao anh hùng và trởng thànhcủa cuộc kháng chiến cho đến ngày tháng lợi Chiến thắng Điện Biên Phủ đãtrở thành mốc son lớn ghi dấu trong lịch sử dân tộc và là đòn bẩy cho thơ TốHữu cất cánh bay lên Niềm tự hào chiến thắng và niềm vui hòa bình đã ùavào hồn thơ Tố Hữu mang chất sử thi - trữ tình của hào khí thời đại

Không đêm nào vui bằng đêm nay

“Tố Hữu thơ”

Đêm lịch sử, Điện Biên sáng rực Trên đất nớc, nh huân chơng trên ngực Dân tộc ta, dân tộc anh hùng!”

( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)Những năm đất nớc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranhgiải phóng miền Nam, thơ Tố Hữu tiếp tục khai thác hai nguồn cảm hứng lớn:tình cảm với miền Nam, ý chí thống nhất Tổ quốc và niềm tin yêu cuộc sốngmới đang đợc xây dựng ở miền Bắc Những cảm hứng ấy đợc bộc lộ trong tập

“Tố Hữu thơ”Gió lộng” (1961) bằng những “Tố Hữu thơ”dòng thơ tơi xanh”, “Tố Hữu thơ” dòng thơ lửa cháy”.

Từ năm 1962-1977, các tác phẩm của Tố Hữu đợc tập hợp trong hai tập

“Tố Hữu thơ”Ra trận” (1972), “Tố Hữu thơ” Máu và Hoa” ( 1977) Đây là những lời thơ hào hùng, là

sự cổ vũ, ngợi ca cuộc chiến đấu ở cả hai miền, khẳng định ý nghĩa thời đạicủa cuộc kháng chiến chống Mỹ trong lịch sử chống ngoại xâm, đồng thờinhà thơ thể hiện suy nghĩ, phát hiện của mình về dân tộc, về phẩm chất conngời Việt Nam

“Tố Hữu thơ”Một tiếng đờn” lại gửi gắm nhiều tâm sự của tác giả với thời cuộc khi

đất nớc hoàn toàn độc lập, thống nhất Đó là những chiêm nghiệm, nghĩ suycủa một đời ngời, hồn thơ lắng lại với thời gian và tuổi tác nhng trong sự sâulắng đó vẫn dào dạt niềm vui và lòng tin yêu vào cuộc sống:

Trang 9

“Tố Hữu thơ” Mặc ai lòng dạ đổi thay

Việt Nam vẫn trái tim này nguyên trinh”

Tập thơ cuối cùng: “Tố Hữu thơ”Ta với Ta” là tập hợp những bài thơ sáng tác từ năm

1993-2002 ở đây ta bắt gặp nhiều chiêm nghiệm đáng quí về đạo làm ngời,nhận thức rõ trách nhiệm với cộng đồng ở mọi hoàn cảnh, mọi thời điểm Tập

thơ nh một cuộc hành hơng trở về với quá khứ (Về quê, Về chiến khu xa) và

làm sống dậy cả lịch sử Đồng thời, nó cũng đằm sâu nỗi buồn của ngời đã

b-ớc qua tuổi thất thập cổ lai hy“Tố Hữu thơ” ” nắm rõ qui luật của tạo hóa nghiệt ngã nhngvẫn nặng tình, nặng lòng với đời:

“Tố Hữu thơ” Thơ gửi bạn đời, tro bón đất

Sống là cho, và chết cũng là cho”

( Bài thơ cuối cùng)

1.2.2 Vai trò thơ Tố Hữu trong nền thơ ca cách mạng

Tố Hữu đợc coi là một đại biểu tiêu biểu nhất của thơ ca cách mạng ViệtNam hiện đại Ông là một gơng mặt sáng giá, là con chim đầu đàn của dòngthơ cách mạng Thơ Tố Hữu đã thực sự là nguồn lực về tinh thần nuôi dỡngcho thanh niên trong thời đại mới về lẽ sống cao cả Thơ ông mang đậm tínhdân tộc và quần chúng rộng rãi, là tiếng nói tâm tình của dân tộc, tiếng hátcủa thời đại Qua nửa thế kỉ làm thơ và làm cách mạng Tố Hữu đã tạo dựngcho thơ mình một diện mạo riêng, một hệ thống thơ mới so với thơ cổ điển vàthơ mới lãng mạn Đó là thơ trữ tình chính trị trong đời sống văn hóa tinh thầncủa ngời Việt Nam và hơn thế nữa đã góp phần cho thơ cách mạng một tiếngnói mới, độc đáo và ngày càng phát triển Do đó, ta có thể nói rằng Tố Hữu lànhà thơ thành công nhất trong lối thơ trữ tình cách mạng Sứ mệnh lịch sửcùng với tố chất nhà thơ trữ tình chính trị đã làm nên giá trị và sức hấp dẫn kìlạ của thơ Tố Hữu Ông là ngời mở đầu và dẫn dắt nền thơ ca cách mạng ViệtNam Thơ ông trở thành ngọn đuốc soi đờng, thành kim chỉ nam cho nhữngngời muốn sống có hoài bão và lý tởng Một thời, thơ Tố Hữu trở thành sáchgối đầu giờng và làm bạn tri âm của thanh niên yêu nớc, muốn đi theo cáchmạng Độc giả tìm đến và gắn bó với thơ ông vì họ cảm nhận đợc ngọn lửa lýtởng ngời sáng, cùng một trái tim nhân hậu yêu thơng vô bờ-vốn là phẩm chấtquí của những tài năng lớn Điều này làm cho Tố Hữu và thơ của ông ánh lênmột vẻ đẹp riêng biệt so với các nhà thơ khác

Thơ trong quan niệm của Tố Hữu thực sự trở thành một vũ khí đắc lực,

điều này đã đợc định hớng và chi phối trọn vẹn cả đời thơ, với Tố Hữu thơ

tr-ớc hết là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí“Tố Hữu thơ” ” giữa cuộc đời Một

bài thơ hay là làm cho ng“Tố Hữu thơ” ời ta không còn thấy câu thơ, chỉ còn cảm thấy tình ngời, quên rằng đó là tiếng nói của ai, ngời ta thấy nó nh tiếng ca từ trong lòng mình, nh là của mình vậy, thơ là tiếng nói tri âm ” Ông cũng quan niệmrằng thơ hay nằm ngay ở sự giản dị mộc mạc của đời sống công chúng Dovậy, thơ ông là ngôn ngữ của đời không màu mè, cầu kì, kiểu cách Nó đithẳng vào tâm hồn của quần chúng và có sức lắng đọng sâu xa Điều đó đã tạo

Trang 10

nên mối giao lu, sức cảm hóa, đồng hóa rộng rãi góp phần đa thơ Tố Hữu trởthành nền tảng vững chắc trong nền văn học cách mạng thơ ông giữ một vaitrò hết sức quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc và trờng tồn qua sự gạnlọc của lớp bụi thời gian.

1.3 Về Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ ca nói chung

1.3.1 Khái niệm hình tợng

Theo định nghĩa của nhóm tác giả biên soạn cuốn Từ điển thuật ngữ“Tố Hữu thơ”

văn học” thì hình tợng là sản phẩm của ph“Tố Hữu thơ” ơng thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiễn thực theo qui luật của tởng tợng, h cấu nghệ thuật

Tóm lại, hình t“Tố Hữu thơ” ợng nghệ thuật là một khách thể tinh thần, mọi phơng tiện biểu hiện chỉ có ý nghĩa khi nào làm sống lại các khách thể đó và ngời

đọc tác phẩm, chỉ khi nào thâm nhập đợc vào thế giới tinh thần đó mới có thể nảy sinh đợc sự thởng thức, đồng cảm”

(Xem 12, tr 140).

