Cảm hứng thế sự trong thơ vương trọng

108 8 0
Cảm hứng thế sự trong thơ vương trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ THÙY LINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ VƢƠNG TRỌNG CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CON ĐƢỜNG THƠ VƢƠNG TRỌNG 13 1.1 Vài nét đời người Vương Trọng 13 1.1.1 Về đời 13 1.1.2 Những phẩm cách cá nhân 14 1.2 Đường thơ Vương Trọng 17 1.2.1 Quan niệm thơ Vương Trọng 17 1.2.2 Các chặng đường thơ 21 1.3 Hai cảm cảm hứng chủ đạo thơ Vương Trọng 25 1.3.1 Cảm hứng sử thi 25 1.3.2 Cảm hứng th s – d ng mạch ch nh thơ Vương Trọng 30 Chƣơng 2: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ VƢƠNG TRỌNG NHÌN TỪ ĐỀ TÀI VÀ GIỌNG ĐIỆU 35 2.1 Cơ sở cho s xuất cảm hứng th s thơ Vương Trọng 35 2.1.1 Những đổi thay đất nước sau chi n tranh 35 2.1.2 Yêu cầu đổi tư nghệ thuật 37 2.1.3 S nhạy cảm, tinh t , nhiều suy tư hồn thơ 41 2.2 Cảm hứng th s thơ Vương Trọng - nhìn từ đề tài 43 2.2.1 Chi n tranh từ góc nhìn th s 43 2.2.2 Những nghịch cảnh sống đời thường 50 2.2.3 Đối thoại với nhân vật văn chương 55 2.2.4 Về miền quê qua 59 2.3 Cảm hứng th s thơ Vương Trọng - nhìn từ giọng điệu 62 2.3.1 Giọng khắc khoải, u hoài 63 2.3.2 Giọng xót xa thương cảm 65 2.3.3 Giọng chiêm nghiệm suy tư 66 2.3.4 Giọng hài hước hóm hỉnh 68 Chƣơng 3: CẢM HỨNG THẾ SỰ TRONG THƠ VƢƠNG TRỌNG NHÌN TỪ HÌNH THỨC THỂ HIỆN 72 3.1 L a chọn hình thức thơ linh hoạt 72 3.1.1 Thể thơ t 72 3.1.2.Thể thơ lục bát 77 3.2 Xu hướng t s hóa trữ tình 82 3.2.1 K t cấu thơ theo “t nh chuyện” 82 3.2.2 Mở rộng trường liên tưởng, so sánh ki n tạo câu thơ 84 3.3 Ngôn ngữ thơ 87 3.3.1 Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh 87 3.3.2 Sử dụng ngôn ngữ đời thường 91 3.3.3 Sử dụng ngôn ngữ mang t nh biểu tượng 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vương Trọng thuộc th hệ nhà thơ chống Mỹ Với 40 năm cầm bút, ơng có gia tài phong phú nhiều thể loại Trong đó, thơ thể loại thành công Nhiều giải thưởng Văn học, đặc biệt giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật trao cho Vương Trọng s thừa nhận tài năng, đóng góp ơng cho văn học dân tộc Tuy nhiên đ n nay, nghiên cứu thơ Vương Trọng chưa có nhiều thành t u, hầu h t dừng lại vi t ngắn, nhỏ lẻ Nghiên cứu thơ Vương Trọng, khơng để hiểu tài năng, cá t nh sáng tạo nhà thơ, mà c n góp phần để hiểu th hệ nhà thơ tài đóng góp họ cho thơ ca dân tộc 1.2 Thơ Vương Trọng gắn liền với lịch sử đời sống dân tộc gần bốn thập kỷ qua Những vấn đề chi n tranh, sống người, nhân tình th thái vào thơ ông cách giản dị, t nhiên, với nhiều suy tư chiêm nghiệm Mảng thơ vi t th s xem mảng thành công thơ Vương Trọng Ở đó, ơng thể tâm, tài riêng Tìm hiểu Cảm hứng thơ Vƣơng Trọng, có ý nghĩa s khởi đầu để tìm hiểu tài năng, cá t nh sáng tạo nhà thơ Lịch sử vấn đề Vương Trọng xuất văn đàn Việt Nam từ cuối thập niên 70 th kỷ trước Ngay từ thơ đầu tiên, Vương Trọng thu hút s ý giới nghiên cứu phê bình văn học cơng chúng u thơ, từ sau ông trao Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật Kể từ đ n nay, có nhiều giới thiệu, nghiên cứu thơ Vương Trọng D a vào nguồn tư liệu bao quát phạm vi quan tâm đề tài, điểm lại số vấn đề Trong vi t Đọc tuyển tập thơ Vƣơng trọng, lời bạt cho Tuyển tập Ngoảnh lại, ( Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2001), Trần Đăng Khoa có nhìn khái qt thơ Vương Trọng Theo ông, “Từ năm chi n tranh, có nhà thơ quân đội Vương Trọng Ở mảng thơ trận mạc này, Vương Trọng có nhiều thơ chân th c nói nỗi gian nan, vất vả người l nh Trường Sơn, hay sau người l nh lặng lẽ chi n đấu Tà Sanh Căm Pu Chia, cánh rừng nước bạn Lào, người l nh biên cương, hải đảo Bằng mảng thơ này, Vương Trọng hồ vào đội ngũ nhà thơ khoác áo l nh” [ 35 ] Từ sau thời kì đổi mới, Vương Trọng tìm "mỏ quặng" dồi cho ch nh thân khai thác Ơng xốy sâu vào vỉa tầng xã hội qua số phận, t nh cách tầng lớp người S thông minh ông làm cho "con chữ ông không nhạt" s lô gic câu chữ nhờ kiểu tư tốn học Từ cách nhìn ấy, Trần Đăng Khoa vi t: "Với tuyển tập thơ Vương Trọng cho thấy bút l c vạm vỡ, phong phú nhiều mảng đề tài Hầu mảng Vương Trọng có thơ hay" Bên cạnh việc trọng đ n nội dung chuyển