1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu và trong thơ xuân diệu trước 1945

82 6,8K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 483,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh khoa ngữ văn ------------------------------- nhân vật tôi trong từ ấy của tố hữu trong thơ xuân diệu trớc 1945 Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại Giáo viên hớng dẫn : Lê Văn Tùng Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Hờng Lớp : 42E2 - Ngữ văn Vinh 2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài Nhân vật tôi trong Từ ấy của Tố Hữu trong thơ Xuân Diệu trớc 1945. Tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy trong tổ văn học Việt Nam, cùng các bạn đồng nghiệp, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn Lê Văn Tùng. Qua đây tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn với tất cả các thầy đã không ngại khó khăn giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! 2 A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Khi nói đến nền thơ Việt Nam hiện đại, không ai có thể quên hai thi sỹ lớn: Tố Hữu Xuân Diệu. Trớc 1945, mặc dù mỗi nhà thơ này sáng tác theo những khuynh hớng nghệ thuật khác nhau nhng họ đều là sản phẩm độc đáo của một thời đại. Tiếng thơ của họ đã mang lại cho một thế hệ công chúng Việt Nam niềm say mê lý tởng tình yêu cuộc sống. Họ có mặt trở thành thi nhân trong một thời đại mà con ngời cá nhân đã có đợc một môi trờng thuận lợi để tự giải thoát, nhng đồng thời xã hội thời kỳ đó cũng tiếp xúc tạo ra những thế lực thù địch mới củanhân con ngời. Nhân vật tôinhân vật trung tâm trong thơ hai ông trớc cách mạng. Việc tìm hiểu nhân vật này trong thơ của hai thi sỹ, có thể giúp ta nhận rõ hơn quan niệm nghệ thuật về con ngời của mỗi ông, đồng thời có thể thấy đợc tính độc đáo, sự khác nhau trong cảm nhận về con ngời giữa hai tác giả. Qua đó có thể hiểu sâu hơn thơ của hai nhà thơ. Tố Hữu (1920 - 2002), ông có một vai trò quan trọng trên thi đàn cũng nh trong nền văn học hiện đại nớc nhà. Ông luôn đợc coi là ngôi sao ngời sáng, là ngời mở đầu dẫn đầu tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng. Ông là ngời đã đem đến cho công chúng rồi cũng nhận đợc từ họ một sự đồng cảm, đồng điệu, đồng tình tuyệt diệu - đáng là niềm ao ớc của mọi sự nghiệp thơ ca, kể cả những nhà thơ lớn cùng thời với ông. Ông có ảnh hởng nhiều mặt đến quá trình vận động phát triển của văn học Việt Nam thời hiện đại - đặc biệt là thơ ca. Sự nghiệp sáng tác của ông đã đạt đợc những giải thởng cao quý. Những giải thởng đã chứng minh một điều rằng: Tố Hữu là một trong số ít các nhà thơ có sức ảnh hởng sâu sắc tới lịch sử phát triển của dân tộc thời đại. Thơ ông là tiếng nói tận đáy lòng, là tiếng chân tình của con ngời đất Việt. Ông đã thừa kế phát huy một cách rực rỡ nhất tài năng siêu việt mà ông cha ta đã để lại. Trong lĩnh vực này chúng ta thấy rằng sự đóng góp của thơ Tố Hữu vào nền thơ ca Việt Nam hiện đại là vô cùng to lớn. Tố Hữu đã chiếm lĩnh đợc tình cảm của quần chúng nhân dân trở thành nhà thơ yêu mến vào bậc nhất của cả một dân 3 tộc, của cả một thế hệ. Việc nghiên cứu nhân vật tôi trong Từ ấy là để góp phần làm sáng thêm vai trò, vị trí quan trọng đó của ông trong nền thơ Việt Nam hiện đại. Xuân Diệu (1916 - 1985), là nhà thơ mới nhất trong phong trào thơ mới, nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại. Ông là một tác gia lớn trong nền văn học Việt Nam, với một phong cách riêng đặc sắc - Xuân Diệu đã để lại một khối lợng tác phẩm lớn, có giá trị lâu dài với nhiều thể loại. Ngay từ khi mới xuất hiện trên thi đàn, Xuân Diệu đã lọt vào mắt xanh của những ngời có tên tuổi uy tín trong giới