1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bố

149 465 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀNG LAN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ HOÀNG LAN HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, dƣới hƣớng dẫn TS.Nguyễn Văn Nam Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Nam, ngƣời trực tiếp tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tác giả trình thực luận văn Đồng thời tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc lời góp ý bảo chân thành, quý báu thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lí luận văn học, thuộc khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cổ vũ, động viên gia đình, bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thành Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Hoàng Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Hoàng Lan MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: Hình tƣợng ngƣời phụ nữ thơ Việt Nam hành trình sáng tạo Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 11 1.1 Hình tượng người phụ nữ thơ Việt Nam 11 1.1.1 Thờì kỳ phong kiến 11 1.1.2 Giai đoạn đầu kỷ XX 11 1.1.3 Thời kỳ kháng chiến 1945 – 1975 12 1.1.4 Văn học sau đổi 13 1.2 Hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 14 1.2.1 Hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Duy 14 1.2.2 Hành trình sáng tạo thơ Đồng Đức Bốn 26 Chƣơng 2: Hình tƣợng ngƣời phụ nữ thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 32 2.1 Hình tượng người bà, người mẹ 32 2.1.1 Hình tượng người bà 33 2.1.2 Hình tượng người mẹ 39 2.2 Hình tượng người vợ, người em 59 2.2.1 Hình tượng người em 59 2.2.2 Hình tượng người yêu 67 2.2.3 Hình tượng người vợ 78 Chƣơng 3: Đôi nét hình thức biểu 86 3.1 Thể thơ 86 3.2 Không gian - thời gian nghệ thuật 92 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 93 3.2.2 Không gian nghệ thuật 99 3.3 Ngôn ngữ 105 3.3.1 Ngôn ngữ mang tính ngữ 106 3.3.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 107 3.3.3 Ngôn ngữ giàu tính nhạc 109 3.4 Một số biện pháp tu từ 112 PHẦN KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam in đậm dấu ấn thơ ca, nhạc họa, điêu khắc với thời gian Họ góp phần làm nên vẻ đẹp văn hóa dân tộc Phụ nữ Việt Nam từ xưa tới vốn mang vẻ đẹp thầm lặng, thoang thoảng hương quế rừng xa: “Em nhƣ quế rừng Ngát thơm biết, lẫy lừng hay” Đó vẻ đẹp chân quê, giản dị đáng yêu, họ lúc liễu yếu đào tơ, bóng người đàn ông mà tiềm ẩn sức mạnh chẳng nam giới Họ nửa giới, nửa sống nhân loại Nhà văn M.Gorky (người Nga) nói: “Không có mặt trời hoa không nở/ Không có mẹ hiền, anh hùng, thi sĩ đâu?” Từ xưa phụ nữ Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm: “Giặc đến nhà, đàn bà đánh” Trong công dựng nước giữ nước có nhiều người phụ nữ tiếng như: Bà Trưng, Bà Triệu, Ỷ Lan làm cho quân giặc nhiều phen bạt vía kinh hồn Bà Trưng từng: “Hồng quần nhẹ bƣớc chinh nguyên Đuổi Tô Định dẹp yên biên thùy” Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ xuất nhiều gương chiến đấu hi sinh anh dũng chị Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, chi