1.3.2 Hình tợng ngời phụ nữ từ truyền thống đến hiện đại

T duy hình tợng là đặc trng của t duy nghệ thuật T duy hình tợng là đòihỏi sự khái quát nhng sự khái quát ấy không làm mất đi cái cụ thể trực quansinh động Đó là một quá trình điển hình hóa khách quan theo quan niệm chủquan của tác giả Nh vậy, hình tợng vừa là công cụ t duy của nhà thơ đồngthời là mục đích sáng tạo của thơ

Hình tợng ngời phụ nữ ban đầu gắn liền với văn học dân gian: Xuất hiệnnhiều trong ca dao, truyện cổ Tuy nhiên, ngời phụ nữ xa phải sống theokhuôn phép, lễ giáo và phụ thuộc vào chồng con Họ chỉ nh là vật trang sứchoặc nô bộc trong gia đình, bị đè nén bởi nhiều thế lực và không đợc coi

trọng Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô“Tố Hữu thơ” ”, quanh quẩn bếp núc, gia đình ởnông thôn thì ngời phụ nữ cả đời không bớc chân khỏi lũy tre làng Ngời phụnữ xa sống nh những cái bóng, âm thầm và nhẫn nhục Chính vì lẽ đó mà họgửi gắm nỗi niềm tâm sự, than thân trách phận vào ca dao, vào thân cò, thânvạc

Đàn bà nh

“Tố Hữu thơ” hạt ma sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng bùn”

Trang 11

Việt Nam đặc biệt là với ngời phụ nữ lao động Với vẻ đẹp dịu dàng duyêndáng:

Con cò bay lả bay la

“Con cò bay lả bay la” ”

“Con cò bay lả bay la”

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.”

Nói con cò cũng là nói đến ngời phụ nữ giàu đức hi sinh:

“Con cò bay lả bay la” Có xáo thì xáo nớc trong, Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con.”

“Con cò bay lả bay la”… Miếng nạc thì để phần chồng Miếng xơng phần mẹ miếng lòng phần con

Con ơi thân mẹ héo mòn Ngậm hờn nuốt tủi cho con nên ngời.”

Gợi hình ảnh giàu nghĩa thủy chung, phản đối chiến tranh phi nghĩa:

Con cò lặn lội bờ sông

“Con cò bay lả bay la”

Gánh gạo đa chồng nớc mắt nỉ non Nàng về nuôi cái cùng con

Để anh đi trẩy nớc non Cao Bằng”

Đến văn học trung đại, hình tợng ngời phụ nữ đợc khai thác theo chiềusâu Các tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn này đều tập trung vào vấn đề conngời, nhận thức con ngời, đề cao con ngời, đấu tranh với mọi thế lực đen tối,phản động của xã hội phong kiến để khẳng định những giá trị chân chính củacon ngời Nguyễn Du, Đặng Trần Côn- Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hơng,Nguyễn Gia Thiều, Phạm Thái, Cao Bá Quát… Tuy bằng tài năng của mình đã trở

thành những ng “Con cò bay lả bay la” ời sản sinh ra chủ nghĩa nhân văn” (M.Gorki).

Tác giả “Tố Hữu thơ”Chinh phụ ngâm” đã đứng về phía ngời chinh phụ tố cáo chiến

tranh phong kiến phi nghĩa làm tan vỡ tình yêu, hạnh phúc và tuổi trẻ của họ.Bằng tài năng nghệ thuật trác tuyệt, tác giả đã đi vào chiều sâu thăm thẳm củatâm hồn ngời chinh phụ, tạo nên một bức tranh tuyệt vời về vẻ đẹp tâm hồncủa ngời phụ nữ Việt Nam mà chúng ta đã gặp trong ca dao, dân ca, cáctruyện nôm bình dân Qua sự gia công gọt giũa của văn chơng bác học, ngời

đọc cảm thán trớc vẻ đẹp vô ngần về tình cảm, sự thuần khiết cao quí về đứchạnh, sự mẫn tuệ và khả ái về tâm hồn của ngời chinh phụ Nàng trở thànhmột đại diện tiêu biểu cho ngời phụ nữ Việt Nam thế kỷ XVIII Thế nhng, tr-

ớc cuộc chiến tranh phong kiến tàn bạo, thân phận bé nhỏ của nàng có khác gìcánh diều bị tung bạt trong bão táp cuồng phong Ngời chinh phụ chỉ còn biếtnhớ mong, chờ đợi, khát khao trong mòn mỏi, tuyệt vọng trong nỗi lo sợ chochồng và cho mình Vậy mà chiến tranh và tình yêu tan vỡ vẫn là một thực tếkhông thể thay đổi Dù vậy, trớc sau nàng vẫn khẳng định triết lý hạnh phúc:

Trang 12

Đành muôn kiếp chữ tình đã vậy, theo kiếp này hơn thấy kiếp sau

“Con cò bay lả bay la”ấy loài vật tình duyên còn thế, sao kiếp ngời nỡ để đấy đây” Khúc ngâm đã

thực sự gieo vào lòng ngời đọc một nỗi chán ghét, oán giận đối với nhữngcuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo, phản nhân văn Chính vì thế, tácphẩm mãi mãi hấp dẫn đối với những ai yêu chuộng hòa bình và trân trọngmọi vẻ đẹp của con ngời

Sự xuất hiện của “Tố Hữu thơ”Truyện Kiều” đã thúc đẩy bớc phát triển của lý tởng

nhân văn, của tinh thần nhân văn trong nền văn học dân tộc lên một đỉnh cao

mà giờ đây cha một tác phẩm nào vợt qua Nhân vật Thúy Kiều vốn bắt nguồn

từ văn học Trung Quốc nhng qua sự tái sinh của thiên tài Nguyễn Du, nàng đãtrở thành một hình tợng phụ nữ tiêu biểu mang tâm hồn và tính cách dân tộc

Việt “Tố Hữu thơ”Truyện Kiều” đợc lu truyền rộng rãi và nổi tiếng tới mức nó trở thành

món ăn tinh thần không thể thiếu của ngời Việt Nam: ngời ta tập Kiều, lẩyKiều, bói Kiều Có thể thấy toàn tác phẩm vĩ đại này là một bức tranh rộnglớnvề cuộc sống thời đại nhà thơ đang sống, trong đó Nguyễn Du muốn làmnổi bật sự đối lập gay gắt giữa quyền sống của con ngời nhất là của phụ nữ,với sự áp bức của chế độ phong kiến suy tàn Thúy Kiều là nhân vật kết tinhnhững khao khát tình cảm của ngời phụ nữ thời trớc, những ớc mơ vơn tớinhững cái gì là đáng sống, là tốt đẹp ở đời Bao nhiêu phẩm chất tốt đẹpNguyễn Du trao cho Thúy Kiều, không phải để trang sức, mà là để khẳng địnhcái đặc trng trong tính cách của nàng Bên cạnh tài sắc tuyệt đỉnh, Thúy Kiềucòn là ngời phụ nữ luôn luôn tự ý thức để nhận thức đúng đắn mọi quan hệ xãhội, đồng thời không ngừng vơn lên đỉnh cao của giá trị làm ngời ớc mơ lớnnhất của Kiều là đợc hởng hạnh phúc lứa đôi, giữ trọn lời thề với Kim Trọng.Vậy mà ớc mơ đó đã bị tan thành mây khói