tải, Vương Trọng ý đ n hình thức thể Thơ ơng "vi t theo lối cổ điển, truyền thống với cấu trúc chặt chẽ, vần điệu chu" th ơng có lối thơ dễ đọc dễ nhớ "Tuyển tập cho ta nhìn tương đối đầy đủ đời thơ thi sĩ có tài thi ca đại"[ 35 ] Tháng 3/ 2002, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Nguyễn Bùi Vợi đăng vi t Ngoảnh lại – tuyển tập thơ chất lƣợng giới thiệu thơ Vương Trọng Theo ông: “Con đường thơ Vương Trọng đường ch nh thống: thơ phục vụ nhiệm vụ ch nh trị, phục vụ chi n đấu sản xuất Những thơ th chưa in dán nhãn an tồn” Lý giải cho điều này, ơng từ đặc điểm người, t nh cách Vương Trọng, người mà theo ông "không l ng với s bảo lãnh an toàn thơ mình, Vương Trọng ngẫm nghĩ việc đời, thu nhận th c t tìm cách l giải, đánh giá lật ngược, lật xuôi vấn đề" [ 74 ] Hành trình thơ Vương Trọng hành trình trải nghiệm qua bước chân hành trình th c t sáng tác, th thơ ơng thấm đẫm sắc màu th c S thành công thơ Vương Trọng "bắt nguồn từ tài lao động thơ miệt mài anh đất đỏ màu mỡ vườn ươm quân đội" [ 76 ] Vũ Quần Phương lời t a cho tập thơ Vƣơng Trọng – Thơ với tuổi thơ ( Nxb Kim Đồng, 2002 ), đưa cảm nhận tinh t , sâu sắc hồn thơ Vương Trọng Ông vi t: “Vương Trọng tìm chất thơ đời thường vui hóm, bâng khuâng tâm tr thành thật, chất thơ vốn có đời, không đắp m, không ngụy tạo, không điệu ngôn từ Thơ tạo dư luận bùng nổ, lại có sức thấm, lặng lẽ xuống l ng người Sở hữu bút pháp kiểu không dễ đâu, không gan không làm Ông người đào gi ng vùng đồi, chưa tới mạch ngầm gi ng khơng có nước, thơ không thành thơ, lấy nước bề mặt mà làm lênh láng thợ gi ng vùng xuôi”[58] Cũng theo Vũ Quần Phương, hồn thơ Vương Trọng nhạy bén với tất diễn sống, ngôn ngữ thơ ngắn gọn súc t ch, không văn hoa, mĩ miều Điều xuất phát từ tâm hồn nhạy cảm, tr tuệ thông minh Trong Những Trái tim đồng vọng, in Văn nghệ quân đội, (3/ 2003), Võ Văn Tr c có phân t ch, lý giải thấu đáo đường thơ Vương Trọng Cũng nhà thơ th hệ, Vương Trọng đ n với thơ lẽ t nhiên, s giải bày cảm xúc trước vấn đề diễn th c chi n tranh Theo Võ Văn Tr c, hồn thơ Vương Trọng trải dài chặng đường ông qua, từ cảm thương phận "bạc" vĩ nhân, đ n hoang sơ điêu tàn nơi mười gái ngã xuống lịch sử cho đ n mảnh đời, số ki p không may mắn ch nh xã hội đầy nhiễu nhương, Cái chất suy tư, trằn trọc th s lại sở cho s lần tìm khứ, bậc tiền nhân, quy luật tâm l Thơ th s địa hạt đề tài nhà thơ, nhà văn quan tâm sâu khai thác người góc cạnh trội biệt lập Vương Trọng chỗ "với trách nhiệm người cầm bút ông tỏ có chừng m c" để lại thơ gây ấn tượng cho độc giả [ 73 ] Có cách nhìn ấy, có phần cụ thể bao quát hơn, Nguyễn Thanh Tú vi t Những nghịch cảnh thơ Vƣơng Trọng, http://chuthanhtung.vnweblogs.com khái quát cách ngắn gọn, súc tích nghịch cảnh th s diễn thơ Vương Trọng, nghịch cảnh “vĩ nhân” Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ; nghịch cảnh người thân người mẹ, người chị; nghịch cảnh huyền thoại nàng Tô Thị, chàng Trương Chi; cuối nghịch cảnh th s đời thường Ông vi t: “Thơ Vương Trọng thơ nghịch cảnh th s Những thơ hay anh, theo thơ vi t nghịch cảnh số phận, cảnh đời Vì th mà thơ lại mang dáng dấp câu chuyện có nhân vật, có tình ti t Thơ anh thứ thơ gợi nhiều tả Bài thơ đọc xong không trơn tuột mà để lại dư âm l ng, thường nỗi day dứt hay s băn khoăn câu chuyện trái ngang đó” Suy cho cùng, tất xuất phát từ l ng nhân hậu , bi t quan tâm, chia sẻ, bi t đau nỗi đau người có cảnh ngộ éo le nên ơng hóa thân vào nhân vật để nói lên nỗi niềm từ tận sâu đáy l ng nhân vât Vì vậy, thơ ơng để lại s day dứt xót xa, ý thức trách nhiệm với đời dấu ấn sâu sắc l ng người đọc Dương Thị Hường vi t Thân phận ngƣời sau chiến tranh thơ Vƣơng Trọng, ĐH KH Xã Hội Nhân văn, 2004, có cảm nhận thấu đáo thơ Vương Trọng hai phương diện nội dung tư tưởng phương thức biểu Tác giả vi t: “Có điều quan trọng quan niệm sáng tác Vương Trọng hình tượng thơ có sức khái qt cao Nhà thơ nói người cụ thể mẹ, chị dâu, dâu…mà người đọc đồng cảm họ thấy hình tượng có giống với người thân họ” Điều xuất phát từ ch nh tài thơ ca thiên bẩm từ tư lơgic tốn học Tất cộng hưởng với tạo nên s mạch lạc khả bao quát lớn ngôn từ hình ảnh thơ Thơng thường, người vi t