Út Tịch, mẹ Tơm, mẹ Suốt Trên lĩnh vưc văn học nghệ thuât, giáo dục, khoa học nhiều phụ nữ nhà thơ, nhà văn, họa sĩ, kĩ sư, bác sĩ, tiến sĩ tài như: Diệu Nhân (người Phú Thọ) - thiền sư, nữ sĩ thời Lý, bà Huyện Thanh Quan - nhà thơ tài hoa kỷ XIX nhà thơ như: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm Anh Thơ, Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ Trên lĩnh vực nào, giai đoạn lịch sử ta bắt gặp tên tuổi phụ nữ tiếng, làm vẻ vang dân tộc.Cả giới tôn vinh phụ nữ Phụ nữ Việt Nam giai đoạn mang hài hòa vẻ đẹp bên lẫn phẩm chất bên trong, truyền thống đại Tất điều vào thơ văn cách nhẹ nhàng, tự nhiên, để người phụ nữ đã, nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ sĩ 1.2 Nguyễn Duy nhà thơ tiêu biểu, gương mặt thơ xuất sắc thơ ca đại Việt Nam Xuất thi đàn từ năm 70 kỷ hai mươi, chặng đường 30 năm sáng tác, ông có đóng góp đáng kể cho thơ ca dân tộc: 12 tập thơ, tập bút ký, tiểu thuyết Ông nhận giải tuần báo văn nghệ 1973, tặng giải thưởng A thơ ca Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1985 Nhận giải thưởng Nhà Nước văn học nghệ thuật nam 2007 Thơ Nguyễn Duy gắn bó máu thịt với đất nước, với cội nguồn, dòng thơ ông chắt từ đời sống nhân dân Trong chiến tranh, ông viết vần thơ bên chiến hào,những vần thơ sinh từ lửa đạn, mang theo thở trái tim người lính giàu nhiệt huyết Sau 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, đặc biệt thời kỳ đổi mới, thơ ca lắng lại, thơ có nhiều ngã rẽ, số người tìm đến phong cách thơ đại, tượng trưng, siêu thực Nguyễn Duy đường mình, viết chiến tranh, quê hương, đất nước, người: Ánh Trăng (1984), Mẹ Em (1987), Đƣờng xa, Tình tang, Vợ (1985) với nhiều tìm tòi, đổi Nguyễn Duy định hình phong cách với cá tính sáng tạo độc đáo 1.3 Đồng Đức Bốn - thi nhân sinh lớn lên Hải Phòng, mảnh đất địa linh nhân kiệt - gắn với tên tuổi nhà văn lớn dân tộc Nguyễn Bỉnh Khiêm trở lại gần tên tuổi Nguyên Hồng Chính từ nôi văn hóa đem lại tinh túy cho thơ Đồng Đức Bốn Sinh năm 1948 vội vã vào ngày 14/2/2006, tuổi mà hồn thơ dạt đầy tham vọng Song có lẽ mà người nghệ sĩ dân gian để lại không bé nhỏ - gia tài thơ “giàu gió” Đến với thơ muộn thi phẩm mà Đồng Đức Bốn để lại không Từ năm 1992 đến 2002 ông in riêng tập thơ: Con ngựa trắng rừng đắng (1992), Chăn trâu đốt lửa (1993), Trở với mẹ ta (2000), Cuối dòng sông (2000), Gửi Tân Cƣơng (2000), Chuông chùa kêu mƣa (2000) Ngoài số tác phẩm in chung tuyển tập: Trúc Viên thi quán (1995), Đừng nhìn em nhƣ (1995) Không phải thần đồng thi ca sớm nở rộ Trần Đăng Khoa, hay gặt hái thành nghệ thuật sớm Phạm Tiến Duật tuổi ngoại tứ tuần bắt đầu làm thơ Đồng Đức Bốn nhanh chóng chiếm tình cảm đông đảo bạn đọc lên từ giải thưởng thơ hay báo, tạp chí: giải thưởng thi thơ báo Văn nghệ (1995), giải thưởng thi thơ báo Văn nghệ (1998 - 2000), giải thưởng thi thơ tạp chí Văn nghệ quân đội (1998- 2000), giải thưởng thi thơ Tầm nhìn kỷ báo Tiền Phong, đặc biệt tặng thưởng thơ hay tạp chí văn nghệ quân đội 1998 - 2000 Người ta bắt đầu biết đến tên Đồng Đức Bốn từ dạo Vườn hoa nghệ thuật rộng lớn không cùng, giới hạn đẳng cấp, giới tính độ tuổi mà sẵn sàng đón nhận rung động “tinh diệu” tâm hồn Bởi niềm đam mê với thi ca trót duyên nợ với đời nhiều nên chẳng ngạc nhiên người ta gọi Đồng Đức Bốn kiểu “thần đồng muộn” thơ 1.4 Có thể thấy Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn nhà thơ nhận nhiều quan tâm giới phê bình mến mộ độc giả Cả hai nhà thơ giành nhiều trang viết định, tình cảm chân thành, bình dị mà vô sâu sắc cho người phụ nữ, người bà, người mẹ, người em sáng tác Nhưng trình nghiên cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn ta thấy chủ yếu bàn khía cạnh như: thơ lục bát, phong cách nghệ thuật, sắc thơ hình tượng người phụ nữ chưa thực nghiên cứu thành chuyên luận cụ thể, đan xen trình tìm hiểu vấn đề liên quan khác Tiếp cận thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn từ đề tài hình tượng người phụ nữ mong muốn góp thêm hiểu biết định, điều lý thú bổ ích tới bạn đọc Lịch sử vấn đề 2.1 Về thơ Nguyễn Duy, từ xuất thi đàn, Nguyễn Duy giới nghiên cứu phê bình quan tâm khẳng định nhà thơ tiêu biểu thơ ca chống Mỹ Vì có không viết dạng báo, vấn, tiểu luận, luận văn thơ Nguyễn Duy Hoài Thanh người viết lời bình cho thơ Nguyễn Duy qua bài: Đọc số thơ Nguyễn Duy (Báo Văn nghệ số 442 - 14/4/1972) khẳng định thơ Nguyễn Duy trình định hình cá tính thơ: “Thơ Nguyễn Duy đƣa ta trở với giới quen thuộc, gốc sim, bụi tre, ổ rơm nhƣng giới thơ Nguyễn Duy không nhàm Nói sim, rơm, tre để nói đến ngƣời Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp ngƣời, đời cần cù không tuổi, không tên” Hoài Thanh phát đẹp thơ Nguyễn Duy bình dị hiền hậu “một Việt Nam” mà “giữ nguyên thử lửa”, với “một giọng thơ chân chất, tình thơ chác, ý thơ sâu” 129 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN 1 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ thơ Việt Nam 1.1.1 Thời kỳ phong kiến Cả nước Việt Nam chìm ràng buộc, lễ giáo phong kiến khắc nghiệt, tối tăm vô hình chung số phận người phụ nữ vượt khỏi ranh giới hoàn cảnh xã hội Trong thơ ca, họ lên kiếp người nhỏ nhoi, bất hạnh Họ bị giam cầm vòng cương tỏa lễ giáo phong kiến với “tam tòng tứ đức” Người phụ nữ đẹp gặp nhiều bất hạnh điều thể đậm nét than phận nàng Kiều Nguyễn Du thơ Hồ Xuân Hương 130 1.1.2 Giai đoạn đầu kỷ xx Hơn 100 năm sau, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam văn học ngòi bút nhà thơ có cách nhìn nhận khác, không thấy tiếng than thân trách phận, lời thơ đau buồn Người phụ nữ Việt Nam văn học đại trở với nét đẹp giản dị đời thường công việc lo toan thường nhật, điều in đậm vần thơ viết mẹ Lưu Trọng lư, Nguyễn Bính… 1.1.3 Thời kỳ kháng chiến 1945 - 1975 Trong không khí kháng chiến sục sôi ánh sáng lý tưởng mới, hết hình ảnh người phụ nữ lên với vẻ đẹp mới- vẻ đẹp người giải phóng, tháo khỏi vòng cương tỏa lễ giáo phong kiến để hòa vào công chung đất nước Đó cô niên xung phong tuyến lửa Trường Sơn, nữ anh thời kỳ kháng chiến 1.1.4 Văn học sau đổi Văn học thời kỳ không ngừng khám phá, thể hình tượng người phụ nữ Nhưng sau chiến tranh, đất nước hòa bình trở