1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng thế sự, đời tư trong thơ trần nhuận minh

125 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 827,36 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Chung thị thuý Cảm hứng sự, đời t thơ trần nhuận minh Chuyên ngành: Lí luận văn học MÃ số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : TS Lê thị hồ quang Vinh- 2010 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Hoàng Thị Xuyên ý thức cá nhân thơ nữ Việt Nam giai đoạn 1975 - 1995 Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Chuyên ngành: Lí luận văn học Vinh- 2010 M U Lý chọn đề tài 1.1 Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở kỷ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam, kỷ nguyên độc lập tự gắn với xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong hoàn cảnh dân tộc ta hoàn toàn độc lập, nhân dân tự do, đời sống người quan tâm nhiều Con người với tất lo toan bộn bề sống suy tư cá nhân nguồn cảm hứng cho văn học Xu hướng địi hỏi sáng tác văn học phải nhìn thẳng vào đời sống thực người với bề bộn chói gắt vốn có mà lâu hoàn cảnh lịch sử, ta phải tạm thời gác lại Do đó, cảm hứng sự, đời tư trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo thơ Việt Nam sau 1975 thể rõ nét sáng tác nhiều tác Việt Phương, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Thạch Quỳ, Nguyễn Trọng Tạo, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Trần Nhuận Minh Có thể nói, tìm hiểu cảm hứng sự, đời tư tìm hiểu phương diện nội dung bật đáng ý thơ Việt Nam giai đoạn 1.2 Trần Nhuận Minh tác giả có diện mạo riêng, độc đáo thơ Việt Nam đại Ông sinh năm 1944 Nam Thanh, Hải Dương với bút danh Trần Nhuận Minh, Trần Bình Minh Tên tuổi ông khẳng định qua loạt tác phẩm như: Đấy tình yêu (1971), Âm điệu vùng đất (1980), Trƣớc mùa mƣa bão (1980), Thành phố bên sông (1982), Hoa cỏ (1982), Nhà thơ áp tải (1989), Nhà thơ hoa cỏ (thơ,1993) Bản xônát hoang dã (2003) Thành công sáng tác ông ghi nhận nhiều giải thưởng như: Giải thưởng Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho hai tập thơ: Âm điệu vùng đất (1980), Nhà thơ áp tải (1990); Giải thưởng Trung ương Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh cho tập thơ Trƣớc mùa mƣa bão (1980); Giải thưởng Hồ Chí Minh giải thưởng Nhà nước chuyên ngành Văn học với hai tập thơ: Nhà thơ hoa cỏ (1993), Bản xônát hoang dã (2003) Trong thơ Trần Nhuận Minh, Cảm hứng sự, đời tƣ chiếm vai trò chủ đạo Việc nhà thơ ý đào sâu, mô tả vấn đề nhân sinh, không đem lại cho người đọc hiểu biết thực trước mắt mà đem lại nhận thức sâu sắc đời người Những vần thơ mang đậm tinh thần trách nhiệm cơng dân ơng có tác động mạnh mẽ đến ý thức xã hội độc giả Cũng cần phải nói thêm vần thơ chứa đựng trữ lượng tư tưởng - thẩm mĩ đáng kể Do đó, việc chọn đề tài Cảm hứng sự, đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh, mặt, giúp chúng tơi đánh giá xác vị trí thơ ơng thơ Việt Nam đương đại Đồng thời, qua đề tài này, chúng tơi nhận thức hướng vận động số đặc điểm bật thơ Việt Nam đại, đặc biệt giai đoạn sau 1975 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo tìm hiểu chúng tơi, nay, đề tài Cảm hứng sự, đời tƣ sáng tác Trần Nhuận Minh chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ yếu