Nàng phải sống kiếp đoạn trờng mời lăm năm lu lạc: Thanh lâu hai l “Con cò bay lả bay la” ợt thanh y hai lần” Mọi vùng vẫy của Kiều nhằm tạo cho mình một cuộc sống

hoặc có ý nghĩa hoặc rất tầm thờng đều thất bại Kiều không còn lối thoát nàokhác ngoài cái chết Xã hội phong kiến nghiệt ngã đã không giành cho Kiềumột chỗ đứng, đã không dung nạp đợc Kiều Đó là nguồn gốc tấm bi kịch của

đời Kiều Bằng con mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn “Con cò bay lả bay la”

đời” (Mộng Liên Đờng Chủ Nhân), Nguyễn Du đã gửi gắm tất cả tâm sự, t

t-ởng thẩm mỹ, đạo đức của mình tập trung vào việc xây dựng hình tợng nhânvật Thúy Kiều với chất hiện thực ngồn ngộn của cuộc sống Đã có sự va đậpmạnh giữa quyền sống của ngời phụ nữ và khuôn phép lễ giáo thánh hiền ýnghĩa của hình tợng Thúy Kiều do đó có một sức khái quát lớn lao, dù còn cónhững mâu thuẫn giữa t tởng chủ quan của tác giả và ý nghĩa khách quan của

tác phẩm dẫn đến những hạn chế khách quan khó tránh khỏi, “Tố Hữu thơ”Truyện Kiều”

vẫn là một tác phẩm mang tính nhân văn sâu sắc Chính hình tợng Thúy Kiềuvới lý tởng nhân văn mà Nguyễn Du theo đuổi, chứ không phải lý tởng đạo

đức đã giáng một đòn mạnh mẽ và quyết liệt vào chế độ phong kiến phản

động, góp phần quan trọng vào việc giải phóng con ngời và tiến bộ xã hội

Trang 13

Văn học Việt Nam giai đoạn từ nửa thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷXIX sẽ thiếu đi cái chất tơi tắn, trẻ trung rất đời và rất ngời nếu không có đợcnữ sĩ Hồ Xuân Hơng Bà là một hiện tợng kể về độc đáo thì đứng vào bậc nhất

mà lại hai lần độc đáo vì đó là một phụ nữ sống dới chế độ phong kiến xa Cóthể thấy rằng sau Nguyễn Du, bà là nhà thơ đợc nhắc tới nhiều lần và cũnggây ra nhiều tranh luận nhất Từ cuộc đời bất hạnh lại phải sống vào thời kỳsuy tàn của chế độ phong kiến thối nát, bà trở thành nạn nhân của chế độ đó,cho nên thơ Hồ Xuân Hơng trớc hết là tiếng nói tình cảm của ngời bình thờng,ngời phụ nữ bất hạnh trong cuộc sống Trong thơ Hồ Xuân Hơng, hình tợngngời phụ nữ chính là hình tợng cảm xúc, hình tợng tâm trạng của bản thân nhàthơ và những ngời cùng giới với nhiều cung bậc, sắc thái khác nhau: có thanthở, chua xót, có phẫn nộ căm hờn, có độ lợng khoan dung, có yêu thơng đằmthắm, có châm biếm sâu cay… Tuy Và dù thế nào đi nữa, tiếng thơ Hồ Xuân H-

ơng vẫn thể hiện một phong cách riêng độc nhất vô nhị Đứng về quyền lợicủa giới nữ nhà thơ cũng nêu lên một nét điển hình của chế độ hôn nhân

phong kiến đầy bất công: Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có “Con cò bay lả bay la” một chồng” Bà kịch liệt phản đối và phản kháng bằng thơ Bản thân là một

ngời phụ nữ hơn ai hết Xuân Hơng không chỉ chia sẻ, cảm thông, bênh vựcphản kháng tố cáo mà còn hết sức đề cao ca ngợi nét đẹp thể hình của ngời

phụ nữ, (“Tố Hữu thơ”Thiếu nữ ngủ ngày”, “Tố Hữu thơ”Bánh trôi nớc”) Đặc biệt là tấm lòng tình

cảm bên trong: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, mà em vẫn giữ tấm lòng son “Con cò bay lả bay la” ”.

Hồ Xuân Hơng xứng đáng với danh hiệu Bà chúa thơ Nôm“Tố Hữu thơ” ” bởi không chỉ ởsáng tạo nghệ thuật đặc sắc mà dấu ấn cá nhân của một ngời phụ nữ cũngnhận thấy rất rõ trong các tác phẩm của bà

Hình tợng ngời phụ nữ với những đặc tính quý báu mang tính truyềnthống còn hiện diện trong thơ Trần Tế Xơng vào giai đoạn cuối của văn họctrung đại:

“Tố Hữu thơ”Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng

Eo sèo mặt nớc buổi đò đông Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mời ma dám quản công.”

(Thơng vợ - Tú Xơng)Sau này, khi chữ quốc ngữ ra đời, văn học viết phát triển với nhiều trào l-

u mới Ngọn gió của phơng Tây đã làm thay đổi diện mạo của văn chơng ViệtNam Hàng loạt cây bút trẻ ra đời cùng với sự thống lĩnh văn đàn của phongtrào thơ mới Bên cạnh đó thơ ca cách mạng cũng phát triển nh một mạchngầm trong trẻo đầy lôi cuốn Dù ở thời đại nào đi nữa, ngời phụ nữ vẫn là đềtài muôn thuở cho thơ ca đặc biệt trong nền thơ ca cách mạng, Tố Hữu đợcxem là một trong những nhà thơ cách mạng tiêu biểu viết về ngời phụ nữ

Trang 14

Nổi bật nhất vẫn là hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu với vẻ đẹptruyền thống và hiện đại đan xen hài hòa Bằng hình tợng ngôn từ, Tố Hữu đãtạc đợc những bức chân dung tiêu biểu về ngời phụ nữ: mẹ Tơm, mẹ Suốt, ng-

ời con gái Việt Nam - Trần Thị Lý, cô nữ dân quân Cu-Ba canh biển… Tuy

Việc sử dụng hình tợng ngời phụ nữ trong thơ nói chung, đóng một vaitrò quan trọng:

- Góp phần làm cho tiếng nói trong thơ trở nên toàn diện và gần gũi khikhám phá đời sống tinh thần của giới nữ từ nhiều nghề nghiệp và địa vị xãhội

- Tạo sự phong phú và đa dạng của hình tợng ngời phụ nữ bằng sự khắchọa dấu ấn riêng của vùng miền, đất nớc lên từng đối tợng một cách điển hình

và sinh động

- Thể hiện dụng ý nghệ thuật của ngời viết và chính điều này đã đónggóp cho nền văn học Việt Nam những giá trị nghệ thuật độc đáo Từ hình ảnhngời phụ nữ trên mọi miền đất nớc đến gơng mặt của phụ nữ thế giới xuấthiện qua thơ Tố Hữu đã tạo sự ràng buộc, gần gũi giữa ngời với ngời, kéo mọingời xích lại gần nhau