lại họ khác nhiều tâm tư, tình cảm khát vọng yêu thương Nếu coi "thơ ca tiếng nói tâm hồn" hết thời đại tự cho phép người phụ nữ nói rõ cung bậc lòng Họ lên thơ người 131 đời thường tâm với ta đời, tình yêu, sống, tiêu biểu thơ Xuân Quỳnh, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh… 1.2 Hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Nguyễn Duy có thơ từ sớm, học lớp hai phải trải qua hành trình dài, nhiều khó khăn vinh quang nhà thơ thể hết tài cống hiến cho nghệ thuật Hành trình sang tạo Nguyễn Duy thể giai đoạn sáng tác chính: Trước 1975 với tập thơ tiêu biểu Ánh trăng sau 1975 với Mẹ Em, nhiều thơ tiêu biểu thời kỳ Hành trình sáng tạo Đồng Đức Bốn lại hành trình tự ý thức với nhiều trải nghiệm rút nhiều điều đời hành trình đánh dấu nhiều tập thơ tiêu biểu in riêng in chung, kể đến số tác phẩm như: Con ngựa trắng rừng đắng (1992), Chăn trâu đốt lửa (1993), Trở với mẹ ta (2000), Cuối dòng sông (2000), Gửi Tân Cƣơng (2000), Chuông chùa kêu mƣa (2000) Chim mỏ vàng hoa cỏ độc đời (1/2006) CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN 2.1 Hình tƣợng ngƣời bà, ngƣời mẹ 2.1.1 Hình tượng người bà 132 Hình tượng người bà lên trang thơ Nguyễn Duy với hình ảnh quen thuộc: tảo tần, cực nhọc, chan chưa tình yêu thương Nhưng với cảm nhận mẻ, Nguyễn Duy dựng lên chân dung người bà dù già nua, vất vả nguồn sức mạnh tiềm ẩn chở che cho cháu qua phong ba bão táp, điểm tựa tinh thần to lớn không thay Không thế, viết bà hội để nhìn nhận lại thân khứ tâm hồn, để thức tỉnh day dứt dù có muộn màng đủ để thể lòng, tình cảm đứa cháu giành cho bà để lại học nhân sinh sâu sắc.Tất cảm xúc hình tượng người bà Nguyễn Duy thể qua thơ tiêu biểu như: Đò Lèn, Xó bếp… 2.1.2 Hình tượng người mẹ Viết người mẹ thơ mình, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn tập trung vào hai hình tượng chính, người mẹ ruột thịt người mẹ kháng chiến Viết người mẹ ruột thịt Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn giành cho khoảng không gian thời gian tâm tưởng để trở với kí ức tuổi thơ, nơi có người mẹ quê nghèo khó, quanh năm chân lấm tay bùn, người mẹ yếm đào, quanh năm nón mê che mưa che nắng, bươn trải đủ nghề để nuôi đứa khôn lớn Trong thơ hai nhà thơ viết mẹ điểm tựa tinh thần thiếu, mẹ không Không thế, với Nguyễn 133 Duy Đồng Đức Bốn viết mẹ trình tự ý thức, tự nhận nhiều điều đáng trân trọng mà phải qua thời gian, qua trải nghiệm người hiểu hết Chính vần thơ viết mẹ hai tác giả có điều nuối tiếc, có phần day dứt, xót xa Người mẹ nhân dân thơ Nguyễn Duy lại lên khía cạnh vẻ đẹp khác, tình thương yêu người mẹ lúc dường đầy hơn, sâu sắc đứa mẹ người chiến sĩ Những người mẹ giàu đức hi sinh nuốt nước mắt tiễn trận, nhân hậu, ân cần tiếp thêm sức mạnh cho chiến sĩ chặng đường hành quân bát nước ngô hay ổ rơm ấm áp Mẹ người chiến sĩ dũng cảm nuôi giấu cán bộ, bảo bọc cho Người mẹ thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn dù người mẹ ruột thịt nhà thơ hay người mẹ nhân dân kết tinh phẩm chất tốt đẹp người mẹ Việt Nam tần tảo, nhân hậu, giàu đức hi sinh Lối sống ân tình ân nghĩa