1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ

120 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường Từ Vựng Ngữ Nghĩa Thể Hiện Tình Yêu Đôi Lứa Trong Thơ Lưu Quang Vũ
Tác giả Hoàng Thị Thủy Hằng
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Trọng Canh
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Ngữ Văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 881,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THỦY HẰNG TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ THỦY HẰNG TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2015 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng NHỮNG GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 12 1.1 Từ nghĩa từ 12 1.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ 12 1.1.2 Từ ngữ tác phẩm nghệ thuật 14 1.1.3 Nghĩa từ 16 1.2 Trường từ vựng - ngữ nghĩa 20 1.2.1 Khái niệm trường ngữ nghĩa - trường từ vựng 20 1.2.2 Quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng - ngữ nghĩa 22 1.2.3 Hiện tượng chuyển trường 26 1.2.4 Giá trị biểu đạt tư tưởng, tình cảm chủ thể sáng tạo dùng từ theo trường 27 1.3 Lưu Quang Vũ - đời nghiệp 29 1.3.1 Vài nét đời Lưu Quang Vũ 29 1.3.2 Sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ 30 1.4 Tiểu kết chương 33 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 34 2.1 Kết khảo sát 34 2.2 Các trường nghĩa thể tình yêu thơ Lưu Quang Vũ 34 2.2.1 Trường nghĩa theo quan hệ dọc 34 2.2.2 Trường nghĩa theo quan hệ ngang (quan hệ tuyến tính) 46 2.2.3 Trường nghĩa theo quan hệ liên tưởng 48 2.2.4 Hiện tượng từ dùng chuyển trường nghĩa tình yêu thơ Lưu Quang Vũ 56 2.3 Cách tổ chức trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa Gió tình u thổi đất nước tơi Lưu Quang Vũ 59 2.3.1 Các biện pháp tổ chức từ thuộc trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa …………………………………………………59 2.3.2 Hiệu nghệ thuật cách thức tổ chức trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ 66 2.4 Tiểu kết 74 Chƣơng VAI TRÒ CỦA TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG VIỆC THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 76 3.1 Khái quát tình u đơi lứa (Hay cịn gọi tình u nam nữ) 76 3.2 Vai trò trường nghĩa liên tưởng tình u đơi lứa 80 3.2.1 Khái niệm “biểu tượng” 80 3.2.2 Các biểu tượng tình yêu đôi lứa thơ Lưu Quang Vũ 81 3.3 Vai trò trường nghĩa thể phẩm chất người đàn ơng tình u đơi lứa 95 3.3.1 Tiểu trường thể phẩm chất khao khát yêu thương 95 3.3.2 Tiểu trường thể phẩm chất sẵn sàng hy sinh, dâng hiến 98 3.3.3 Tiểu trường thể tình cảm tình u ln lo âu, trăn trở 102 3.4 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhóm từ xưng hơ thể tình u 36 Bảng 2.2 Nhóm danh từ thể tình cảm, tình yêu 37 Bảng 2.3 Nhóm động từ thể tình yêu 38 Bảng 2.3.a Nhóm động từ thể tâm trạng 39 Bảng 2.3.b Nhóm động từ thể hành động yêu 40 Bảng 2.4 Nhóm từ tính chất thể tình u 42 Bảng 2.4.a Nhóm tính chất thể mức độ tình yêu 44 Bảng 2.4.b Nhóm tính từ tính chất, trạng thái cảm xúc yêu đương 45 Bảng 2.5 Những từ có nghĩa hình ảnh thiên nhiên mang nghĩa biểu tượng tình yêu 49 Bảng 2.6 Từ phận người mang nghĩa biểu tượng cho tình yêu 52 Bảng 2.7 Những từ ngữ đối tượng liên liên tưởng 56 Bảng 2.8 Các từ thuộc trường nghĩa tình yêu đựợc dùng chuyển trường 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học nghệ thuật ngôn từ Đối với chủ thể sáng tạo, trình sáng tác, nhà văn bắt buộc phải sử dụng ngôn ngữ chất liệu Thông qua tổ chức ngôn ngữ, nhà văn bộc lộ cảm xúc, tư tưởng, tài sức sáng tạo Đối với khách thể tiếp nhận, muốn hiểu ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm, người đọc phải ngôn từ văn bản, thế, cịn phải tìm hiểu cách tổ chức ngôn từ tác phẩm theo thể loại Trong năm gần đây, ngôn ngữ không nghiên cứu theo hướng cấu trúc mà nghiên cứu theo hướng hoạt động gắn liền với chức loại ngôn theo hướng tiếp cận liên ngành Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, không thu hút quan tâm nhà phê bình văn học mà nhà ngơn ngữ học Tìm hiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ đề tài nằm hướng cần thiết 1.2 Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ, từ không tồn cách rời rạc mà chúng có quan hệ định với phạm vi ngữ nghĩa Mỗi tập hợp từ có phạm vi ngữ nghĩa tạo nên tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi “trường từ vựng”, “trường từ vựng - ngữ nghĩa” hay “trường nghĩa” (Semantic field) Chẳng hạn, nói đến quê hương người ta nghĩ đến đa, giếng nước, sân đình ; nói đến cảm xúc người ta nghĩ đến hỉ, nộ, ái, ố, v.v Việc tìm hiểu trường nghĩa khơng phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa đơn vị từ vựng hệ thống ngơn ngữ, mà cịn góp phần tìm hiểu nội dung tác phẩm phong cách tác giả qua cách họ sử dụng trường từ vựng tác phẩm Nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ, chúng tơi mong muốn góp thêm liệu nét riêng Lưu Quang Vũ việc lựa chọn, tổ chức sử dụng ngôn ngữ, qua góp phần nhận diện phong cách nghệ thuật nhà thơ 1.3 Lưu Quang Vũ tác giả đa tài, thành công nhiều thể loại sáng tác với bạn bè đồng nghiệp người yêu mến Lưu Quang Vũ thơ “phần tâm huyết đời anh” Lưu Quang Vũ tài thơ “thuộc loại bẩm sinh” Ngay từ tập thơ in năm 1968 (Tập Hương in chung với tập Bếp lửa Bằng Việt) đến năm 2010, Nxb Hội nhà văn phát hành tuyển thơ Lưu Quang Vũ với tiêu đề Gió tình u thổi đất nước gây ý đặc biệt bạn đọc Trong 20 năm cầm bút, Lưu Quang Vũ thể hồn thơ nồng nàn, đắm đuối mà vô chân thành, giản dị, khơng có cầu kỳ, chải chuốt câu chữ Đến với thơ, Lưu Quang Vũ lặng lẽ miệt mài sáng tạo tìm thấy niềm tin yêu đời theo cách riêng anh Thể điều thi phẩm mình, Lưu Quang Vũ tạo nên phong cách riêng, giọng điệu riêng giàu sức ám ảnh Tuy nhiên cơng trình sâu khám phá từ, nghĩa từ đặc sắc kết hợp từ thơ Lưu Quang Vũ Chọn đề tài “Trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ” tuyển thơ Lưu Quang Vũ với tiêu đề Gió tình u thổi đất nước tôi, mong muốn khảo sát đầy đủ toàn diện hệ thống trường từ vựng góp phần khẳng định vai trị trường nghĩa sử dụng ngôn ngữ vào hoạt động giao tiếp Lịch sử vấn đề 2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa giới Trên giới có nhiều cách hiểu khác trường từ vựng nhìn chung qui vào hai khuynh hướng chủ yếu: Khuynh hướng thứ quan niệm trường từ vựng toàn khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu Đại diện cho khuynh hướng J.Trier L Wesigerber Khuynh hướng thứ hai xây dựng lí truyết trường nghĩa sở tiêu chí ngơn ngữ học Trường nghĩa khơng phải phạm vi khái niệm mà phạm vi tất từ có quan hệ lẫn nghĩa Đại diện cho khuynh hướng W Porzig Điển hình cho khuynh hướng thứ J.Trier J Wesigerber Trier nói tới trường khái niệm trường từ vựng sau: trường từ vựng bao phủ lên trường khái niệm áo khoác hay vải phủ Theo ơng: “Một từ có ý nghĩa nằm trường, nhờ quan hệ với từ khác thuộc trường Trong hệ thống, tất nhận ý nghĩa qua tồn thể Có nghĩa từ ngơn ngữ khơng phải đại diện tách biệt ý nghĩa, ngược lại từ có nghĩa có từ khác liên hệ trực tiếp với nó” [dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), 17, tr 110] Quan điểm L Wesigerber trường quan niệm theo hệ dọc: trường trực tuyến - trường truyền thống Cơ sở ngôn ngữ học L Wesigerber khái niệm giới trung gian ngơn ngữ Ơng thay phân tích từ phân tích khái niệm nằm “tinh thần” ngơn ngữ Ơng phủ nhận tượng đa nghĩa đồng nghĩa đơn vị từ vựng Sau J.Trier L Wesigerber, nhiều nhà nghiên cứu đưa quan niệm khác trường dựa vào tiêu chí khác để tập hợp đơn vị từ vựng Đáng ý lý thuyết trường nhà ngôn ngữ học người Đức W Porzig Ông người đại diện cho khuynh hướng thứ hai nghiên cứu trường Ông xây dựng khái niệm trường tuyến tính (hệ ngang) hay gọi trường từ vựng - cú pháp Ông quan niệm trường dựa sở mối quan hệ chung nhất, mối quan hệ ngữ nghĩa tạo nên “các trường ý nghĩa” Porzig ý tới tượng nhiều nghĩa nên phân biệt trường trung tâm trường chuyển nghĩa 2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa Việt Nam Lý thuyết trường từ vựng Đỗ Hữu Châu giới thiệu vào Việt Nam từ năm 1970 Đến nay, coi mơ hình nghiên cứu ngữ nghĩa học cấu trúc miêu tả Nhiều cơng trình