Trên đây là những vấn đề chung về nhà thơ Tố Hữu và một số giới thuyếtliên quan đến đề tài Đó là những vấn đề có tính chất cơ sở cho việc đi vàokhảo sát hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu (chơng 2) và một số biệnpháp nghệ thuật đặc sắc trong thơ ông khi viết về ngời phụ nữ (chơng 3)

Trang 15

Ch¬ng 2 H×nh tîng ngêi phô n÷ trong th¬ Tè H÷u

Trang 16

Nhận xét: Qua thống kê tuyển tập “Tố Hữu thơ”Tố Hữu thơ ” Nxb Giáo dục Hà Nội

2003, chúng tôi có đợc 55 từ chỉ ngời phụ nữ, với tần số xuất hiện 485 lần, đa

số thuộc từ loại danh từ

2.1.2 Các tiểu nhóm từ chỉ ngời

2.1.2.1 Nhóm danh từ chỉ đối tợng nhân vật nữ

Qua khảo sát có thể phân lớp từ chỉ đối tợng nhân vật nữ thành 3 nhóm ở

độ tuổi khác nhau: Ngời mẹ già, ngời phụ nữ trung niên và thanh niên

a Trớc hết là các từ chỉ ngời mẹ già

Tố Hữu đã sử dụng 6 danh từ sau để khắc họa nhân vật: Mẹ, Bầm, Bủ,Má, Mụ , Mé Đây là những ngời mẹ đã từng sinh ra những đứa con cho cáchmạng hoặc là những ngời mẹ đã nuôi dỡng, chở che cách mạng, cống hiếncho cách mạng

Ví dụ:

“Con cò bay lả bay la” Mẹ ơi , đời mẹ buồn lo mãi

Thắt ruột mòn gan, héo cả tim!”

( Quê mẹ - Tr 281)

“Con cò bay lả bay la” Bà bủ không ngủ, bà nằm

Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù Ngoài phên gió núi ù ù

Ma đêm ma tự chiến khu ma về…”

( Bà Bủ - tr 227)

“Con cò bay lả bay la” Má già trong túp lều tranh

Ngồi bên bếp lửa đun cành củi khô

Một mình má một nồi to Cơm vừa chín tới, vùi tro má cời…”

( Bà má Hậu Giang - tr 140)

Coi chừng sóng lớn gió to

“Con cò bay lả bay la”

Màn xanh đây mụ đắp cho kín mình”

( Mẹ Suốt - tr 422)

Con

“Con cò bay lả bay la” có ba

Trang 17

Trai hai gái một

Gái gả chồng xa Trai còn đứa rốt

( Bà mẹ Việt Bắc - tr 217)

Con đi đánh giặc m

“Con cò bay lả bay la” ời năm

Cha bằng khó nhọc đời bầm sáu mơi”

( Bầm ơi - tr 229)

Gan chi gan rứa,

“Con cò bay lả bay la” mẹ nờ?

Mẹ rằng: cứu nớc, mình chờ chi ai?

Chẳng bằng con gái con trai

Sáu mơi còn một chút tài đò đa”

( Mẹ Suốt - tr.421)Không chỉ nhắc tới những ngời mẹ già trong nớc, thơ Tố Hữu còn nói tớinhững bà cụ trên thế giới

ví dụ:

Những

“Con cò bay lả bay la” bà cụ tởng không hề biết sợ”

( 14 tháng 7 - tr 108)

b Các từ chỉ ngời phụ nữ trung niên

Sau lớp ngời mẹ già là những phụ nữ trung niên Họ là những ngời vợ(Vợ phu, vợ thợ) hay cô giáo hiền đã có bốn mặt con Họ là ngời vợ hoặcnhững quả phụ thời Âu chiến… Tuyv.v

Ví dụ:

“Tố Hữu thơ”Mẹ chúng nó còn lang thang bớc mỏi

Ngoài đờng xa phố sáng bán chè rao”

( Đời thợ - tr 155)

Th

“Con cò bay lả bay la” ơng chồng, em phải thay chồng

Thay chồng đi đắp đê công suốt ngày”

( Tiếng hát trên đê - tr 167)

Là quả phụ:

Biết bao nhiêu

“Con cò bay lả bay la” quả phụ

c Các từ chỉ ngời thanh niên

Đặc biệt hơn cả trong thơ Tố Hữu đó là sự u ái của tác giả khi viết vềnhững nữ thanh niên đã hy sinh xơng máu, cống hiến tuối thanh xuân chocách mạng Đó là chị Lý- ngời con gái Việt Nam từ cõi chết trở về chói lọihay những cô dân quân, du kích, những cô thanh niên xung phong không rõ

Trang 18

tuổi tên, hình dáng… Tuyv.v Những “Con cò bay lả bay la” bóng hồng ” âm thầm và gan góc đã chắc “Con cò bay lả bay la” tay súng”, vững tay cày “Con cò bay lả bay la” ” góp phần làm nên lịch sử hào hùng của đất nớc:

Ví dụ:

“Con cò bay lả bay la” Em là ai? Cô gái hay nàng tiên”

( Ngời con gái Việt Nam - tr.322)

Ng

“Con cò bay lả bay la” ời con gái đi nhanh trên đê nhỏ”

( Giữa ngày xuân - tr.379)

Chào

“Con cò bay lả bay la” em! cô dân quân vai súng tay cày

Chân lội bùn, mơ hạ máy bay!”

( Chào Xuân 67- tr 436)

“Con cò bay lả bay la” ôi những nàng xuân rất dịu dàng

Hát câu quan họ chuyến đò ngang Nhẹ nhàng tay cấy bên sông ấy Súng khoác trên lng, chẳng ngỡ ngàng”

( Xuân sớm - tr 430)

L

“Con cò bay lả bay la” ng đèo Mụ Giạ

Ai biết tên em?

Chỉ biết cô gái nhỏ anh hùng

… Tuy Đâu phải hi sinh Em vinh dự vô cùng!”

11.Ngời chiến sĩ cách mạng ( chị Trần Thị Lý, chị miền Nam)

12.Nữ dân quân ( Cu-Ba, Hòn Gai)

13.Quét tuyết ( chị ngời Ba Lan)

Trang 19

20.Giao liên ( cô gái sông My)

21.Thanh niên xung phong ( cô gái đèo Mụ Giạ)

Ví dụ:

“Tố Hữu thơ”Ngày mai trong giá trắng ngần

thôi sống kiếp đày thân giang hồ

ơi tháng rộng ngày dài

Mở lòng ra đón ngày mai huy hoàng”

( Tiếng Hát sông Hơng - tr 71)Thi nhân đã gieo vào lòng ngời kĩ nữ niềm lạc quan, tin tởng và sự hyvọng lớn vào cuộc sống khi cách mạng thành công thì họ hoàn toàn có thể bắt

đầu lại từ đầu cuộc sống mới

Còn với ngời nữ chiến sĩ cách mạng gan góc, kiên cờng trở về từ địangục trần gian, Tố Hữu đã dồn hết mọi yêu thơng, nâng niu, trân trọng và cảmphục tột độ

Cho tôi hôn bàn chân

“Con cò bay lả bay la” em lạnh ngắt

Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt

ôi bàn tay nh đôi lá xanh

Trên mình em đau đớn cả thân cành”

( Ngời con gái Việt Nam - tr.322)

Và dờng nh cũng chỉ có Tố Hữu mới tìm thấy vẻ đẹp bình dị ở ngòi nữlao công dới chế độ mới với con mắt khâm phục ngợi ca: Cái lớn lao, bền bỉnằm ngay trong sự việc tởng nh tầm thờng trong vòng xoáy của cuộc sống nếuvô tình làm sao thấy đợc

“Con cò bay lả bay la” Chị lao công

Nh sắt

Nh đồng

Chị lao công

Đêm đông Quét rác .