từ khái quát đ n cụ thể dễ từ vấn đề cụ thể mà khái quát lên vấn đề rộng lớn Và Vương Trọng người làm điều này, ông vi t nhỏ nhặt, đời thường khả bao quát rộng lớn, hình ảnh thơi, người đọc thấy hình ảnh hay người thân đó” Cũng theo hướng sâu phân t ch, cắt nghĩa sức hấp dẫn thơ Vương Trọng, Trần Thị Thu Hường trong: Những tìm tịi đổi Vƣơng Trọng sau 1975, ĐH KH Xã Hội Nhân văn, 2005, bộc bạch cảm nhận đầy chất văn thâu tóm hồn thơ Vương Trọng sau: “Thơ Vương Trọng giống tâm tình mà dành cho sống đời thường Nó mộc mạc, giản dị mà sâu lắng đ n nỗi đơi tơi khơng nghĩ thơ- lãnh địa mà lâu xem nơi ng trị tr tưởng tượng chút phiêu diêu khó nắm bắt Tôi cảm thấy gần gũi t u Vương Trọng sống, trải nghiệm muốn chia sẻ với người Đó thơ - lối thơ không để cảm mà c n để hiểu, không để hiểu mà c n để sống Tơi u thơ Vương Trọng th ” Điều bắt nguồn từ ch nh phẩm cách người ông, người điềm tĩnh, nhân hậu, ý thức công dân cao với việc ông người “đi nhiều”, sống chan h a gần gũi với người xung quanh, từ ơng cảm nhận quan sát diễn chép lại Thơ ơng có điều bình thường đ n nỗi “tưởng chừng không thành thơ được” qua ngời bút ông tất trở nên có ý nghĩa Nguyễn Trường Văn vi t Vƣơng Trọng vần thơ chuyển tải nỗi lòng, http://vnca.cand.com, (9/ 2014), nhận xét: “Thơ Vương Trọng thường hướng đ n người th c việc th c, đ n vấn đề cụ thể Nó nặng cấu tứ, t tung tẩy, bi n hóa cách diễn đạt Bởi vậy, đọc Vương Trọng ta có cảm nhận ti ng thơ nghiêng s thông minh là… tài hoa” Vốn người thông minh, khả liên tưởng nhanh nhạy, hài hước, d dỏm, đặc biệt, ông người giàu l c đồng cảm, chia sẻ th đọc thơ ơng, lên trước mắt độc giả "cuộc đời, tâm trạng số phận" Thơ hay trước h t phải hay ý, tứ ngôn ngữ phương tiện "giúp tác giả chuyển tải suy nghĩ, tình cảm", v "chi c xe mà cấu trúc câu thơ thể đường Xe chắn bao nhiêu, đường bớt gồ ghề quanh co bao nhiêu, suy nghĩ, tình cảm tác giả chuyển tải đ n độc giả nhanh nhiêu" Vì th , đọc thơ Vương Trọng, ta bắt gặp kiểu k t hợp từ giản dị, hình ảnh gần gũi khơng khu ch trương, phóng đại, khơng có kiểu "cách tân thơ" để l e người đọc, cấu trúc ổn định, hi m có cấu trúc câu "đột bi n, có ý tưởng mù mờ, khơng rõ nghĩa" Bên cạnh nghiên cứu theo hướng khám phá dấu ấn phong cách thơ c n có nhiều vi t bàn lối sống, người nhà thơ cảm nhận thơ xem độc đáo Vương Trọng Xuân Hải vi t Nhà thơ Vƣơng Trọng: Thơ sinh cốt để chuyển tải nỗi lịng,:http://www.thotre.com, (5/ 2008), có ấn tượng mạnh người Vương Trọng Ông vi t: “Tuổi ngoại lục tuần ông c n phong độ Da trắng, tóc bồng bềnh, nụ cười hiền mà ý vị, dáng vẻ thầy đồ đại tá qn đội.” Ơng người có l ng yêu quê hương tha thi t, người có l ng chung mong muốn đóng góp ý ki n vào cơng cải tạo xã hội Ơng nói: “tơi ln nghĩ trách nhiệm cơng dân nhà thơ th ln muốn cho thơ có ch Một thơ hay người đời ngẫm ngợi có ch, n u ý tưởng thơ làm thay đổi s bất hợp lý đời thơ có ch hơn” Lý giải cho s trội chất tr tuệ, suy tư thơ Vương Trọng, Quỳnh Lâm Nhà thơ Vƣơng Trọng – Thổn thức nhịp quê, http://www.baonghean.vn, (9/2014), vi t: “Vương Trọng thi đậu đại học Tổng hợp Hà Nội, khoa toán Ch nh tư tốn học giúp ơng có khả trội mặt diễn thuy t với cách nói rành mạch, bố cục rõ ràng khúc chi t Song thơ ca ngấm vào máu, Vương Trọng khơng chọn nó chọn ơng, hay điều “trời định” vậy” Sinh vốn mang chất tư tốn học nghiệp văn chương quấn lấy ông nợ "tiền định", s hợp tác "cơ duyên" đất trời đưa ông đ n với nhân duyên nhà thơ chuyên nghiệp Ch nh tư toán học ảnh hưởng sâu sắc s nghiệp sáng tác ông "khả trội mặt diễn thuy t với cách nói rành mạch, bố cục rõ ràng, khúc chi t" Thơ gắn với nỗi l ng, thơ từ ch nh trái tim th thơ ông ch nh người ông "vừa mạch lạc khúc chi t vừa đằm thắm sâu sắc, vừa hóm hỉnh d dỏm, vừa lắng đọng thi t tha" Phan Qu sau đọc thơ Nhớ mẹ nghe Vương Trọng tâm s mẹ tình cảm ơng dành cho người mẹ k nh yêu, có s đồng cảm sâu sắc Trong vi t Nhà thơ Vƣơng Trọng với thơ Nhớ mẹ, http://www.cand.com, ( 3/2009), Phan Qu vi t: “Nhà thơ Vương Trọng cho s đồng cảm hi u đễ đọc Khóc mẹ chiêm bao ông Bài thơ nước mắt thấm đẫm nghĩa tình Giọt nước mắt khơng thể làm mộng mị mà có khắc sâu thêm nỗi thương nhớ mẹ đời vất vả nuôi ta để sống