1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường từ vựng chỉ trạng thái tâm lý, tình cảm, ý chí trong tập thơ từ ấy của tố hữu

58 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 675,49 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -o0o - NGUYỄN THỊ VANG TRƯỜNG TỪ VỰNG CHỈ TRẠNG THÁI TÂM LÝ, TÌNH CẢM, Ý CHÍ TRONG TẬP THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN -o0o - TRƯỜNG TỪ VỰNG CHỈ TRẠNG THÁI TÂM LÝ, TÌNH CẢM, Ý CHÍ TRONG TẬP THƠ “TỪ ẤY” CỦA TỐ HỮU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH: NGƠN NGỮ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mssv : PGS.TS HOÀNG TRỌNG CANH : NGUYỄN THỊ VANG : 49B1 – Ngữ Văn : 0856045617 Vinh - 2012 Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Lời cảm ơn Sau thời gian nghiên cứu, giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè, ngày hơm tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới : Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ ngôn ngữ tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn thầy giáo- PGS.TS Hoàng Trọng Canh, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn người thân gia đình, đặc biệt bố mẹ em trai tôi; xin cảm ơn người bạn thân thiết- người ủng hộ, động viên dành điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đây lần tơi làm quen với công việc nghiên cứu nên tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận quan tâm, góp ý người để tơi thực tốt cơng trình nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Vang Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU .3 1.Lí chọn đề tài : 1.1.Cơ sở lí luận: 1.2.Cơ sở thực tiễn: 1.3 Các lý khác 2.Lịch sử vấn đề : 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tập “Từ ấy” 2.2 Những cơng trình nghiên cứu trường từ vựng: 3.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng: 3.2 Phạm vi nghiên cứu : .6 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : 5.Phương pháp nghiên cứu: 6 Cấu trúc khóa luận : .6 Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Trường từ vựng : .7 1.1.1.Khái niệm trường từ vựng: 1.1.2.Phân loại trường từ vựng 1.1.2.1.Trường nghĩa dọc 1.1.2.2.Trường tuyến tính: 10 1.1.2.3.Trường nghĩa liên tưởng: 10 1.1.3 Trường từ vựng tác phẩm nghệ thuật 11 1.1.4.Trường từ vựng thơ Tố Hữu 13 1.2.Tố Hữu 15 1.2.1.Cuộc đời thơ Tố Hữu 15 1.2.2 Tập “Từ ấy” 18 SVTH: Nguyễn Thị Vang -1- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Chương BIỂU HIỆN CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG CHỈ TRẠNG THÁI TÂM LÍ,TÌNH CẢM, Ý CHÍ TRONG TẬP TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU 20 2.1.Kết thống kê trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập “Từ ấy” Tố Hữu 20 2.2.Nhận xét 28 2.3.Khả đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp câu từ thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí 28 2.3.1.Vị ngữ 29 2.3.2.Bổ ngữ 29 2.4 Tiều kết chương 2: 30 Chương VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG CHỈ TRẠNG THÁI TÂM LÍ, TÌNH CẢM, Ý CHÍ TRONG TẬP TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU 31 3.1.Vai trò trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý 31 3.1.1.Thể tiếng lòng đồng cảm với thân phận bị hắt hủi, đày đọa người lao động nghèo khổ 31 3.1.2.Thể say mê lí tưởng; niềm căm phẫn, ý chí chiến đấu, sẵn sàng hy sinh cho lí tưởng; niềm tin vào ngày mai tươi sáng người niên Tố Hữu 34 3.2 Vai trò trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí với việc tạo dấu ấn cho phong cách thơ Tố Hữu 40 3.2.1.Giọng điệu 40 3.2.1.1.Giọng thơ tâm tình 41 3.2.1.2.Giọng quyền uy 43 3.2.2.Ngơn ngữ hình ảnh thơ 45 3.2.2.1.Ngôn ngữ giản dị, quen thuộc 45 3.2.2.2.Hình ảnh thơ 47 3.3.Tiểu kết : 51 TỔNG KẾT 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 SVTH: Nguyễn Thị Vang -2- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh A MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài : 1.1.Cơ sở lí luận: Khi nói đến Tố Hữu, khơng phủ nhận vai trị ơng với văn học nước nhà, đặc biệt với thơ ca cách mạng Trong lịch sử văn học Việt Nam có nhà thơ mà đường thơ lại gắn liền với đường phát triển lịch sử dân tộc nhà thơ Chứng kiến bao đau đớn, tủi hờn dân tộc nô lệ ; chứng kiến bao niềm vui từ ngày tháng Tám, thắng lợi hai kháng chiến thần thánh dân tộc kỉ nguyên độc lập, tự chủ nghĩa xã hội đất nước, người chiến sĩ cách mạng Tố Hữu nguyện trung thành với lí tưởng cách mạng, không ngừng đấu tranh cho nghiệp cách mạng Bằng trái tim nhạy cảm nhà thơ, vấn đề, kiện nóng hổi cách mạng trở thành đề tài, cảm hứng nghệ thuật thực Nhà thơ đặc biệt dễ rung động với nghĩa tình cách mạng, ln hướng đến đồng bào, đồng chí mà giãi bày tâm sự, trị chuyện, kêu gọi, nhắn nhủ Thơ ông hướng vào tương lai, khơi dậy niềm vui, lòng tin tưởng niềm say mê với đường cách mạng, ngợi ca nghĩa tình cách mạng người cách mạng Bởi đọc thơ Tố Hữu thấy, ngồi việc sử dụng thể thơ dân tộc, sử dụng nhiều lớp từ địa phương…., nhà thơ sử dụng nhiều từ trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí để tác động đến tình cảm, cảm xúc người đọc Tâm lí, tình cảm, ý chí người vô phong phú, đa dạng phức tạp ngày bộc lộ nhiều trạng thái khác Những trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu với hình thành phát triển nhân loại Đến nay, đề tài thú vị thu hút quan tâm nhiều người, công trình nghiên cứu lĩnh vực khơng ngừng phát triển, ngày đóng vai trị quan trọng ngành khoa học nghiên cứu người SVTH: Nguyễn Thị Vang -3- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Với tiền đề đó, chúng tơi định chọn đề tài “Trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập thơ Từ Tố Hữu” cho tiểu luận Bởi, thiết nghĩ dù thời đại cách mạng qua, Tố Hữu trở thành “nhà thơ cổ điển văn học Việt Nam đại”[5, 670] đề tài giúp độc giả thấy đằng sau trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí “nhà thơ cổ điển” tư tưởng, tình cảm đẹp đẽ không “cổ” với hệ thời đại 1.2.Cơ sở thực tiễn: Cũng khẳng định, có nhà văn, nhà thơ mà tác phẩm đem vào giảng dạy hầu hết cấp học từ Tiểu học đến Đại học cao thơ Tố Hữu Bởi khóa luận chúng tơi với đề tài “ Trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập thơ Từ Tố Hữu” góp phần vào việc tìm hiểu sâu thơ Tố Hữu khía cạnh 1.3 Ngồi hai lí trên, việc lựa chọn đề tài lời tri ân tới nhà thơ cố Tố Hữu- người mà ngưỡng mộ vần thơ ơng từ cịn nhỏ Hy vọng ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ Tố Hữu để hệ sau thấy lí tưởng tuổi trẻ, thấy tinh thần kiên cường, bất khuất dân tộc Việt Nam anh hùng qua thơ ông 2.Lịch sử vấn đề : 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tập “Từ ấy” Trong suốt thời gian qua, thơ Tố Hữu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học ngồi nước Xuất phát từ nhiều góc độ khác nhà nghiên cứu thống chung điểm cơng nhận Tố Hữu phong cách lớn phát triển văn học dân tộc Thơ ông không đặc sắc nội dung SVTH: Nguyễn Thị Vang -4- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh tư tưởng mà cịn có giá trị đặc sắc nghệ thuật phương diện phong cách ngôn ngữ thơ Cho nên có nhiều cơng trình biên khảo thơ Tố Hữu Riêng tập Từ ấy, kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Cuộc thảo luận ( 1959-1960) tập “ Từ ấy” “Từ ấy, tác phẩm lời bình”, Lê Thảo Miên ( biên soạn), NXBVH, H.2005) 2.2 Những cơng trình nghiên cứu trường từ vựng: Ở Việt Nam số lượng cơng trình nghiên cứu trường từ vựng chưa nhiều Đáng kể cơng trình GS Đỗ Hữu Châu mà kể đến cơng trình năm 1973, 