điểm qua số viết báo, tạp chí Trong phần này, chúng tơi trình bày ngắn gọn cơng trình, viết tiêu biểu Trong Trần Nhuận Minh ngƣời bay chân Trần Mạnh Hảo (1998), lời mở đầu, tác giả viết: “Thơ chân dung ông (Trần Nhuận Minh) nôm na, thơ vụng đời người” [69,71-72] Trong viết này, Trần Mạnh Hảo nhận thấy cảm hứng đời tư, Trần Nhuận Minh biểu lộ tính chân thực tranh đời sống mà nhà thơ mô tả Trần Mạnh Hảo nhận xét người, cảnh đời thơ Trần Nhuận Minh “bay” vào giới nội tâm người, ngợi thức đánh động lòng người: “cái thực đến tận cùng, hoà tan cảm xúc rung động người đọc, bay vượt nghìn trùng hư ảo Bởi hư ảo dễ bay lên xanh veo, chân thực tưởng khó bay bổng Nhưng đốt cháy thăng hoa bay vào bên trong, bay vào giới nội tâm, có cịn vơ tận vũ trụ bên ngoài” [69,64] Trần Nhật Thu Câu thơ nhƣ mảnh hồn ngƣời (1998), viết: “Thơ Trần Nhuận Minh có bài, câu, đẹp đến nao lịng, lại có bài, câu, đau đến xé lịng Có lẽ, anh khơng thể viết khác được, mà anh muốn “áp tải thật/Đến bến cuối cùng” [37,229] Tác giả Đỗ Hữu Tấn Đôi điều tác phẩm nhà thơ hoa cỏ Trần Nhuận Minh (1999), nhận xét: “Trong suốt 63 thơ trường ca Nhà thơ hoa cỏ, lên chữ thực Khơng khí thực Cuộc sống thực Con người thực Tâm trạng thực Dù thơ hướng ngoại hay thơ hướng nội Dù thơ hay thơ thiên nhiên Có mảng sáng, có mảng tối Có phần thực, có phần ảo Có tầm sâu, có tầm cao Như sống tồn Với tâm trạng đau buồn day dứt khôn nguôi Buồn mà không bi Đau mà không phẫn Đau đời mà yêu đời Thế đạt đến độ chín, độ lớn thực, tính cách” [37,122] Nguyễn Xuân Đức Thơ Trần Nhuận Minh (2004), đánh giá cao giá trị cảm hứng đời tư, thơ Trần Nhuận Minh Ơng nhận định, Trần Nhuận Minh “khơng đứng ngồi quan sát cách lý mà tự hoà đồng để cảm nhận số phận kiếp người Có thể nói anh khơng sống có kiếp người” [37,128] Với viết Nguyễn Xuân Đức cho ta thấy cảm hứng thơ Trần Nhuận Minh viết người với số phận thực tình cảm sâu sắc, chân thành Nhà nghiên cứu Phong Lê Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ (2006), điểm qua chặng đường sáng tác Trần Nhuận Minh dịng chảy thơ ơng Cảm hứng thơ Trần Nhuận Minh tác giả Phong Lê nhìn nhận góc độ “áp tải thật” viết người thật, với tên thật địa cụ thể định danh “vệt thơ chân dung” với “mỗi tên riêng cảnh ngộ, số phận mang kịch tính cách cho thơ bám chặt áp mặt vào đời” [69,5], để gợi thức đánh động lương tâm theo lối thơ tả thực Cảm hứng nhà nghiên cứu Phong Lê gọi là: “hành trình với thân”, “bâng khuâng tự vấn” “con người” “cõi đời” [69,5] Đánh giá khả phản ánh thực sống thơ Trần Nhuận Minh, Hà Khái Hưng, Lòng tốt gửi vào thiên hạ (2009), viết: “Gần ba mươi năm nay, lặng lẽ dịng sơng, thơ Trần Nhuận Minh bền bỉ chảy Với thiên chức người nghệ sĩ gắng áp tải thật/ đến bến cuối (như ý thơ anh), giai đoạn này, thơ Trần Nhuận Minh tỏ có chín chắn, đồng cảm với nỗi niềm sâu kín nhân dân Bằng trải thân, số thơ, anh nhìn thấu nhân tình thái”… [37,266] Lê Thiếu Nhơn với viết Nhà thơ Trần Nhuận Minh miền dân gian mây trắng (2009), khẳng định: “Trần Nhuận Minh chứng minh giá trị nhà thơ trực tiếp nhúng bút vào dòng chảy Nhiều thơ Trần Nhuận Minh tiếng kêu thảng thốt, chối từ mỹ từ đẩy đưa” Từ nhận định đó, Lê Thiếu Nhơn khẳng định giá trị to lớn thơ Trần Nhuận Minh cảm hứng sự, đời tư, ơng hướng ngịi bút tới sống đời thường Theo tác