1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng thế sự trong thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn

124 810 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢỜNG CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢỜNG CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN DUY, ĐỒNG ĐỨC BỐN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành khoa sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, dƣới hƣớng dẫn TS.Nguyễn Văn Nam Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Văn Nam, ngƣời trực tiếp tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tác giả trình thực luận văn Đồng thời tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc lời góp ý bảo chân thành, quý báu thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Lí luận văn học, thuộc khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cổ vũ, động viên gia đình, bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thành Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hƣờng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan ệc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Đóng góp luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: Cảm hứng văn học việt nam từ sau 1975 hành trình sáng tạo Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 12 1.1 Cảm hứng từ sau 1975 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Những tiền đề cho đời cảm hứng thơ Việt Nam từ sau 1975 13 1.1.2.1.Tiền đề lịch sử 13 1.1.2.2.Tiền đề đổi quan niệm sáng tác 13 1.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 16 1.2.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Duy 16 1.2.1.1 Giai đoạn trước 1975 16 1.2.1.2 Giai đoạn sau 1975 17 1.2.2 Hành trình sáng tạo Đồng Đức Bốn 21 Chƣơng 2: Những biểu cảm hứng nhân sinh, thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 28 2.1 Suy ngẫm đời, xã hội, nhân sinh thái 28 2.1.1 Sự “nhận thức lại” thực đời sống 28 2.1.2 Cảm hứng lí giải nghịch lí nhân sinh 32 2.1.3 Cảm hứng mô tả mối quan hệ đời thường 42 2.2 Những hình tượng sự, đời tư bật thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 56 2.2.1 Hình tượng sự, đời tư 56 2.2.2 Hình tượng quê hương 63 Chƣơng 3: Nghệ thuật biểu dòng cảm hứng thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn 74 3.1 Giọng điệu 74 3.1.1 Giọng “hát ru” 74 3.1.2 Giọng trào lộng 78 3.1.3 Giọng triết lí 86 3.2 Thể thơ 89 3.3 Ngôn ngữ 102 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về cảm hứng đời tư Văn học Việt Nam nói chung, thơ ca nói riêng từ sau 1975 có đổi thay rõ rệt với đổi thay đời sống xã hội Sự thay đổi thể bình diện từ quan điểm sáng tác, chủ đề, đề tài, tư tưởng nhà văn Nếu chiến tranh, thơ ca thường lên với nhìn lãng mạn hóa, lí tưởng hóa; vấn đề phản ánh thơ phải vấn đề lớn lao, chứa đựng vận mệnh dân tộc; “cái tôi” phải nhường chỗ cho “cái ta” chung đây, thời đại mở cửa, người có quyền tự sáng tác, tự bộc lộ cá tính riêng Trong thơ xuất mạch ngầm cảm xúc suy tư tác giả Cảm hứng đời tư trở thành cảm hứng thơ ca Việt Nam sau chiến tranh Sau chiến tranh, thơ quay với vấn đề nhân sinh, sự, với đời sống cá nhân góc khuất người Cùng với tìm tòi, sáng tạo cách thể để làm nên diện mạo thơ ca đặc sắc giàu tính nhân văn 1.2.Về Nguyễn Duy Nguyễn Duy, tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 Nguyễn Duy đến với làng thơ Việt Nam từ năm đất nước kháng chiến chống Mĩ Ông góp tiếng nói quan trọng làm nên diện mạo riêng hệ thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước Hòa vào kháng chiến dân tộc, Nguyễn Duy cho đời nhiều tập thơ có giá trị công chúng đón chào Chiến tranh kết thúc, trở đời thường, bước vào sống mới, với người chiến sĩ, nhà văn điều đơn giản Nhiều người số không tìm lẽ sống cảm hứng sáng tác, trở nên lạc lõng đời thường Nhưng với Nguyễn Duy lại khác, ông có nhiều sáng tạo, đổi chứng tỏ bút lực dồi Nhiều tập thơ cà giá trị ông tiếp tục hoàn thiện Năm 1997, triển lãm thơ, Nguyễn Duy tuyên bố ngừng nghiệp sáng tác thơ ca Tuy vây, theo thời gian, sức sống thơ Nguyễn Duy dường lúc mãnh liệt tỏa sáng Cùng với Nguyễn Bính, thơ Nguyễn Duy thứ “đặc sản” Việt Nam với câu thơ mang âm hưởng ca dao vào lòng người: Ta trọn kiếp ngƣời Cũng không hết lời mẹ ru (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - 1987) Đố em mua chịu nỗi đau Để anh hóa giá bảy màu giấc mơ (Bụi - 1997) Nguyễn Duy tự nhận “thi sĩ thảo dân”, coi đời thảo dân từ lúc nằm bụng mẹ tâm niệm quê hương số phận người dân lao động nỗi trăn trở đau đáu tình cảm thơ Ông đánh giá cao thể thơ lục bát viết theo phong cách đại với câu thơ vừa phóng túng, vừa uyển chuyển chặt chẽ giới phê bình đánh giá “là ngƣời góp phần làm thể thơ truyền thống” Vì vậy, thơ Nguyễn Duy có kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống đại từ nội dung đến hình thức biểu Đây điều dễ dàng nhận hầu hết sáng tác nhà thơ Hiện nay, Nguyễn Duy nhà thơ lựa chọn giảng dạy nhà trường phổ thông với số tác phẩm như: Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn Mỗi thơ mang dư âm, tình cảm không thân tác giả mà mang điệu hồn riêng tâm hồn Việt Nam với hình ảnh trữ tình đằm thắm 1.3 Về Đồng Đức Bốn Từ xưa đến nay, thơ ca chiếm vị trí đặc biệt quan trọng văn học dân tộc đời sống tinh thần người dân Việt Từ sau 1975, với đổi văn học, thơ ca có bước chuyển đáng kể Thơ ca giai đoạn không giữ vị trí tiên phong, trụ cột đời sống văn học, phong phú đa dạng, có nhiều tìm tòi, cách tân mạnh mẽ với nhiều phong cách nghệ thuật mẻ, độc đáo tiến trình phát triển thơ đại Việt Nam Đồng Đức Bốn nhà thơ đương đại bật Tuy tác phẩm ông chưa đưa vào giảng dạy trường Trung học phổ thông, tên tuổi nhiều nhà phê bình đông đảo độc giả ý, đánh giá cao Bởi bút đương đại đua tìm cho thơ hình thức thể riêng, lạ Đồng Đức Bốn lại thực trình “lội ngƣợc dòng” tìm với nguồn mạch trẻo thể thơ lục bát truyền thống, với hình ảnh thơ gần gũi, bình dị đời sống hàng ngày toát lên thở “hiện đại”, thấy bên cạnh “chất tình trẻo” “nỗi đau đáu với đời ngông thi sĩ” Tất làm nên giới nghệ thuật riêng, mang đậm phong cách đồng quê thơ thơ lục bát Đồng Đức Bốn Xuất phát từ yêu mến thân mong muốn góp thêm nhìn giá trị thơ ca hai nhà thơ quyêt định thực đề tài tìm hiểu “Cảm hứng thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn” khóa luận Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu cảm hứng Nghiên cứu cảm hứng thơ vài tác giả văn học giúp người đọc có nhìn toàn diện sâu sắc đời, nghiệp họ ẩn ức thơ Đã có nhiều viết, công trình bàn cảm hứng giai đoạn văn học, tác giả văn học như: Cảm hứng đời tƣ văn học Việt Nam sau 1975 viết đề tài gia đình (Phùng Việt Văn), Cảm hứng đời tƣ thơ Việt Nam 1975 – 2000 (Trịnh Thị Hằng), Cảm hứng - điểm gặp gỡ khác biệt tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết số tác giả miền Bắc thời (Nguyễn Văn Nở, Huỳnh Thị Lan Phương), Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê (Lê Hồ Quang), Thơ Lƣu Quang Vũ “tâm hồn anh dằn vặt đời anh” (Lê Hồ Quang), Cảm