1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng thế sự,đời tư trong thơ nguyễn duy

119 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài……………………… …………………1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……… Nhiệm vụ nghiên cứu……….………………… Phương pháp nghiên cứu……………………… ……………7 Đóng góp luận văn………………………………… ……8 Cấu trúc luận văn…………………………………… ………8 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC CHẶNG ĐƢỜNG THƠ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CẢM HỨNG THẾ SỰ, ĐỜI TƢ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Hành trình thơ Nguyễn Duy…………… 1.1.1 Giai đoạn tr-ớc 1975 1.1.2 Giai đoạn sau 1975 …………15 1.1.3 Sự vận động tư nghệ thuật Nguyễn Duy qua chặng đường thơ…………………………………… …21 1.2 Cảm hứng sự, đời tƣ – cảm hứng chủ đạo thơ Nguyễn Duy sau 1975……… 24 1.2.1 Khái niệm “cảm hứng sự, đời tư”……………… 24 1.2.2 Cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy……… 26 1.3 Nh÷ng sở hỡnh thnh cảm hứng sự, đời t- th¬ Ngun Duy…… 27 1.3.1 Sự thay đổi bối cảnh xã hội – thẩm mĩ thời hậu chiÕn vµ Đỉi míi…… 27 1.3.2 Sự đổi quan niệm sáng tạo Nguyễn Duy…… ……29 Chƣơng 2: NỘI DUNG CẢM HỨNG THẾ SỰ, ĐỜI TƢ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 35 2.1 Biểu ca cảm hứng sự, i t thơ Nguyễn Duy 35 2.1.1 Cảm hứng “nhận thức lại thực”đời sống…………… 35 2.1.2 C¶m høng lí giải nghịch lí nhân sinh 38 2.1.3 Cảm hứng mô tả mối quan hệ đời thường………… 42 2.2 Nhng hình t-ợng th s, đời t- bật th¬ Ngun Duy 48 2.2.1 Hình tượng sự, đời tư…………… 48 2.2.2 Hình tượng quê hương…………… 58 2.2.3 Hình tượng Mẹ Vợ……………… 63 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM HỨNG THẾ SỰ, ĐỜI TƢ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 71 3.1 Ngôn ngữ 71 3.1.1 Gia tăng cỏch diễn đạt ngữ…… 72 3.1.2 Sử dụng phổ biến lớp từ ngữ, hình ảnh dân giã 75 3.1.3 Gia tăng yu t lp lun, lí 78 3.2 Giäng ®iÖu……… 82 3.2.1 Giọng “hát ru” 83 3.2.2 Giọng trào lộng 85 3.2.3 Giọng triết lí 91 3.3 ThĨ th¬……………………………… 94 3.3.1 Th¬ tù …………………………………… 94 3.3.2 Th¬ năm chữ…………………… 101 3.3.3 Thơ lục bát……………………… 104 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Lời cảm ơn Luận văn đƣợc hoàn thành khoa sau đại học trƣờng Đại học Vinh, dƣới hƣớng dẫn TS Lê Thị Hồ Quang Tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Lê Thị Hồ Quang, ngƣời trực tiếp tận tình, chu đáo hƣớng dẫn tác giả trình thực luận văn Đồng thời tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc lời góp ý bảo chân thành, quý báu thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành văn học Việt Nam, thuộc khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Vinh cổ vũ, động viên ngƣời thân, bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thành Thành phố Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Duy xuất vào chặng kháng chiến chống Mỹ (1969 - 1973) với tên tuổi Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lâm Thị Mỹ Dạ, Hoàng Nhuận Cầm, …và gương mặt tiêu biểu phong trào “thơ trẻ” thời kỳ Cho đến nay, ông tác giả bật thơ Việt Nam đương đại 1.2 Nguyễn Duy nhà thơ có bề dày sáng tác với nhiều thành tựu Năm 1973, ông đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, Tre Việt Nam (trong tập Cát trắng) Năm 1985, ông tặng giải thưởng loại A thơ hội nhà văn Việt Nam Năm 2007, Nguyễn Duy tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Trong 20 năm sáng tác, Nguyễn Duy cho đời khối lượng tác phẩm không nhỏ với 16 đầu sách xuất Trong có ba tập văn xi, cịn lại thơ Thơ Nguyễn Duy đặc sắc nhiều phương diện Hơn thế, ông tạo đựơc dấu ấn riêng, giọng điệu riêng, phong cách riêng thơ Việt Nam đại Ơng cịn đánh giá cao thơ lục bát, thể thơ dân gian có cảm giác dễ viết khó viết cho hay Nhiều thơ ông bạn đọc yêu thích như: Tre Việt Nam, Ánh trăng, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xƣa, Sơng Thao, Đị Lèn…Thơ ông đưa vào giảng dạy trường phổ thông với hai Tre Việt Nam Ánh trăng Đặc biệt, thơ Nguyễn Duy, cảm hứng sự, đời tư chiếm vị trí quan trọng, cho thấy quan niệm