giới thiệu, vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa hay đối chiếu trường từ vựng tiếng Việt với trường từ vựng tương ứng ngôn ngữ khác Đỗ Hữu Châu người áp dụng lý thuyết trường từ năm 1970 vào nghiên cứu từ vựng tiếng Việt Các nghiên cứu ông đề cập cơng trình như: “Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng” [6], “Đỗ Hữu Châu tuyển tập” (tập 1) [7] nhiều nghiên cứu đăng tạp chí ngơn ngữ Ơng vận dụng lý thuyết trường nghĩa tác giả nước để xây dựng quan niệm trường nghĩa Trước tiên, trường tập hợp bao chứa đối tượng có tính tương liên với Tập hợp tồn cách khách quan, có mối liên hệ nội trợ chặt chẽ làm nên giá trị chung Và trường nghĩa GS Đỗ Hữu Châu đưa khái niệm sau: Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó từ đồng với ngữ nghĩa [6;170] Như vậy, tập hợp từ đồng với nét nghĩa tổng quát mang tính chất hệ thống nằm hệ thống từ vựng lướn gọi trường nghĩa Trường nghĩa kết phản ánh khái quát mà mức độ cao giúp xác lập từ loại Hay, hiểu cách đơn giản: trường nghĩa, trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa 2.3 Lịch sử nghiên cứu thơ Lưu Quang Vũ Năm 1968, tập thơ in chung Hương - Bếp lửa Lưu Quang Vũ Bằng Việt đời nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong viết “Một bút trẻ nhiều triển vọng”, nhà phê bình Hồi Thanh có phát tinh tế thơ Lưu Quang Vũ: Một tâm hồn tha thiết với đất nước, gắn bó với chế độ mà nhiều băn khoăn day dứt Cái buồn anh buồn trung hậu Hoặc: Cảm xúc suy nghĩ anh thường nhuần nhị, lời thơ thường nhuần nhị Nghe phảng phất ca dao mà ca dao Rất dễ sảo mà chân tình nên khơng sảo Ngơn ngữ nắm Chữ dùng xác mà uyển chuyển, Việt Nam Và ông khẳng định: Thơ Lưu Quang Vũ vàng thật Năng khiếu anh rõ Miễn anh đúng, định anh xa [51, tr.18-19] Tác giả Lê Đình Kỵ có lời giới thiệu Lưu Quang Vũ với bạn đọc Ơng viết: Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng khơng thiếu tâm tình, tâm tình sâu sắc, tự nhiên khơng rứt được, có tự đem san sẻ cho thơ Nhưng ông đồng thời thơ Lưu Quang Vũ giàu cảm xúc chất suy nghĩ bày tỏ chờ đợi nhiều viết [51, tr.27 - 29] Từ xuất Hương đến lúc qua đời, viết thơ nhiều Lưu Qang Vũ không in thêm tập thơ Những thơ ông bị xem không hợp thời, thể bi quan, bế tắc Sau ơng mất, khơng khí dân chủ hóa sáng tác phê bình văn học nghệ thuật, thảo thơ Lưu Quang Vũ xuất bản: Mây trắng đời (1989), Bầy ong đêm sâu (1993), Lưu Quang Vũ - thơ đời (1997) gần tuyển tập Gió tình u thổi đất nước tơi (2010) Cùng với việc xuất thơ Lưu Quang Vũ cách rộng rãi, 101 Rụng cánh xuống vai trần Anh ngập tràn lòng em Đồng mưa cỏ lạnh Ngẹn ngào thương nhớ em” (Thơ tình viết người đàn bà khơng có tên (II)) Khi đến với Xn Quỳnh, Lưu Quang Vũ trải qua đau khổ, cô đơn, phiêu bạt Tình yêu đến sau nếm trải cay đắng thăng trầm nồng nàn thăng hoa khác lạ Tình u sau bão giơng hồi sinh mạnh mẽ tâm hồn, trái tim mang nỗi đau trở nên lành lặn Xuân Quỳnh bất chấp luật sinh tử tạo hóa để khẳng định niềm tin vĩnh cửu: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Tự hát - Xuân Quỳnh) Đối với Xuân Quỳnh có lẽ dễ hiểu tình yêu chị giành cho anh vô bờ bến, hi sinh giây phút thở, nhịp tim lồng ngực cất lên hai tiếng: tình yêu: “Chỉ riêng điều sống Niềm sung sướng với em lớn Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Giây phút chẳng đập anh” (Chỉ có sóng em Xuân Quỳnh) Trước nỗi niềm thắm thiết trái tim vợ trao gửi Lưu Quang Vũ đáp lại cách nồng hậu, mãnh liệt không kém: “Dành cho em, hoa khu vườn Dành cho em, mưa mùa hè 102 Dành cho em, thành phố mùa hè Dành cho em, nồng nhiệt tình anh …Dành cho em, tha thiết mùa hè Dành cho em sông băng băng Dành cho em tha thiết mùa hè Dành cho em, khát mùa hè Dành cho em sức lực đời anh Dành cho em thao thức đời anh Dành cho em, im lặng mùa hè Dành cho em mơ tưởng anh Dành cho em vang bóng mùa hè Dành cho em, mặt trời khơng che dấu Dành cho em, vầng trán mùa hè Dành cho em mong buổi em Dành cho em nỗi nhớ mùa hè” (Dành cho em) Nếu nói, tình u gắn liền với khám phá, dâng hiến tự hồn thiện không sai Dường nhà thơ muốn nắm bắt sắc thái vật để dâng hết cho người yêu mà cảm thấy chưa vừa, chưa đủ Diễn giải cặn kẽ vấn đề, nói cho cạn kiệt suy nghĩ, bộc lộ cho thỏa nỗi niềm đặc điểm bật thơ Lưu Quang Vũ Tất nói lên phẩm chất sẵn sàng hi sinh, dâng hiến tình yêu thi nhân 3.3.3 Tiểu trường nghĩa thể tình cảm tình u ln lo âu, trăn trở Đọc thơ tình Lưu Quang Vũ, ta bắt gặp tâm trạng người nhiều yêu thương, tinh tế, nhạy cảm với tình u nồng nàn, mãnh liệt, đắm say ln có lo âu, trăn trở, khắc khoải, hồ nghi Có nghịch 103 lí thơ Lưu Quang Vũ, dường hạnh phúc lại lo âu khắc khaoir nhiêu, lo âu khắc khoải đắm say da diết Cái tơi ln trạng thái xao động, băn khoăn, dằn vặt Chính thơ ơng ngày ám ảnh, nung đốt lịng người Hành động lo âu trăn trở thi nhân thể rõ nhóm hành động thể tình yêu Những từ ngữ thể cho lo âu trăn trở như: sợ, thất vọng, hồ nghi, khổ đau, buồn, giận Trong đời nhiều biến động này, tình yêu thật mong manh, dễ thất hứa, dễ đổ vỡ Bao kèm theo nỗi khắc khoải không yên: “Anh sợ trời mưa Xóa nhịa hết điều em hứa Mây đen tới trời chẳng cịn xanh Nắng khơng nắng buổi ban đầu” (Anh sợ trời mưa) Nỗi lo sợ bất ổn thiên nhiên: “trời mưa”, “mây đen tới”, “ nắng không trong” xóa nhịa “những điều em hứa”, làm đổi thay sắc màu trẻo, bình n có tình yêu Trời mưa, mảng màu đen trắng, đục hình ảnh ẩn dụ cám dỗ, cạm bẫy bủa vây sống khiến thi nhân mang dự cảm bất an, bấp bênh Biết bao lần Lưu Quang Vũ thừa nhận nỗi đau, bao lần nỗi lo âu khắc khoải dịng thơ ơng viết: “Quen thất vọng tơi hồ nghi chuyện Tìm mắt em náo động chân trời” (Lá thu) Nỗi thất vọng khơng cịn xa lạ nữa, ngược lại người bạn đường quen mặt khiến niềm tin ngày lại thêm hao khuyết hệ tất yếu hồ nghi đeo bám, ám ảnh Câu thơ thành thật đến nhói lịng, cảm giác xót đau dấy lên lịng thi nhân lan tỏa mạnh mẽ đến người đọc Trong thất 104 vọng, đớn đau, mỏi mệt Lưu Quang Vũ tự tìm cho lối thơ ca thơ ca tạo nên mối đồng cảm sâu sắc thi nhân người đọc Đó mạch nguồn nuôi dưỡng sức sống thơ ông vượt qua sàng lọc nghiệt ngã thời gian Em đi, đổ vỡ khơng cứu vãn nổi, gieo vào lịng thi nhân vết thương lịng, nỗi trống trải khủng khiếp Nỗi đớn đau, thất vọng gói ghém từ tiêu đề thơ: Từ biệt “Hai ta không chung ngả đường dài Không chung khổ đau không nhịp thở Những em cần, anh chẳng có Em khơng màng gió anh trao Chiếc cốc tan, khơng thể khác đâu em Anh muốn nói lời độc ác Như dao cắt lịng anh giấy nát Phố ngồi ngột ngạt toa tàu” (Từ biệt) Lưu Quang Vũ trải lịng theo câu thơ Điệp từ “không” láy láy lại tô đậm cảm giác chua chát, xót đau, ngậm ngùi Có thể nói, lên dịng thơ chân dung tâm hồn đầy trăn trở, dằn vặt đớn đau đến tê tái cõi lòng Trong ngày u ám đời có lúc ông thú nhận thành thực đầy đau xót: “Tôi xấu xí mù đứa trẻ mồ cơi Tình u lịng tơi chẳng ích lợi cho Những người cần, chẳng thiết Tôi khao khát yêu người Mà khơng u được” (Có lúc) 105 Đó chân dung tự họa Lưu Quang Vũ năm đau xót Con người với trái tim nhạy cảm rung động lại dễ bị tổn thương, đau đớn trước phũ phàng sống Thơ Lưu Quang Vũ tràn ngập tình yêu tràn ngập nỗi buồn Một nỗi buồn thấm thía đến tận ruột gan, nỗi dằn vặt, trở trăn muốn xé toang lồng ngực Sau này, tìm bến bờ hạnh phúc thơ tình ông vui lối tâm vậy, chân thành tha thiết: “Anh khờ dại anh tự làm khổ Anh sợ dây chằng anh sợ lồng chim Muốn quên nỗi đau mà quên Anh buồn lắm, em đừng giận nữa” (Không đề) Muôn cung bậc cảm xúc, muôn cung bậc yêu thương Lưu Quang Vũ thể trang thơ Càng yêu thương đắm đuối người lo âu, thảng nhiêu Những lo âu, thảng thốt, trăn trở trái tim cho thấy tơi trữ tình Lưu Quang Vũ ln xuất với tình u mãnh liệt Cảm nhận nỗi lo lắng khoảng cách “yêu - tin” nơi trái tim người vợ: “Em đâu dám mong vĩnh viễn Hơm u mai xa rồi” (Nói anh - Xuân Quỳnh) “Em lo âu trước xa đời Trái tim đập điều khơng thể nói Trái tim đập cồn cào đói Ngọn lửa le lói đơn” (Tự hát - Xuân Quỳnh)” 106 Lưu Quang Vũ viết thơ Thư viết cho Quỳnh máy bay hành trình vội vã từ Sài Gịn Hà Nội biết tin Quỳnh nằm viện Nhà thơ gửi vào bao nỗi niềm, cảm thơng, sẻ chia, tình yêu thương, ân nghĩa sâu nặng chất vấn chân thành: “Có phải mười lăm năm u anh Trái tim em mệt? Thương trái tim nhiều vất vả lo buồn Trái tim lỡ yêu người trai phiêu bạt Luôn mắc nợ chuyến dài, giấc mơ điên rồ, lửa khơng có thật Vẫn gã trai nông em Người chồng đoảng em 15 mùa hè chói lọi, 15 m đơng dài Người u Có nhịp tim buồn khổ anh?” (Thư viết cho Quỳnh máy bay) Hàng loạt câu hỏi tu từ câu cảm thán vang lên nỗi niềm khắc khoải lớn, ước vọng cháy bỏng, khao khát trào dâng tình yêu, hạnh phúc Lưu Quang Vũ đem lịng phơi trải lên hết ngơn từ Khao khát sẻ chia, khao khát kiếm tìm đồng điệu tâm hồn tìm ấm áp, niềm hạnh phúc xua tan hết cô đơn, nỗi buồn khát vọng mãnh liệt tâm hồn thi nhân Thơ Lưu Quang Vũ ln xúc động lịng người đọc tình cảm chân thành thái độ tha thiết Thường xuyên thơ Lưu Quang Vũ trở trở lại băn khoăn, suy tưởng triết luận tình yêu, sống: “Khi cách hàng vạn dặm không gian anh hiểu khoảng cách không đáng sợ 107 anh thấy em bên mình, nghe nhịp thở anh cửa sổ tàu nơi xứ lạ em Là quê hương ngóng đợi em Chúng ta yêu chiến thắng” (Cho Quỳnh ngày xa) Vẫn cách nói da diết đầy tình cảm, Lưu Quang Vũ gửi gắm lại thơng điệp: tình u - có tình u xóa bỏ khoảng cách, vượt lên hữu hạn vô thường, bất trắc, lo toan đời sống để hạnh phúc ấm áp, lâu bền Có tình u, khoảng cách khơng cịn đáng sợ ơng ln giữ vững niềm tin: “Chúng ta yêu chiến thắng” Luôn mang lo âu, dằn vặt, trở trăn tình u khơng mà ơng bất mãn với đời Ngược lại, Lưu Quang Vũ người nặng tình với đời, đau khổ yêu thương mà tình yêu nồng nàn từ bên trong, ấm áp từ bên ngồi, tình u hạnh phúc đích cuối đời, nguồn sáng tạo Ơng ln mang hình ảnh đẹp người đàn ông cương trực, nam tính mãnh liệt Dù ông vĩnh viễn rời xa đời vần thơ làm người đọc nhớ mãi, rung động câu, dòng chất chứa nồng nàn, đằm thắm, cao đẹp tình yêu 3.4 Tiểu kết Qua phân tích chương 3, thấy biểu tượng tình u đơi lứa thể rõ qua biểu tượng bàn tay, mái tóc, mắt Qua biểu tượng Lưu Quang Vũ muốn trình bày với người đọc thực thực tâm trạng, nỗi niềm tâm trạng người tình yêu suy ngẫm tình yêu, hạnh phúc, ước mơ tình yêu chân thành, bền vững 108 Những phẩm chất người đàn ông thể qua phương diện như: khao khát yêu thương mong mỏi tình yêu bền vững, vị tha, cao thượng sẵn sàng hi sinh, dâng hiến cho tình yêu Cuối lo âu, trăn trở, dằn vặt tình yêu Qua trường nghĩa thể phẩm chất người đàn ông tình u đơi lứa thấy tơi trữ tình lên thơ Lưu Quang Vũ với ba nguồn cảm hứng chủ đạo: cảm hứng yêu thƣơng tha thiết, cảm hứng hi sinh dâng hiến cảm hứng dằn vặt, suy tƣ Điều đặc biệt cảm hứng đếu Lưu Quang Vũ đẩy lên đến đỉnh điểm: Yêu thương đến đắm đuối, hi sinh đến khơng tưởng, trăn trở dằn vặt đến xé lịng Đây hiệu nghệ thuật việc sử dụng trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ tình ơng 109 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát miêu tả trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa tuyển thơ Gió tình u thổi đất nước tơi rút kết luận: Trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ có số từ phong phú tần số cao, gồm 196 đơn vị từ vựng thể tình u đơi lứa với tần số xuất 1989 lần Trong quan hệ dọc 1602 lần chiếm 80,54%, quan hệ ngang 84 lần chiếm 4,07%, quan hệ liên tưởng 274 lần chiếm 13,77, tượng chuyển trường 29 lần chiếm 1,45% Trong tiểu trường, từ tổ chức theo quan hệ dọc chiếm tỉ lệ cao nhất, quan hệ liên tưởng cuối tượng chuyển trường Trường ngữ nghĩa tình u đơi lứa tập hợp đa dạng phong phú từ ngữ có liên quan mặt ngữ nghĩa với tình yêu, thể nhiều khía cạnh tình u Sự đa dạng thể nhóm từ thuộc quan hệ dọc nhóm từ gồm từ xưng hơ, vật, hành động, tính chất Tập hợp từ ngữ thuộc quan hệ dọc cho thấy sáng tạo nhà thơ việc kết hợp liên tưởng từ ngữ để diễn đạt khía cạnh, cảm xúc tinh tế tình yêu từ ngữ giàu sức biểu cảm nội lực tiềm tàng hồn thơ ông Cách thức tổ chức trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ không cố gây ấn tượng với người đọc lối đặt chữ quái đản, tồn cạnh từ ngữ thơ ông tạo cảm giác tự nhiên, quen thuộc Cái quen thuộc khơng đồng nghĩa với lối mịn, không sáng tạo Thơ Lưu Quang Vũ không thiếu hình ảnh độc đáo, kết hợp lạ kết hợp lạ xuất ta 110 thấy tự nhiên, gần Bởi Lưu Quang Vũ làm thơ chủ yếu mong muốn bộc bạch nỗi niềm, tâm Người đọc hiểu, cảm, chí đồng điệu suy nghĩ, xúc động nhà thơ Đó thành cơng thơ ơng Tình u đôi lứa thơ Lưu Quang Vũ thể qua biểu tượng tình yêu thể qua phẩm chất người đàn ơng tình yêu Các biểu tượng cho tình yêu gồm bàn tay, mái tóc, mắt Bàn tay biểu tượng chiếm tỉ lệ cao nhóm biểu tượng tình u, chiếm, xếp thứ hai biểu tượng mắt cuối biểu tượng mái tóc Trong biểu tượng tình yêu thơ Lưu Quang Vũ, bàn tay biểu tượng chiếm tỉ lệ cao nhất, biểu tượng cho khát khao gần gũi, sưởi ấm, chở che, chia sẻ Những phẩm chất người đàn ông thể qua từ ngữ tổ chức theo quan hệ dọc có vai trị lớn việc làm rõ phẩm chất người đàn ông thơ Lưu Quang Vũ Hiện lên vần thơ người tài hoa nhạy cảm với đầy đủ nỗi niềm: yêu thương, mát, hạnh phúc, khổ đau, khát khao hi vọng thất vọng dằn vặt, trở trăn Nhưng điều đáng nói Lưu Quang Vũ chưa ngừng nói tình u Đó mạch ngầm ln dạt, trào dâng tâm hồn ông, sợi dây nối kết bền chặt thơ ca sống, thi nhân bạn đọc bao hệ Đề tài nghiên cứu “Trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ” hi vọng khơng góp phần giúp người u thơ Lưu Quang Vũ có thêm cách tiếp cận thơ ơng từ góc nhìn dựa vào lí thuyết trường nghĩa hệ thống ngôn ngữ mà mặt thực tiễn từ cách tiếp cận hướng cho người phân tích thơ giảng dạy trường phổ thông cách phân tích thơ dựa vào tập trung từ vựng cách tổ chức 111 chúng quan hệ theo trường nghĩa, trước hết trường hợp thơ Lưu Quang Vũ Trong khuôn khổ luận văn, chúng tơi bước đầu tìm hiểu từ thể tình u đơi lứa Chúng tơi hi vọng rằng, việc nghiên cứu trường nghĩa tiếp tục toàn tác phẩm Lưu Quang Vũ với nhiều khía cạnh khác nhau, bình diện khác để thấy ngôn ngữ, giới nghệ thuật đóng góp ơng cho thơ Việt Nam đại 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Đặc điểm ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An Hoàng Trọng Canh (2010), Hệ thống hình thái cấu trúc ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt, Tập giảng Đại học Vinh, Nghệ An Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1974), Khái niệm “trường” việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Ngôn ngữ, số Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Văn học, (1) 10 Hà Minh Đức (1979), Nghĩ sức sáng tạo thơ, Văn học 11 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Từ loại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ tài đời người, Nxb Thông tin, Hà Nội 14 F de Saussure (2006), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nhà văn mắt nhà văn, Nxb Giáo dục 113 16 Lê Thanh Huyền (2011), Sự lặp lại cấu trúc ngôn ngữ thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An 17 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1994), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1994), Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ tình yêu nghiệp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nhiều tác giả (2001), Lưu Quang Vũ Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 21 Jean Chevalier Alain Gheebrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 22 M.B - Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 23 Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam đại”, Văn học, (3) 24 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998) Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phong Lê (1998), “Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ - Tình yêu số phận”, Văn học, (8) 27 Nguyễn Thế Lịch (2005), “Yếu tố chuẩn cấu trúc so sánh”, Ngôn ngữ, (8) 28 Đỗ Thị Kim Liên (2001), “Khảo sát câu “bất qui tắc” văn thơ”, Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 29 Trần Thị Kim Liên (2009), Cái tơi trữ tình thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An 30 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải”, Ngôn ngữ, (6) 33 Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ - Tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam 34 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1991) “Thơ gì?”, Văn học, (1) 36 Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Triều Ngun (2006), Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngơn ngữ, Nxb Giáo dục 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Phan Đăng Nhật (1998), “Từ ngôn ngữ thông thường đến ngôn ngữ thơ ca”, Văn học, (12) 40 Lê Lưu Oanh (1992), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Hồng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, số 42 Hồ Thị Quỳnh Phương (2006) Từ màu sắc trong“Kho tàng ca dao người Việt”, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Thị Thu Phương (2011), Bước đầu khảo sát trường ngữ nghĩa quê hương thời Tuyển tập mười năn nhà báo Phan Quang, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An 115 44 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Minh Thái (1996), Đối thoại với văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Phạm Tất Thắng (2012), Trường nghĩa “ thiên nhiên” thơ Hồ Chí Minh, Ngơn ngữ đời sống, số 49 Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ thơ đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Lưu Khánh Thơ (1998), “Lưu Quang Vũ vần thơ gửi mẹ”, Văn học tuổi trẻ, (1) 51 Lưu Khánh Thơ biên soạn (2001), Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 52 Lưu Khánh Thơ (2007), Đối thoại tình yêu Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ, Nxb Hội Nhà văn 53 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội Nhà văn 54 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư người Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ Tiếng Việt đại, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 56 Lưu Quang Vũ (1993), Bầy ong đêm sâu, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 57 Lưu Quang Vũ (1989), Mây trắng đời tôi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội TÀI LIỆU KHẢO SÁT 58 Lưu Quang Vũ (2010), Gió tình u thổi đất nước (Lưu Khánh Thơ biên soạn), Nxb Hội nhà văn ... đến đề tài Chương Đặc điểm trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình yêu đôi lứa thơ Lưu Quang Vũ Chương Vai trò trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ 12 Chƣơng NHỮNG GIỚI THUYẾT... ĐIỂM TRƢỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG THƠ LƢU QUANG VŨ 34 2.1 Kết khảo sát 34 2.2 Các trường nghĩa thể tình yêu thơ Lưu Quang Vũ 34 2.2.1 Trường nghĩa theo... chức trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Lưu Quang Vũ 66 2.4 Tiểu kết 74 Chƣơng VAI TRÒ CỦA TRƢỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG VIỆC THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ LƢU QUANG

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nửa thế kỷ thơ Việt Nam 1945 - 1995
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
8. Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
9. Nguyễn Đăng Điệp (1994), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu thơ trữ tình”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 1994
14. F. de Saussure (2006), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: F. de Saussure
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nhà văn trong mắt nhà văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn trong mắt nhà văn
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
18. Nhiều tác giả (1994), Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh gửi lại, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh gửi lại
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
23. Mã Giang Lân (2003), “Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam hiện đại”, Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét ngôn ngữ thơ Việt Nam hiện đại”, "Văn học
Tác giả: Mã Giang Lân
Năm: 2003
24. Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ và sáng tạo văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sáng tạo văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
25. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1998) Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