( Tiếng chổi tre - tr 351)Trong thơ ông, ta bắt gặp ngời phụ nữ vơn lên trong việc đảm nhận cácchức vụ mà trớc kia chỉ có nam giới Giới nữ đã có dịp thể hiện mình trong lao

động sản xuất

Trang 20

“Tố Hữu thơ” Chị em tù những nơi đâu

Côn Lôn, Phú Quốc, dìu nhau trở về Lá buông trắng vách lều tre

Bài ca Hy vọng hát nghe ấm lòng”

( Nớc non ngàn dặm - tr 528)Truyền thống đánh giặc giữ nớc của dân tộc Việt đã tạo nên ngọn lửa ấmcủa muôn thế hệ và ngời phụ nữ không là ngoại lệ mà luôn là hậu phơng vững

chắc nên giặc đến nhà đàn bà cũng đánh “Con cò bay lả bay la” ” họ chấp nhận sự hy sinh để có sự

hồi sinh đất nớc và những con ngời mới:

“Tố Hữu thơ”Vợ ta chết ? Nhng sống muôn em ả”

( Đời thợ - tr.156)Hình tợng ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu đã dần dần rõ nét và đợc khẳng

định Họ đã là chủ đất nớc và làm chủ số phận Ta có thể nhận thấy điều này

trong t thế kiêu hãnh đứng trên đầu thù “Con cò bay lả bay la” ” của o du kích nhỏ:

“Con cò bay lả bay la” o du kích nhỏ giơng cao súng

Thằng Mỹ lênh khênh bớc cúi đầu

Ra thế ! To gan hơn béo bụng Anh hùng đâu cứ phải mày râu!”

( Tấm ảnh - tr 431)Cách mạng đã đem lại sự đổi thay to lớn đó Cơ hội khẳng định cá nhân

đợc chia đều cho mọi giới và chắc rằng dới suối vàng, nữ sĩ họ Hồ cũng đợc

an ủi phần nào bởi bà đau xót cho thân phận nữ nhi xa kia nên từng oán than,bỡn cợt:

Giá mà đổi phận làm trai đ

“Con cò bay lả bay la” ợc Thì sự anh hùng há bấy nhiêu!”

( Hồ Xuân Hơng)

Đặc biệt, Tố Hữu đã rất thành công trong việc khắc hoạ hình ảnh ngờiphụ nữ mang tính chất vùng miền rất rõ: Miền Nam, Miền Trung, Miền Bắc

Trang 21

Hình ảnh má già Nam Bộ kiên gan bám trụ trên vùng đất chết để tiếpứng cho du kích trong rừng:

Má già

“Tố Hữu thơ” trong túp lều tranh Ngồi bên bếp lửa, đun cành củi khô

Một mình má một nồi to Cơm vừa chín tới, vùi tro má cời”

( Bà má Hậu Giang - tr 140)Tiếp đó, các bà mẹ miền Bắc đợc hiện lên qua ba bài thơ sáng tác liên

tiếp đó là: “Tố Hữu thơ”Bà mẹ Việt Bắc”, “Tố Hữu thơ” Bà Bủ” và “Tố Hữu thơ”Bầm ơi” dấu ấn địa phơng nằm

ngay trong các từ để gọi, để xng hô với mẹ

Tôi bảo: Mày đi “Con cò bay lả bay la” “Con cò bay lả bay la”

Mày lo cho khoẻ

Nó đi đánh giặc đêm hôm sởi gì?”

( Bà bủ - tr 227, 228)

Bầm

“Tố Hữu thơ” ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi , lâm thâm ma phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dới bùn, tay cấy mạ non

Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần”

( Bầm ơi - tr 229)Nếu nh các bà mẹ ở miên Nam, miên Bắc trong giai đoạn trớc – 2006 thời kỳchống Pháp đã có tinh thần đùm bọc, chở che cho bộ đội thì giai đoạn về sauthời kỳ chống Pháp bà mẹ miền Trung đã tham gia đấu tranh đối mặt với kẻthù

Gan chi gan rứa

“Con cò bay lả bay la” mẹ nờ?

Mẹ rằng: cứu nớc, mình chờ chi ai?

Chẳng bằng con gái con trai Sáu mơi còn một chút tài đò đa Tàu bay hắn bắn sớm tra Thì tui cứ việc nắng ma đa đò…

( Mẹ Suốt - tr 421)

Trang 22

Không dừng lại ở việc khắc họa hình tợng ngời phụ nữ Việt Nam, nhàthơ đã thể hiện một tình yêu phụ nữ không biên giới Ông tỏ sự cảm thông sâusắc với những ngời đàn bà Nhật chết trên đờng sắt Đông Kinh khi phản đốichiến tranh, những ngời mẹ mất con, những ngời vợ mất chồng và trở thànhquả phụ của thời Âu chiến Ông gửi thông điệp đến những ngời phụ nữ Đức -

ý - Nhật không phân biệt chủ nghĩa phát xít với chủ nghĩa xã hội bởi ông đọc

đợc tâm trạng chung của nhân loại là chán ghét chiến tranh, mong ớc hoàbình:

“Tố Hữu thơ”Những bà mẹ, những cụ già khắc khoải

Làm sao hết chiến tranh

Đừng bao giờ trở lại Làm sao cho nhân loại một nhà

Và làm sao cho tất cả màu da Hoà hợp lại nh một vầng ráng đẹp!”

( Trớc Krem-li - tr 312)Với Ba Lan, Cu-Ba là những nớc anh em cùng chiến tuyến, Tố Hữu tìmthấy sự tơng hợp, tơng giao của khối đoàn kết xã hội chủ nghĩa

Khắp quê em , mùa xuân đến rồi

“Con cò bay lả bay la”

Dù đêm qua chút tuyết còn rơi

Hỡi ngời chị bên đờng quét tuyết

Xuân đến rồi, nắng đỏ trên môi”

( Em ơi Ba Lan - tr 336)

“Tố Hữu thơ”Chào em cô gái, nữ dân quân

Súng vác ngang vai, đẹp tuyệt trần Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc Tra hè đứng gác giữ ngày xuân

Trông em mà tởng ở quê nhà

Cô gái Hòn Gai canh biển xa

Nhớ chị miền Nam lùng đuổi giặc

Giữa lau đồng Tháp, mía Tuy Hòa”

( Từ Cu-Ba - tr 392)Xem tranh ý, ông cũng cảm nhận đợc tiếng lòng đồng cảm của các nhàhọa sĩ khi phản đối chiến tranh ở Việt Nam đã thể hiện qua sự khắc họa hình

ảnh một bà mẹ Việt Nam trong lửa đạn

Trang 23

( Xem 14, tr 14).