nhân sinh – thẩm mĩ độc đáo tác giả 1.3 Sáng tác Nguyễn Duy từ lâu giới phê bình, nghiên cứu quan tâm rộng rãi Tuy nhiên vấn đề cảm hứng sự, đời tư thơ ông lại chưa nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm mức Vì tìm hiểu Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Nguyễn Duy việc cần thiết có ý nghĩa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ sáng tác đầu tay, sau giải thưởng thi thơ tuần báo Văn nghệ 1973, Nguyễn Duy nhanh chóng chiếm cảm tình nhiều độc giả gây ý nhà nghiên cứu, phê bình Tuy nhiên, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Nguyễn Duy, thấy chưa nhiều Rất tác giả đề cập trực diện đến vấn đề mà đề cập đến khía cạnh cụ thể Sau đây, chúng tơi xin điểm qua số ý kiến tiêu biểu Trước hết phải kể đến ý kiến đánh giá Hoài Thanh Trong viết Đọc số thơ Nguyễn Duy, Hoài Thanh viết: “Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc: gốc sim, bụi tre, ổ rơm…Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên…Đọc thơ Nguyễn Duy, thấy anh thường hay cảm xúc trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác chuyện thoảng qua anh lắng sâu duờng dừng lại” [63] Trong viết này, Hoài Thanh nhận thấy Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Nguyễn Duy biểu lộ vẻ đẹp giản dị, chân thực tranh đời sống mà nhà thơ mơ tả Cũng theo Hồi Thanh, điểm riêng sáng tác Nguyễn Duy, điểm mà sau biến ông trở thành thi sĩ có tên tuổi: “Một số thơ anh đậm đà phong cách Việt Nam”[63] Hà Minh Đức Một số bút trẻ gần quân đội viết: “Thơ Nguyễn Duy mang nhiều màu sắc dân gian Cách suy nghĩ cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp nằm mạch suy nghĩ quen thuộc dân gian tự nhiên anh phải tìm đến lối phơ diễn, giọng điệu thơ thích hợp” [21] Đến năm 1984, tập thơ Ánh trăng đạt giải thưởng hội nhà văn Việt Nam (công bố 1986), Nguyễn Duy người đọc biết nhiều đến qua hàng loạt viết tác giả: Lê Quang Trang, Từ Sơn, Tế Hanh, Lại Ngun Ân, Nguyễn Hữu Sơn, Ngơ Vĩnh Bình, Lê Giang, Lê Quang Hưng, Nguyễn Quang Sáng…Những bút có nhiều phát mẻ xác đáng thơ Nguyễn Duy, có phương diện Cảm hứng sự, đời tƣ thơ ông Lê Quang Trang Đọc Ánh trăng nhận xét:“Quan tâm nhiều đến mảng thực chiến tranh thơ anh đề cập đến nhiều lĩnh vực khác đời sống ngày, từ thiên nhiên cỏ đến bóng đá, múa hát, từ cô gái chơi đàn đến ông già nông dân Nam Bộ đồng ruộng Ở đây, chi tiết thơ không nhằm dựng cảnh mà để nói thực tâm trạng, thực suy nghĩ lớp người, thời đại” [42,198] Từ Sơn nhận xét đề tài, cảm hứng thơ Nguyễn Duy hai tập Cát trắng Ánh trăng: “Nguyễn Duy không viết tuổi thơ làng quê mình…Tám mươi anh chọn in tập Cát trắng Ánh trăng chiếm số lượng lớn thơ viết người lính, điều cảm nhận nẻo đường chiến tranh Một số lượng khơng nhỏ thơ viết tình u suy nghĩ lẽ sống đời” [42,201] Lê Quang Hưng tìm đặc sắc riêng tập thơ Ánh trăng có Cảm hứng sự, đời tƣ: “Với Cát trắng, người đọc thích tâm hồn cảm nhận ý nghĩa bề sâu sống từ vật, việc bình thường Giờ đây, Nguyễn Duy nhạy cảm, giàu suy tư trải sâu sắc Ý nghĩa phổ quát, suy nghĩ thơ Nguyễn Duy thường có điểm tựa từ âm thanh, vật đậm tính dân tộc” [42, 206] “nhiều thơ tập Ánh trăng thật đậm đà tính ca dao hay thơ” [42,206] Trong viết Nguyễn Quang Sáng, Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, tác giả viết: “Trong thơ Duy có hầu hết gương mặt miền đất với cảnh sắc, thần thái riêng” [53, 81] Sau ơng nhận xét: “Nguyễn Duy sáng tác với sắc riêng mình, khơng biến dạng, khơng pha tạp hồn cảnh sống… thơ Nguyễn Duy đượm tính dân tộc nhuần nhuyễn ngôn ngữ dân gian Lời thơ đơn sơ gần với ngữ Tư thơ đại, hình thức thơ phảng phất phong độ cổ điển phương Đơng” [53,81] Vương Trí Nhàn Một sắc đến lúc định hình viết: “Với tập thơ Về, từ chỗ pha giọng chập chững mày mò, nhà thơ tới giọng thơ nhiều phẩm chất Dân dã mà đại; dạn dày song lại run rẩy, tinh tế; ngậm ngùi cười cợt, đắm say; lầm lũi rộng dài mà có nét cao sang riêng Thơ Nguyễn Duy…gợi sắc chín, đến lúc định hình” Ơng lướt qua phương diện cảm hứng thơ Nguyễn Duy: “Quả