1975 : 1973, Trường từ vựng tượng đồng nghĩa, trái nghĩa 1975, Ơng trình bày cụ thể khái niệm trường việc nghiên cứu từ vựng… Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác trường từ vựng Việt Nam: 1988, Nguyễn Đức Tồn bảo vệ Luận án TS “Trường từ vựng tên gọi phận thể người” 1999, Nguyễn Thúy Khanh hoàn thành Luận án TS, “Cấu trúc ngữ nghĩa vị từ thuộc trường thực vật” 2002, Nguyễn Đức Tồn xuất cơng trình “Tìm hiểu đặc trưng văn hóa –dân tộc ngôn ngữ tư người Việt”(trong so sánh với dân tộc khác) 2007, Phan Thị Thúy Hằng (Đại học Vinh), bảo vệ luận văn ThS “Trường từ vựng tên gọi loài ca dao Việt Nam”… Như nói, cơng trình ngiên cứu tập “Từ ấy” nghiên cứu trường từ vựng nhiều chưa có cơng trình SVTH: Nguyễn Thị Vang -5- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh sâu nghiên cứu trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập Từ Tố Hữu Bởi đề tài mẻ, chứa đựng nhiều khó khăn không phần thú vị ý nghĩa 3.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu : 3.1 Đối tượng: Các đơn vị từ vựng thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí 3.2 Phạm vi nghiên cứu : Tập thơ Từ Tố Hữu 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu : - Khảo sát trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập Từ - Chỉ đặc điểm cấu tạo trường - Chỉ vai trị trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm,ý chí với việc thể tư tưởng tập thơ 5.Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp so sánh Cấu trúc khóa luận : Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận chún tơi gồm có ba chương: Chương 1: Những giới thuyết chung liên quan đến đề tài Chương 2: Biểu trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập Từ Chương 3: Vai trò trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí việc thể tư tưởng tập thơ Từ SVTH: Nguyễn Thị Vang -6- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Chương NHỮNG GIỚI THUYẾT CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Trường từ vựng : 1.1.1.Khái niệm trường từ vựng: Trường khái niệm dùng nhiều nghĩa Ngồi nghĩa thơng dụng như: khoảng đất rộng, phẳng dùng làm nơi tiền hành loại họat động định có nhiều người tham gia ( trường đua, trường bắn, quảng trường…), hay nơi diễn hoạt động xã hội, trị sơi (trường quốc tế, trường ngơn luận, …), cịn có nghĩa nghĩa chun mơn tốn học, sinh học, vật lí học, ngơn ngữ học… Trong ngơn ngữ học, lí thuyết trường khởi xướng W.V.Humbol đưa từ năm 20, 30 kỉ XX số nhà ngôn ngữ học người Đức Thụy Sĩ Sau nhà ngôn ngữ học người Thụy Sĩ F.de.Sausure số nhà ngôn ngữ học người Đức khác Tvier L.Weisgerbeg đưa luận điểm quan trọng thúc đẩy việc hình thành lí thuyết trường làm cở sở cho việc nghiên cứu lí thuyết Tuy vậy, chưa có thống tên gọi “trường” Trong ngôn ngữ học tồn ba thuật ngữ : trường ,trường từ vựng, trường từ vựng ngữ nghĩa để chung khái niệm Trong đề tài này, chọn quan niệm GS Đỗ Hữu Châu “Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt” làm cở sở lí thuyết Khi nói khái niệm trường từ vựng, ơng cho “ Do lớn phức tạp, liên hệ ngữ nghĩa từ vựng không cách trực tiếp mà từ lựa chọn cách ngẫu nhiên…Những quan hệ ngữ nghĩa từ đặt từ (nói cho ý nghĩa từ) vào hệ thống thích hợp Nói cách khác tính hệ thống ngữ nghĩa SVTH: Nguyễn Thị Vang -7- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.2.1.1.Giọng thơ tâm tình Trong trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí , đơn vị từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm góp phần khơng nhỏ tạo nên giọng điệu tâm tình sâu lắng cho tập thơ “Từ ấy” Giọng điệu ấy, nhà thơ dành cho người lao động nghèo khổ, người mà nhà thơ coi họ cha mẹ, anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Đây lời tâm tình nhà thơ với