hứng đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh (Chung Thi Thúy)… Cảm hứng xuất từ văn học Trung đại, nhà Nho tài tử lấy làm nơi gửi gắm tâm riêng chung.Cảm hứng từ xuất nhà thơ, nhà văn chào đón qua thời kì sau đặc biệt giai đoạn sau 1975 thời đại kinh tế thị trường, ý thức cá nhân đề cao, người tự giãi bày thể cá tính sáng tạo Nó kế thừa tiếp nối giá trị truyền thống có văn học, tạo nên mảng văn học phong phú văn học đa sắc màu 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy làm thơ từ sớm, tác phẩm đầu tay ông thơ Trên sân trường viết năm 1960 học sinh trung học phổ thông Lam Sơn - Thanh Hóa, phải tới năm 1973 ông thực biết đến với chùm thơ đoạt giải thi thơ tuần Báo Văn nghệ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Viêt Nam Sự xuất thơ 104 Việc sử dụng nhiều đại từ thơ cách đưa thơ gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Những đại từ dùng phổ biến sống ngày như: mình, ta, anh, em, ai, đó, đây… vốn xuất nhiều ca dao lại Nguyễn Duy sử dụng nhiều Các đại từ khiến thơ ông vừa in đậm dấu ấn làng quê, tạo cho người đọc cảm giác thấy nhà thơ trò chuyện với mình, vừa giúp cho đối tượng miêu tả trực tiếp có giá trị biểu cao Chẳng hạn đại từ “anh”, “em”, “mình”, “ta” giúp nhà thơ thể tốt tình cảm vợ chồng thủy chung, gắn bó, hương vị tình yêu say đắm, ngào: … “em nơi đầu trời đợi anh nơi cuối đất” (Tình ca nơi cuối đất) Trong thơ Nguyễn Duy nói chung, tập thơ “Ánh trăng” nói riêng đại từ “ai” xuất tương đối nhiều Nó dùng cho đối tượng cụ thể phiếm Cụ thể đại từ “ai” người lính Nghe tắc kè kêu thành phố: “Tôi giật nghe có nói cành me: Sắp về! ” người dân: “Nhà đó, không cổng không cửa ghé qua việc hút thuốc lào” (Cầu Bố) Những người dân miền Tổ quốc tìm người thân hi sinh nơi chiến trường: “Ơi không gặp thân nhân xin tới chung mái nhà ấm áp” (Tìm thân nhân) 105 người yêu: “Trăng ảo ảnh lập lờ sƣơng trắng gió nhà thấp thoáng bên đồi” (Đà Lạt lần trăng) Ở số thơ khác, “ai” lại dùng với ý nghĩa phiếm chỉ: “Bƣởi nhà nở sau vƣờn gió bâng quơ thả hƣơng trời” (Xuồng đầy) Thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều từ địa danh Mỗi từ ghi lại sắc, nỗi niềm, đặc trưng riêng người nơi Người đọc bắt gặp xứ Huế bình, trầm tư, u tịch, vừa mơ mộng vừa xa vắng: “Tôi xứ Huế mƣa sa em Đồng Khánh ngày xƣa” (Nhớ bạn) Trong số thơ, từ địa danh xuất nhiều như: Cầu Bố 11 /32 dòng, Đò Lèn 9/24, Gửi Huế 11/37… Nói Chế Lan Viên:“chỉ tên chấn động lòng rồi” thơ Nguyễn Duy Các từ địa danh Cầu Bố gắn kết với nhan đề để làm bật hình ảnh người dân xứ Thanh suốt đời nước, gắn bó với quê hương: “Đƣờng làng tiếng xe thồ lọc xọc xe thồ đẩy tới Điện Biên ngƣợc dòng sông Mạ lên Tây Bắc xuôi sốt kinh niên cỏ lấp thấy vết xe thồ vƣợt đỉnh Trƣờng Sơn thấy ông già đầu bạc xóa đẩy xe thồ ngang dọc lũng Tà Cơn” 106 Các từ địa danh Đò Lèn không gợi lại kỉ niệm tuổi thơ êm đềm mà cụ thể hóa nỗi vất vả khó khăn bà: “Tôi đâu biết bà cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán Cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn” Với Nguyễn Duy, thực sống đất nước nôi nuôi dưỡng hồn thơ ông, cho ông vốn ngôn từ nghệ thuật phong phú, đa dạng sáng, đậm đà màu sắc dân gian Ông đưa vào thơ lời ăn tiếng nói nhân dân, tái tranh đời sống ngôn từ dân dã Hiện lên thơ Nguyễn Duy hình ảnh làng quê với “lục bình trôi lững lờ”, “trắng muốt cánh cò”, “con sáo mỏ vàng”… với “xó bếp”, “củ dong riềng luộc sƣợng”… Con người quê hương tái từ ngữ quen thuộc ngày, người bà “thập thững đêm hàn”, người cha chất phác, với lối sống “xả nƣớc gặp tai ƣơng” người dân lao động với “dáng ngƣời tất bật trƣa hè” Những ngôn từ không trau chuốt, bóng bẩy mộc mạc sống vốn có ùa vào “bề bộn” thơ làm nên chất sống khỏe khoắn, dân dã Đúng lời nhận xét Nguyễn Quang Sáng: “Lời thơ đơn sơ, gần với ngữ Kỹ thuật nghệ thuật ngôn từ chỗ… xuyên qua, bay qua khoảng nhiễu xạ rối rắm hình thức khoa trƣơng, hoa mỹ giả rỗng để đạt tới giản dị sáng vốn chuẩn mực”[22] Song Nguyễn Duy hoàn toàn không lạm dụng nguồn chất liệu bộn bề phong phú cung cấp từ đời sống Suốt đời lao động nghệ thuật mình, Nguyễn Duy tìm tòi mệt mỏi để khám phá vẻ đẹp sáng, hàm súc ngôn ngữ nhân dân Vì mà ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy 107 mang nét riêng tạo sức sống trường tồn dòng ngôn ngữ dân tộc Trên đường tìm phong cách riêng cho mình, yếu tố cần thiết với nhà thơ, nhà văn vừa phải sử dụng tốt ngôn ngữ toàn dân vừa phải có đóng góp định đưa ngôn ngữ vào văn học Với Nguyễn Duy việc sử dụng từ láy sáng tạo phương diện phần không nhỏ để khẳng định tiếng nói riêng, phong cách riêng ông Nhắc đến thơ Nguyễn Duy, người đọc nhận thấy số lượng từ láy thơ ông xuất dày đặc Hệ thống từ láy góp phần tạo nên tính nhạc thơ ông Bởi: “Mỗi từ láy nốt nhạc, cung bậc âm chứa đựng tranh cụ thể giác quan thị giác, thính giác… kèm theo ấn tƣợng chủ quan nhƣ cách đánh giá, thái độ chủ quan ngƣời nói trƣớc vật, tƣợng đủ sức thông qua giác quan hƣớng ngoại hƣớng nội ngƣời nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ Cho nên từ láy công cụ tạo hình đắc lực nghệ thuật văn học thơ ca” Số lượng từ láy xuất số như: Cầu Bố từ/32 dòng, Đò Lèn 4/24, Ông già sông Hậu 7/32, Xuồng đầy 5/26… Các từ láy phần lớn sắc thái biểu cảm trung hòa: đung đưa, thong thả, lững lờ, lơ phơ… Từ láy thơ Nguyễn Duy vận động, có lúc tả cảnh, có lúc tả tình làm cho cảnh tình hấp dẫn, sinh động Thiên nhiên có linh hồn, tâm trạng người: “Trăng tròn vành vạnh kể chi ngƣời vô tình nh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” (Ánh trăng) 108 Trăng sinh thể tự nhiên đó, lại vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng giúp nhà thơ tìm với mình, biết trân trọng kỷ niệm qua Từ láy tạo nên trạng thái thiên nhiên, cảnh vật: … “Cu cƣờm thong thả bay đôi đâu lục bình trôi lững lờ” (Xuồng đầy) Hay giúp chủ thể trữ tình giãi bày tâm trạng mình: “Lòng ngƣời thênh thang ngổn ngang nhƣ ruộng tình ngƣời chứa chan gió chƣớng đồng” (Ông già sông Hậu) Có thể thấy hồn thơ Nguyễn Duy gắn bó với văn học dân tộc việc kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống, với việc sử dụng từ láy tăng thêm tính thuyết phục tạo tính nhạc cho thơ Không thế, việc sử dụng ngôn ngữ gần với lời ăn tiếng nói ngày tạo nên âm hưởng riêng thơ Nguyễn Duy Cuộc sống sôi động dường đưa lên trang thơ cách sinh động, chân thực: “Đá đá đá… bóng lăn cỏ cú đá đặt vào chỗ hàng tỉ ngƣời say ngả nghiêng bóng bay chéo vào khung gỗ tiếng vỗ tay gây vụ nổ dây chuyền” (Nhịp điệu bóng đá) 109 Đọc câu thơ người đọc cảm thấy niềm say mê, thích thú hòa vào theo nhịp lăn bóng Nguyễn Duy vận dụng tài tình vật liệu âm qua nhạc cảm tinh tế để viết nên vần thơ hàm súc, giàu tính nhạc giàu sức truyền cảm Trong yếu tố quan trọng để tạo nên âm hưởng, nhạc điệu cho thơ không kể đến việc gieo vần cách sử dụng điệu Nguyễn Duy phát huy ưu cách gieo vần truyền thống thể thơ quen thuộc (thơ năm chữ, thơ bảy chữ, tám chữ đặc biệt thơ lục bát) Vần lưng làm câu thơ sinh động, nhẹ nhàng, uyển