Qua thống kê, phân tích và miêu tả lớp từ ngữ chỉ ngời phụ nữ trong thơ

Tố Hữu, chúng ta nhận thấy nhận xét trên là hoàn toàn thuyết phục, có tầmkhái quát lớn

2.2 Một số hình tợng ngời phụ nữ tiêu biểu

2.2.1 Hình tợng ngời mẹ

Theo thống kê số lợng từ ngữ chỉ ngời mẹ bao gồm 14 từ ( bầm, bà bủ,

bà mẹ, má, má già, mẹ, me, mé, mẹ già, mẹ Suốt, mẹ Tơm, ngời mẹ, mụ), vớitần số xuất hiện là 160 lợt, tơng đơng 33,19% Đây là con số không nhỏ, tráilại nó chiếm tỉ lệ gần 1/3 số lợng từ ngữ chỉ ngời phụ nữ trong thơ Tố Hữu

Điều này chứng tỏ nhà thơ rất quan tâm đến đối tợng này Theo chuyên luận

của tác giả Lê Đình Kỵ về thơ Tố Hữu, ông viết: các nét truyền thống của “Con cò bay lả bay la” một dân tộc thờng có biểu hiện ổn định và tập trung hơn ở ngời phụ nữ vốn sống bằng tình thơng, nên gần sự thật hơn” Đồng chí Tố Hữu có dịp nói với

Mi-rây Găng-xen: Trong thơ tôi có rất nhiều bà mẹ Có thể nhận diện tất cả “Con cò bay lả bay la” các dân tộc qua các bà mẹ Trong suốt lịch sử nớc chúng tôi các bà mẹ nói chung là phụ nữ đã giữ một vai trò rất quan trọng … trên sân khấu hay trong tiểu thuyết, các bà mẹ đều mang những phẩm chất của dân tộc: yêu nớc, th-

ơng con”

(Xem 6, tr 414)

a Hình tợng bà mẹ anh hùng đã hy sinh cho cách mạng

Trớc hết là sự thành công của bài thơ “Tố Hữu thơ”Bà má Hậu Giang” năm 1941,

khi còn bị giam cầm trong ngục tối tác giả đã xúc động trớc cuộc khởi nghĩaNam Kì và tấm gơng hi sinh thầm lặng của bà má Nam Bộ nên đã sáng tácnên bài thơ này Bài thơ đã tạc nên hình tợng ngời mẹ miền Nam kiên trung,bất khuất trớc quân thù, chấp nhận hi sinh để bảo toàn sự sống cho du kích,bảo toàn lực lợng cho cách mạng

Mở đầu bài thơ là một không khí cách mạng sục sôi trên đất Hậu Giang,nhng phong trào luôn bị khủng bố và đàn áp dữ dội Quân giặc hòng dìmphong trào yêu nớc trong bể máu:

“Tố Hữu thơ”Trời Hậu Giang, tù và dậy rúc

Phèng la kêu, trống giục vang đồng

… Giặc lùng, giặc đốt xóm làng Xác xơ cây cỏ, tan hoang cửa nhà Một vùng bãi trắng tha ma

Lặng im không một tiếng gà gáy tra.”

Trong hoàn cảnh khó khăn đó vẫn còn sót lại một bà mẹ bám trụ với đất,với làng:

“Tố Hữu thơ”Có ai biết, ai ngờ trong đó

Còn chơ vơ một ổ lều con

Có ai biết trong tro tàn còn lửa

Trang 24

Một má già lần lửa không đi”

Tác giả không khỏi ái ngại cho mẹ bởi:

“Tố Hữu thơ”ở đây sóng gió bất kì

Má ơi má ở làm chi một mình?”

Bà má già vẫn ngày ngày lầm lũi cặm cụi kiếm củi

“Tố Hữu thơ”Rừng một dải U Minh sớm tối

lom khom đi lợm củi khô”

Từ lom khom “Con cò bay lả bay la” ” thật đắt giá! Nó gợi lên trớc mắt ta một bà cụ tuổi tác đã

cao, mắt mờ, chân chậm, lng còng sát đất vậy mà vẫn ngày ngày lao động vấtvả đơn chiếc trong tọa độ chết Điều này khiến sự hoài nghi càng khó giải

đáp:

“Tố Hữu thơ”Ngày đêm củi chất bên lò

Ai hay má cất củi khô làm gì?

Hay má lẩn quên vì tuổi tác Hay má liều một thác cho yên?”

Sự lo sợ, hoài nghi của tác giả không phải là không có căn cứ bởi bà mẹ

đã quá mạo hiểm khi một mình kiên gan, đối mặt với cái chết lúc nào cùngrình rập, săn đuổi Và sự đụng độ là không tránh khỏi:

“Tố Hữu thơ”Một toán quỉ rần rần rộ rộ

Mắt mèo hoang, mũi chó, râu dê”

Chúng đã phát hiện ra mục tiêu và phong tỏa túp lều của mẹ Trong khi

đó, bà mẹ không hề hay biết đến nguy hiểm đang rình rập bên ngoài Đầu mẹ

đang miên man với ý nghĩ tốt đẹp về công việc mình làm và không khỏi mừngthầm:

“Tố Hữu thơ”Má già trong túp lều tranh

Ngồi bên bếp lửa đun cành củi khô

Một mình má, một nồi to Cơm vừa chín tới, vùi tro má cời…”

Niềm vui nhẹ nh gió thoảng, tiếng động bất thờng làm má lo lắng, luốngcuống:

“Tố Hữu thơ”Chết! Có tiếng gì rơi sột soạt?

Má già run, trán toát mồ hôi Chạy đâu! Thôi hết, chết rồi!”

Không còn lối thoát bởi ngay cửa lều giặc đã chắn rồi Hơn thế tangchứng, vật chứng chết ngời còn rành rành trong bếp:

“Tố Hữu thơ”Trông vào bếp lửa: một nồi cơm to

Hắn rống thét: Con bò cái chết! “Con cò bay lả bay la”

Một mình mày ăn hết này sao?

Đừng hòng che đợc mắt tao Khai mau, du kích ra vào nơi đâu?”

Quả là hết đờng thoái lui, mẹ rũ xuống nh một tàu lá héo:

“Tố Hữu thơ”Má già lẩy bẩy nh tàu chuối khô”

Trang 25

Tởng nh bọn giặc có thể ăn tơi nuốt sống ngay mẹ đợc và bà mẹ bị dồnvào tình thế dễ bị khuất phục Nhng không, mẹ đã tự nhủ lòng mình:

“Tố Hữu thơ”Các con ơi, ở trong rừng U Minh

Má có chết một mình má chết

Cho các con trừ hết quân Tây

Sự chấp nhận đổi tính mạng mình để giữ vững bí mật cho du kích đãkhiến má nh đợc tiếp thêm sức mạnh Bà mẹ tinh thần đã trỗi dậy trong conngời má khiến cho má càng kiên quyết đến cùng:

Các con ơi!

“Con cò bay lả bay la” quyết không khai nào!”

Hơn thế má còn trừng mắt nhìn thẳng vào lũ các ôn và thét lớn, trút hếtcăm hờn vào quân cớp nớc:

Má thét lớn: tụi bây đồ chó! “Con cò bay lả bay la”

Cớp nớc tao, cắt cổ dân tao Giết bay, có các con tao trăm vùng Con tao, gan dạ anh hùng

Nh rừng đợc mạnh, nh rừng tràm thơm Thân tao chết, dạ chẳng sờn!”