em nhỏ sống “bơ vơ chưa sung sướng” : “Biết em, bạn chơ vơ Anh phen ngừng bước thẫn thờ Chạnh lòng tưởng bốn phương trời xa vắng Một lòng yêu thương yên lặng” (Lạnh lùng) Ngay người dân nhà thơ gặp lần tạo cho ông cảm xúc thân quen đến độ: “Tôi gặp bà lần Mà lòng thấy yêu thân Như quen biết tận Mỗi mặt phong trần, nét nhăn” (Tương thân) Những ngày tháng mùa đông lạnh lẽo, nằm trơ trọi ttrong nhà lao Lao Bảo, nhà thơ gửi gắm nỗi nhớ, niềm thương tới “bạn” qua giọng thơ tâm tình tha thiết : “Một trơ trọi phịng xà lim Nằm nghe chuyện với Mênh mơng nhớ bạn, gửi tình trăm phương…” (Đơng) SVTH: Nguyễn Thị Vang -41- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh “Bạn” danh từ chung, không cụ thể, tình cảm nhà thơ mênh mơng Tình cảm ơng dành cho tất người tất nơi Những người đó, dù họ ai, họ đâu, cần người đồng chí, với Tố Hữu họ người anh em, người bạn, mà sau ông thường gọi họ “bạn đời u dấu” Đó khơng em bé bơ vơ kia, người dân gặp lần mà người anh mà nhà thơ chưa biết mặt : “Tôi nhớ đàn anh tự thuở xưa Thiết tha , chửa gặp bao giờ” (Năm xưa) Tố Hữu đến bên họ, thủ thỉ tâm tình, sẻ chia với họ tất tình yêu thương đồng loại nảy nở thật đẹp Nhà thơ muốn mang đến với họ tiếng lịng đồng cảm, làm cho người xích lại gần nhau: “Hỡi người bạn bao ngày đau xót Lịng ưu tư giá lạnh chiều Hãy đưa nắm chặt bàn tay Của bạn! Trong mưa phùn gió rét Lịng ấm nắm tay đồn kết Ta đi, tìm hạnh phúc từ đây!” (Xuân đến) Khơng vậy, giọng tâm tình thiết tha nhà thơ cịn dùng để nói Tổ Quốc, q hương với tất tình yêu thương: “Đường qua phố Quy Nhơn Nhà trông lại yêu lần SVTH: Nguyễn Thị Vang -42- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Người quấn áo chen chân Ờ thấy quen thân từ nào?” (Tiếng hát đày) Hay : “Xóm làng phảng phất quê hương Nước non man mác tình thương mặn nồng” (Đêm giao thừa) Với “thi sĩ tình thương” Tố Hữu, giọng tâm tình giọng điệu chủ đạo, đưa “những hồn đồng điệu” đến với “những hồn đồng điệu” 3.2.1.2.Giọng quyền uy Giọng quyền uy giọng thơ đặc biệt mà lúc xuất thơ ca khơng phải nhà văn, nhà thơ tạo giọng điệu này.“Nó có thời đại cách mạng bão táp với khí cách mạng áp đảo…Nhà thơ nói giọng anh thực đại diện cho tư tưởng tiên tiến, cho giai cấp cách mạng…Tiếng nói phải mang tư tưởng đúng, đánh giá đúng, phương hướng đúng, tình cảm đúng” [8, 87] Với Tố Hữu, ơng vừ thi sĩ vừa chiến sỹ Từ người học sinh tiểu tư sản, cách mạng rèn luyện thành người chiến sỹ Cộng sản kiên trung Ngay từ lí tưởng Đảng soi rọi, suy nghĩ, hành động nhà thơ tn theo lí tưởng, lí tưởng Bởi vậy, việc ơng tạo cho giọng thơ quyền uy tập thơ thành công lớn không với nghiệp sáng tác mà thuận lợi cho việc truyền bá tư tưởng cách mạng tới quần chúng nhân dân- lực lượng cách mạng đông đảo Nếu đơn vị từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm góp phần tạo nên cho tập “Từ ấy” giọng tâm tình tha thiết số đơn vị từ vựng SVTH: Nguyễn Thị Vang -43- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh ý chí kết hợp với phụ từ “Phải”, “khơng”, “chớ”… góp phần tạo nên cho tập thơ giọng quyền uy đầy mạnh mẽ Giọng quyền uy thể kêu gọi người : “Da rét, mặc! Tả tơi quần áo, mặc! Phải gắng lên đứa ơi! …Dầu phải chết phần ta chết! Không kêu ca, không tiếc hối, than phiền Quyết không để đoàn tan nát hết Bạn thuyền ơi! Nỗ lực bơi chèo lên!” (Giờ định) Vì tình thương, lịng u Tổ Quốc: “Hận thù đế quốc không nguôi” Và thúc giục người: “Quyết chiến đấu! Nào ta liên hiệp lại Hỡi tù nhân khốn nạn bần Ngày mai tất chung Tất vui ánh sáng!” (Liên hiệp lại) Giọng thơ khẳng định cách quyền uy: “ Ta bước tới Chỉ đường: Cách mạng Vững lịng tin nắm thành cơng Như tàu biển mênh mơng Cịn xa đất tin ngày cập bến” (Như tàu) Khi phủ định quyền uy : SVTH: Nguyễn Thị Vang -44- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh “Ai tưởng ngàn năm nương đất Mầm non thêm nhựa, thêm tươi Ôi mỉa mai! Hồn ta thấy Rêu hèn sống gửi nhánh khơ thơi” (Dửng dưng) Có thể nói, giọng quyền uy Tố Hữu chứa đựng sức mạnh sảng khối, khơi nguồn cho thơ trữ tình phát triển Cùng với giọng tâm tình tha thiết, giọng quyền uy tạo cho thơ ông sức hấp dẫn, lơi khó chối từ 3.2.2.Ngơn ngữ hình ảnh thơ Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học hình ảnh thơ kết tinh ngôn ngữ Dù tiếng vọng tâm linh hay tiếng gọi vơ thức cần có hình thức biểu mà khơng thể thiếu ngơn ngữ hình ảnh Các đơn vị từ vựng thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập “Từ ấy” ngồi việc góp phần tạo nên giọng điệu thơ, chúng cịn cho thấy cách sử dụng ngơn từ giản dị, quen thuộc gắn hình ảnh riêng nhà thơ 3.2.2.1.Ngôn ngữ giản dị, quen thuộc Đến với thơ ca, Tố Hữu có quan niệm riêng Ơng phát biểu “Chúng ta phải chống (…) khuynh hướng cho kĩ thuật định hết thảy, kĩ thuật vĩnh viễn, tuyệt đối, khuynh hướng cơng thức hóa ngun tắc, khiến cho nguyên tắc hóa thành dây trói nghệ thuật”.[ 11, 35] Dù quan điểm sau ông, qua tập thơ đầu tay “Từ ấy”, thấy Tố Hữu không cầu kì cho việc lựa chọn ngơn từ Trần Đình Sử “Thi pháp thơ Tố Hữu” đưa nhận định thơ Tố Hữu khơng có đặc sắc mặt từ ngữ Dường nhà thơ khơng có sáng tạo mẻ, độc đáo mà sử dụng vốn từ tòan dân SVTH: Nguyễn Thị Vang -45- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Nhưng cần phải nói Tố Hữu khéo léo sử dụng vốn từ Và giản dị đến tồn dân lại lựa chọn phù hợp , tạo nên phong cách riêng cho thơ Tố Hữu Hãy nghe nhà thơ gợi lên tâm trí độc giả cảm xúc : “Ngày xưa tay mẹ Nằm ngủ giấc mơ êm Ngày xưa thơ bé Ríu rít đàn chim Ngày xưa tình yêu Hai trái tim nồng ấm Ca hát ban chiều Hai đầu xuân đằm thắm Ngày xưa hy vọng Của bao mẹ hiền từ Ngày xưa tiên động Của nỗi niềm ưu tư” (Tình thương với chiến tranh) Đâu cần cầu kì, khoa trương Chỉ vài từ ngữ tự nhiên đủ gợi lên trái tim bao người hình ảnh tuổi ấu thơ đẹp đẽ, tình yêu ngào, tình mẫu tử bao la Đọc dòng thơ lên, thấy tâm trạng SVTH: Nguyễn Thị Vang -46- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 3.2.2.2.Hình ảnh thơ Khi nhận xét thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên cho “Hình ảnh anh loại hình ảnh lấy tình cảm làm điện lực…Anh thích hình ảnh “giá trị họa” đập vào mắt làm Anh thích hình ảnh “giá trị nghĩ” đập vào trí tuệ làm Hình ảnh anh phương tiện để diễn đạt tình cảm” [10, 66] Quả thực, bên cạnh đơn vị từ vựng biểu thị trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí biểu ngơn ngữ giản dị, Tố Hữu cịn sử dụng tượng chuyển trường để xây dựng lên hình ảnh thơ cho riêng Những từ trạng thái đau khổ, hận, sầu, buồn, say, nhớ…gắn liền với vật, tượng thiên nhiên như: buồn đơng não nề, mùa đơng sang băng giá lịng ai, mùa thu chừng tái tê đất trời,…Nhưng đặc biệt nhất, tập “Từ ấy”, hình ảnh mùa xuân, chim, cánh buồm, thuyền hình ảnh nhắc đến nhiều lần mang giá trị biểu trưng sâu sắc Trong “Từ ấy”, hình ảnh mùa xuân trở trở lại nhiều lần Mùa xuân người bạn để nhà thơ thủ thỉ, tâm tình: “Lâu rồi, khao khát lắm, xuân ơi!” (Ý xuân) Nhà thơ đề cập nhiều đến xuân lòng, xuân nhân loại Trong quan niệm ông : “Xuân sáng, xuân thơm, xuân ríu rít Nhưng xn đâu tươi đẹp, khơng xn lịng?” Bởi nhân loại cịn khổ đau xn đến ảm đạm, não nùng : “Hôm xuân ốm dậy Buồn đông, nhợt nhạt mưa phùn” (Xuân đến) SVTH: Nguyễn Thị Vang -47- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Đó “xuân lạnh chết” lòng người đau khổ: “Ôi xuân xuân lạnh chết Trong hồn đau phẫn uất cơng nơng” (Xn lịng) Bên cạnh “xuân lòng”, “xuân nhân loại”, mùa xuân đất trời miêu tả với màu sắc sáng tươi, thắm đượm tình người, mang niềm tin, hy vọng