chuyển, có dư âm: “Tôi gửi lại buồn vô cớ để mang nhớ bâng quơ” (Sông Thao) “Chờ em từ đến làm vẻ tình cờ qua đây” (Ca dao vọng về) Ở thơ: Đi qua thành Nội cách gieo vần chân phù hợp với tâm trạng bâng khuâng xa vắng: “Gió ù ù ngang họng súng thần công Tiếng chuông chùa thủng thỉnh không o em trắng từ xa vẳng lại Thời gian xám mặt đỉnh đồng” Sự phối hợp vần lưng vần chân cấu trúc khổ thơ, đoạn thơ tạo nên nhịp điệu linh hoạt hài hòa - quen thuộc thơ Nguyễn Duy: “Tuổi thơ bát ngát cánh đồng cỏ lúa, hoa hoang cỏ dại 110 vỏ ốc trắng luống cày phơi ải bờ ruộng bùn lấm dấu chân cua” (Tuổi thơ) Lối gieo vần truyền thống sử dụng nhuần nhuyễn có ưu đặc biệt việc thể giọng thơ trữ tình đằm thắm, đậm chất dân gian Bên cạnh đó, hệ thống điệu thơ Nguyễn Duy thường phối hợp hài hòa theo luật thuận âm Bằng trắc nối nhau, đan xen trôi chảy làm thành giai điệu sáng, nhuần nhị: “Tôi xứ Huế mƣa sa Em Đồng Khánh ngày xƣa Tôi xứ Huế chiều mƣa Em áo trắng đâu” (Nhớ bạn) Không gian xứ Huế êm đềm, người xứ Huế thân thương dần lên qua khúc nhạc lòng nhà thơ Để thể giọng tâm tình, thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều gợi âm hưởng nhẹ nhàng, mênh mang, dàn trải: “Ru con, mẹ hát… trăng Con ru cho mẹ thở mình” (Mùa thu) Ở số câu thơ, trắc xuất không nhiều lại có tác dụng tạo nốt nhấn tâm trạng: “Trăng ảo ảnh, lập lờ sƣơng trắng” (Đà Lạt lần trăng) Một không gian mờ ảo, vầng trăng mờ ảo Thật phù hợp với tâm trạng người yêu 111 Chính tính nhạc ngôn ngữ mang đến cho giới thơ Nguyễn Duy vẻ đẹp lung linh, sống động, gợi lên tranh thiên nhiên, sống đa dạng, phong phú đặc biệt hữu tình Ngoài ra, để tăng sức biểu cho ngôn ngữ nghệ thuật, Nguyễn Duy thành công sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ… Ở tập “Ánh trăng”, Nguyễn Duy sử dụng thành công biện pháp so sánh Vốn người không ưa cầu kỳ, trau chuốt nên hình ảnh so sánh Nguyễn Duy thường xuất cặp so sánh: “Và tất tan thành âm vắt - Lắc lƣ nhƣ sóng lắc lƣ thuyền” (Âm bàn tay) Thơ Nguyễn Duy không diễn đạt điều xa xôi, không cầu kỳ cách suy tưởng nên hình ảnh so sánh tự nhiên bám chặt vào sống đời thường Vẫn tả cảnh sương khói hoàng hôn quen thuộc, Nguyễn Duy có lối ví von: “Chiều xanh nhƣ nỗi nhớ nhà mây bàng bạc sóng bao la bốn bề” (Xuồng đầy) Không khác với tứ thơ xưa: “Không khói hoàng hôn nhớ nhà” (Huy Cận) Nguyễn Duy thêm màu xanh nhẹ cho nỗi nhớ, nỗi buồn, câu thơ ông sinh động Rõ ràng cảnh, tình nơi miền quê bình, yên ấm Đã bao người tả ánh mắt người yêu, Nguyễn Duy tìm nét quyến rũ, mẻ: “Áo em ƣớt lẫn vào da Tóc lẫn vào gió, gió sợi tơ Mắt em đến ngây thơ Trong nhƣ nắng mịt mờ mƣa giăng” (Mưa nắng, nắng mưa) 112 Cả đất trời xao xuyến nương nhẹ sợ làm tan không gian trẻo tình yêu Gió “sợi tơ” nhẹ mơn man tóc Và đôi mắt em sáng chứa khoảng trời Phép so sánh Nguyễn Duy không sử dụng phương tiện tạo hình mà phương tiện biểu Cũng hình ảnh so sánh thơ Nguyễn Duy quen thuộc không nhàm Nó sinh động, hấp dẫn người đọc với nội dung, ý nghĩa tình cảm Cũng giống Nguyễn Duy, Có thể thấy rõ ngôn ngữ thơ Đồng Đức Bốn thứ ngôn ngữ bình dị, gần gũi với sống hàng ngày xác, tinh tế giàu sức gợi Đồng Đức Bốn ưa dùng từ Việt, dùng từ Hán Việt Ông hay dùng ngữ khiến câu thơ buột miệng nói ra, tự nhiên: Khổ thân cho em Yêu nên phải dịu êm lòng chờ (Cơn mưa dừng Sóc Sơn) Xong chả biết đâu Xích lô Bà Triệu qua cầu Chƣơng Dƣơng (Xích lô đường Bà Triệu) Đặc biệt thơ Đồng Đức Bốn hay dùng thành ngữ Ví dụ: Thế mà xa ngày đƣờng Trời long đất lở dễ thƣờng