Và mẹ ngã xuống bởi lõi gơm độc ác của quân thù Nhng dờng nh cáichết của mẹ làm tái sinh bóng hình của mẹ trong lòng ngời sống Mẹ mãi mãi

đi vào cõi bất tử

Tầm vóc của bà mẹ đợc nâng lên và tạc vào sông núi đất đai và đặc biệt

là trong tim các ngời con, những ngời còn sống đã “Tố Hữu thơ”nghe lời má kêu” và quyếttrả thù cho má Hình ảnh bà má trở thành chỗ dựa tinh thần cho kháng chiến

đi đến thắng lợi sau cùng

b Hình tợng bà mẹ giàu lòng yêu thơng

b.1 Yêu thơng các con của mình

Cách mạng tháng Tám thành công, sau đó vài năm tác giả có ba bài thơ

về các bà mẹ miền Bắc tiêu biểu qua các bài : “Tố Hữu thơ”Bà mẹ Việt Bắc”, “Tố Hữu thơ” Bà bủ” và

“Tố Hữu thơ”Bầm ơi” Qua các chùm sáng tác này tác giả bày tỏ tấm lòng của các mẹ đối

với những ngời con Vệ quốc và những chiến sĩ cách mạng; đồng thời cụ thể

bài thơ: “Tố Hữu thơ”Bầm ơi” cùng là nỗi lòng, là tâm sự của những đứa con đang xa mẹ

làm nhiệm vụ cao cả Anh vệ quốc quân nghĩ đến mẹ mình cùng là nghĩ vềthân phận chung của các bà mẹ, của ngời dân ta trong xã hội cũ

Cụ thể, đó là những bà mẹ chịu thân phận đọa đày nô lệ, cơ cực, bị đènén trăm bề trong xã hội cũ, sống trong đói cơm rách áo:

“Tố Hữu thơ”Không tiền mua cám mà nuôi mẹ già

Cháu thơ đói lả ôm bà Con đeo chân bố khóc la đêm ngày”

( Đói! Đói - tr 173)Quá khứ đau thơng mà mỗi khi nhớ lại các bà mẹ đều không khỏi chạnhlòng

“Tố Hữu thơ”Phên nan gió lọt lạnh lùng

Trang 26

Ngọn lửa bập bùng, mé khóc rng rng”

( Bà mẹ Việt Bắc - tr 219)

“Tố Hữu thơ”Năm xa cơm củ ngon chi

Năm nay cơm gié nhà thì vắng con.”

(Bà bủ - tr.228)Với sự lo lắng thờng trực của ngời mẹ về đứa con trớc hòn tên mũi đạncác mẹ luôn bấu víu vào tín ngỡng khấn cầu cho con đợc bình yên chiến thắngtrở về:

“Tố Hữu thơ” Ngày đêm tôi khấn

Tôi mong có ngày

Nó về thắng trận …”

(Bà mẹ Việt Bắc - tr.224)

Nó đi giải phóng đến khi nào về?

“Con cò bay lả bay la”

Bao giờ hết giặc về quê?

Đêm đêm bà bủ nằm mê khấn thầm …”

(Bà bủ - tr.227)Nhà thơ đã rất thành công trong việc khắc họa tâm lý của các bà, các mẹ

Mẹ vui sớng, ngỡ ngàng khi thấy con trởng thành khôn lớn:

“Tố Hữu thơ”Bộ nó rõ oai

Vai thì đeo súng Ngực chéo hai vai

áo thì thắt bụng

Đầu nó đội mũ

Có cái sao vàng Trớc nó lam lũ Bây giờ thấy sang!”

(Bà mẹ Việt Bắc - tr.222)

Mẹ lo nghĩ khi ngày mùa đông tháng giá, ma phùn gió bấc đến mà cácanh vẫn phải lặn lội trong chiến trờng gian khổ: ăn uống kham khổ thiếuthốn Ngày Tết cận kề khiến mẹ càng bồn chồn không yên khi nhớ tới cácanh-những đứa con xa quê, xa mẹ Nỗi lo âu thờng trực khiến mẹ ngủ khôngyên, trằn trọc cả đêm:

Trang 27

Đêm nay bộ đội rừng khe

“Con cò bay lả bay la”

Ma ớt dầm dề, gió buốt chân tay

Nó đi đánh giặc đêm nay Bớc run, bớc ngã, bớc lầy, bớc trơn Nhà còn ổ chuối lửa rơm

Nó đi đánh giặc đêm hôm sởi gì?”

(Bà bủ - tr.228)

Đứng trớc một ngời mẹ, đứa con dù đã là một chiến sĩ cách mạng dạndày lửa đạn vẫn luôn bé bỏng biết bao nh một nhà thơ đã viết:

Con dù lớn vẫn là con của mẹ

“Con cò bay lả bay la”

Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con.”

Nhng bà mẹ ấy ở hậu phơng cũng gánh trên vai một trách nhiệm to lớn

đó là chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Các mẹ trực tiếp tham gia lao độngsản xuất và tiếp tế cung ứng cho cách mạng cũng nh cu mang bộ đội Mẹ cũngphải đối mặt với những khó khăn: Hầu hết đàn ông con trai là trụ cột trongnhà, là chỗ dựa vững chắc thì đã ra tiền tuyến Mẹ cặm cụi trên đồng ruộnggiãi dầu ma nắng với việc đồng áng vất vả:

“Con cò bay lả bay la”Bầm ơi có rét không bầm?

Heo heo gió núi, lâm thâm ma phùn

Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dới bùn tay cấy mạ non.”

Ma thâm gió bấc đã làm cho công việc trở lên khó nhọc lại thêm nỗi

mạ non

“Con cò bay lả bay la” ” và lòng mẹ bồi hồi:

Mạ non

“Con cò bay lả bay la” bầm cấy mấy đon

Ruột gan bầm lại thơng con mấy lần”

(Bầm ơi - tr.229)

Mạ già ruộng ngấu

“Con cò bay lả bay la” ” có lẽ cả hai yếu tố này đều không có đợc khi chỉ

còn mình mẹ ở nhà lam lũ, nhng chính vì sự non nớt yếu đuối của cây mạ non

mà mẹ càng nâng niu, gửi gắm nhiều hy vọng cũng nh trông ngóng vào đứacon của mẹ- tình yêu, niềm tự hào của mẹ

b.2 Yêu thơng các anh bộ đội

Dờng nh trong khói lửa chiến tranh ranh giới giữa cái chết và sự sống chỉtrong gang tấc, con ngời càng xích lại gần nhau hơn, tính cộng đồng đợc pháthuy triệt để Sự nâng đỡ, đùm bọc tình làng nghĩa xóm ở đâu cũng có Nhất làcác anh bộ đội luôn đợc vòng tay nhân dân dang rộng, che chở Các bà mẹ từchỗ thơng con đến chỗ thơng anh em đồng chí của con và tất cả đều là concủa mẹ và tình yêu thơng đợc tỏa sáng Trong cái riêng có cái chung và cáichung lại có niềm riêng:

Con đi xa cũng nh

“Con cò bay lả bay la” gần Anh em đồng chí quây quần là con

Bầm yêu con, yêu luôn đồng chí

Bầm quý con, bầm quý anh em.”

Trang 28

Sự gắn bó giữa quân và dân nh cá với nớc, không thể tách rời:

“Con cò bay lả bay la”Bầm ơi, liền khúc ruột mềm

Có con có mẹ, có thêm đồng bào

Con đi mỗi bớc gian lao

Xa bầm nhng lại có bao nhiêu bầm!