thực, đọc thơ Nguyễn Duy hay bắt gặp bâng quơ, bất chợt, hồn nhiên mà đẹp vậy” [44] Tác giả Vũ Văn Sỹ viết Nguyễn Duy - Ngƣời thƣơng mến đến tận chân thật đánh giá: “Cái đáng quý thơ Nguyễn Duy anh viết đất nước, nhân dân, đồng đội, người thân lịng “thương mến đến tận chân thật”” [59] Đặc biệt, Chu Văn Sơn viết Nguyễn Duy- Thi sĩ thảo dân, có nhiều khám phá mẻ, mang tính hệ thống thơ Nguyễn Duy Trong tác giả phân tích sâu Tôi Nguyễn Duy, mang đậm chất sự, đời tư: “Các đối cực ngỡ đầy nghịch lý hài hoà thể Một mặt, cực bụi: “Ta nhớ ta bụi bặm quê mùa” Mặt khác cực nghiêm “Xin nghe anh nói cực nghiêm/ Linh hồn cát bụi miền veo”; quan điểm nghệ thuật Nguyễn Duy: “Là ta hát lời ta” Cả thơ lẫn đời, Nguyễn Duy coi chân thành cứu cánh, cứu tinh mình… Nguyễn Duy nhạy cảm với khổ…khắc chế khổ vượt lên khổ đẹp Quan điểm nghệ thuật giúp Nguyễn Duy vững vàng suốt đường nghệ thuật mình”[54] Nguyễn Thị Thanh Đạm chuyên luận Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy trực tiếp đề cập đến Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Nguyễn Duy: “Nhìn chung, thơ Nguyễn Duy chủ yếu hướng vật, việc, người bình thường, hình ảnh làng q người nông dân tập trung thể nhiều thơ hay Dáng vẻ thẩm mỹ hình tượng thơ gây ấn tượng sâu sắc với người đọc vẻ đẹp đời thường, đậm đà sắc dân tộc người Việt Nam sống ngày” [20,92] Ngồi viết trên, ta cịn thấy số viết khác đề cập đến khía cạnh cụ thể Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Nguyễn Duy Tìm hiểu Hình ảnh ngƣời vợ thơ Nguyễn Duy, Đỗ Ngọc Thạch viết:“Tập Vợ khiến người đọc giật độ lớn chiều sâu hình tượng văn học “người vợ” “về với vợ” có vị trí đặc biệt quan tâm linh thơ Nguyễn Duy viết câu thơ có ấn tượng mạnh Nếu tập thơ Về có trừu tượng, mơng lung, huyền ảo vợ “cõi về” cụ thể" [64] Nguyễn Thị Bơng cịn tìm Điểm gặp thú vị Tú Xuơng với Nguyễn Duy (từ thơ Thƣơng vợ Tú Xương Tú Xương Vợ ốm Nguyễn Duy): “Không gặp cách nhìn, cách nghĩ u thương kính phục người vợ u thương mà hai thi nhân cịn gặp chỗ hiểu mình, hiểu vợ Thật thú vị hai thi nhân hai thời đại mà lại có điểm giống tuyệt vời đến thế” [4] Hoàng Thu Huệ Một số câu hỏi tu từ thơ Nguyễn Duy từ việc khảo sát hình thức thơ Nguyễn Duy từ việc khảo sát hình thức thơ Nguyễn Duy đưa nhận xét khái quát xác đáng Cảm hứng sự, đời tƣ thơ ông: “Tâm hồn Nguyễn Duy dễ rung cảm truớc điều nhỏ nhặt sống, lớn lao cao Thơ anh thơ tranh biện, bàn lụân vấn đề Có vấn đề cơm áo, có vấn đề quốc gia đại Ở vấn đề anh thường đặt câu hỏi thơ, hỏi mình, hỏi người Hỏi khơng phải để hỏi mà để tự bộc lộ nỗi lòng” [33,55] Ngồi viết mang tính chất nghiên cứu, phê bình ta thấy cịn số viết theo khuynh hướng phân tích, bình giảng số thơ mang Cảm hứng sự, đời tƣ cụ thể Tác giả Vũ Quần Phương viết Hơi ấm ổ rơm Tác giả Bùi Vợi viết thơ Ánh trăng Tác giả Lê Trí viết Tre xanh Tác giả Chu Huy có viết Tre Việt Nam Nguyễn Duy Tác giả Nhị Hà viết Xuống đầy Hoàng Nhuận Cầm có Tiếc thay áo trắng má hồng Ngồi ra, cịn có số viết tác giả khác như: Trần Hồ Bình, Trần Đăng Khoa, Văn Giá, Đồn Minh Tuấn, Nguyễn Thị Bích Nga… Tóm lại, qua khảo sát, chúng tơi thấy chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Nguyễn Duy Do đó, thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu tập trung hơn, đầy đủ vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy 3.2 Phạm vi tài liệu khảo sát Để nghiên cứu vấn đề Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Nguyễn Duy, tiến hành khảo sát số tập thơ sau đây: Cát trắng (Nxb Quân đội, 1973) Ánh trăng (Nxb Tác phẩm mới, 1984) Mẹ em (Nxb Thanh Hoá, 1987) Đãi cát tìm vàng (Nxb Văn nghệ, 1987) Đƣờng xa (Nxb Trẻ, 1989) Quà tặng (Nxb Văn học, 1990) Về (Nxb Hội nhà văn, 1994) Sáu tám (Nxb Văn học, 1994) Vợ (Nxb Phụ nữ, 1995) 10 Bụi (Nxb Hội nhà văn, 1997) 11 Tuyển tập thơ Nguyễn Duy (NXb Giáo dục, 1998), Trần Đăng Khoa tuyển chọn Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn phải giải vấn đề sau: - Tìm hiểu vị trí cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy sở xã hội – thẩm mĩ làm nẩy sinh cảm hứng sự, đời tư thơ ơng - Tìm hiểu nội dung biểu cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy - Khảo sát, phân tích số phương thức, biện pháp thể cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Trong đó, có ba phương pháp chính: - Phƣơng pháp thống kê, phân loại: Luận văn sử dụng phương pháp vào khảo sát tập thơ cụ thể nhà thơ Nguyễn Duy để thống kê thơ mang cảm hứng sự, đời tư thơ ông - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu: Trên sở thống kê, phân loại, sâu vào miêu tả đặc điểm cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy Cùng với q trình phân tích miêu tả luận văn tiến hành so sánh, đối chiếu cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy với cảm hứng sự, đời tư thơ nhà thơ khác để làm bật đặc điểm riêng cảm hứng thơ ơng - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Qua q trình nghiên cứu, phân tích tín hiệu ngơn ngữ thơ Nguyễn Duy, chúng tơi tiến hành khái quát đặc điểm cảm hứng sự, đời tư thơ ông 10 dài không ngắn, thơ chia thành khổ với bố cục gọn gàng, chặt chẽ tạo nên cô đọng, hàm súc, gợi cho người đọc nhiều liên tưởng, suy nghĩ Thơ ông chủ yếu gợi nguồn cảm hứng từ vật, hình ảnh, tượng cụ thể tượng cổ, tiếng pháo, ánh trăng, thay đổi thời tiết… Đó khoảnh khắc tâm trạng, suy tư nhà thơ thấy cảnh “Trời hâm hấm trở gió / Gió vùng vằng thổi vặn”, chứng kiến “Cả trần gian tí tởn / Đón xn sang tƣng bừng”, hay đứng trước “Một tƣợng đất nung / Trƣớc ngã ba nắng gió” Khơng bị bó hẹp câu chữ, thơ ngũ ngơn có khả chuyển tải vấn đề thời nóng hổi sống Trong Tháp Chàm, vài nét phác hoạ, Nguyễn Duy vẽ lên hình ảnh Tháp Chàm hoang sơ, cổ kính với tượng cổ đăm chiêu, phong trần với nắng gió: Ông già Chàm gù lƣng Im lìm nhìn tháp cổ Một tƣợng đất nung Trƣớc ngã ba nắng gió Nếu nhìn bề ngồi qua hình ảnh âm điệu câu thơ dường cảm thấy thơ bàng bạc tâm trạng hoài cổ thi nhân trước hoang sơ cảnh vật Song nội dung ý nghĩa thơ không dừng lại đó: Thêm tháp Chàm nhỏ Bằng thịt xƣơng… Bên đƣờng Tháp Chàm hình ảnh ẩn dụ số phận xương thịt với kiếp sống đơn độc lặng lẽ, không biết, không hay Rõ ràng thơ không tả cảnh mà đằng sau lớp cảnh hồn sống, ẩn tàng vấn đề xã hội người 105 Nguyễn Duy khéo tay điều khiển ngôn từ Cái tài biểu thơ năm chữ Trong thể thơ bắt gặp từ mang tính ngữ Từ ngữ chắt lọc kỹ lưỡng, cơng phu xếp đặt tài tình nhằm chuyển tải hết nội dung cảm xúc không gian chật hẹp câu chữ Chẳng hạn, để miêu tả cảnh rộn rã, náo nhiệt thành phố âm pháo tết, nhà thơ lựa chọn tính từ đơn tiết xếp cạnh câu thơ: “Tốc / khói / mây / / tởn” vừa kiệm lời vừa tạo hiệu bất ngờ, thú vị Đối lập với cảnh buồn bã, lạnh lẽo hồn cảnh số phận, đơn miêu tả qua vài động từ: khóc khàn, nằm co ro, khoèo mé hiên, ngồi bên sông, nhớ nhà… Với nén chặt ngôn từ thế, nội dung ý nghĩa câu thơ chất chứa nhiều tầng, nhiều lớp, Những câu thơ co lại đến mức tối đa thơ đạt đến độ hàm súc thần thái Thậm chí tác giả cịn sử dụng cách nói bỏ lửng: Ơng già Chàm gù lƣng Im lìm nhìn tháp cổ Thêm tháp Chàm nhỏ Bằng thịt xƣơng … Bên đƣờng… (Tháp Chàm) Ngắn ngun ngủn ngày ngƣời Gió chi mà gió thế… (Trở gió) Có bà bới rác Nằm co ro gầm cầu (Pháo tết) Phép lặng với dấu ba chấm làm cho nhịp thơ kéo dài tạo nên giọng điệu suy tư, trầm lắng Đồng thời tạo sức ngân vang cho câu 106 thơ, tạo âm hưởng cảm xúc, gợi nhiều liên tưởng, suy nghĩ Nguyễn Duy mang lại cho thơ năm chữ khả diễn đạt đặc biệt mà nhà thơ thấy Tóm lại với thể thơ năm chữ, Nguyễn Duy có cách tân mẻ, sáng tạo đem đến cho nhiều thơ hay, giàu giá trị thực Vượt qua rào cản ngôn ngữ, thơ năm chữ ông phản ánh sống cách chân thực, cảm động Việc sử dụng biện pháp tu từ : điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá, phép lặng… cách tự nhiên, nhuần nhị tạo cho thơ năm chữ vẻ đẹp đại, tự do, không gò ép mà hàm súc, cổ điển ẩn chứa nhiều nội dung, cảm xúc phong phú 3.3.3 Thơ lục bát Có thể nói, lục bát thể thơ truyền thống độc đáo, mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Nó hình thành