nên (Nhớ) Nhà quê chân lấm tay bùn Mẹ cấy lúa rét run thân già (Nhà quê) Chân đạp đất đầu đội trời Ở đâu ngƣời (Vào chùa) 113 Đƣa mẹ lần cuối qua làng Ba hồn bảy vía mang vào mồ (Trở với mẹ ta thôi) Ngoài ra, ta thấy nhà thơ hay sử dụng hình thức đan từ đôi đặc trưng cho ngôn ngữ giao tiếp thời như: Chợ buồn bán nhớ cho quên Bán mưa cho nắng bán đêm cho ngày Chợ buồn bán tỉnh cho say Bán thương suốt đời cho yêu (Chợ buồn) Thế mà nhớ mà quên Thế mà thép phải mềm thơ (Nhớ) Nhìn chung, thơ Đồng Đức Bốn gần gũi với ngôn ngữ văn học dân gian ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Đây nguyên nhân khiến thơ Đồng Đức Bốn dễ vào lòng người đọc Và ông trở thành nhà thơ "quê mùa" đời sống văn học đương đại hôm nay, lời thơ ông tự khẳng định: Tôi thi sĩ nhà quê Dám đem lục bát làm mê cung đình Như vậy, thông qua tìm hiểu cách sử dụng ngôn ngữ thơ hai nhà thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn thấy nét tinh tế tâm hồn nhà thơ, khẳng định khả tìm tòi, khám phá hai ông biển ngôn ngữ dân tộc Ý thức đưa ngôn ngữ thơ ca gần gũi, gắn bó với sống ngày nỗ lực sáng tạo nghệ thuật Đó đồng thời ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Chính từ ngôn ngữ thơ độc đáo riêng tạo nên thành công Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn dòng thơ đương đại 114 KẾT LUẬN Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn hai nhà thơ chiếm nhiều cảm tình độc giả yêu thơ đương đại, dường ta tìm thấy đồng cảm hai nhà thơ lớn thể việc hai ông tìm thấy thể thơ lục bát dân tộc hai nhà thơ đưa vào thơ cảm xúc sự, đời tư chân thực không màu mè hay tô hồng thực Và xem mảng nội dung thơ hai ông Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn cho thấy quan niệm nhân sinh - thẩm mĩ đặc sắc tác giả Thông qua cảm hứng sự, đời tư hai nhà thơ “nhận thức lại ”hiện thực Nhà thơ không ngần ngại “đối thoại” với quan niệm sử thi thời để đưa nhìn sâu sắc, nhân văn người đời sống; Đồng thời ông sâu mô tả nghịch lý nhân sinh Đó cảnh đời, số phận trớ trêu, đau khổ…Nhà thơ đặc biệt ý đến mối quan hệ đời thường Đó tình yêu lứa đôi, tình cảm vợ chồng, cha con, bè bạn, … Đây nội dung mẻ nhạy cảm thời điểm lịch sử - xã hội đó, cho thấy rõ ý thức công dân lương tri lĩnh người cầm bút Chính điều tạo nên tranh đời sống thực giới hình tượng đặc sắc thơ Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn hình tượng sự, đời tư, hình tượng quê hương… Cảm hứng sáng tạo chi phối nhiều phương diện hình thức thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, đặc biệt ngôn ngữ, giọng điệu, thể loại Ngôn ngữ thơ hai ông gần với ngôn ngữ đời thường, mang đậm tính ngữ gia tăng yếu tố phân tích, lập luận Thơ hai ông đa dạng linh hoạt giọng điệu Ta thấy đan xen thơ giọng “hát ru”, giọng triết lí, giọng trào lộng Có thể nói, giọng điệu thơ Nguyễn Duy Đồng Đức 115 Bốn mang âm hưởng sống ngày, vừa đằm thắm, trữ tình vừa tếu táo, hài hước, vừa dân giã vừa mẻ Là nhà thơ có tài, hai ông ghi dấu ấn thể loại, hai ông đặc biệt thành công thể thơ lục bát Thể thơ có vai trò quan trọng việc giúp tác giả thể cảm hứng thơ sự, đời tư Lục bát Nguyễn Duy vần thơ độc đáo, gây ấn tượng sức hút mạnh mẽ với đông đảo độc giả Còn lục bát Đồng Đức Bốn lại gần gũi mượt mà mang đậm âm hưởng ca dao, dân ca Tóm lại, Nguyễn Duy Đồng Đức Bốn thực đóng góp vào thi ca Việt Nam phong cách thơ đại với trữ tình giàu tính xã hội đậm đà sắc dân tộc 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtôt, Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hoá