tốt điều mẹ mong muốn” Đối với mẹ, điều tuyệt vời nhất, mẹ biển mênh mông Vì th , khơng phải đ n Vương Trọng, lịch sử văn học, nhiều nhà thơ vi t có trang thơ hay mẹ Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Ch Lan Viên…Và hẳn không Phan Qu mà tất chúng ta, người con, có tình cảm u m n trân trọng người mẹ Do đó, đọc thơ hẳn s đồng cảm lan tỏa đ n cộng đồng diện rộng Bàn trường ca Hà Nội Vương Trọng, B ch 91 dụ…hình ảnh bàn chân thơ Vương Trọng biểu cho phẩm chất người: đảm đang, dũng cảm Chẳng hạn: Bàn chân bấm ngón đƣờng mƣa Bữa ăn thêm trứng mua xóm giềng (Chị dâu) Tôi nhẹ bƣớc đôi chân chiến sĩ Đƣợc cúi đầu trƣớc dòng tên (Ở nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn) Ngoài biểu cho phẩm chất, bàn chân thơ Vương Trọng c n biểu cho tâm trạng, cho cảm giác, khát vọng người: Ô cầm héo tay Lệch xô khăn xếp, rã rời bàn chân Thuyền thuyền khuất mờ dần sắc nón ba tầm ánh lên (Lời giã bạn) Qua phân t ch số hình ảnh tiêu biểu trên, thấy, thơ Vương Trọng sử dụng hình ảnh đa dạng, phong phú Thơ ơng khơng có hình ảnh kì vĩ Hình ảnh thơ ơng thường bé nhỏ, bình dị, gần gũi sống thường nhật sức biểu đạt lớn 3.3.2 Sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng Trong sáng tạo thơ ca, sử dụng ngôn ngữ phương diện thể rõ nét tài năng, vốn sống, cá t nh sáng tạo nhà thơ Mặt khác, c n dấu hiệu s khác biệt phong cách thơ Khảo sát thơ Vương Trọng, điều dễ thấy ơng nhiều hình ảnh, chi ti t gần gũi, giản dị đời thường Là người sống giản dị, gần gũi, ơng t giới thiệu cách hóm hỉnh, 92 d dỏm: “Họ Vƣơng, tên Trọng vốn ngƣời nông dân” Phải gốc gác nông dân thấm vào ngôn ngữ thơ ông Thơ Vương Trọng, có th giới tre nứa; th giới rơm rạ, bùn đất; th giới cát bụi, câu h sông q…Nhà thơ th ch dùng hình ảnh ngơn từ mộc mạc, giản dị, đời thường : gạo, ngô, khoai lúa, chè xanh, men cây, men lá, cỏ, cỏ may, cát bụi, lối mịn, bờ đê sụt lở, nón tơi, gói cơm nếp lạc, cánh chim, gáo dừa, nồi đất, quạt mo, gốc cau, ruộng nƣơng, lũy tre, sen, khói, tắc kè, … Cái chất hương đồng gió nội tạo nên sức hấp dẫn, quy n rũ kì lạ cho thơ Vương Trọng Thơ ông vận dụng tối đa loại từ ngữ gợi ý nghĩa bình dị, dân giã để miêu tả, xác định gọi tên s vật, đối tượng Ông sử dụng hàng loạt danh từ loại: Hoa màu: cơm, gạo, ngô,khoai, củ lạc; Lá: cỏ, sen, vàng, tre; Hoa: Hoa may, hoa dại, hoa sen,; Quả: Sầu riêng, chơm chơm, long nhãn, lịn bon, hồng, đào, xoài; s vật: nấm mộ, cát, bụi, đất nâu, sỏi; loài: tiếng chim, hoa bƣớm, tắc kè,tiếng gà, tiếng chim chèo bẻo; phận: bàn chân, bàn tay, đầu, mắt, tay ngƣời, tay bầu, tay bí, sợi tóc , vật dụng: áo cánh nâu, quần lụa đen, cặp ba lá, nón tơi,bếp than,áo bà ba ; gáo dừa; nơi chốn: ngõ hẻm, bờ đê, bờ rào, bến phà, cầu phao, bến nƣớc, sông,cánh đồng, núi, rừng, dốc đồi… Bên cạnh hàng loạt động từ hành động thường nhật sống người xuất, như: cắt cỏ, chăn trâu, cày cấy,nung vôi, chở đá, đào hố, trồng cây, , trồng thuốc, trồng rau, vót tre, mài sỏi, làm ruộng, trồng dƣa, trồng lạc, trồng kê, đồng, bãi, xách nƣớc, nhóm bếp, nhóm lửa, đơm xới, ngồi co ro, tiễn đƣa, gánh gạo, cởi áo, bám đất, bám dân, gió chạy, bế, bồng, trải chiếu, mắc võng, đánh giặc, thét vang rừng, cắt núi, cắt rừng,thiêu trụi, … Bên cạnh đó, t nh từ miêu tả s vật hiên tượng thân thuộc sử dụng thường xuyên: cồn bãi trống trênh, gió nỉ non, cỏ héo hon, lối mịn nhỏ nhoi, đơi bàn tay mỏi, nắng chang chang, sóng bồng bềnh, tóc mềm nhƣ tơ nắng, âu yếm, vuốt ve, tíu tít, nóng nảy, buồn, niềm vui, 93 héo úa, lạnh lẽo, tủi phận, đơn cơi, nóng, lạnh, trụi lơng, sốt rung rừng, lo âu, sợ hãi Các s vật hình ảnh thơ Vương Trọng dường thu nhỏ đ n mức tối thiểu Có s vật vốn thân mang t nh chất nhỏ bé, y u ớt lại đứng bên cạnh, k t hợp với từ ngữ trở nên nhỏ bé hơn, như: cỏ, hạt bụi… Nó hình ảnh số phận người mong manh trước th c xô bồ, bon chen đời phồn tạp Vương Trọng thường quan tâm ý đ n đối tượng h t sức bình thường, giản dị, nắm bắt mong manh mà t để ý: “một sợi tóc nửa đen, nửa bạc, mƣa đêm, tiếng khóc, bàn chân đất, khóm tre” Ch nh việc sử dụng hình ảnh vừa giản dị vừa gần gũi làm cho thơ ông đ n gần với sống người, không cao sang, thi vị mà giản dị đời thường Th giới