vào ngày mai tươi sáng “Xuân bước nhẹ cành non Bạn đời vui chút với trời hồng! Hết lạnh rồi, gió bấc với mưa đơng Đây nắng tới với chim ca lanh lảnh Thì vui chút cho hồn thêm nhựa mạnh Gân thêm săn máu hận thêm nồng” (Ý xuân) Để xuân lòng, xuân đất trời hịa vào làm : “Rồi xn ấy, nhân quần vui vẻ Nắm tay nhau, khác tiếng, màu da Giẫm chân lên núi sông chia rẽ Và ôm thân ái, vang ca” Như nói, bên cạnh hình ảnh mùa xn hình ảnh chim ám ảnh thơ Tố Hữu Mở đầu tập thơ bắt gặp hình ảnh chim non tội nghiệp đến nao lòng : SVTH: Nguyễn Thị Vang -48- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh “Con chim non rũ cánh Đi tìm tổ bơ vơ …Con chim non chíu chít Lá động khóc tràn trề Chao ôi buồn da diết Chim biết đâu?” (Mồ cơi) Đó cịn chim sẻ sẻ bị giam cầm, phải chịu nỗi uất hận mà chết : “Sao nỡ dù giây phút Bắt chim nhỏ hận câm lời Sao khơng trả mây gió Cho say sưa uống ánh trời?” (Con chim tơi) Rõ ràng, hình ảnh chim thơ Tố Hữu có giá trị biểu trưng rõ nét Chúng biểu trưng cho kiếp người nhỏ nhoi đến tội nghiệp, biểu trưng cho lớp người bị giam cầm lồng vĩ đại đầy ngột ngạt, khơng chút tự mà nhà thơ nói: “Tơi chim non bé nhỏ Vứt lồng lồng to” (Tâm tư tù) SVTH: Nguyễn Thị Vang -49- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Khi nói đến hình ảnh cánh buồm, thuyền, bến nước thơ ca, người ta thường nghĩ đến tình u, hạnh phúc lứa đơi Nhưng đặt bối cảnh “Từ ấy”, việc sử dụng đơn vị từ vựng thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí gắn liền, hình ảnh khơng biểu tượng cho tình u, hạnh phúc lứa đơi mà cịn biểu trưng cho thuyền cách mạng phải trải qua nhiều thử thách, đầy khó khăn, gian khổ mà người cầm lái chiến sĩ Cộng sản kiên trung Con thuyền có lúc: “kiêu hãnh gạt cuồng phong”, có lúc dơng tố đến “tơi tả rủ dịng cột lỏng” Nhưng niềm tin, ý chí tay chèo “ Tay bình tĩnh ghì ơm vững lái Còn cắm cổ bơi chèo Không tiếng thở dài buông rã rượi Không lời chán nản để thầm gieo” : “Vững lịng tin nắm thành công Như tàu biển Đơng Cịn xa đất tin ngày cập bến” ( Như tàu) Để ngày “Con thuyền tơi vui lướt mn thuyền” Đó niềm lạc quan cách mạng người chiến sỹ trẻ Tố Hữu Như việc sử dụng đơn vị từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí liền với hình tượng thiên nhiên, Tố Hữu thành công SVTH: Nguyễn Thị Vang -50- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh việc tạo nên giá trị thẩm mĩ, tạo nên “chất” cho thơ ca cách mạng ông từ buổi đầu 3.3.Tiểu kết : Việc sử dụng trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập “Từ ấy” giúp nhà thơ diễn đạt thành công nội dung tư tưởng tập thơ giọng điệu phù hợp, thơng qua hình thức ngơn từ giản dị hình ảnh thơ riêng Điều cho thấy vai trò trường từ vựng vận dụng khéo léo sáng tác văn học SVTH: Nguyễn Thị Vang -51- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh TỔNG KẾT Bất từ ngữ ngôn ngữ thuộc trường định Việc tập hợp từ ngữ vào trường định có tác dụng lớn việc tìm hiểu, truyền đạt nội dung, tư tưởng người tham gia giao tiếp sáng tạo nghệ thuật Cũng nhiều nhà văn, nhà thơ khác, Tố Hữu thành công việc tạo trường từ vựng sáng tác làm tăng sức hấp dẫn cho dịng thơ ca cách mạng ơng “Từ ấy” tập thơ đầu tay Tố Hữu Tập thơ gồm 71 bài, gắn với chặng đường mười năm đầu hoạt động nhà thơ Tập thơ tiếng hát ngợi ca lí tưởng, cáo trạng đanh thép với chế độ nô lệ, tâm thư người chiến sỹ trẻ Bởi tình cảm Tố Hữu từ rung động tình cảm giai cấp, lịng căm giận đến phẫn uất với chế độ thống trị, với bọn giàu có ăn bám bóc lột, sẻ chia lịng với đời nghèo khổ Trong số trường từ vựng nhà thơ sử dụng trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí sử dụng tập thơ góp phần lột tả thành cơng tâm hồn, lịng người chiến sỹ trẻ Tố Hữu Số lượng đơn vị từ vựng thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí tình cảm, ý chí xuất tập thơ nhiều : 312 từ với 673 lượt xuất Qua phần hình dung số lượng từ thuộc trường từ vựng loại tiếng Việt phong phú đa dạng Xét mặt từ loại, đơn vị thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí tình cảm tập thơ “Từ ấy” vị từ- lớp từ quan trọng tiếng Việt Chúng chủ yếu giữ chức vụ làm vị ngữ câu- thành phần nòng cốt cú pháp tiếng Việt Ngồi số từ cịn làm bổ ngữ câu SVTH: Nguyễn Thị Vang -52- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Với việc sử dụng trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí Tố Hữu thành công nội dung tư tưởng tập thơ mà tạo dấu ấn riêng cho phong cách thơ từ buổi đầu đến thơ ca cách mạng Vấn đề nghiên cứu chúng tơi cịn mẻ khó Do chưa thời gian có hạn khả nghiên cứu cịn hạn chế nên chúng tơi chưa thể sâu chi tiết Người viết mong quan tâm, góp ý độc giả hy vọng tiếp tục nghiên cứu rộng vấn đề tập thơ nhà thơ Tố Hữu SVTH: Nguyễn Thị Vang -53- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Hà Nội NXB Giáo dục, 1999 Đỗ Hữu Châu, Tuyển tập (Tập 2) - Đại cương- Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn bản, Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 2005 Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Hà Nội, Nxb Văn học, 2006 Phạm Thị Thùy Dương, Khảo sát việc sử dụng từ ngữ địa phương thơ Tố Hữu, Luận văn ThS Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Thái Nguyên, 2008 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu…Văn học Việt Nam 1900- 1945, tái lần thứ , Hà Nội, Nxb Giáo dục, 2001 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 2009 Phan Thị Thúy Hằng, Trường từ vựng tên gọi loài ca dao người Việt, Luận văn Ths Ngữ văn, ĐH Vinh, 2007 Bs Mai Hương, Thơ Tố Hữu- Những lời bình, Hà Nội, Nxb Văn hóaThơng tin, 1999 Trần Ngọc Hưởng, Luận đề Tố Hữu, Hà Nội, Nxb Thanh Niên, 1999 10 Tố Hữu- Tác giả nhà trường, Nxb Văn học, 2006 11 Tố Hữu, Xây dựng văn hóa lớn xứng đáng với nhân dân ta với thời đại ta, Hà Nội, Nxb Văn hóa, 1973 12 Tồn tập thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, 2011 13 Nguyễn Văn Long, Cuộc thảo luận (1959 – 1960) tập “Từ ấy” , Hà Nội, Nxb Hội nhà văn, 1998 14 Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 SVTH: Nguyễn Thị Vang -54- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh 15 Bs Trần Thảo Miên, Từ ấy- tác phẩm lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2006 16 Lương Thị Bích Nga, Đặc điểm ngữ pháp- ngữ nghĩa từ biểu thị tâm trạng ca dao tình yêu người Việt, Luận án Ths Ngữ Văn, ĐH Vinh, 17 Phan Thanh Nga, Đặc điểm lớp từ thuộc trường nghĩa vật dụng- biểu tượng tình yêu ca dao tình u lứa đơi, Luận văn ThS Ngữ Văn, ĐH Vinh, 18 Trần Thị Nghĩa, Từ tâm trạng thơ Xuân Quỳnh, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2010 19 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 2006 20 Nguyễn Thị Thu Phương, Bước đầu khảo sát trường từ vựng- ngữ nghĩa quê hương thời tuyển tập Mười năm nhà báo Phan Quang- Luận văn ThS Ngữ Văn, ĐH Vinh, 2010 21 Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu/ chuyên luận, Hà Nội, Tác phẩm mới, 1987 22 Trần Đình Sử, Tồn cảnh thi pháp học – phần 2, Nguồn Lithuyetvanhoc W ordpress.com 23 Nguyễn Văn Tư, Từ vựng học tiếng Việt đại, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 199 24 Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 SVTH: Nguyễn Thị Vang -55- Lớp: 49B1 – Ngữ Văn ... luận tốt nghiệp Trường Đại học Vinh Chương BIỂU HIỆN CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG CHỈ TRẠNG THÁI TÂM LÍ, TÌNH CẢM, Ý CHÍ TRONG TẬP TỪ ẤY CỦA TỐ HỮU 2.1.Kết thống kê trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm,. .. tượng tâm lí nên chúng tơi tập hợp từ vào trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí Qua khảo sát 71 thơ tập Từ nhà thơ Tố Hữu thống kê trường gồm 312 từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý. .. câu từ thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí Như nhận xét, đơn vị từ vựng thuộc trường từ vựng trạng thái tâm lí, tình cảm, ý chí tập Từ hầu hết vị từ (gồm động từ tính từ)