giả này, cảm hứng sự, đời tư thơ Trần Nhuận Minh có giá trị “hố giải nỗi đau thời đại mình” Ơng viết: “Trần Nhuận Minh buông đời hối xuống trang giấy minh chứng thuyết phục cho ý niệm, nhà thơ khơng có nhiệm vụ khác góp phần hố giải nỗi đau thời đại mình” [94,3] Nhìn chung, viết dừng lại số khía cạnh cảm hứng đời tư, thơ Trần Nhuận Minh Tuy nhiên, nhiều ý kiến, nhận định có ý nghĩa gợi mở quan trọng với Với luận văn này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đầy đủ nội dung cảm hứng đời tư, thơ Trần Nhuận Minh chi phối dòng mạch cảm hứng phương diện hình thức nghệ thuật thơ ơng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu chặng đường sáng tác Trần Nhuận Minh hình thành cảm hứng sự, đời tư thơ ơng 3.2 Tìm hiểu nội dung cảm hứng sự, đời tư thơ Trần Nhuận Minh 3.3 Tìm hiểu hình thức thể cảm hứng sự, đời tư thơ Trần Nhuận Minh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cảm hứng đời tư, thơ Trần Nhuận Minh 4.2 Phạm vi khảo sát Các văn khảo sát: - Đấy tình yêu (1971) - Âm điệu vùng đất (1980) - Trƣớc mùa mƣa bão (1980) - Thành phố bên sông (1982) - Nhà thơ áp tải (1989) - Hoa cỏ (1992) - Nhà thơ hoa cỏ (1993) - Bản xônát hoang dã (2003) Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 5.1 Phương pháp so sánh - đối chiếu 5.2 Phương pháp phân tích 5.3 Phương pháp thống kê - phân loại 5.4 Phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn Luận văn tương đối cụ thể sáng rõ nét độc đáo cảm hứng đời tư, thơ Trần Nhuận Minh hai phương diện nội dung hình thức thể hiện, qua đó, xác định vị trí thơ Trần Nhuận Minh dòng chảy thơ Việt Nam sau 1975 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương sau: Chƣơng Khái quát chặng đƣờng sáng tác hình thành cảm hứng sự, đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh Chƣơng Nội dung cảm hứng sự, đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh Chƣơng Hình thức thể cảm hứng sự, đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh 10 Chƣơng KHÁI QUÁT CÁC CHẶNG ĐƢỜNG SÁNG TÁC VÀ SỰ HÌNH THÀNH CẢM HỨNG THẾ SỰ, ĐỜI TƢ TRONG THƠ TRẦN NHUẬN MINH 1.1 Khái quát chặng đƣờng thơ Trần Nhuận Minh Sinh Nam Sách, Hải Dương (năm 1944), tốt nghiệp khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội, Trần Nhuận Minh chọn Quảng Ninh làm nơi lập nghiệp Trước đến với thơ ca ông thầy giáo Sau này, ông tham gia vào lĩnh vực quản lý văn nghệ Nhà thơ Trần Nhuận Minh nguyên Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ninh Trong Trình bày ơng tự giới thiệu thân mình: Bạn ơi, tơi có hai phổi Một làng Điền Trì, mùa thu nƣớc Một nửa phố mỏ Hồng Gai quanh năm rừng rực nắng trời Giữa hai phổi lành, đây, trái tim Quảng Ninh quê hương thứ hai Trần Nhuận Minh Nếu nhà thơ nhớ Hải Dương nơi chôn rau cắt rốn, Quảng Ninh nơi nhà thơ gửi gắm tâm hồn mình, mảnh đất nuôi dưỡng tâm hồn nhà thơ Thể loại đề tài sáng tác Trần Nhuận Minh đa dạng phong phú Ơng khơng sáng tác thơ mà tham gia viết truyện ngắn, tiểu thuyết Song, thành công chủ yếu ông lĩnh vực thơ ca Ơng có nhiều tập thơ, tập thơ thể nhìn, lý giải riêng tác giả thực đất nước người 111 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Sử dụng lớp ngôn ngữ đời thường, giản dị Ngôn ngữ yếu tố thể phong cách nhà thơ Khác với ngôn ngữ văn xuôi, ngôn ngữ thơ hàm súc đọng, lời, nhiều ý, giàu hình ảnh gợi cảm Trần Nhuận Minh thành công sử dụng ngơn ngữ đời thường Bên cạnh đó, lối diễn đạt sáng, giản dị giúp thơ ông dễ dàng vào lịng người đọc Nói tới ngơn ngữ đời thường nói tới thứ ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, tự nhiên, chí thơ ráp Đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ không giúp nhà thơ chuyển tải thứ tình cảm nhiều cung bậc, nỗi niềm nhà thơ, mà cịn cách định hướng tình cảm nhận thức người đọc cách hiệu Cách viết Trần Nhuận Minh làm người đọc đến với sống thơ trực tiếp hơn, trách nhiệm người đọc tăng lên khiến họ phải suy nghĩ nhiều Thơ ông trở nên gần gũi với đời, giúp người “hiểu sâu xa sống” (Tố Hữu) Trong thơ không xuất từ ngữ đời thường mà cịn có nghĩ suy, lo âu đời thường - đời tư: Em chƣa Nam Chắc cịn chƣa đƣợc “thống” (Gửi bác Vƣơng Liên) Các tiếng “lóng” đại: Đã cho “chƣởng” Những thằng đến “mổ” hàng … Cũng ngày hai bữa "Thả phanh” nhai thịt gà… (Nhà thơ áp tải) 112 Nhà thơ sử dụng ngơn ngữ giàu tính nghệ thuật, uyên thâm, cần, dùng ngữ, mà lời thơ trang nhã, sinh động: Ối giời ơi! Đến nỗi Ăn mà bụng ngày to - Ứ Ai khiến anh lo Lo trâu đen cổ, lo bò trắng (Ngày em đẹp ) Nhà thơ có tài chắt lọc ngôn ngữ, đôi khi, cần từ lột tả thần khí đối tượng miêu tả Chẳng hạn, lời người vợ nông thôn, mỉa mai ơng chồng thích đây, đó, để tìm "của lạ", cuối cùng, phải quay với bà xã: Vợ ruộng khốn vừa Rằng: “Khơng thoát khỏi gái sề đâu”! (Một ) Chữ “gái sề” nói hai: chồng vợ Ngơn ngữ bà vợ chua ngoa với đức ông chồng: Về nhà, vợ mắng rầm rầm Hai nguyên tử, ông cầm cho ai? (Hỏi chàng quân tử ) Tuy nhiên, việc đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ đặt cho nhà thơ nhiều thách thức Nó ln tiềm ẩn nguy làm tầm thường hoá thơ ca, gây phản cảm cho người đọc Bởi thế, phương diện thể tài năng, phong cách nhà thơ Thiên nhiên nhà thơ miêu tả vốn có, đơn giản, nhẹ nhõm mà tinh tế: Những qủa núi đá xanh trời nhúng xuống lƣng chừng nƣớc 113 Màu nƣớc mộng mơ xanh lên đến tận trời (Chơi thuyền vịnh Hạ Long) Tà áo mỏng bồng bềnh gió rét Thổi nao lịng từ tuổi chớm hoa bay (Chiều xanh) Có câu thơ hay giản dị với thực: Em vầy thơi Bụng no đói Tiền lúc có, lúc không Vợ mừng, dỗi… (Gửi bác Vƣơng Liên) Câu thơ Vợ mừng, dỗi, đời thường vào thơ cách tự nhiên Câu thơ thành công không cần thứ kỹ thuật trợ giúp nào, mà nhờ trình tác giả tự hóa thân vào nhân vật, đặt vào vị trí nhân vật, để cảm xúc diễn tả Nhận xét vấn đề này, Trương Hữu Thêm viết: “Tơi thích ý thơ bộc trực, thể qua lối diễn tả giản dị, sáng Trần Nhuận Minh Chính điều nhân tố chủ yếu làm nên thể, để khẳng định phong cách, hầu hết sáng tác, quán bút pháp anh Với Trần Nhuận Minh, cần phải triết lí, anh chừng mực, khiêm tốn, kiệm lời Trên đường tới, khơng khí ồn ào, rối rắm, lạm dụng câu chữ tung hứng ngôn từ, khơng người viết hơm nay, Trần Nhuận Minh lặng lẽ giấu vào lối riêng" [37, 225-226 ] 3.3.2 Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ Học tập thơ truyền thống phương diện biện pháp tu từ đặc điểm bật thơ Trần Nhuận Minh Các biện pháp tu từ ông sử dụng cách nhuần nhuyễn, mang lại giá trị thẩm mỹ hiệu nghệ thuật cao 114 Nhân hoá biện pháp thường sử dụng nhiều văn nghệ thuật Bằng nghệ thuật nhân hố, Trần Nhuận Minh miêu tả chó thật xúc động: Vậy mà bị đánh bả Lê thân tê dại nhà Nó cố kìm đau xé ruột Ngƣớc chào ông, hai giọt lệ sa… (Con chó bạn tơi) Phóng đại tức dùng từ ngữ cách diễn đạt để nhân lên gấp nhiều lần, thuộc tính khách thể, nhằm mục đích làm bật chất đối tượng cần miêu tả, gây ấn tượng đặc biệt mạnh mẽ Trong thơ văn, biện pháp phóng đại phát huy cao độ tác dụng tu từ hiệu biểu cảm Thơ Trần Nhuận Minh sử dụng nghệ thuật phóng đại khơng nhiều, bộc lộ cách nhìn, cách thể nghệ thuật độc đáo Ví dụ: Bà bán nƣớc chè xanh khơng bán nƣớc chè Có bán phụ tùng tên lửa (Thống) Hay cảnh ơng Phúc phi tang đồng tiền phi nghĩa: Đốt tiền toa lét Ba ngày cịn chƣa xong (Phúc) Hoặc phóng đại, để đề cao nhan sắc trời cho: Ngày em đẹp, em dịn Em qua, chó đá vẫy tai (Ngày em đẹp ) 115 Một nét bật khác, gây ấn tượng tập thơ, hình thức “nhại” phong cách thơ cổ điển Thơ ông chứa nhiều chất suy tư, sự, nhân sinh Tính triết lí, chiêm nghiệm, gần gũi với thơ truyền thống, mang âm hưởng thơ Đường, thơ Năm khúc hát bên bờ Trƣờng Giang: Lá phong buồn ven sông Khẽ rơi giọt vàng Bồng bềnh đốm lửa chài ngàn tuổi Trôi mây lang thang Chợt nghe vang vọng Tiếng chuông chùa Hàn San Chạm vào hồn ta, gió thu hay gió thu xƣa Ta hát khúc Một, hơ, tình dây dƣa Bài thơ thể cách bi tráng tâm nhà thơ Khi bàn sức mạnh phái yếu, Trần Nhuận Minh nói theo cách phóng đại, hợp với lối diễn đạt dân gian: Cho hay sợi tóc đàn bà Trói trâu trâu chết, kéo nhà nhà xiêu… (Trời cho nhan sắc ) Và ca dao, để phong phú giới nhân vật, Trần Nhuận Minh nhân hóa cối, động vật, đồ vật Khi chanh, cá Khi cò, châu chấu cào cào: Châu chấu sang hỏi cào cào: “Nƣớc trong, cá sống hở anh?” (Châu chấu sang hỏi ) Tác giả tận dụng biện pháp tu từ thơ ca dân gian phép ẩn dụ: 116 Đi hết đời không hết nỗi lo toan mẹ Và ngẩng lên lúc thấy bóng mây xanh (Ơng Trời sinh ) Hay vừa ẩn dụ, vừa nhân hố: Anh nhìn gió động bờ tre Thƣơng cị trắng bay về, bơ vơ (Sáng qua anh đến ) Có nhà thơ so sánh tảng đá, lửa, đám cháy, ln vươn lên dù hồn cảnh nào: -Tôi nhƣ tảng đá đen -Tôi tắt nhƣ đám cháy (Trƣờng ca Đá cháy) Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ có ý nghĩa lớn việc thể cảm hứng sự, đời tư cách sâu sắc nhiều chiều thơ Trần Nhuận Minh Thơ Trần Nhuận Minh viết theo nhiều thể, song ông thành công thể thơ tự thể thơ năm chữ Giọng thơ Trần Nhuận Minh giọng xót xa, thương cảm, xen lẫn giọng phê phán châm biếm giọng trầm lắng, suy tư Ngôn ngữ thơ vừa giản dị, đời thường, vùa mang xu hướng khái quát, triết luận Như vậy, với việc sử dụng thành công thể thơ, tạo dựng chất giọng riêng, sử dụng biện pháp nghệ thuật nhuần nhuyễn giúp thơ Trần Nhuận Minh diễn tả thành cơng giới hình tượng phong phú, đem đến thông điệp nghệ thuật sâu sắc cho đông đảo công chúng yêu thơ 117 KẾT LUẬN Sáng tác từ năm 1960, trải qua nhiều giai đoạn biến chuyển, cảm hứng sự, đời tư cảm hứng chủ đạo thơ Trần Nhuận Minh Đặc biệt, cảm hứng trở nên đậm nét thơ ông giai đoạn sau 1975 Với cảm hứng sự, đời tư, Trần Nhuận Minh khẳng định phong cách sáng tạo riêng ông thơ Việt Nam đương đại Là người nghệ sĩ nhiệt huyết với đời, với người, trình lao động nghệ thuật, Trần Nhuận Minh ý thức cao lương tâm trách nhiệm người cầm bút Hoàn cảnh xã hội sau 1975, đặc biệt sau Đổi 1986, tạo điều kiện cho ngịi bút ơng ngày chiếm lĩnh sâu sắc vào thực đời sống