ca dao, nâng tới đỉnh cao Truyện Kiều hôm nay, trào lưu mạnh mẽ thơ tự do, lục bát giữ vai trò “là thể loại anh minh” [60,268], giữ bí trường sinh “ln tạo trường nét dư cho thể loại [60, 172] Sở dĩ lục bát có sức sống bền bỉ đặc trưng thể loại giản dị, dễ nhớ, dễ thuộc, chuyển tải cung bậc tình cảm người từ vui, buồn, hờn giận, từ nỗi niềm tâm tư thầm kín biến cố lớn lao thời đại Nó vừa có khả tự vừa có khả trữ tình Đây loại thơ tưởng làm để đạt tới hay khó, “nó dễ gần mà chẳng dễ chơi” [54,51] Nguyễn Phan Cảnh tổng kết Ngôn ngữ thơ : “Thơ lục bát làm tốt đậm tính dân tộc, làm không tốt trở thành diễn ca” [6, 45] Hơn nữa, văn hoá dân tộc tìm hướng hồ nhập vào giới, mà lục bát Sáu – Tám có nhiều đỉnh cao thi đàn Việt Nam xưa với nhiều đỉnh cao thi đàn Việt Nam xưa va với tên tuổi sáng : 107 Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, … trở với thơ Sáu – Tám thử thách khẳng định tài lĩnh nhà thơ “thứ thiệt” Trong số nhà thơ thời say sưa tìm hình thức biểu cho phù hợp “tâm tình người đại” khiến cho thứ thơ không vần, thơ văn xi…tràn ngập thi đàn, Nguyễn Duy bền lòng chung thuỷ “Cứ bèo bọt bƣớc thiên di / Đƣa chân lục bát mà loằng ngoằng”, dành cho thể lục bát niềm ưu đặc biệt “Câu thơ sáu tám chìm / Đụng thời xa lộ thơng tin kẹt đƣờng / Vƣơng tội bỏ thƣơng / đành lê thê hết đoạn đƣờng mộng du” Nguyễn Duy xuất làng thơ Việt Nam với hai lục bát: “Bầu trời vuông” “Tre xanh” số thơ giải hưởng báo Văn nghệ năm 1973 Cũng từ nắm bắt sở trường mình, ơng khơng ngừng làm thơ lục bát Năm 1994, Nguyễn Duy tiến hành tập hợp thơ lục bát khoảng thời gian hai mươi năm sáng tác (1973 - 1993) lựa chọn 99 lục bát tiêu biểu đưa vào tập thơ “Sáu Tám” Điều chứng tỏ nhà thơ có ý thức khai thác sử dụng thể thơ truyền thống Lục bát Nguyễn Duy dung nạp tất loại đề tài: quê hương, đất nước, chiến tranh người lính, miền xa trái đất, tình u lứa đơi nội dung Song phải nói thi phẩm thành cơng, để lại ấn tượng sâu sắc lòng độc giả khúc hát tình cảm mn thuở người q hương, tình u, bè bạn…Có thể kể số tác phẩm đạt tới trình độ mẫu mực: Tre Việt Nam, Ngồi buồn nhớ mẹ ta xƣa, Về làng, Bầu trời vuông, Trăng, Lời ru đồng đội, Hầm chữ A, Hỏi thăm, Nhớ bạn, Mƣa nắng, nắng mƣa, Đám mây dừng lại trời,… Thơ lục bát không hạn định số lượng câu cho thơ nên thường xảy tượng có thơ lục bát rông dài, kể lể, trở thành vè, nhiều lời mà ý Bằng lối tư sắc sảo mà thông minh bàn tay khéo 108 léo, Nguyễn Duy đưa thơ lục bát khỏi điểm yếu Các thơ lục bát ơng thường ngắn gọn, chí ngắn, có gồm hai cặp lục bát (9 bài): Kính thƣa liền thị, Chạnh lịng, Cung văn, Lên đồng… Có có cặp lục bát (16 bài) : Rót ngƣợc, Gặp ma, Xanh, Đỏ, Vàng,… Mặc dù cực ngắn thơ ông không rơi vào tối nghĩa, vừa đảm bảo độ hàm súc thơ mà dạt cảm xúc, hàm chứa nhiều điều sâu xa, đằm sâu triết lý đời Vốn bắt nguồn từ thơ ca dân gian, thơ lục bát Nguyễn Duy tiếp thu chịu ảnh hưởng ca dao từ chất liệu ngơn từ cách ví von, bóng bẩy Có thể tìm thơ ơng câu lục bát, lục bát nhuần nhị ngào người ta nhầm tưởng ca dao Cũng hình ảnh cị, mây núi quen thuộc: Con cò bay lả bay la Theo câu quan họ bay chiến trƣờng Nghe hát núi non Mà hƣơng đồng dập dờn mây (Khúc dân ca) Cả cách nói nghịch ngợm, bơng đùa đậm chất ca dao: Vừa xa mà nghe lâu Hỏi thăm áo tím qua cầu gió bay Ớt Đơng Ba có cịn cay Gạo De An Cựu độ cịn thơm? *** Qn cơm Âm Phủ cịn khơng Cơ hôm ấy… lấy chồng hay chƣa ? (Hỏi thăm) Nhưng điều đáng nói q trình làm thơ lục bát, Nguyễn Duy ln có ý thức cách tân phát triển, đưa lục bát truyền thống gần với thể 109 thơ đại Sự đổi trước hết nội dung, Ông mượn thể thơ để đề cập đến tượng, việc ngày hôm với cách cảm, cách nghĩ mang đậm tư theo lối đại Lục bát ca dao chủ yếu giãy bày tâm trạng riêng tư, mát đớn đau tình yêu Với Nguyễn Duy, nỗi đau ấy, song hơm nay, nỗi đau trước thực xót xa đất nước thời hậu chiến: Chiến tranh nhƣ trận cháy làng Bà ta trắng khăn tang đầu Vẫn đồng cạn, đồng sâu Chồng cày vợ cấy trâu bừa (Về làng) Nhà thơ gửi vào lục bát tinh thần khí thời đại