nhân vật thơ ông hầu h t người rơm rạ đồng quê, đời cần cù gian khổ, không tên, không tuổi mà gần gũi quen thuộc quanh ta Họ bà mẹ nghèo xơ xác nơi đồng chiêm, bà mẹ Bắc Cạn, người vợ chờ chồng chi n trận, người mẹ không chồng, đứa không cha… Những người lên thơ ông với vẻ đẹp chất phác, giản dị, đời thường Họ c n Thị Nở, Thị Kính, Thị Mầu, Chí Phèo, Thúy Kiều, Thúy Vân sinh linh “thập loại chúng sinh” Tất s vật, s việc, người nhỏ bé, bình thường mà ta gặp hàng ngày điềm nhiên vào thơ Vương Trọng cách t nhiên, giản dị Nhưng điều hấp dẫn ẩn sau s vật, s việc, người tưởng bình thường ấy, nhà thơ đem đ n cho ta suy tư, trăn trở, đọng lại ta tri t lý sâu sắc lẽ sống, tình đời Ch nh th , thơ ơng giản dị mà sâu sắc, mộc mạc đơn sơ mà đằm sâu tri t lý đời 94 Vương Trọng sử dụng ngôn ngữ thơ giản dị gần gũi với sống hàng ngày, ch nh th mà vi t người mẹ, người chị, người em gái ông có d ng thơ h t sức cảm động: “Ngày lƣng mẹ, đêm nằm giƣờng mẹ/ Mình mẹ lo trái gió trở trời” C n hình ảnh chị dâu với bao lo toan cảnh nghèo đói làng quê thể với hệ thống từ ngữ dân dã, đời thường: nồi, đơm xới, canh rau, nón tơi – cắp rá, gói cơm nếp lạc,… Bên cạnh hình ảnh gần gũi sống, Vương Trọng c n sử dụng nhiều hình ảnh tục ngữ, ca dao Chẳng hạn hình ảnh cau, trầu, bầu, b : “Dây trầu quấn quýt thân cau/ Một vƣờn tay bí, tay bầu kết thân/ Tơ hồng níu cúc tần Miếng trầu vừa ấm vôi/ Bài ca lúc làm mơi ngào” (Lời giã bạn); Là hình ảnh “Tam tứ núi trèo, ngũ lục sông lội/ Lên đị sang ngang, vai mang khăn gói” (Triết lý yêu) tình yêu Thơ Vương Trọng dễ hiểu khơng đơn giản, thứ thơ giản dị, dễ đồng cảm; thơ thân phận éo le, thơ nỗi l ng giàu trắc ẩn Và ch nh th ngơn ngữ thơ ơng h t sức gần gũi, bình dị với đời thường Ch nh lớp ngôn ngữ góp phần chuyển tải suy tư, trăn trở nhà thơ đời, người số phận đ n người đọc cách t nhiên Nói cách khác, lớp ngôn ngữ phương tiện thuận lợi chuyển tải cảm hứng th s nhà thơ 3.3.3 Sử dụng ngơn ngữ mang tính biểu tƣợng Theo Từ điển Tiếng Việt, “biểu tượng hình ảnh tượng trưng, hình ảnh nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh s vật c n ghi lại đầu óc tác dụng s vật vào giác quan chấm dứt” [57] Như vậy, hiểu cách đơn giản ngắn gọn, biểu tượng hình ảnh tượng trưng, có ý nghĩa rộng lớn ch nh thân Mỗi biểu tượng phải khái quát phạm vi bao quát rộng lớn tượng, s vật 95 sống N u biểu tượng không mang lại cho ta ý nghĩa rộng “cái biểu đạt” coi hình ảnh túy mà thơi không coi biểu tượng Hơn nữa, ý nghĩa biểu tượng phụ thuộc vào biên độ khả sáng tạo nhà thơ Cùng với đó, th giới thơ th giới biểu tượng Nó vừa phương tiện vừa đối tượng vừa mục đ ch trình sáng tạo Để khám phá th giới thơ có nhiều cách ti p cận, nhiều đường khác Một số khám phá hệ thống biểu tượng, d a vào biểu tượng để khai thác tầng nghĩa ẩn sâu nhà văn khéo léo gửi gắm sau "tấm th c" Th giới nghệ thuật thơ Vương Trọng xuất nhiều biểu tượng Trong đó, hầu h t biểu tượng thơ ông s vật s việc, hình ảnh gần gũi thân thương ln gắn liền với sống thường nhật người Nét bật biểu tượng thơ Vương Trọng mang t nh trường tồn, có khả khái quát cao Trong đó, lên hai biểu tượng có nhiều sáng tạo mẻ Cây tre vốn biểu tượng dân tộc từ bao đời nay, tre có mặt hầu khắp nẻo đường đất nước gắn bó thủy chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong tâm thức người Việt, tre chi m vị tr sâu sắc lâu bền, xem biểu tượng người Việt, đất Việt Đã có khơng t tác phẩm ti ng vi t tre: Cây tre Việt Nam Thép Mới thơ tên thi sĩ Nguyễn Duy, Với Vương Trọng, tre biểu tượng quê hương, ký ức tuổi thơ từ lọt l ng “nằm nôi tre”, đ n mái nhà làm tre, đường rợp bóng tre, tre người trải qua bao thăng trầm sống, từ vật dụng gia đình cho đ n vũ kh chống giặc ngoại xâm Hình ảnh tre biểu tượng ám ảnh hữu sống nhà thơ Bên cạnh đó, tre c n thước đo thời gian, s trưởng thành người Tre đồng hành với người theo năm tháng, nhân chứng sống trải qua bao bi n động xã hội Mặt khác, tre c n s 96 đoàn k t, đồng l ng: “Tre với ngƣời vất vả, nƣơng mà sống, tựa vào mà chống kẻ thù Bao giống tre khác bọc quanh làng thành làng chiến đấu Những lũy tre rùng rùng bão, gậy gộc lên đƣờng với vệ quốc quân tre kết thành rừng bủa vây quân