giúp cho họ viết dòng thơ xúc động mẹ Đó hình tượng thơ vừa gần gũi vừa thiêng liêng, gần gũi tình yêu thương, đức hi sinh thiêng liêng mẹ hình ảnh tượng trưng cho dân tộc, đất nước 2.2 Hình tƣợng ngƣời vợ, ngƣời em 2.2.1 Hình tượng người vợ 134 Nguyễn Duy số tác giả đại có hẳn mảng thơ phong phú viết người vợ Hình tượng người vợ thơ Nguyễn Duy không mang đầy đủ phẩm chất vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung, người vợ nói riêng mà có ý nghĩa quan trọng, to lớn tác giả Với Nguyễn Duy, vợ không nội tướng, đảm nhiệm việc nhà từ lớn đến nhỏ mà xử lý khó khăn cách nhẹ nhàng, đơn giản, dường cần có vợ chuyện trở nên tốt đẹp Cuộc sống nghèo khó, vất vả, phải chèo chống nhiều việc khiến tuổi xuân, nhan sắc vợ tàn phai điều làm bật đức hi sinh, phẩm chất cao quý người vợ Có lẽ điều quan trọng nhà thơ người vợ đa trở thành điểm tựa, thành chỗ dựa tinh thần quan trọng, thiếu đời Mỗi hết tiền, say khướt, mệt mỏi chán chường trước song gió đời nhà thơ tìm bến đỗ bình yên trở với vợ người vợ sẵn sàng đón nhận cho nhà thơ cảm giác yên ấm nhất, điều đáng quý 2.2.2 Hình tượng người em Dành nhiều tình cảm cho trang viết người em thơ mình, Nguyến Duy sâu cảm nhận hình tượng họ sống chiến đấu sống thường ngày Trong chiến đấu họ cô gái dũng cảm, gan dạ, sẵn sàng vượt qua bom đạn, hiểm nguy để làm tròn nhiệm vụ Không 135 thế, họ toát lên vẻ đẹp hi sinh thầm lặng, tuổi xuân trôi qua rừng, nhan sắc tàn phai Trong sống ngày họ người em gái sáng, hồn nhiên tuổi học trò, người lao động đầy nhiệt huyết, tận tình công việc, người đóng góp bao công sức vào xây dựng đất nước 2.2.3 Hình tượng người yêu Hình tượng người yêu thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn lên thật phong phú, đa dạng, cô gái sáng, ngây thơ tình yêu tuổi học trò, người gái gặp lần để nhớ mãi, chí người phụ nữ có chồng Tình yêu họ thơ thật nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, có rung động nhẹ nhàng, bâng khuâng xao xuyến tình yêu tuổi học trò thuở cắp sách tới trường Đó nỗi tiếc nuối ngẩn ngơ bong hồng ngang qua trái tim loạn nhịp, nồng nàn, nhớ mong tình yêu tha thiết đau đớn, đợi chờ Trong tình yêu họ có mối tình rung động hai trái tim lại có tình cảm đơn phương buồn song đẹp 136 CHƢƠNG 3: ĐÔI NÉT VỂ HÌNH THỨC BlỂU HIỆN 3.1 Thể thơ Thể thơ tiêu biểu sáng tác Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn thể lục bát Là thể thơ truyền thống dân tộc, lục bát thể hay, đẹp qua ngòi bút Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn Hai nhà thơ vừa vận dụng ngào truyền thống ca dao để làm cho thơ mang đậm tâm hồn dân tộc vừa có đổi cách tân để mang đến diện mạo cho lục bát Thể lục bát giúp họ khắc họa hình tượng người phụ nữ thơ đồng thời bộc lộ tâm trạng cảm xúc 3.2 Không gian- thời gian nghệ thuật 3.2.1 Thời gian nghệ thuật 137 Tìm hiểu hình tượng người phụ nữ thơ Nguyễn Duy Đồng Đức bốn ta thấy xuất kiểu thời gian phổ biến Thời gian lịch sử gắn liền với kháng chiến nhân dân bảo vệ Tổ quốc, gắn với thời gian hình tượng cô gái niên xung phong, hi sinh tuổi xuân, nhan sắc, sức lực chí