nghệ thuật Hà Nội, 1964 Vũ Tuấn Anh, Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945- 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 Dương Tú Anh, Phong cách thơ Nguyễn Duy, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2002 Lại Nguyên Ân, Tìm giọng điệu thích hợp với ngƣời thời đại mình, Báo Văn học ngày 12/04/1977 Lại Nguyên Ân, Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội năm 2004 Đồng Đức Bốn (2002), chim mỏ vàng hoa cỏ độc, Nxb Hội nhà văn Hà Nội Đồng Đức Bốn, Chuông chùa kêu mƣa, Nxb Hội nhà văn, 2002 Đồng Đức Bồn, Con ngựa trắng rừng nắng, Nxb Văn học, 1992 10 Đồng Đức Bốn, Trở với mẹ ta Nxb Hội nhà văn, 2000 11 Hoàng Nhuận Cầm, Tiếc thay áo trắng má hồng, Tạp chí Tuổi trẻ hạnh 12 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 13 Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, Nxb DDHQG Hà Nội, 2000 14 Nguyễn Đăng, Một năm thơ tuổi trẻ sống - Lời giới thiệu Ban giám khảo thi thơ, báo Văn nghệ 1972- 1973 15 Nguyễn Đăng Điệp, Những chuyển động thơ Việt Nam đại, Tạp chí văn học số 6, 2002 16 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 17 Hà Minh Đức, Thi sĩ đồng quê, Nxb Văn học, 2002 18 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 19 Hà Minh Đức, Thơ ca chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 117 20 Nguyễn Xuân Đức, Về thể lục bát ca dao, Tạp chí văn học số 2, 2002 21 Nguyễn Duy, Đãi cát tìm vàng, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 22 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1997 23 Tế Hanh, Hoa đá Ánh trăng, Báo Văn nghệ, 12/04/1986 24 Nguyễn Văn Hạnh, Suy nghĩ văn học, Nxb Văn học Hà Nội, 1987 25 Phạm Hổ, Ngƣời viết sống “Cát Trắng”, Báo Văn nghệ 26 Nguyễn Thái Hòa, Tiếng Việt Thể thơ lục bát, Tạp chí Văn học số 2, 1999 27 Nguyễn Trọng Hoàn, Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 viết sống “Cát Trắng 28 Phạm Hoàng Đỗ Quyên, Bài vấn Nguyễn Duy “Tôi nặng duyên nợ với thơ” Beclin, 7/2001 29 Lê Quang Hưng, Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng, Tạp THCH, Hà Nội, 1987 30 Bùi Công Hùng, Bàn tứ thơ, Tạp chí Văn học số 1/1986 31 Bùi Công Hùng, Vài nét ngôn ngữ thơ, Tạp chí Văn học số 2/1980 32 Lê Đình Kỵ, Đau thƣơng lành bên trong, Báo Văn Nghệ 33 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb GD Hà Nội, 1998 34 Mã Giáng Lân, Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 2007 35 Mã Giang Lân, Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh Tạp chí Văn học số 2/1992 36 Mã Giang Lân, Thơ hình thành tiếp nhận, NxbĐHQG Hà Nội, 2004 37 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2004 38 Mã Giang Lân, Văn học đại Việt Nam, Vấn đề tác giả, Nxb GD Hà Nội, 2005 118 39 Đỗ Thị Kim Liên, Ngôn ngữ làng quê thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học 4/1997 40 Nguyễn Văn Long, Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám, Nxb GD, Hà Nội, 2002 41 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb GD, Hà Nội, 2003 42 Phương Lựu, Lý luận Văn học, (Tập I, II, III), Nxb GD, Hà Nội, 1986, 1987, 1988 43 “Cố gắng để không tuyệt vọng thơ” www.thotre.com 44 Bùi Thị Minh Tâm (1999), chủ đề quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Hoài Thanh (1999), Đọc số thơ Nguyễn Duy, Báo Văn nghệ 144-1973 46 Lê Lưu Oanh (1989), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn tƣ tƣởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1979 48 Nguyễn Quang Sáng (1999), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, Người Hà Nội (48) 49 Vũ Văn Sỹ (1999), Nguyễn Duy - người thương mến đến tận trân thật