thù chở che đội” (Tre ơi!) Tre c n biểu tượng nỗi đau người đất nước chia cắt hai miền: “Đất nƣớc cắt chia Tre chịu đau hai bờ Bến Hải Hai bờ tre nhìn chới với, mƣợn ánh nắng mặt trời cho bóng tới thăm Và tre âm thầm dƣới đất sâu, tìm gặp bƣơn qua vĩ tuyến”(Tre ơi!) Tre c n biểu tượng cho ý ch quật cường nhân dân tháng năm chi n tranh: “Rễ âm thầm nhƣ ngƣời lính, vào nam, Bắc, khơng nghỉ, khơng ngừng Tre cháy thành than bên gãy gập thân dừa Tre tung lên kèo cột mái nhà, tre chảy nhựa bên ngƣời chảy máu Dù đốt trụi Trƣờng Sơn, dân tộc miền Nam chiến đấu” (Tre ơi!) Tre c n s hồi sinh mạnh mẽ, sức sống bền bỉ: “Tre cháy đất lại nhú măng non lửa đạn, măng thành tre sớm hơn, thẳng vót thành tên, cong uốn thành cánh nỏ” (Tre ơi! ) Cùng với đó, tre c n biểu tượng tinh thần hi u học: “Tre trúc biết giúp ngƣời nuôi ƣơm chữ/ Chƣa đến tuổi dùng bút lơng, mực tàu, trẻ biết vót tre xanh làm bút, mài sỏi đỏ làm son tập viết chữ thánh hiền” (Phác thảo Tiên Điền) Tre c n biểu tượng cho s thành công sau tháng ngày dùi mài kinh sử: “Thân tre dƣ sức đẽo thành địn gánh cho vợ gánh gạo ni chồng dằng dặc mùa thi/ Thân tre dƣ sức/ Làm đòn kênh võng điều Quan trạng vinh quy” (Phác thảo Tiên Điền) Trong thơ Vương Trọng, mẹ biểu tượng xuất với tần số cao, có khả khái quát tầm vóc, phẩm chất dân tộc Mẹ thầm lặng mà mãnh liệt, dịu dàng, thủy chung mà anh dũng, kiên trung, giản dị, đau thương, vất vả mà đôn hậu, hào hùng tươi thắm vơ ngần Mẹ - biểu trưng văn hóa Việt Nam, hình ảnh quen thuộc gần gũi với sống người Trong quan niệm Bà mẹ - Tổ Quốc người Việt Nam 97 hướng cội nguồn, hướng người mẹ sinh dân tộc, người đất nước Mẹ trở thành biểu tượng đẹp, ngời sáng người phụ nữ, thân bao gian truân vất vả, thi u thốn, s hi sinh âm thầm lặng lẽ Hình ảnh mẹ với “đơi chân gầy; cúi còng lƣng; ngồi co ro bậu cửa; ngƣời mỏng gầy nhƣ bóng; vật lộn với đồng sâu; chạng vạng dáng đi; đời lam lũ, móng thâm đen, lặn lội thân cị” tốt lên s lam lũ, tảo tần, đức t nh chịu thương chịu khổ, s hi sinh âm thầm người phụ nữ Việt Nam Mẹ thân tình yêu bao la: “Đợi khuya phòng lặng ngủ/ Mẹ nhẹ nhàng ngồi dậy vuốt ve Nửa làm máu, nửa chia làm sữa/ Hạnh phúc san sẻ yêu thƣơng” (Với đứa giá thú) và: “Chúng nghỉ chở che mái lá/ Sáng mẹ tiễn, ƣớt mắt nhìn/ Bao ngƣời lính mang tình thƣơng mẹ/ Suốt ngày phía bắc chẳng bình yên” (Mẹ Bắc Cạn) Vì th , mẹ nơi để hướng sau tháng ngày rong ruổi với đời mẹ không c n th gian: “Đêm tha hƣơng tìm lại gì/ Với đời thực gặp nữa/ Mong hình mẹ lại giấc ngủ” (Khóc chiêm bao) Mẹ c n hình đau thương, mát, nỗi đau cùng: “Mỗi tin đau khúc ruột chia lìa/ Mƣời vành tang, chịu nổi?/ Khăn tang trắng nặng đè mái đầu mẹ cúi/ Hai lăm năm tin báo tử chƣa dừng!” (Mẹ Thứ) Tất phẩm chất đẹp đẽ tinh lọc từ d ng sữa mẹ qua thời gian năm tháng, văn hóa trọng tình văn minh nơng nghiệp lúa nước Mặt khác, hình ảnh mẹ tồn tâm thức người Việt hình ảnh mẫu hệ gia đình Vì lẽ đó, thơ Vương Trọng vi t hình tượng mẹ s trở h a nhập tình biển mẹ, mạch ngầm nuôi dưỡng vị mặn ân tình đầy chất tr tuệ cảm xúc Ngoài hai biểu tượng bật trên, thơ Vương Trọng c n có số hình ảnh mang t nh biểu tượng khác Bác Hồ, người chi n sĩ Điều góp phần làm nên s phong phú, đa dạng th giới nghệ thuật thơ Vương Trọng 98 KẾT LUẬN Yêu văn thơ sáng tác từ năm tháng tuổi thơ, trải qua nhiều giai đoạn bi n chuyển, thử sức nhiều mảng đề tài: chi n tranh người l nh; quê hương đất nước; tình u đơi lứa, cảm hứng th s thiên hướng rõ rệt s nghiệp sáng tác thơ ca Vương Trọng Đặc biệt, cảm hứng trở nên đậm nét thơ ông giai đoạn sau 1986 Với cảm hứng th s , Vương Trọng khẳng định phong cách sáng tạo quan điểm nghệ thuật thơ Việt Nam đương đại Là người nghệ sĩ có tố chất thông minh, nhạy cảm l ng nhân hậu, yêu quê hương người tha thi t, Vương Trọng nhiệt huy t với đời, với người Trong trình lao động nghệ thuật, Vương Trọng ý thức cao lương tâm trách nhiệm người cầm bút Hoàn cảnh xã hội sau 1975, đặc biệt sau Đổi 1986, tạo điều kiện cho ng i bút ông ngày chi m lĩnh sâu sắc vào th c đời sống tâm hồn người Cảm hứng th s thơ Vương Trọng thể tập trung bốn phương diện nội dung Thứ nhất, hồi tưởng chi n tranh người thời chi n; thứ hai, ý thức mô