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Hà Nội NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Đỗ Hữu Châu, Tuyển tập (Tập 2) - Đại cương- Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn bản, Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương- Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn bản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Hoài Thanh- Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Hà Nội, Nxb Văn học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
6. Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Phan Thị Thúy Hằng, Trường từ vựng chỉ tên gọi các loài cây trong ca dao người Việt, Luận văn Ths Ngữ văn, ĐH Vinh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thị Thúy Hằng, "Trường từ vựng chỉ tên gọi các loài cây trong ca dao người Việt
8. Bs Mai Hương, Thơ Tố Hữu- Những lời bình, Hà Nội, Nxb Văn hóa- Thông tin, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Tố Hữu- Những lời bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa- Thông tin
9. Trần Ngọc Hưởng, Luận đề về Tố Hữu, Hà Nội, Nxb Thanh Niên, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận đề về Tố Hữu
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
10. Tố Hữu- Tác giả trong nhà trường, Nxb Văn học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu- Tác giả trong nhà trường
Nhà XB: Nxb Văn học
11. Tố Hữu, Xây dựng một nền văn hóa lớn xứng đáng với nhân dân ta với thời đại ta, Hà Nội, Nxb Văn hóa, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một nền văn hóa lớn xứng đáng với nhân dân ta với thời đại ta
Nhà XB: Nxb Văn hóa
12. Toàn tập thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập thơ Tố Hữu
Nhà XB: Nxb Văn học
13. Nguyễn Văn Long, Cuộc thảo luận (1959 – 1960) về tập “Từ ấy” , Hà Nội, Nxb Hội nhà văn, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc thảo luận (1959 – 1960) về tập “Từ ấy”
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
14. Phương Lựu (Chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Bs Trần Thảo Miên, Từ ấy- tác phẩm và lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ấy- tác phẩm và lời bình
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
18. Trần Thị Nghĩa, Từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Vinh, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ chỉ tâm trạng trong thơ Xuân Quỳnh
21. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu/ chuyên luận, Hà Nội, Tác phẩm mới, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử, "Thi pháp thơ Tố Hữu/ chuyên luận
22. Trần Đình Sử, Toàn cảnh thi pháp học – phần 2, Nguồn Lithuyetvanhoc W ordpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Sử, "Toàn cảnh thi pháp học – phần 2
23. Nguyễn Văn Tư, Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Hà Nội, Nxb Giáo dục, 199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Tư, "Từ vựng học tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
24. Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Như Ý (Chủ biên), "Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kê trên, bước đầu chúng tôi thấy: - Trường từ vựng chỉ trạng thái tâm lý, tình cảm, ý chí trong tập thơ  từ ấy  của tố hữu
ua bảng thống kê trên, bước đầu chúng tôi thấy: (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w