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Arixtôt, Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hoá nghệ thuật Hà Nội, 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Nhà XB: Nxb Văn hoá nghệ thuật Hà Nội
2. Vũ Tuấn Anh, Nửa thế kỷ thơ ca Việt Nam 1945- 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ ca Việt Nam 1945- 1995
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
3. Dương Tú Anh, Phong cách thơ Nguyễn Duy, luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách thơ Nguyễn Duy
4. Lại Nguyên Ân, Tìm giọng điệu thích hợp với người của thời đại mình, Báo Văn học ngày 12/04/1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm giọng điệu thích hợp với người của thời đại mình
5. Lại Nguyên Ân, Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
6. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội năm 2004
8. Đồng Đức Bốn, Chuông chùa kêu trong mƣa, Nxb Hội nhà văn, 2002 9. Đồng Đức Bồn, Con ngựa trắng và rừng quả nắng, Nxb Văn học, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuông chùa kêu trong mƣa", Nxb Hội nhà văn, 2002 9. Đồng Đức Bồn, "Con ngựa trắng và rừng quả nắng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
10. Đồng Đức Bốn, Trở về với mẹ ta thôi. Nxb Hội nhà văn, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở về với mẹ ta thôi
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
11. Hoàng Nhuận Cầm, Tiếc thay áo trắng má hồng, Tạp chí Tuổi trẻ hạnh 12. Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếc thay áo trắng má hồng", Tạp chí Tuổi trẻ hạnh 12. Nguyễn Phan Cảnh, "Ngôn ngữ thơ
Nhà XB: Nxb Văn học
13. Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, Nxb DDHQG Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học so sánh
Nhà XB: Nxb DDHQG Hà Nội
14. Nguyễn Đăng, Một năm thơ của tuổi trẻ và cuộc sống - Lời giới thiệu của Ban giám khảo cuộc thi thơ, báo Văn nghệ 1972- 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một năm thơ của tuổi trẻ và cuộc sống
15. Nguyễn Đăng Điệp, Những chuyển động của thơ Việt Nam hiện đại, Tạp chí văn học số 6, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển động của thơ Việt Nam hiện đại
16. Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 17. Hà Minh Đức, Thi sĩ của đồng quê, Nxb Văn học, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình", Nxb Văn học, Hà Nội, 2002 17. Hà Minh Đức, "Thi sĩ của đồng quê
Nhà XB: Nxb Văn học
18. Hà Minh Đức, Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Hà Minh Đức, Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca chống Mỹ cứu nước
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
20. Nguyễn Xuân Đức, Về thể lục bát trong ca dao, Tạp chí văn học số 2, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thể lục bát trong ca dao
22. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
23. Tế Hanh, Hoa trên đá và Ánh trăng, Báo Văn nghệ, 12/04/1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa trên đá và Ánh trăng
24. Nguyễn Văn Hạnh, Suy nghĩ về văn học, Nxb Văn học Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về văn học
Nhà XB: Nxb Văn học Hà Nội
25. Phạm Hổ, Người viết và cuộc sống trong “Cát Trắng”, Báo Văn nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người viết và cuộc sống trong “Cát Trắng”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w