tả niềm đồng cảm xót thương người vấn đề sống đời thường; thứ ba thể ti ng l ng đồng vọng nhân vật khứ; thứ tƣ tình cảm miền đất vùng quê nhà thơ qua T nh th s thơ Vương Trọng c n thể sắc thái giọng điệu, như: Giọng khắc khoải, u hồi; Giọng xót xa, thương cảm; Giọng chiêm nghiệm suy tư th thái nhân tình; Giọng hài hước, hóm hỉnh miêu tả sống đời thường Ng i bút Vương Trọng khơi sâu vào vùng miền khuất lấp sống, than phận người, đặc biệt người phụ nữ Đọc thơ Vương Trọng, không khỏi ngẫm nghĩ, trăn trở, khắc khoải với giá trị văn hóa bị lãng quên, đời thiệt th i mát, số phận hẩm hiu, để từ đó, có nhìn đời cảm thơng hơn, nhân Bên 99 cạnh hình ảnh người đời thường, ông c n tạo nên trường liên tưởng độc đáo, hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh - thẩm mĩ S đan k t y u tố th c ảo tạo nên hệ thống hình ảnh biểu trưng đa dạng, phong phú, có khả phản ánh th giới tinh thần đa chiều k ch người, đồng thời mở rộng tư nghệ thuật thơ Để thể nhiều cung bậc tình cảm, suy tư trước đời sống nhân sinh, th s , Vương Trọng sử dụng linh hoạt phương thức biểu hiện, như: l a chọn thể thơ phù hợp, thơ t thơ lục bát hai thể loại ông sử dụng nhiều thành công bật việc thể cảm hứng th s Ơng đặc biệt thành cơng thể thơ t Bằng việc sử dụng linh hoạt kiểu ki n trúc câu thơ, d ng thơ, Vương Trọng thể bộn bề, phức tạp sống tâm trạng với nhiều cung bậc tình cảm tơi trữ tình ln mang nặng ý thức trách nhiệm với người sống Thơ Vương trọng có xu hướng t s hóa trữ tình nên k t cấu nhiều thơ theo "t nh chuyện" có khả mở rộng trường liên tưởng Ngôn ngữ thơ Vương Trọng giản dị, đời thường, đồng thời giàu hình ảnh sử dụng nhiều ngôn ngữ biểu tượng.Việc sử dụng linh hoạt, đa dạng hình thức ngơn ngữ thơ góp phần tạo nên nét đặc sắc sáng tác thơ ông Với ba mươi năm biên tập, bốn mươi năm sáng tác thơ, Vương Trọng khẳng định vị tr riêng, độc đáo d ng chảy thơ ca Việt Nam đại S nghiệp sáng tác Vương Trọng khơng thật lớn số lượng, song thơ ông thể rõ ý thức trách nhiệm công dân nhiệt thành, chiều sâu thẩm mĩ cảm xúc, ngôn từ, t nh tri t lý nhìn nhân hậu người sống Tìm hiểu cảm hứng th s thơ Vương Trọng việc làm hữu ch, hấp dẫn, song tiềm ẩn khơng t khó khăn Bởi th , chúng tơi làm luận văn mang ý nghĩa gợi mở Hi vọng có dịp trở lại vấn đề phạm vi sâu hơn, toàn diện 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hoài An (2013), “Với đứa giá thú”, www.baobinhdinh.com Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thời kì thơ Việt Nam 1945- 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bông (1998), Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Ch Minh Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Việt Chi n (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân (1975-2000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Việt Chi n (2008), “Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975 – 2005”, Quân đội nhân dân (16887) 10 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dƣới góc độ ngơn ngữ học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Hồng Diệu (1993), Ngƣời lính nhà văn, Nxb Quân đội, Hà Nội 12 Hồng Diệu (1998), Nhà văn trang sách, Nxb Quân đội, Hà Nội 13 Hồng Diệu (2005), Qua văn hiểu ngƣời, Nxb Quân đội, Hà Nội 101 14 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb khoa học xã hội 15 Trương Đăng Dung (2004 ), Tác phẩm văn học nhƣ trình , Nxb Khoa học xã hội 16 Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện thơ trữ tình”, Ngơn ngữ (16) 17 Nguyễn Đăng Điệp ( 2002 ), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 18 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, Nghiên cứu văn học ( 11) 19 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội 22 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (chủ biên, 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 25 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên ( 1999 ), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Thành phố Hồ Ch Minh 26 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Xuân Hải (2008) , “Nhà thơ Vương Trọng: Thơ sinh cốt để chuyển tải nỗi l ng”, http://www.thotre.com 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử ( đồng chủ biên ) ( 2007 ), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Tạ Thị Thu Hằng (2007 ), Về tuyển tập ngoảnh lại Vƣơng Trọng, Nxb ĐH Đà Lạt 102 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 31 Bùi Công Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn VNHD, Nxb Văn hóa thơng tin 32 B ch Hường (2009), “Nhà thơ Vương Trọng “Hà Nội tôi””, http://www.baomoi.com 33 Dương Thị Hường (2004), “Thân phận ngƣời sau chiến tranh thơ Vƣơng Trọng”,Nxb ĐH KH Xã hội Nhân văn 34 Trần Thị Thu Hường ( 2005 ), “Những tìm tịi đổi Vƣơng Trọng sau 1975”, Nxb ĐH KH Xã Hội Nhân văn 35 Trần Đăng Khoa (2011), “Đọc tuyển tập thơ Vương trọng”, lời bạt cho Tuyển tập ngoảnh lại, Nxb Thanh Niên Hà Nội 36 Văn Khoa, “Hai chị em Vương Trọng - ti ng vọng từ cõi th c” www.phunudanang.org.vn 37 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Yên Lan (2013), “Nhà thơ Vương Trọng làm thơ tư duy, toán học”, http://baophuyen.vn 39 Mã Giang Lân (2004) , Tiến trình thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.Mã Giang Lân (2004), Thơ, hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Quỳnh Lâm (2014), “Nhà thơ Vương Trọng – Thổn thức nhịp quê”, http://www.baonghean.vn 42 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 103 43 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, B ch Thu, Lưu Khánh Thơ (2000), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 44 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( đồng chủ biên, 2005 ), Văn học Việt nam sau 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Vũ Bình Lục (2010), “Sợi tóc hai màu Vương Trọng”, http://trannhuong.com 47 Phương L u chủ biên (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Tr Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 49 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 52 Nguyễn Đức Mậu, Vũ Trọng ( 1972 ) , Thơ ngƣời trận, Nxb Quân Đội Nhân Dân 53 Nhiều tác giả (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 104 57 Hoàng Phê ( 2005 ), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 58 Vũ Quần Phương ( 2002 ), “lời t a cho tập thơ Vương Trọng – Thơ với tuổi thơ”, Nxb Kim Đồng 59 Phan Qu (2009),“Nhà thơ Vương Trọng với thơ Nhớ mẹ” http://www.cand.com 60 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chƣơng cảm nhận, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 63.Trần Xn Tồn (2013), “Về nàng Vọng Phu”, http://www.baobinhdinh.com.vn 64 Nguyễn Thanh Tú ( 2008), “Những nghịch cảnh th s thơ Vương Trọng”, http://chuthanhtung.vnweblogs.com 65 Tuyển tập thơ Vƣơng Trọng ( 2011), Nxb Hội nhà Văn 66 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (2002), Tranh luận văn học kỉ XX, tập 1, Nxb Lao Động, Hà Nội 68 “Thơ đổi nội dung khó” ( 2006 ), http://tuoitre.vn 69 Hồng Trung Thông chủ biên (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Vương Trọng (2001), Kơnia xanh lá, Nxb Quân đội Nhân Dân 71 Vương Trọng ( 2003 ), Về nàng Vọng Phu, NXB Quân đội Nhân Dân 72 Vương Trọng (2011), Tuyển tập ngoảnh lại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 105 73 Võ Văn Tr c (2003), “Những trái tim đồng vọng”, Văn nghệ quân đội( 569) 74.Nguyễn Bùi Vợi ( 2002 ), “Ngoảnh lại: tuyển tập thơ có chất lượng”, Văn nghệ quân đội (545) 75 Phạm Tuấn Vũ (2014), “Bài thơ “Chị dâu” Vương Trọng”, http://baonghean.vn 76 Nguyễn Trường Văn (2011), “Vương Trọng vần thơ chuyển tải nỗi l ng”, http://vnca.cand.com 77 Nguyễn Như Ý chủ biên ( 1998 ), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội ... Vương Trọng 17 1.2.2 Các chặng đường thơ 21 1.3 Hai cảm cảm hứng chủ đạo thơ Vương Trọng 25 1.3.1 Cảm hứng sử thi 25 1.3.2 Cảm hứng th s – d ng mạch ch nh thơ Vương Trọng. .. Con đường thơ Vương Trọng 12 Chương Cảm hứng th s thơ Vương Trọng nhìn từ đề tài, giọng điệu Chương Cảm hứng th s thơ Vương Trọng nhìn từ hình thức thể 13 Chƣơng CON ĐƢỜNG THƠ VƢƠNG TRỌNG 1.1... cho trẻ thơ Song bản, hai d ng mạch cảm hứng ch nh thơ ông cảm hứng sử thi cảm hứng th s Trong đó, th s d ng mạch chủ đạo, thể rõ tài năng, cá t nh, phong cách thơ Vương Trọng 1.3.1 Cảm hứng sử

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan