1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng về đất nước trong thơ Chế Lan Viên

128 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 703,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THU HƢỜNG CẢM HỨNG VỀ ĐẤT NƢỚC TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớn dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành, nỗ lực học hỏi, nghiên cứu thân, nhờ có bảo, giúp đỡ, động viên tận tình quý thầy cô, gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam, người tận tâm hướng dẫn khoa học, giúp giải vấn đề đề tài, định hướng, gợi mở, truyền đạt cho kiến thức vô quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho suốt thời gian học tập Xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện để hoàn thành bảo vệ luận văn Sau xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình thực luận văn Dù cố gắng, khả thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến chân thành thầy cô bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Đỗ Thu Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn trung thực, chưa công bố công trình ngh ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Đỗ Thu Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng Cảm hứng đất nƣớc thơ ca Việt Nam nhƣ truyền thống hành trình sáng tạo Chế Lan Viên 1.1 Cảm hứng đất nước thơ ca Việt Nam 1.2 Hành trình sáng tạo nhà thơ Chế Lan Viên 24 Chƣơng Những cảm hứng chủ đạo thể tình yêu đất nƣớc thơ Chế Lan Viên 33 2.1 Cảm hứng ca ngợi đất nước đau thương anh hùng 34 2.2 Cảm hứng ca ngợi đất nước tươi đẹp 45 2.3 Cảm hứng phủ định lực thù địch với đất nước 51 Chƣơng Nghệ thuật biểu cảm hứng đất nƣớc thơ Chế Lan Viên 61 3.1 Sự kết hợp trí tuệ cảm xúc 61 3.2 Thể thơ 67 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 74 3.4 Hình ảnh biểu tượng 84 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chế Lan Viên tác gia lớn Văn học Việt Nam đại Cuộc đời hoạt động nghệ thuật ông bao trùm lên kỷ XX để lại dấu ấn đậm nét lịch sử văn học nước ta Chế Lan Viên để lại di sản đồ sộ: làm thơ, viết văn, viết tiểu luận phê bình Ông chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao nghệ thuật giai đoạn khác nhau: Giai đoạn Thơ Mới với Điêu tàn; hoà bình với Ánh sáng phù sa; thời chống Mỹ cứu nước với Hoa ngày thường, Chim báo bão; Những thơ đánh giặc; giai đoạn đổi với Di cảo thơ Hiện ông để lại 15 tập thơ ( kể Di cảo thơ Chế Lan Viên, tập), tác phẩm văn xuôi, tập tiểu luận phê bình…Nghiên cứu sâu Chế Lan Viên cách giúp ta hiểu thêm văn học Việt Nam đại Nói đến thơ Chế Lan Viên, người đọc sau nghĩ đến tập thơ Điêu tàn viết chất liệu đầu lâu, xác chết, nấm mồ, xương khô ẩn tâm hồn cậu học sinh tuổi 16, 17 ngồi cạnh tháp Chàm lẻ loi, bí mật, người đọc lại không quên giọng thơ đậm màu sắc trí tuệ, giàu tính luận sang sảng bay bổng nhà thơ lớn đại diện cho dân tộc chiến đấu chiến thắng thời kỳ chống Mỹ Sau cách mạng, Chế Lan Viên thực đem đến cho thơ đại Việt Nam tiếng nói riêng, “chất mặn” đặc biệt, tạo nên phong cách đa dạng, độc đáo Chế Lan Viên nhà thơ có trình chuyển hoá sâu sắc, triệt để Trong trình chuyển hoá, ông người thành công, “đã chín lại mùa thơ” thời đại bão táp cách mạng Từ nhà thơ tiền chiến lãng mạn, ông thực trở thành nhà thơ thực xã hội chủ nghĩa Tâm hồn, tư tưởng, quan niệm sáng tác ông ánh sáng Đảng, giới quan mác xít phù sa đời bồi đắp, đổi thay Quá trình chuyển ông tiêu biểu cho trình đổi thay loạt nhà Thơ Mới như: Xuân Diệu yêu đương, Huy Cận sầu não, Hàn Mặc Tử điên loạn, Lưu Trọng Lư mơ màng, Tế Hanh nhớ nhung… Sau cách mạng tháng Tám, đặc biệt giai đoạn chống Mỹ cứu nước, thơ Chế Lan Viên chín mùa gặt rộ Qua thơ ông thấy số thành mà thơ chống Mỹ đạt Chế Lan Viên thực bước tổng hợp toàn diện yếu tố nghệ thuật Nhiều thơ ông kết hợp nhuần nhị yếu tố anh hùng ca trữ tình, thực lãng mạn, cảm xúc trí tuệ, trữ tình châm biếm…Chủ nghĩa anh hùng cách mạng thơ Chế Lan Viên đường viền quanh đề tài thơ, yếu tố chắp nối vào đề tài để có thêm “tư tưởng tính” Mà chủ nghĩa anh hùng cách mạng làm nên sức đẩy bên thơ, làm nên linh hồn tác phẩm nghệ thuật Bởi thế, qua thơ Chế Lan Viên ta bắt gặp nét độc đáo thơ Việt Nam chống Mỹ: Tiếng nói anh hùng trở thành tiếng nói tự nhiên tâm hồn, chất trữ tình hoà quyện gắn bó với chất anh hùng ca Những thơ hào hùng giàu chất trí tuệ, giàu tính luận viết Tổ quốc, nhân dân, Đảng lãnh tụ, kẻ thù, tình yêu, đời thường…đã ngân vang lòng người đọc Nói đến thơ Chế Lan Viên, người ta không quên nhắc tới thơ viết đất nước - mảng đề tài ông quan tâm nhiều Cảm hứng đất nước thơ ca Việt Nam xưa xem truyền thống Cũng giống thi sĩ khác, thơ ca Chế Lan Viên không nằm truyền thống Thơ viết đất nước Chế Lan Viên không góp phần thể nhân cách nhà thơ mà góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện đầy đủ phong cách thơ Chế lan Viên Chế Lan Viên gương mặt độc đáo lịch sử văn học Việt Nam đại Ngay từ tập thơ đầu tay Điêu tàn, Chế Lan Viên đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu phê bình ý Có nhiều viết đánh giá Điêu tàn từ nhà thơ Xuân Diệu, Bích Khê, Hàn Mặc Tử… đến nhà nghiên cứu Hoài Thanh, Hoài Chân Các tập thơ Chế Lan Viên như: Gửi anh, Ánh sáng phù sa, Hoa ngày thường- Chim báo bão, Những thơ đánh giặc, Đối thoại quan tâm ý Nhiều viết, bàn luận, đánh giá xung quanh tập thơ ông như: Đọc ánh sáng phù sa (Xuân Diệu), Những biển cồn mang đến thơ (Lê Đình Kỵ), Chế Lan Viên tìm tòi nghệ thuật thơ (Nguyễn Lộc), Những thơ đánh giặc Chế Lan Viên (Nguyễn Xuân Nam), Đối thoại Chế Lan Viên (Hoàng Lan), Con đường tầm vóc thơ Chế Lan Viên (Phạm Hổ), … Các viết tiếp tục khẳng định tên tuổi đóng góp Chế Lan Viên cho văn học nước nhà Sau chiến tranh, đặc biệt sau đổi mới, nhu cầu nhìn lại, đánh giá lại văn học kháng chiến đặt ra, tác phẩm Chế Lan Viên lần lại quan tâm ý Nhất sau vợ ông, bà Vũ Thị Thường cho xuất tập Di cảo thơ ông ý dư luận trở nên mạnh mẽ Nhân dịp kỉ niệm 10 năm, 15 năm, 20 năm ngày mất, hay 90 năm ngày sinh ông nhiều viết, đánh giá phê bình thơ Chế Lan Viên lại tiếp tục xuất Các viết cho thấy sức sống, tính thời tác phẩm thơ Chế Lan Viên Năm 2000, Vũ Tuấn Anh cho đời công trình: Chế Lan Viên - tác gia tác phẩm Trong công trình này, tác giả tuyển chọn giới thiệu cách hệ thống toàn vẹn công trình tiêu biểu nghiên cứu thơ văn Chế Lan Viên Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ lấy thơ Chế Lan Viên làm đối tượng nghiên cứu có số lượng không nhỏ Những luận án cho nhiều gợi mở tiếp cận đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá, phê bình Chế Lan Viên nhiều số lượng, đa dạng phong phú góc độ tiếp cận hình thức thể Tuy nhiên mảng thơ viết cảm hứng đất nước chưa tìm hiểu nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Trong luận văn này, lựa chọn nghiên cứu: “Cảm hứng đất nước thơ Chế Lan Viên” nhằm góp phần nhỏ bé việc tìm hiểu nghiệp thơ ca ông Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài sâu tìm hiểu thơ viết đất nước Chế Lan Viên với đặc sắc riêng, để thấy đóng góp nhà thơ vào thơ ca Việt Nam đại nói chung thơ viết quê hương đất nước Việt Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn thơ viết đất nước Chế Lan Viên.Trên sở tìm hiểu cảm hứng đất nước thơ Chế Lan Viên, luận văn tập trung vào khảo sát toàn mảng nghiệp sáng tác nhà thơ Đóng góp Luận văn Luận văn nghiên cứu cảm hứng đất nước thơ Chế Lan Viên hai phương diện nội dung hình thức Từ ghi nhận đóng góp nhà thơ vào thơ ca Việt Nam đại Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Chúng tiến hành khảo sát tất thơ viết đất nước Chế Lan Viên nằm rải rác tập thơ khác hai giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945 sau Cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn tiến hành phân tích đặc trưng tiêu biểu thơ viết đất nước thi nhân Đồng thời tổng hợp, khái quát hoá kết phân tích để rút kết luận cần thiết 5.2 Phương pháp so sánh Luận văn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu sáng tác Chế Lan Viên qua thời kỳ, sáng tác Chế Lan Viên với nhà thơ khác để thấy rõ nét độc đáo, đặc sắc đóng góp Chế Lan Viên thơ ca dân tộc Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cảm hứng đất nước thơ ca Việt Nam hành trình sáng tạo Chế Lan Viên Chương 2: Những cảm hứng chủ đạo thể tình yêu đất nước thơ Chế Lan Viên Chương 3: Nghệ thuật biểu cảm hứng đất nước thơ Chế Lan Viên NỘI DUNG CHƢƠNG CẢM HỨNG VỀ ĐẤT NƢỚC TRONG THƠ CA VIỆT NAM NHƢ MỘT TRUYỀN THỐNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CỦA CHẾ LAN VIÊN 1.1 Cảm hứng đất nƣớc thơ ca Việt Nam nhƣ truyền thống Lòng yêu nước vốn truyền thống tinh thần tốt đẹp bao đời dân tộc Việt Nam “Đó thứ quý, lâu phải cất giấu kín đáo rương, hòm nhờ cách mạng đem trưng bày tủ kính, bình pha lê” (Hồ Chí Minh) Kế thừa truyền thống yêu nước dân tộc, nhiều hệ người cầm bút hướng quê hương, đất nước Vì thế, cảm hứng đất nước văn học Việt Nam nói chung thơ ca Việt Nam nói riêng xưa xem truyền thống Cảm hứng đất nước thơ ca Việt Nam đến thời kỳ văn học đại xuất Từ thủa chưa có văn học thành văn, đất nước gợi cảm hứng dạt cho nhân dân ta, người lao động bình thường trở thành thi sĩ Có ca dao tình yêu quê hương, đất nước ngân vang lòng người đọc: - Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vô xứ Nghệ vô - Cần Thơ gạo trắng nước Ai tới thời không muốn - Bình Định có núi Vọng Phu Có đầm Thị Nại, có Cù Lao Xanh Em Bình Định anh Được ăn bí đỏ nấu canh nước dừa …………… 110 tộc Chế Lan Viên trân trọng nhắc lại trận đánh, chiến công oanh liệt cha ông ngày cầm quân đánh giặc hình ảnh đẹp: Khi Nguyễn Trãi làm thơ đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều đất nước hóa thành văn Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên sóng Bạch Đằng (Hoa ngày thường - Chim báo bão) Hình ảnh Tổ quốc nâng lên thành hình tượng rực rỡ hào quang Chế Lan Viên tập trung làm bật hình tượng Tổ quốc Việt Nam tượng trưng cho lòng tin sức mạnh chân lý, hy sinh lớn lao để bảo vệ bảo vệ nhân phẩm loài người “Việt Nam chịu vạn ngày đạn lửa Cho ngàn năm sau nhân loại ngẩng cao đầu” Tổ quốc thơ Chế Lan Viên gắn liền với nhân dân Nhân dân người dựng xây giữ gìn tổ quốc Nhân dân thơ ông vừa cụ thể vừa trừu tượng có có tên mà có cha, ông, đồng chí… Nhân dân với Chế Lan Viên người mẹ Tổ quôc người tảo tần gian khó đói nghèo Hình tượng người mẹ trở nên giàu ý nghĩa biểu trưng Tôi đứng cờ đưa tay tuyên thệ Trên đất quê hương mang hình bóng mẹ Ngỡ vừa sinh lại lần đầu Đảng trở thành nơi cắt rốn chôn rau (Kết nạp Đảng quê Mẹ) 111 Có thể nói, Chế Lan Viên thổi vào thơ dân tộc khí hào hùng dân tộc chiến đấu chiến thắng Một toàn cảnh sinh động hùng tráng chiến đấu liệt ngòi bút sắc sảo nhà thơ, chiến sĩ đoàn quân chiến thắng 2.2 Cảm hứng ca ngợi đất nƣớc tƣơi đẹp Ca ngợi cảnh thiên nhiên tươi đẹp non sông đất nước, ca ngợi sống dân tộc vươn lên biểu cảm hứng đất nước thơ Chế Lan Viên Khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc phản ánh vận động biến đổi Chế Lan Viên đưa lên trang thơ hình ảnh “Non sông mỹ lệ”, Tổ quốc lộng lẫy lạ thường: Tâm hồn Tổ quốc soi vào Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ Con ngọc trai đêm hè đáy bể Uống thủy triều sáng hạt châu (Chim lượn trăm vòng - Ánh sáng phù sa) Hình ảnh Tổ quốc giàu đẹp, hùng vĩ nhà thơ đương thời nói chung Chế Lan Viên nói riêng phản ánh nhiều khía cạnh khác Những màu sắc lộng lẫy thiên nhiên, danh lam thắng cảnh tiếng, lớp đất phù sa màu mỡ…đã vào thơ tranh sống tương đối hoàn mỹ Lòng yêu đời khiến Chế Lan Viên không cần ngửa mặt nhìn trời siêu hình mà nhìn thấy sống trước mắt màu sắc lộng lẫy Và thấy cảnh đất nước giàu đẹp nơi trời 112 bể bao la màu sắc, hình ảnh không quên được, thú, thơ Nếu khứ, đất nước lên qua nước Chàm mát đau thương xót xa thi Tổ quốc hôm lại bừng lên niềm vui, niềm tin sáng chói Khi ca ngợi tổ quốc tươi đẹp, Chế Lan Viên không quên ca ngợi công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc với người nhiệm vụ Cuộc sống lao động nguồn cảm hứng lớn cho nhà thơ Nhịp thơ thay đổi, có lúc nói đến cảnh làng xóm làm ăn no đủ, có lúc lắng sâu điều suy nghĩ, thông cảm sâu sắc, có lúc đanh lại kiên quyết, vút cao lên lời chào chiến thắng, tự hào, ca ngợi thành lao động đẹp đẽ: Đời lớn lên rồi, cổ quàng khăn đỏ Xe ong bay mật đến công trường Mùi gỗ quện màu sơn ngói đỏ Ống khói dài cánh tay vươn (Chim lượn chăm vòng) 2.3 Cảm hứng phủ định lực thù địch với đất nƣớc Cùng với hình tượng thơ phản ánh tinh thần sống dân tộc, Chế Lan Viên vạch rõ cho thấy mặt gớm ghiếc kẻ thù Tính chiến đấu thơ Chế Lan Viên mạnh mẽ, sắc nhọn, ngòi bút nhằm thẳng vào kẻ thù để đả phá, lên án tội ác tày trời mà chúng gây cho nhân dân ta Thế kỷ XX kỷ mà dân tộc Việt Nam phải đối chọi với nhiều kẻ thù tàn bạo, đế quốc Mỹ kẻ đầu sỏ ghê gớm Từ sau Hiệp nghị Giơnevơ Việt Nam, bọn Mỹ nuôi 113 mưu đồ chia cắt đất nước ta Núp mặt nạ “cố vấn”, chúng giật dây bọn bù nhìn tay sai phá hoại việc thực hiệp định Tên bán nước Ngô Đình Diệm lê máy chém khắp miền Nam đàn áp trả thù cán gia đình kháng chiến nhân dân Bộ mặt kẻ thù thể tập Ánh sáng phù sa chủ yếu mặt tên trùm sỏ bán nước hại dân Chế Lan Viên vạch trần tội ác đẫm máu hắn: Nòi Tổ quốc, đấy, Ngô chém Nòi cẳng kiếm đầu dân (Ngô thuốc độc ca ngợi máy chém) Đến với thơ chống Mỹ, đặc biệt tập Những thơ đánh giặc cảm hứng phủ định lực thù địch với đất nước biểu cụ thể sâu sắc Chế Lan Viên hiểu rõ kẻ thù Lúc đế quốc Mỹ vứt bỏ áo “cố vấn” mà nguyên hình tên xâm lược hiếu chiến ngoan cố Không phải kẻ thù giật dây, kẻ cung cấp bom thuốc nổ mà kẻ trực tiêp mang bom đạn bắn giết, “lấy máu người” Chế Lan Viên vạch mặt tên bọn giết người: Đây bọn giết trẻ con, bà mẹ Giết người cầm cày, kẻ đánh cá, trồng rau Giết người đén mùa gieo lúa theo mùa Người thấy nắng làm thơ ca tụng nắng Kẻ thù say sưa với “thặng dư máu, thặng dư vàng” Chúng say sưa với tội ác chất chồng lên tội ác Chế Lan Viên phản ánh mặt xảo quyệt chúng cách phẫn nộ Kẻ thù ta có máy chiến tranh khổng lồ “gào thét máu” biết tính toán “khoa học” Nhà thơ sắc sảo, thông minh nhìn 114 kẻ thù Ông vạch rõ chỗ yếu, chỗ mạnh chúng Không bọn xâm lược Mỹ mà bè lũ tay sai bán nước đượcdựng lên thơ chông Mỹ Chế Lan Viên Chế Lan Viên tinh tế quan sát phản ánh kẻ thù Nhà thơ thực góp nhiều thơ hay vào dòng thơ thực trào phúng dân tộc Không thể hoàn chỉnh mặt tàn ác, xảo quyệt, phi nghĩa, bạc nhược chúng, nhà thơ xác định cho người hướng đắn Nhà thơ kêu gọi người cảnh giác vạch đương tất yếu lịch sử loài người Tiểu kết: Các cảm hứng đất nước chủ đạo thơ Chế Lan Viên là: cảm hứng ngợi ca đất nước đau thương anh hùng, cảm hứng ngợi ca đất nước tươi đẹp cảm hứng phủ nhận lực thù địch Có thể nói ba cảm hứng thể phương diện khác tình yêu đất nước thơ Chế Lan Viên Từ thơ đầu tay thơ ông viết lúc cuối đời bạn đọc thấy tình cảm sâu nặng với tổ quốc với dân tộc Đặc biệt theo cách mạng, với nhân dân với kháng chiến vĩ đại thơ Chế Lan Viên có bước chuyển lớn lao, có thành tựu định CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM HỨNG ĐẤT NƢỚC TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN Tác phẩm nghệ thuật chỉnh thể cấu thành nhiều mối quan hệ, nhiều yếu tố tương tác nội dung hình thức Nhờ tư tưởng tác giả lên, phong cách, tư hình thành Chế Lan Viên coi trọng nội dung tác phẩm 115 ông tìm tòi, đổi hình thức sáng tạo để chuyển tải nội dung cách toàn diện 3.1 Sự kết hợp trí tuệ cảm xúc Xuất phát từ quan niệm: “Thơ đưa ru mà thức tỉnh” Trong suốt trình sáng tạo thơ, Chế Lan Viên có khát vọng “phát giác việc bề chưa thấy”, khám phá vật, tượng “ở bề sâu, bề sau, bề xa” để từ đem lại nhiều vần thơ lạ, đặc sắc, gây cho người đọc bất ngờ, thú vị Tính triết lý khô khan mà thực chất thăng hoa cảm xúc suy nghĩ trăn trở gợi mở từ thực sống Thơ ca vươn tới hài hòa trí tuệ cảm xúc, vươn tới vẻ đẹp hoàn mỹ thống Chế Lan Viên vận dụng vốn văn hóa, triết học hiểu biết lịch sử vốn tri thức nghệ thuật để tạo nên vần thơ vừa thấm đẫm cảm xúc vừa giàu tính triết lý Thơ Chế Lan Viên có cảm xúc đằm thắm thiết tha Biết bao vần thơ ông trở thành “nhành hoa mát mắt cho đời” Thơ ông có mềm mại lời ru mẹ, câu hò, điệu hát có sức ngân xa, thấm sâu tình cảm người đọc Nhưng dòng cảm xúc ngào ta thấy kí ức lịch sử văn hóa ùa tâm hồn Không tình yêu đất nước đơn thuần, không yêu cảnh vật cụ thể, điệu hát, nét chạm trổ vào thời gian, Chế Lan Viên cho bạn đọc nhìn xuyên suốt bề dày văn học để yêu Việt Nam giản dị mà lên thơ, Việt Nam đau thương mà anh dũng, tràn đầy sức sống mát hi sinh: Ta yêu Việt Nam đẹp, Việt Nam thơ, 116 bát ngát câu Kiều, bờ tre, mái rạ Mái đình cong cong bàn tay em gái đêm chèo Cánh cò Việt Nam mát xẩm xoan, cò lả Cái đôn hậu, nhân tình nét chạm chùa Keo (Thời hè 72) Chế Lan Viên sử dụng nhiều hình ảnh thực từ hình ảnh thực ông nâng tầm triết lý, tạo nên tính khái quát Nên câu thơ Chế Lan Viên vừa cụ thể lại vừa có tính khái quát cao Để tạo nên chất triết lý, Chế Lan Viên huy động sức liên tưởng phong phú Nhiều liên tưởng không dựa giống hay gần vật mà tự ngẫu hứng tạo nên nghĩa mới, hình ảnh độc đáo bất ngờ, giàu giá trị tạo hình Vành vạch vầng trăng nghìn năm gương mặt Việt Nam cười Ở Chế Lan Viên nhận thấy khát vọng khám phá sáng tạo suy nghĩ tính triết lý thơ ông nên đậm nét Tính triết lý thơ Chế Lan Viên hài hòa cảm xúc lên qua yếu tố tham gia cấu thành thơ, từ hình ảnh, tứ thơ đến ngôn ngữ thê Do thơ Chế Lan Viên nghiêng miêu tả thông thường thượng đời sống, mà ông hay nghiêng lí giải, bình luận tượng đó: Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa 117 (Tiếng hát tàu) Có thể nói, trữ tình chủ động động hòa nhập với đối tượng để cảm xúc, suy luận, tranh luận, đối thoại Vì lẽ đó, đến với thơ Chế Lan Viên, người đọc nhận thấy kết hợp hài hòa trí tuệ sắc sảo cảm xúc nồng cháy mãnh liệt Sức sống sức hấp dẫn thơ Chế Lan Viên phần bắt nguồn từ 3.2 Thể thơ Khi tìm hiểu giới nghệ thuật Chế Lan Viên, trí thừa nhận nhà thơ có nhiều sáng tạo thành công nhiều phương diện Trên phương diện thể loại, Chế Lan Viên có đóng góp lớn hình thành cách tân số thể loại thơ Việt sở thể thơ truyền thống Chế Lan Viên trọng đến vấn đề thể loại thơ, ông biết cần ăn khớp với nội dung, mang phẩm chất cần thiết sáng tạo Xuất phát từ quan niệm đó, ta thấy biểu cảm hứng đất nước, Chế Lan Viên ý sử dụng nhiều thể thơ khác Từ thể chữ, chữ, thơ Đường luật, đến câu thơ mở rộng, nhiều từ Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên hiểu biết vững vàng viết nhiều đặc sắc, giúp người đọc ý trở lại sức sống vẻ đẹp thể thơ Khai thác thể thơ cũ có tính niêm luật chặt chẽ thơ Đường luật, Chế Lan Viên thổi vào thể thơ màu sắc Trong 15 tập thơ, Chế Lan Viên có khoảng 381 thơ viết theo thể tứ tuyệt Chứng tỏ nhà thơ đặc biệt ưu thể thơ Tuy nhiên Chế Lan Viên lại không dùng thể thơ tứ tuyệt theo tinh thần 118 Đường thi Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên đa dạng cách sử dụng tiết tấu, vần điệu Có thơ mà số từ câu 4, 5, 6, 7, 8, … chí nhiều lục bát Tuy không tuân thủ chặt chẽ niêm luật thơ Đường Chế Lan Viên giữ hồn thơ tứ tuyệt hàm súc, tinh lọc, bất ngờ giàu tính khái quát triết lý Thuở ấu thơ cha chẳng có trung thu Ông bà chẳng chơi trăng đời đói khổ Tự có nước bác Hồ yêu cháu nhỏ Thấy trăng tròn cha nhớ trung thu (Tết trung thu) Ca ngợi đời thể lòng biết ơn với lãnh tụ với cách mạng cách nhẹ nhàng khéo léo, Chế Lan Viên sử dụng thể thơ tứ tuyệt giản dị hàm súc Ông không gieo vần thơ tứ tuyệt cổ điển mà hiệp lúc vần o, u, ô theo dòng nguyên âm Nhà thơ dùng thể lục bát khai thác thể thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên dùng thể thơ muốn chuyển tải nội dung nhẹ nhàng mang tính chất tâm tình Thơ tứ tuyệt ông có tính súc tích bất ngờ Thể thơ mà Chế Lan Viên khai thác nhiều thành công thể thơ tự Đây thể loại tự phóng khoáng câu chữ có phá cách cách gieo vần ngắt nhịp, đan cài linh hoạt thể thơ khác Vì thể thơ phù hợp với việc phản ánh thực rộng lớn, đời sống tình cảm phong phú người hai kháng chiến dân tộc Trong thơ kháng chiến chống Mỹ, Chế Lan Viên có xu hướng xây dựng tùy bút thơ Trong thể thơ tự nhiều Chế 119 Lan Viên đẩy số chữ câu lên tới 30 chữ, kỉ lục có câu thơ lên tới 64 chữ (bài Chào mừng, Ánh sáng phù sa), 77 chữ (bài Thơ bình phương – Đời lập phương, Ta gửi cho mình) Ông tiến thêm bước đưa hình thức thơ gần giống câu văn xuôi 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu Trong tác phẩm văn học ngôn ngữ yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn Tính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa, tính tạo hình biểu cảm thuộc tính ngôn ngữ văn học Chế Lan Viên nhà thơ có ngôn ngữ sắc sảo Ngôn ngữ ông mang vẻ đẹp lấp lánh trí tuệ, giàu chất suy lý mang vẻ đẹp đại Ông khai thác sử dụng triệt để biện pháp tu từ, từ ngữ âm, từ vựng, đến phương thức tạo nghĩa chuyển nghĩa Chế Lan Viên dụng công sáng tạo Hệ thống ngôn từ thơ ông ngày mở rộng trở nên phong phú đa dạng Chế Lan Viên mong muốn mang đến cho ngôn ngữ thơ mẻ Nhà nghiên cứu Vũ Tuấn Anh nhận xét: Chế Lan Viên nghệ sĩ ngôn từ có kĩ thuật tài hoa… có ý thức tu luyện vận dụng kĩ xảo ngôn ngữ thơ Quả Chúng ta thấy nhiều mặt sáng tạo Chế Lan Viên cách sử dụng ngôn ngữ để chuyển tài tình yêu đất nước thơ Ngôn ngữ thơ có lúc mộc mạc hồn nhiên, lại có lúc phải mang vẻ đẹp kì diệu “hài hoa cô Tấm”, “mái tóc thơm hương cấm cung” Nhà thơ phải biết tìm tòi, cân nhắc, lựa chọn để từ ngữ sử dụng thêm “đa thanh, đa sắc” đời Chế Lan 120 Viên không chấp nhận cầu kì, gò gẫm, mà cần phải “căng dây hình ảnh ngữ ngôn qua vực tâm hồn sâu thẳm” Trong ca ngợi Tổ quốc nhân dân anh hùng, nhà thơ hay sử dụng điển cố tư liệu lịch sử để thể hiện: Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt Mỗi sông muốn hóa Bạch Đằng (Hoa ngày thường - Chim báo bão) Những chất liệu lịch sử truyền thống lịch sử dân tộc nhà thơ khai thác cách triệt để sử dụng nhuần nhuyễn để tạo nên cách nhìn nhận - “Cái nhìn sử thi”, cách cảm thụ gắn liền với thời đại mới, xứng đáng với tầm vóc lịch sử dân tộc, làm sống lại truyền thống cha ông: Giọng điệu thơ dấu hiệu riêng sáng tạo cá nhân người nghệ sĩ Giọng điệu Thái độ tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn với thực miêu tả thể lời văn qua định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ… Chế Lan Viên quan niệm, nhà thơ cần chọn cho thơ cách nói, giọng điệu hợp lí với tình cảm nhận thức người đọc hoàn cảnh khác đời sống xã hội giọng điệu toát lên chân tình, tâm huyết người, đời Thơ Chế Lan Viên trước cách mạng, giọng điệu xót xa, não nùng, mang màu sắc huyền bí bao trùm lên toàn tập Điêu tàn Đó giọng điệu khóc than cho đất nước Chiêm thành hoang tàn tưởng tượng Trong suốt chặng đường thơ 1945-1975, đặc biệt giai đọan chống Mỹ cứu nước, tập thơ Hoa ngày thường 121 - chim báo bão, Đối thoại mới, Những thơ đánh giặc, thơ Chế Lan Viên hướng vào đời sống xã hội rộng lớn với biến cố trọng đại dân tộc Giọng điệu thơ ông thời kỳ giọng điệu hùng tráng, hào sảng, ca ngợi tổ quốc, nhân dân, lịch sử thời đại Thời chông Mỹ, nhà thơ đổi giọng điệu từ “than” thành “hỏi”, từ “hát” thành”nói” Những cần thiết phải tranh luận với kẻ thù giọng điệu thơ Chế Lan Viên lại đổi khác Đó giọng tranh luận, lý sắc sảo nhằm đập tan luận điệu kẻ thù Trong thơ Chế Lan Viên vang lên giọng trầm lắng đỗi tự hào dân tộc rạng ngời lịch sử, kiên cường, bất khuất với sức sống mãnh liệt Đến Hoa đá, Ta gửi cho mình, Di cảo thơ giọng điệu thơ Chế Lan Viên chuyển sang ngậm ngùi, bi thương, đau đớn, tủi hờn Nhiều giọng điệu thơ Chế Lan Viên lại nhẹ nhàng sâu lắng Những năm đầu đổi mới, giọng điệu thơ Chế Lan Viên có nhiều thay đổi, thay giọng cao có quãng giọng trầm Giọng cao năm, anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm đất (Giọng trầm) Sự chuyển biến giọng điệu thơ Chế Lan Viên trình biểu cảm hứng đất nước yếu tố góp phần làm nên phong cách thơ, cá tính sáng tạo độc đáo 3.4 Hình ảnh biểu tƣợng Ở Chế Lan Viên có lực sáng tạo hình ảnh dồi đa dạng Có thể nói, nhà thơ cảm nhận suy nghĩ điều hình ảnh hình ảnh lại khơi lại khơi gợi, kích thích cho 122 suy tưởng nhà thơ vươn xa - sức mạnh thơ Chế Lan Viên trội ý hình Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên tạo lập vô số hình ảnh dày đặc với nhiều dạng thức khác Có hình ảnh khái niệm, có hình ảnh kỳ ảo, có hình ảnh đơn lẻ nhiều hình ảnh liên kết thành chuỗi, thành chùm Ngay từ cậu học sinh 15, 16 tuổi lực sáng tạo hình ảnh Chế Lan Viên bộc lộ Trong tập Điêu tàn, ta bắt gặp hình ảnh tạo tưởng tượng, hư cấu, nhằm gây ấn tượng kinh dị: Những nấm mồ, sọ người, ma trơi, xương vỡ, máu trào… Từ tập Ánh sáng phù sa, hình ảnh thơ Chế Lan Viên đa dạng, phong phú, chủ yếu hình ảnh có mối liên hệ với thực, bắt nguồn từ đời sống, sáng tạo liên tưởng bất ngờ, táo bạo, chứa đựng cảm xúc dạt dào, sâu lắng Thơ Chế Lan Viên có hệ thống hình ảnh đa dạng phong phú đầy biến hóa Trong tập thơ song hành thời đại nhà thơ dùng từ ngữ đa dạng để biểu thị hình ảnh phong phú nhằm biểu đạt suy nghĩ Hầu trăn trở triết lý nhà thơ thông qua hệ thống hình ảnh Thế giới hình ảnh vô đa dạng, phức điệu Thơ Chế Lan Viên có hình ảnh thực xác đến chi tiết Những hình ảnh lựa chọn kĩ tạo nên vẻ đẹp hấp dẫn vừa quen vừa lạ Và từ hình ảnh thực nhà thơ dẫn dắt người đọc tới suy nghĩ, triết lý sâu sắc Cảm hứng đất nước thức hóa hình ảnh giàu sức gợi Do hình ảnh tổ quốc thơ 123 Chế Lan Viên thường hình ảnh trừu tượng xây dựng từ hình ảnh sông, dòng suối, bờ tre, mái rạ, từ hình ảnh mẹ, hình ảnh nhân dân… Tiểu kết: Tính triết lý thơ Chế Lan Viên đặc điểm làm nên phong cách cho nhà thơ Triết lý, trí tuệ cảm xúc hai mặt bổ sung cho khiến thơ Chế Lan Viên thêm sâu sắc mà gần gũi Thể thơ Chế Lan Viên ưu tiên sử dụng nhiều thơ tự thơ tứ tuyệt Thơ tự ông có co giãn, giao động lớn số chữ câu Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên có nhiều sáng tạo, vừa gần gũi đời thường vừa có cách sử dụng lạ, Ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên có tính triết luận cao, song gần gũi mang nhiều ngữ đời sống Ông hay sử dụng ngôn ngữ đối thoại Giọng điệu thơ có cao, trầm, hào sảng lúc lắng đọng, ngợi ca lúc phê phán Nhưng nhìn chung thể tình yêu đất nước sâu lặng, mãnh liệt Hình ảnh thơ Chế Lan Viên ý đặc biệt Đặc biệt hình ảnh tổ quốc ông xây dựng với nét vẽ đẹp thể bề dày lịch sử, văn hóa dân tộc, thể rạng rỡ, tầm cao thời đại Các hình tượng thơ mang tính biểu trưng cao đặc điểm thơ Chế Lan Viên KẾT LUẬN Chế LanViên nhà thơ lớn văn học cách mạng Ông có hành trình sáng tạo bền bỉ với nhiều chặng 124 đường đời đường thơ khác Nội dung thơ Chế Lan Viên phong phú, hình thức thơ có nhiều thử nghiệm, sáng tạo Tình yêu đất nước nội dung xuyên suốt thơ ông Tình yêu đất nước thơ Chế Lan Viên khơi gợi từ cảm hứng ngợi ca đất nước đau thương mà anh hùng, từ cảm hứng ngợi ca đất nước tươi đẹp, phủ định lực thù địch Ở Chế Lan Viên ta thấy cảm hứng trở nên nhuần nhuyễn thấm vào tập thơ trở thành mạch cảm xúc xuyên suốt Thơ Chế Lan Viên thời kỳ kháng chiến mang tính thời cao, mang tới cho thơ màu sắc Cảm hứng đất nước thể qua nội dung cụ thể vừa đạt tới chiều sâu cảm xúc vưa thể suy nghĩ, trăn trở, chiêm nghiệm nhà thơ Thơ viết cảm hứng đất nước Chế Lan Viên có nhiều đặc sắc cách thể Trước tiên đặc điểm dễ nhận thấy thơ Chế Lan Viên kết hợp trí tuệ cảm xúc Bên cạnh sáng tạo thể thơ ngôn ngữ hình ảnh thơ Những sáng tạo mặt hình thức giúp cho nội dung chuyển tải sinh động hấp dẫn Những Chế Lan Viên để lại cho văn học dân tộc thể nghiêm túc lao động nghệ thuật, bền bỉ trình sáng tạo Chế Lan Viên để lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc khẳng định vị trí văn học dân tộc

Ngày đăng: 23/11/2016, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, (1997), Nửa thế kỷ thơ ca Việt Nam 1945-1995. Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tuấn Anh", (1997), "Nửa thế kỷ thơ ca Việt Nam 1945-1995
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
2. Vũ Tuấn Anh, (1984), Chế Lan Viên, nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tuấn Anh", (1984), "Chế Lan Viên, nhà thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1984
3. Aistote, (1964), Nghệ thuật thơ ca. Nxb Văn hoá nghệ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aistote", (1964), "Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aistote
Nhà XB: Nxb Văn hoá nghệ thuật
Năm: 1964
4. Hoàng Minh Châu, (1989), Chế Lan Viên với nghề thơ, Báo văn nghệ số 42, 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Minh Châu", (1989), "Chế Lan Viên với nghề thơ
Tác giả: Hoàng Minh Châu
Năm: 1989
5. Hoàng Diệp, (1969), Chế Lan Viên, thi sĩ tiền chiến, Nxb Khai Trí, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Diệp", (1969), "Chế Lan Viên, thi sĩ tiền chiến
Tác giả: Hoàng Diệp
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1969
6. Phan Cự Đệ, (1982), Phong trào thơ mới, Nxb Văn học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Đệ", (1982), "Phong trào thơ mới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1982
7. Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, (1971), Thơ ca Việt Nam.(hình thức và thể loại), Nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức", (1971), "Thơ ca Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1971
8. Nguyễn Lâm Điền, (2001), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Lâm Điền", (2001), "Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Nguyễn Lâm Điền
Năm: 2001
9. Hà Minh Đức, (1974), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức", (1974), "Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1974
10. Hồ Thế Hà, (1999), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Thế Hà", (1999), "Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Hồ Thế Hà
Năm: 1999
11. Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), "(1992)," Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
12. Tế Hanh, Đọc Hoa trên đá và Ánh trăng. VN số 15- 12/4/1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tế Hanh, Đọc Hoa trên đá và Ánh trăng
13. Đoàn Trọng Huy, (1994), Những nét đặc sắc cơ bản của hình thức thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, Luận án PTS Khoa học ngữ văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Trọng Huy, "(1994)," Những nét đặc sắc cơ bản của hình thức thơ Chế Lan Viên từ sau 1945
Tác giả: Đoàn Trọng Huy
Năm: 1994
14. Nguyễn Quốc Khánh, (1999), Thi pháp thơ Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Khánh, "(1999"), Thi pháp thơ Chế Lan Viên
Tác giả: Nguyễn Quốc Khánh
Năm: 1999
15. M.B. Khrapchenkô, (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn và sự phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: M.B. Khrapchenkô", (1978), "Cá tính sáng tạo nhà văn và sự phát triển văn học
Tác giả: M.B. Khrapchenkô
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1978
16. Lê Đình Kỵ, Trí tuệ, tài năng, tâm hồn (Đọc Di cảo thơ của Chế Lan Viên), Tạp chí văn học số 9, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đình Kỵ, Trí tuệ, tài năng, tâm hồn
17. Mã Giang Lân, (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hoá thông tin, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mã Giang Lân", (2000), "Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hoá thông tin
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin"
Năm: 2000
18. Đỗ Diệu Linh, Di cảo thơ của Chế Lan Viên trong tiến trình đổi mới văn học Việt Nam, luận án tiến sĩ, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Diệu Linh, Di cảo thơ của Chế Lan Viên trong tiến trình đổi mới văn học Việt Nam
19. Nguyễn Văn Long, Chế Lan Viên, (1990), (Văn học Việt Nam 1945- 1975, t2), Nxb GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Long, Chế Lan Viên
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Chế Lan Viên
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1990
21. Phương Lựu, (1986, 1987, 1988), Lý luận văn học (tập 1,2,3.), Nxb GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Lựu", (1986, 1987, 1988), "Lý luận văn học (tập 1,2,3.)
Nhà XB: Nxb GD

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w