tâm hồn người Cảm hứng đời tư thơ Trần Nhuận Minh thể tập trung ba phương diện nội dung Thứ nhất, ý thức “áp tải thật” mơ tả thực đời sống; thứ hai, niềm đồng cảm, xót thương sâu sắc số phận khổ; thứ ba, ý thức mô tả hướng mối quan hệ đời thường, gần gũi Trần Nhuận Minh thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật Thế giới hình tượng thơ ơng đa dạng, phong phú Một hình tượng đặc sắc thơ ơng hình tượng tơi mang đậm cảm hứng sự, đời tư Đó tơi ln băn khoăn vấn đề đạo đức, vấn đề nhân sinh đời sống xã hội Bên cạnh đó, cịn có tơi nghệ sĩ ln trăn trở với ngịi bút với thân Phải điều làm nên sức sống thơ Trần Nhuận Minh? Ngòi bút Trần Nhuận Minh sâu vào vùng tăm tối, đau khổ kiếp người, cảnh đời để chia sẻ, tâm Đọc thơ Trần Nhuận Minh, không khỏi ngẫm nghĩ, trăn trở, khắc khoải với đời thiệt thòi mát, số phận hẩm hiu, để từ đó, có nhìn đời 118 cảm thơng hơn, nhân Bên cạnh hình tượng tơi, hình tượng người đời thường, tác giả cịn xây dựng nên hình tượng siêu nhiên độc đáo, hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh - thẩm mĩ Sự đan kết yếu tố thực ảo xây dựng hình tượng nhân vật tạo nên hệ thống hình ảnh biểu trưng đa dạng, phong phú, có khả phản ánh giới tinh thần đa chiều người, đồng thời giúp mở rộng tư nghệ thuật thơ Để thể nhiều cung bậc tình cảm, suy tư trước đời sống nhân sinh, sự, Trần Nhuận Minh sử dụng linh hoạt thể thơ, thơ tự do, thơ năm chữ, lục bát Ông thành công thể thơ tự năm chữ Bằng việc sử dụng linh hoạt câu thơ, dòng thơ, Trần Nhuận Minh thể đầy đủ bộn bề, phức tạp sống tâm trạng với nhiều cung bậc tình cảm mang nặng ý thức trách nhiệm với người sống Ngôn ngữ thơ Trần Nhuận Minh giản dị, đời thường, đồng thời giàu màu sắc triết luận.Việc sử dụng linh hoạt, đa dạng biện pháp tu từ góp phần tạo nên nét đặc sắc ngôn ngữ thơ ông Với gần 50 năm sáng tác, Trần Nhuận Minh khẳng định vị trí riêng, độc đáo dịng chảy thơ ca Việt Nam đại Sự nghiệp sáng tác Trần Nhuận Minh khơng thật lớn số lượng, song thơ ông thể rõ ý thức trách nhiệm công dân nhiệt thành, chiều sâu thẩm mĩ cảm xúc, ngơn từ, tính triết lý giản dị học làm người nhân Với đề tài mong muốn cung cấp cho bạn đọc yêu thơ có thêm nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hơn, hệ thống nghiệp sáng tác Trần Nhuận Minh Việc nghiên cứu nghiệp sáng tác Trần Nhuận Minh đề tài mở, hứa hẹn nhiều khám phá 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đạ i- nhận thức thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Thục Anh (19/9/2001), “Tiếng trái tim”, Phụ nữ thủ đô Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thái Thế Bình, Đỗ Xn Hà, Thành Thế n Báy dịch, Đồn Tử Huyến, hiệu đính), Nxb Lao động – Trung tâm văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây Lại Ngun Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bảo Chân (2005), “Thơ Ý Nhi, nơi nỗi buồn nương náu”, Báo Phụ nữ Tp Hồ Chí Minh (Ngày 8-3) Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân (19752000), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Chiến (2008), “Thơ Việt Nam 30 năm cách tân 1975 – 2005”, Quân đội nhân dân, (Số 16887) 11 Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hố – Thơng tin 12 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đƣờng, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi (1974), Trái tim nỗi nhớ, Nxb Văn học 120 14 Lâm Thị Mỹ Dạ (2003), “Cuộc sống cho tơi tình u”, Phụ thơ, (Số 4) 15 Nguyễn Văn Dân (2000), Lý luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hồng Diệu (1993), Nhà văn trang sách, Nxb Quân đội nhân dân 17 Xuân Diệu (1985), “Mấy cảm nghĩ”, Văn nghệ, (Số 6) 18 Gia Dũng (biên soạn - tuyển chọn 2007), 100 thơ chọn lọc kỷ 20, Nxb Hội Nhà văn 19 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 20 Phan Huy Dũng (1999), “Tứ thơ - hạt nhân két cấu hình tượng thơ trữ tình”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (Số 10) 21 Nguyễn Công Dương (1994), “Phác thảo mối quan hệ ảo phi lý thơ”, Sông Hƣơng, (Số 8) 22 Triệu Đàm (Ngày 01/8/2010), “Đôi suy tư tản mạn thơ Trần Nhuận Minh”, Báo Quảng Ninh Cuối tuần, (Số 446) 23 Trần Quang Đạo (2007), “Tự khám phá - phương thức biểu thơ trẻ sau 1975”, Văn nghệ quân đội, (Số 655) 24 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phượng, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, (tập 1), Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, Nghiên cứu văn học, (Số 11) 121 30 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Văn học 31 Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục 32 Hà Minh Đức (1997), Một thời đại thi ca, Nxb Khoa học xã hội 33 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hà Minh Đức (chủ biên 1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 35 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 36 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lí nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Trần Minh Hà, Trần Nhuận Vinh (2009), Trần Nhuận Minh ba lần định vị cho thơ, Nxb Văn học 38 Lê Thị Hải Hà (2008), Chủ thể trữ tình thơ Trần Nhuận Minh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 39 Lê Thị Hải Hà (Ngày 12/9/2009), “Hành trình nhận thức thơ Trần Nhuận Minh”, Báo Văn nghệ, Số 37 40 Hồ Thế Hà (2003), “Sự loạn cá tính thái đọ khước từ”, Phụ thơ, (Số 4) 41 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà nội 42 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ-phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đƣờng vào văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 45 Phạm Thị Hoa (2007), Thơ xăn xuôi Việt Nam (1975-1990), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Vinh 46 Đỗ Thị Hoa (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Ý Nhi, Luận văn thạc sỹ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 122 47 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 48 Bùi Cơng Hùng (2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 49 Dương Thu Hương (2005), Sự thức tỉnh nhu cầu xã hội cá nhân thơ sau 1975, Luận văn tốt nghiệp Đại học, ĐH Vinh 50 Mai Hương, Thanh Việt (2000), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 51 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Mã Giang Lân, (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Inrasara (2000), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Thụy Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 55 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2000), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động 57 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại nghĩ tiếp , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Phương Lựu (chủ biên 2002), Lý luận văn học, tập 1: Văn học – nhà văn - bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 123 61 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học 63 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đƣờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 64 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 65 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học 66 Trần Nhuận Minh (2007), Tuyển tập tác phẩm 1960-2003, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Trần Nhuận Minh (2008), Bốn lăm khúc đàn bầu kẻ vô danh, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Trần Nhuận Minh (2008), Bốn mùa – Four seasons (Song ngữ Việt – Anh), Nxb Văn học, Hà Nội 69 Trần Nhuận Minh (2009), Bốn Mùa (Tuyển 1960-2008), Nxb Văn học, Hà Nội 70 Trần Quốc Minh (2008), Trần Nhuận Minh với thơ: Nhà thơ áp tải, Nxb Đồng Nai 71 Nhiều tác giả (1995), Thơ nữ Việt Nam 1945 – 1995, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 73 Nhiều tác giả (1997), Việt Nam nửa kỷ Văn Học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 124 74 Nhiều tác giả (1997), Về ngƣời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập thơ Việt Nam giai đoạn 1975-2000 (3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nhiều tác giả ( 2002), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 79 Nhiều tác giả (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nhiều tác giả (2003), Các nhà thơ nữ Việt Nam sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nhiều tác giả (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 82 Nhiều tác giả (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 83 Phan Ngọc (dịch) (1999), Lịch sử cá nhân luận, Nxb Thế giới 84 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 – 1990), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 86 Nguyễn Hưng Quốc (1989), “Nghĩ thơ”, Văn nghệ, Califocnia, Hoa Kỳ 87 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Nguyễn Bá Thành (1996), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 125 90 Nguyễn Lệ Thuỷ (2005), Sự vận động số thể thơ phong trào thơ Mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học SP Hà Nội 91 Võ Văn Trực (2004), Gƣơng mặt nhà thơ (chân dung văn học), Nxb Thanh Hóa 92 www.baohaiduong.com.nv, “Nhận diện thơ Trần Nhuận Minh” 93 www.gio-o.com/Gio Van4VTD.html, Thơ gì? 94 www.lethieunhon.com, “Nhà thơ Trần Nhuận Minh miền dân gian mây trắng” 95 www.tienve.org/home/literature/view , Thơ gì? ... dung cảm hứng sự, đời tư thơ Trần Nhuận Minh 3.3 Tìm hiểu hình thức thể cảm hứng sự, đời tư thơ Trần Nhuận Minh Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Cảm hứng đời tư, thơ. .. sáng tác hình thành cảm hứng sự, đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh Chƣơng Nội dung cảm hứng sự, đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh Chƣơng Hình thức thể cảm hứng sự, đời tƣ thơ Trần Nhuận Minh 10 Chƣơng KHÁI... Nhơn khẳng định giá trị to lớn thơ Trần Nhuận Minh cảm hứng sự, đời tư, ơng hướng ngịi bút tới sống đời thường Theo tác giả này, cảm hứng sự, đời tư thơ Trần Nhuận Minh có giá trị “hố giải nỗi

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w