Bao bà cụ từ tâm làm mẹ

Yêu quý con nh đẻ con ra Cho con nào áo nào quà Cho củi con sởi, cho nhà con ngơi.”

Chính sự nâng đỡ của khối đoàn kết toàn dân này đã góp phần làm nênchiến thắng

Nói riêng về bài “Tố Hữu thơ”Bầm ơi” nhà thơ đã nói: Trong gia đình, bà mẹ là ng “Con cò bay lả bay la”

-ời đau khổ nhất Không có các mẹ thì cũng sẽ không có anh hùng Chính để làm vơi bớt nỗi đau khổ này mà tôi đã viết bài thơ”.

(Xem 6, tr 415)

c Hình tợng bà mẹ cống hiến sức lực của mình cho sự nghiệp cách mạng

Ngời mẹ đến với cách mạng bằng sự hy sinh thầm lặng, bằng nhữngcông việc có ích cho cách mạng Đó là những bà mẹ đã góp công, góp của vàocuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc: khi góp gạo nuôi quân, nuôi giấu cán

bộ, bí mật tiếp tế, đa đờng, làm công tác cảnh giới cho cán bộ cách mạng… Tuy

Cụ thể từ những bà mẹ làng Yên dù nghèo nhng luôn xác định “Tố Hữu thơ”Mình nghèo

không tạ thì cân – 2006 Mít thơm bán chợ góp phần mua l ơng” cho tới những bà

mẹ ngời Nga cũng tham gia “Tố Hữu thơ”Nớng bánh, đa đờng” cho cách mạng.

Từ bà mẹ Việt Bắc, bà bủ, bà bầm cho đến mẹ Tơm, mẹ Suốt đều lànhững bà mẹ hầu hết đã sống qua hai chế độ: từ thân phận đọa đày, cơ cực bị

đè nén trăm bề trong xã hội cũ mà tìm đến với cách mạng cụ thể nh hoàn cảnhcủa mẹ Suốt:

Có thể nói trong khi xây dựng hình tợng ngời mẹ của ba miền đất nớc

Tố Hữu đã tình cờ để lại những tợng đài về các bà mẹ miền Trung nh đấtnghèo nở hoa tứ quý Mẹ Tơm, mẹ Suốt đã trở thành biểu tợng cho sức mạnhcủa nhân dân trong cuộc kháng chiến trờng kỳ ở giai đoạn này các bà mẹkhông chỉ biết lo lắng mà còn biết chở che, đùm bọc nuôi dỡng cách mạng.Những ngời mẹ khổ ấy không chỉ biết nhờng cơm, sẻ áo mà dám nuôi dỡng

cách mạng trong thời kỳ trứng nớc và không sợ tù gông, chấp súng g “Con cò bay lả bay la” ơm ! ”Các mẹ tham gia hoạt động cách mạng một cách tự giác:

Chợ xa,

“Con cò bay lả bay la” mẹ gánh bó rau xanh Thêm bó truyền đơn gọi đấu tranh”

Trang 29

(Mẹ Tơm - tr.366)Chiến tranh nhân dân lan rộng, mẹ Suốt tự gánh vác việc nớc nh một lẽthờng tình tự nhiên, dung dị mà lớn lao quá đỗi!

Giữa bom rơi, đạn nổ

“Con cò bay lả bay la”

“Con cò bay lả bay la” ơng ngời cộng sản, căm Tây Nhật

Buồng mẹ - buồng tim giấu chúng con

Nỗi đau nh hóa đá ! Tởng nh những hòn Vọng phu cũng chính từ đấysinh ra… Tuy

Mẹ Suốt đối mặt với hiểm nguy thờng nhật với niềm tin quyết thắng:

Sợ chi sóng gió tàu bay

“Con cò bay lả bay la”

Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua !”

Và không kể tuổi tác vẫn thấy cha liều “Con cò bay lả bay la” ” bằng ông nên:

Kể chi tuổi tác già nua

“Con cò bay lả bay la”

Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng”

Tinh thần của mẹ Suốt không khỏi làm lây lan và đánh thức lớp trẻ cànghăng say chiến đấu và chiến thắng Sự phi thờng của mẹ nằm ngay trong t thếhiên ngang chèo đò:

Ngẩng đầu, mái tóc mẹ rung

“Con cò bay lả bay la”

Gió lay nh sóng biển rung trắng bờ…”

Trang 30

ở “Tố Hữu thơ”Mẹ Suốt” chất sử thi thấm đẫm cả bài thơ Nó truyền đi một luồng

điện yêu nớc nồng nàn Sự hi sinh của mẹ trong tâm thế của một ngời lính đãhoàn thành nhiệm vụ: Khi đò vừa đến bến:

“Con cò bay lả bay la” mẹ ngã

Bên bờ sông khói lửa”

(Một khúc ca - tr.562)

Mẹ Tơm lại qua đời lặng lẽ nh một bóng thầm, nhng sự hi sinh và sự

đóng góp của mẹ cho cách mạng hết sức lớn lao và còn ghi nhận mãi mãi mộttấm lòng của mẹ:

Ôi bóng ng

“Con cò bay lả bay la” ời xa đã khuất rồi Tròn đôi nắm đất trắng chân đồi Sống trong cát chết vùi trong cát Những trái tim nh ngọc sáng ngời”

(Mẹ Tơm - tr.367)Không hòa lẫn nh vô vàn điều tầm thờng khác Không nh Kinh thánh

truyền dạy: Thân cát bụi lại trở về cát bụi “Con cò bay lả bay la” ”! Hình dáng bà mẹ miền Trungmãi nh một điểm tựa tâm hồn - tấm lòng mẹ nh ngọc quý, tỏa rạng đến muôn

Ví dụ: Trong “Tố Hữu thơ”Bên kia sông Đuống” hiện lên hình ảnh ngời mẹ vất vả

kiếm sống và nén chịu những khổ đau trong vùng địch hậu:

“Con cò bay lả bay la”Mẹ già nua còm cõi gánh hàng rong

Dăm miếng cau khô

Mấy lọ phẩm hồng Vài thếp giấy đầm hoen sơng sớm”

(Hoàng Cầm)Hay bà bầm của Tố Hữu luôn gắn bó cuộc đời với gắn bó cuộc đời với

đất đai hạt lúa, củ khoai:

“Con cò bay lả bay la”Bầm ra ruộng cấy bầm run

Chân lội dới bùn tay cấy mạ non”

(Bầm ơi - tr.229)

Đến thời kỳ chống Mỹ, hình ảnh ngời mẹ gắn liền với sự cao cả, thiêngliêng trong khả năng chở che bảo vệ cách mạng, và sức chịu đựng bền bỉnhững khó khăn gian khổ tột cùng mà còn thể hiện ở tinh thần dũng cảm củangời cầm súng Bà mẹ tợng trng cho khả năng đánh giặc đến cùng Với tinh

thần nh chị út Tịch - ngời mẹ sáu con của xã Tam Ngãi phát biểu: Còn cái “Con cò bay lả bay la”

lai quần cũng đánh!” (Trong “Tố Hữu thơ”Ngời mẹ cầm súng” - Nguyễn Thi) Cùng thập

kỷ 60, nhà thơ nữ Dơng Hơng Ly có một bài thơ viết về ngời mẹ cũng khá đặcsắc đã đợc phổ nhạc:

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w