26. Phong Lê (1998), “Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ - Tình yêu và số phận”, Văn học, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ - Tình yêu và số phận”, "Văn học
Tác giả: Phong Lê
Năm: 1998
27. Nguyễn Thế Lịch (2005), “Yếu tố chuẩn trong cấu trúc so sánh”, Ngôn ngữ, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố chuẩn trong cấu trúc so sánh”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Thế Lịch
Năm: 2005
28. Đỗ Thị Kim Liên (2001), “Khảo sát câu “bất qui tắc” trong văn bản thơ”, Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát câu “bất qui tắc” trong văn bản thơ”, "Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
29. Trần Thị Kim Liên (2009), Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi trữ tình trong thơ Lưu Quang Vũ
Tác giả: Trần Thị Kim Liên
Năm: 2009
30. Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
31. Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
32. Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu thế nào cho phải”, Ngôn ngữ, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ hiểu thế nào cho phải”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Nhuận Minh
Năm: 2001
33. Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ - Tìm hiểu và thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ - Tìm hiểu và thưởng thức
Tác giả: Nguyễn Xuân Nam
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1985
35. Phan Ngọc (1991) “Thơ là gì?”, Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ là gì?”, "Văn học
36. Phan Ngọc (2002), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Nhóm từ xƣng hô thể hiện tình yêu - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.1. Nhóm từ xƣng hô thể hiện tình yêu (Trang 41)
Bảng 2.2. Nhóm danh từ thể hiện tình cảm, tình yêu - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.2. Nhóm danh từ thể hiện tình cảm, tình yêu (Trang 42)
Bảng 2.3. Nhóm động từ thể hiện tình yêu - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.3. Nhóm động từ thể hiện tình yêu (Trang 43)
Bảng 2.3.a. Nhóm động từ thể hiện tâm trạng - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.3.a. Nhóm động từ thể hiện tâm trạng (Trang 44)
Bảng 2.3.b. Nhóm động từ thể hiện hành động yêu - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.3.b. Nhóm động từ thể hiện hành động yêu (Trang 45)
Bảng 2.4. Nhóm từ chỉ tính chất thể hiện tình yêu - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.4. Nhóm từ chỉ tính chất thể hiện tình yêu (Trang 47)
Bảng 2.4.a. Nhóm tính chất thể hiện mức độ tình yêu - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.4.a. Nhóm tính chất thể hiện mức độ tình yêu (Trang 49)
Bảng 2.4.b. Nhóm tính từ chỉ tính chất, trạng thái cảm xúc yêu đƣơng - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.4.b. Nhóm tính từ chỉ tính chất, trạng thái cảm xúc yêu đƣơng (Trang 50)
Những từ có nghĩa chỉ hình ảnh thiên nhiên đã được tác giả dùng làm biểu tượng cho tình yêu như: hoa, quả  - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
h ững từ có nghĩa chỉ hình ảnh thiên nhiên đã được tác giả dùng làm biểu tượng cho tình yêu như: hoa, quả (Trang 54)
Bảng 2.6. Từ chỉ bộ phận con ngƣời mang nghĩa biểu tƣợng cho tình yêu  - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.6. Từ chỉ bộ phận con ngƣời mang nghĩa biểu tƣợng cho tình yêu (Trang 57)
Bảng 2.7. Những từ ngữ chỉ đối tƣợng đƣợc liên tƣởng - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.7. Những từ ngữ chỉ đối tƣợng đƣợc liên tƣởng (Trang 61)
2.2.4. Hiện tượng từ được dùng chuyển trường nghĩa chỉ tình yêu trong thơ Lưu Quang Vũ  - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
2.2.4. Hiện tượng từ được dùng chuyển trường nghĩa chỉ tình yêu trong thơ Lưu Quang Vũ (Trang 61)
Bảng 2.8. Các từ thuộc trƣờng nghĩa chỉ tình yêu đựợc dùng chuyển trƣờng  - Trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ lưu quang vũ
Bảng 2.8. Các từ thuộc trƣờng nghĩa chỉ tình yêu đựợc dùng chuyển trƣờng (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w