mình, “đưa lục bát gần với sống trần vốn đầy bụi dân sinh thảo dân tại” [54, 52] Thơ lục bát ông bám sát vấn thời nóng hổi sống Nghe tin nàng Tô Thị Lạng Sơn bị “hạ sát” (nung vôi) nhà thơ không khỏi ngậm ngùi: Leo lên xứ lạng quờ tay Ngƣời xƣa dứt bóng ngày đâu Vành sa trắng chít ngang trời Một vùng biên ải thời binh đao (Vọng Tô Thị) Trong nhiều trường hợp, Nguyễn Duy lại đưa vẻ “lí sự” lối tư đại, khiến câu thơ lục bát trĩu nặng suy tư, chứa đựng nhiều lý giải, suy nghiệm đời, vượt lên lối tâm tình giản dị vốn đặc tính ca dao Đây duyên cớ bên dẫn đến nhiều trường hợp nhà thơ “vi phạm phá vỡ khung 12 nốt quy định chặt chẽ câu thơ lục bát cổ điển” [2] Lục bát vốn thể thơ mang chất ru rõ nét, thường dùng dể giãy bày cảm xúc hay chuyên chở tình cảm sâu lắng, mượt mà Nhưng “ muốn hướng lý lẽ” thơ Nguyễn Duy làm cho chất ru nhiều bị xáo động: 110 Đã đành có rụng Thì nhƣ rụng cội Quả không sa xuống từ mây Quả từ dƣới gốc lên lên cành (…và lời quả) Vẫn lời thơ lục bát đấy, nhịp thơng thường êm khơng hẳn cịn nguyên Giai điệu vốn êm đềm ru lục bát Nguyễn Duy cải biên để xích lại gần với lời nói thường Câu lục bát bị nói hố kiểu diễn đạt ỡm ờ, tinh nghịch: Qn cơm Âm Phủ có cịn hay khơng Cơ hôm ấy…lấy chồng hay chƣa ? (Hỏi thăm) Nhịp điệu thơ lục bát Nguyễn Duy biến hoá linh hoạt, phù hợp với nội dung biểu đạt cảm xúc tự nhiên Điểm ngắt nhịp không thiết phải nơi gặp gỡ hai yếu tố: điểm dừng cú pháp điểm dừng ngữ lưu mà tách Lục bát Nguyễn Duy có nhiều kiểu ngắt nhịp táo bạo khác hẳn với lối ngắt nhịp thường gặp (2/2/2, 2/4/2, 3/3) lục bát truyền thống: Ví dụ: (2/4) Thắng / Trận đánh thọc sâu (3/5) Lại với mái tăng bầu trời vuông (Bầu trời vng) (2/4) Ơ đột ngột trăng lên (1/1/6) Trăng, trời, trăng láng bạc rừng (Trăng) (4/2) Em đừng trách nhé, em thƣơng Nào biết đƣợc đƣờng gặp mƣa ! Tiếng em nhƣ tiếng gió lùa (6/2) Thơi đừng nói giọng ngƣời xƣa buồn cƣời (Mƣa nắng, nắng mƣa) Nguyễn Duy dường cố tình kéo câu thơ điệu ngâm lại gần với câu thơ điệu nói mà giữ cốt cách riêng cho thể loại Ở đây, vần, âm êm, nt giọng nôm na, “văn xuôi” 111 Đặc biệt, có câu thơ lục bát bị bẻ ra, ngắt thành nhiều khúc, rải nhiều dòng thơ: Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre xanh màu tre xanh (Tre Việt Nam) Gió vách đá ù ù Nghe Tù dội xuống từ cao xanh… (Chi Lăng) Điều chứng tỏ Nguyễn Duy có xu hướng tự hoá nhịp điệu lục bát vốn có quy luật chặt chẽ cho phù hợp với cảm xúc thời đại với nhịp điệu đời sống người đại Lục bát Nguyễn Duy vừa quen vừa lạ, quen thở sống cộng đồng hằn sâu tư thể loại, lạ có riêng Nguyễn Duy ẩn chứa câu chữ làm cho có khơng thể lẫn vào thơ lục bát Với khả sáng tạo phi thường Nguyễn Duy đưa thể lục bát truyền thống hồ nhập vào khn mặt chung thi ca đại Sự thành công thể loại lục bát thơ Nguyễn Duy giúp nhận sắc riêng phong cách thơ độc đáo, giàu hương vị dân tộc Như vậy, tác giả u thơ có thành cơng thơ, Nguyễn Duy tự thể nhiều thể thơ: chữ, tự do, lục bát Là nhà thơ có tài, ơng ghi dấu ấn thể loại Các thể thơ Nguyễn Duy vận dụng, nâng cao, sáng tạo với tìm tịi cách tân mạnh mẽ cấu trúc, ngơn ngữ, nhịp điệu Đặc biệt thể thơ có vai trò quan trọng việc giúp tác giả thể cảm hứng thơ sự, đời tư Song nhìn lại tồn sáng tác ơng, chúng tơi nhận thấy thể thơ nhà thơ sử dụng nhiều nhất, nhuần nhị thơ lục bát thơ tự Đặc biệt, thơ lục bát Nguyễn Duy vần thơ ấn tượng, có sức hút mãnh liệt, góp phần khẳng định vai trò phong cách riêng độc đáo Nguyễn Duy thi đàn dân tộc 112 KẾT LUẬN Nguyễn Duy gương mặt xuất sắc thơ chống Mỹ Ngay từ xuất hiện, thơ ông bộc lộ giọng điệu mang sắc thái thẩm mỹ riêng, độc đáo Nguyễn Duy bút có nhiều đóng góp cho thơ Việt Nam thời kì hậu chiến Đổi Ơng khơng nhà thơ có tài, có phơng văn hố rộng, có trải nghiệm sống sâu sắc mà người cầm bút có ý thức trách nhiệm xã hội Chính vậy, thơ ông, đặc biệt sáng tác sau 1986, cảm hứng sự, đời tư chiếm vị trí chủ đạo Cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy cho thấy quan niệm nhân sinh – thẩm mĩ đặc sắc tác giả Thông qua