đối diện với chết tình yêu đất nước Thời gian đời tư gắn liền với hình ảnh người phụ nữ sống thường ngày lo toan, bộn bề, hình ảnh bà, mẹ công mưu sinh, hình ảnh người phụ nữ lao động sản xuất Thời gian hoài niệm thời gian không để nhà thơ hướng khứ với hồi ức tuổi thơ gắn bó với bà mẹ, mà khoảng thời gian để họ bộc bạch xót xa, yêu thương, biết ơn người phụ nữ Thời gian chờ đợi bật thơ Đồng Đức Bốn gắn liền với vần thơ viết người yêu nhà thơ 3.2.2 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật bật thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn trước hết không gian làng quê quen thuộc, thân thiết gắn bó với tuổi thơ, với bà, với mẹ Trong thơ Nguyễn Duy ta thấy xuất nhiều hình ảnh không gian chiến trường ác liệt với người gái chiến đấu bảo vệ đất nước 138 Đó không gian công cộng, không gian lao động sản xuất hình tượng người phụ nữ trở vơi sống thường ngày Gắn với hình ảnh người yêu thơ Đồng Đức Bốn không gian phổ biến: không gian sông nước với nỗi buồn nặng trĩu, mênh mang đợi chờ 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ mang tính ngữ Tính ngữ ngôn ngữ thể hiệ rõ nét thơ có sử dụng hình thức đối thoại Nguyễn Duy Sử dụng ngữ khiến cho hình tượng người phụ nữ thơ ông trở nên gần gũi hơn, chân thực sống động cảm nhận người đọc 3.3.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình Trong nhiều thơ viết người phụ nữ hai tác gỉa có hình ảnh thơ giàu tính tạo hình, biểu cảm, cách sử dụng từ ngữ giàu tính tạo hình, điều khiến người đọc có hình dung, liên tưởng đa dạng thú vị hình tượng người phụ nữ 3.3.3 Ngôn ngữ giàu tính nhạc Tính nhạc thể cách gieo vần thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn Nhờ vào thể thơ lục bát, hai nhà thơ khiến cho vần thơ có giai điệu dễ dàng gieo vào long người đọc cảm xúc đồng điệu 3.4 Một số biện pháp tu từ 139 So sánh, ẩn dụ nhân hóa ba biện pháp nghệ thuật sử dụng thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn góp phần thể hình tượng người phụ nữ PHẦN KẾT LUẬN Bước vào thời kỳ chống Mỹ cứu nước, xu hướng miêu tả làng quê chiến đấu, hình ảnh đẹp miền quê đất nước, bật giàu sức truyền cảm thơ Thế hệ trẻ lên xuất sắc năm chống Mỹ 140 nhà thơ có vốn hiểu biết sâu sắc lòng gắn bó thiết tha với rigười quê hương Viết sống miền quê hương đất nước, nhà thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn đặc biệt quan tâm đến vai trò người phụ nữ Ở chiến trường cô gái niên xung phong dũng cảm, kiên cường, lạc quan, yêu đời chiến đấu, hậu phương với làng quê hương mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn đôn hậu, bền bỉ, giàu yêu thương người phụ nữ Cũng ngẫu nhiên mà thơ ca đại nói chung, thơ Nguyễn Duy , Đồng Đức Bốn nói riêng, nguồn mạch tập trung ngợi ca hình ảnh: người bà, người mẹ, người em…Các nhân vật tích cực miêu tả với nét truyền thống, lại có thêm nhiều phẩm chất Người mẹ nghèo với lòng yêu thương chưa đủ để nói lên nhân cách xã hội người mẹ người mẹ sẩn sàng động viên lên đưòng chiến đấu, chịu đựng vất vả, xa cách đe doạ mát người thân yêu, người mẹ đón nhận người chiến sĩ phương xa người nhân cách xã hội mẹ khẳng định vững cao đẹp Những người bà âm thầm chịu đựng vất vả, yêu thương cháu gợi lên lòng người đọc bao xót xa, yêu 141 thương Trong thơ họ bà không biểu tượng cho tình thương yêu bao la giành cho cháu mà nguồn sức mạnh to lớn chở che cho cháu trước giông bão đời, điểm tựa tinh thần to lớn Những người em lên thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn mang nhiều vẻ đẹp đa dạng phong phú, họ không cô học trò ngây thơ, sáng với tà áo trắng tinh khôi, họ ẩn chứa nguồn sức mạnh to lớn, tinh thần dũng cảm đức hi sinh tuyệt vời chiến đấu, dâng hiến tuổi xuân sức lực cho đất nước Trở với sống đời thường họ bàn tay lao động cần cù, trái tim, hăng say, nhiệt huyết sản xuất, góp phần làm giàu đẹp cho đất nước Tình yêu đề tài nhà thơ quan tâm dù giai đoạn Trong thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn viết đề tài hình tượng người yêu, người gái trái tim họ thể với nhiều cảm xúc hình ảnh phong phú Đó cô bạn học trò để lại lòng nhà thơ kỉ niệm sáng quên, người gái qua đường khiến nhà thơ ngẩn ngơ xao xuyến, chí người phụ nữ có chồng khiến trái tim nhà thơ rung lên xúc cảm 142 nồng nàn Và viết người yêu thương cung bậc tình cảm khác thể rõ nét, có yêu thương say đắm, có nuối tiếc ngẩn ngơ, có nhớ nhung chờ đợi đau khổ lòng Sau chiến tranh, kể từ có hoà bình thống nhất, đất nƣớc trải qua nhiểu biến đổi lớn lao Thơ ca có nhiều biến đổi, thơ ca cách mạng dần chuyển hoá nhằm, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người sống hoà bình Hướng vào sống khách quan, hình lượng thơ thơ Nguyễn Duy có nhiều thay đổi dành ý, quan tâm tới người phụ nữ, người em dịu dàng, duyên dáng để bao người đa tình thoáng gặp phải ngẩn ngơ, nuối tiếc Tuy nhiên, sáng tác Nguyễn Duy có phần dành nhiều ưụ cho hình ảnh người vợ, vất vả đảm đang, trụ cột gia đình, “cõi về” cho người chồng Trong trang thơ viết người phụ nữ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn có kết hợp hài hoà tính truyền thống đại Với nội dung lắng đọng chiềụ sâu, hướng tới lối sống ân tình ân nghĩa hình thức biểu phù hợp, sử dụng thể thơ lục bát, hình ảnh, từ 143 ngữ đậm chất dân gian đưa thơ vào nguồn mạch quen thuộc thơ ca truyền thống yà dân tộc, tạo cho thơ chất trữ tình đằm thắm Tuy nhiên, biến đổi, phá cách tìm tòi đổi thể thơ nhƣ thay đổi nội dung, hình tƣợng thơ tạo cho thơ họ có nhiều nét đại Trong suốt đời thơ mình, chặng đường sáng tạo họ để lại tập thơ hay, thơ “ghim” vào trí nhớ người đọc đặc biệt thơ viết người phụ nữ, thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn viết lòng "thƣơng mến đến tận chân thật” Cả Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn xây dựng hình tượng người phụ nữ thơ tảng phẩm chất, vẻ đẹp vốn có người phụ nữ Việt Nam, người mẹ, người vợ tảo tần, chịu khó, yêu chồng thương đặc biệt giàu đức hi sinh Những người gái lên từ vẻ đẹp ngoại hình đến nội tâm sáng Thế cảm nhận riêng tài độc đáo nhà thơ, người phụ nữ Việt nam mà vần thơ họ người đọc lại có cảm xúc khác nhau, thể nét riêng thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w