cảm hứng sự, đời tư Nguyễn Duy “nhận thức lại ”hiện thực Nhà thơ không ngần ngại “đối thoại” với quan niệm sử thi thời để đưa nhìn sâu sắc, nhân văn người đời sống; Đồng thời ông sâu mô tả nghịch lý nhân sinh Đó cảnh đời, số phận trớ trêu, đau khổ…Nhà thơ đặc biệt ý đến mối quan hệ đời thường Đó tình u lứa đơi, tình cảm vợ chồng, cha con, bè bạn, … Đây nội dung mẻ nhạy cảm thời điểm lịch sử - xã hội đó, cho thấy rõ ý thức công dân lương tri lĩnh người cầm bút Chính điều tạo nên tranh đời sống thực giới hình tượng đặc sắc thơ Nguyễn Duy hình tượng tơi sự, đời tư, hình tượng quê hương, hình tượng Mẹ Vợ… Cảm hứng sáng tạo chi phối nhiều phương diện hình thức thơ Nguyễn Duy, đặc biệt ngôn ngữ, giọng điệu, thể loại Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy gần với ngơn ngữ đời thường, mang đậm tính ngữ gia tăng yếu tố phân tích, lập luận Thơ ông đa dạng linh hoạt 113 giọng điệu Ta thấy đan xen thơ Nguyễn Duy giọng “hát ru”, giọng triết lí, giọng trào lộng Có thể nói, giọng điệu thơ Nguyễn Duy mang âm hưởng sống ngày, vừa đằm thắm, trữ tình vừa tếu táo, hài hước, vừa dân giã vừa mẻ Là nhà thơ có tài, ông ghi dấu ấn thể loại, ông đặc biệt thành công hai thể thơ lục bát thơ tự Các thể thơ có vai trị quan trọng việc giúp tác giả thể cảm hứng thơ sự, đời tư Lục bát Nguyễn Duy vần thơ độc đáo, gây ấn tượng sức hút mạnh mẽ với đơng đảo độc giả Tóm lại, Nguyễn Duy thực đóng góp vào thi ca Việt Nam phong cách thơ đại với tơi trữ tình giàu tính xã hội đậm đà sắc dân tộc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), “Tìm giọng thơ thích hợp với người thời mình”, Văn nghệ (15) Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bơng (1998), Phê bình, bình luận văn học, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học giáo dục trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Nhuận Cầm (1996), “Tiếc thay áo trắng má hồng”, Tuổi trẻ hạnh phúc (5) Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dƣới góc độ ngơn ngữ học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, Nxb Quân đội, Hà Nội 10 Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 11 Nguyễn Duy (1990), Quà tặng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Duy (1994), Về, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Duy (1994), Sáu Tám, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Duy (1995), Vợ ơi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 15 Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, Nxb Thanh Hoá 16 Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Duy (1989), Đƣờng xa, Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Nguyễn Duy (1997), Bụi, Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 115 19 Phan Huy Dũng (2001), “Nhận diện thơ trữ tình”, Ngơn ngữ (16) 20 Nguyễn Thị Thanh Đạm (2009), Đặc điểm thẩm mỹ thơ Nguyễn Duy, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (1973), Về số bút trẻ gần thơ quân đội, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trinh Đường biên soạn(1991), Ngày hội thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nhị Hà (994), “Chất nhựa thơ tình Nguyễn Duy qua thơ Xuồng đầy”, Văn học tuổi trẻ (29) 27.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(1999), Từ điển thuật ngữ văn học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Bá Hán (1998), Tinh hoa thơ suy ngẫm thẩm bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Mạnh Hảo (1997), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Tế Hanh (1986), “ Hoa đá ánh trăng”, Văn nghệ (15) 31 Hoàng Trung Hiếu (2002), “Ánh trăng hay tiếng lịng đó”, Văn học tuổi trẻ (13) 32 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hố thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 33 Hoàng Thu Huệ (1998), “Một số câu hỏi tu từ thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí khoa học, Đại học Hồng Đức, Thanh Hố 34 Chu Huy (1999), Bình giảng tác phẩm văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 116 36 Trần Đăng Khoa (1998), Thơ Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Thụy Khê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 38 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 39 Mã Giang Lân (2003), Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Mã Giang Lân (2004), Thơ, hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thƣởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (1995), Văn học 1975 – 1985, Tác phẩm dƣ luận, Nxb Hà Nội 43 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ văn học 1945 – 1995, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bƣớm đố hƣớng dƣơng, Nxb Hải Phòng 45 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên(1993), Một thời đại văn học, Nxb Văn hố, Hà Nội 46.Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Ngô Văn Phú sưu tầm (1999), Tuyển tập thơ Việt Nam (giai đoạn chống Mỹ cứu nƣớc), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 48 Ngô Văn Phú, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ XX (tập 4), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Vũ Quần Phương (1997), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Hồ Quang (2010), “Thơ Lưu Quang Vũ, tâm hồn anh dằn vặt đời anh”, http://www.vinhuni.edu.vn 51 Nguyễn Hưng Quốc (1989), Nghĩ thơ, Văn nghệ, Califonia, Hoa Kì 52 Nguyễn Hưng Quốc (1991), Thơ, v.v…và v.v…, Văn nghệ, Califonia, Hoa Kì 117 53 Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn (1998), Những phê bình – bình luận nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Quang Sáng (1987), “Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy”, Ngƣời Hà Nội (48) 55 Chu Văn Sơn (1999),“Nguyễn Duy – Thi sĩ thảo dân”,Tạp chí văn học (3) 56 Trịnh Thanh Sơn (2002), Đi dọc cánh đồng thơ Nxb Lao Động, Hà Nội 57 Từ Sơn (1985), “Thơ Nguyễn Duy”(Nhân đọc Ánh Trăng), Văn Nghệ, Ngày 27/ 58 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Vũ Văn Sỹ (1999), “Nguyễn Duy - Người thương mến đến tận chân thật”, Tạp chí văn học (10) 61 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chƣơng cảm nhận, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 62 Timofiep L.I(1962), Nguyên lý lý luận văn học (tập 1, 2), Nxb Văn hoá, Hà Nội 63 Nguyễn Quốc Tuý (1995), Thơ – Bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Hoài Thanh (1972), “Đọc số thơ Nguyễn Duy”,Văn nghệ (444) 65 Đỗ Ngọc Thạch (1997), “Hình ảnh người vợ thơ Nguyễn Duy”, Phụ nữ Việt Nam ( 1) 66 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Hồng Trung Thơng chủ biên (1979),Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến 1945 – 1995, Nxb Giáo dục, Hà Nội 118 69 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ I, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 70 Lê Quang Trang (1985), “Đọc Ánh trăng”, Nhân dân, Ngày 23/6 71 Nguyễn Bùi Vợi (1986), “Ánh trăng”, Văn nghệ (16) 72 Lê Trí Viễn (1998), Tre Việt Nam, Nxb Văn Nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 73 Phạm Thu Yến (1998), “Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy”, Tạp chí Văn học (7) 74 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 “Cố gắng để không để tuyệt vọng thơ", www.thơtre.com 76.“Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, www Tuoitrephuyen.com 119 ... quát chặng đường thơ hình thành cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy Chƣơng 2: Nội dung cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy Chƣơng 3: Phương thức thể cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy 11 Chương KHÁI... làm nẩy sinh cảm hứng sự, đời tư thơ ơng - Tìm hiểu nội dung biểu cảm hứng đời tư thơ Nguyễn Duy - Khảo sát, phân tích số phương thức, biện pháp thể cảm hứng sự, đời tư thơ Nguyễn Duy Phƣơng pháp... 11 Chương KHÁI QUÁT CÁC CHẶNG ĐƢỜNG THƠ VÀ SỰ HÌNH THÀNH CẢM HỨNG THẾ SỰ, ĐỜI TƢ TRONG THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Hành trình thơ Nguyễn Duy Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh xã Đơng Vệ, thị xã

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w