văn nghệ sỹ. Nhìn chung các bài viết đều thống nhất, đánh giá cao đóng góp vị trí hàng đầu của Xuân Diệu đối với phong trào Thơ mới. Thế Lữ nhận xét: Thơ ông không phải là văn chơng nữa; đó là lời nói, là tiếng reo vui hay năn nỉ, là sự chân thành cảm xúc, hoặc là những tình ý rạo rực biến lẫn trong những thanh âm [14; 8]. Xuân Diệu, nhà thi sỹ của tuổi xuân, của lòng yêu của ánh sáng. Là một tác giả đa tài ta bắt gặp ở đây một con ngời có trái tim yêu da diết, yêu đến hết yêu đến chết. Nhân vật tôi trong thơ Xuân Diệu luôn khát khao tình yêu cuộc sống ở mọi cung bậc. Ông từng thú nhận: Tôi khờ khạo lắm, ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi chẳng hiểu gì Là một con ngời của đời, một ngời ở giữa loài ngời, là một con ngời sinh ra để mà sống, Xuân Diệu say đắm với tình yêu tha thiết với mùa xuân. Nhân vật tôi trong thơ còn thể hiện sự buồn đau, nỗi cô đơn. Nhiều khi nhân vật tôi trong thơ xng là ta trong niềm tự cảm cô đơn ấy: Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất Không có chi bè bạn nổi cùng ta Đây là điểm sáng trung tâm của thơ Xuân Diệu, là ý thức mới mẻ về con ngời cá nhân tạo ra tính độc đáo của thi pháp thơ Xuân Diệu. Xuân Diệu là tay thợ biết làm ta ngạc nhiên vì nghệ thuật dẻo dang cần mẫn. Thơ Xuân Diệu chịu ảnh hởng của nhiều nguồn thơ ca. Đặc điểm nổi 4 bật của ngòi bút thơ Xuân Diệu là sự sáng tạo của thế giới hình ảnh phong phú, thơ Xuân Diệu giàu về ý tởng phong phú về hình ảnh. Chọn Từ ấy của Tố Hữu Xuân Diệu trớc cách mạng 1945 làm đối t- ợng nghiên cứu còn có nhiều lý do khác nữa. Tìm hiểu đề tài này chúng tôi muốn nhìn thấy sự tơng đồng sự khác biệt của thơ Xuân Diệu. Đây là hai thi sỹ tiêu biểu cho hai trờng phái nghệ thuật cách mạng lãng mạn lúc bấy giờ. Thông qua việc nghiên cứu này có thể tìm thấy sự gặp gỡ giữa văn học lãng mạn với văn học cách mạng qua quan niệm về con ngời qua đó ta có thể chứng minh văn học lãng mạn không hoàn toàn tiêu cực nh trớc đây nhìn nhận mà vẫn có nhiều yếu tố tích cực lành mạnh. Tố Hữu Xuân Diệu là hai tác giả có nhiều tác phẩm đợc chọn giảng dạy trong chơng trình các trờng phổ thông; Việc nghiên cứu thơ Tố Hữu thơ Xuân Diệu đặc biệt nghiên cứu nhân vật tôi là một điều cần thiết, giúp chúng tôi đi sâu tìm hiểu các tác phẩm đó, sau này tôi có thể dạy tốt hơn thơ của hai ông. 2. Lịch sử nghiên cứu Tố Hữu Xuân Diệu đã để lại cho kho tàng văn học dân tộc một số lợng lớn tác phẩm văn học nghệ thuật phong phú, đa dạng vô giá. Với Tố Hữu cuộc đời của một thi sỹ, một nhà cách mạng đầy tài năng đã sáng tạo không biết mệt mỏi cho đời cho sứ mệnh của dân tộc. Vì vậy thơ ông đã thu hút đợc sự chú ý, quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà lý luận phê bình. Khi các giải thởng cao quý đợc trao cho nhà thơ, chính là lúc sự nghiệp sáng tác của ông đợc khẳng định ngôi nhà chung của văn học dân tộc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu thơ Tố Hữu đạt đợc những thành tựu đáng kể, các chuyên luận của các tác giả Việt Nam đã đi đến những nhận định nhất trí về t tởng Tố Hữu: ông là một trong những nhà thơ xứng đáng tiêu biểu cho dòng thơ ca hiện thực xã hội chủ nghĩa của dân tộc Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam trong thời đại mới. Tất cả mọi ngời đều tôn vinh ông là: ca sĩ cách mạng. Công trình nghiên cứu về thơ Tố Hữu nói chung về tập Từ ấy nói riêng có nhiều, nhng có bốn công trình lớn phải kể đến đó là: 5 - Chuyên luận thơ Tố Hữu của Lê Đình Kỵ - Tố Hữu nhà thơ cách mạng (nhiều tác giả) - Tố Hữu về tác gia tác phẩm (nhiều tác giả) - Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử. Công trình nghiên cứu của Lê Đình Kỵ với trên năm trăm trang, tác giả đã đề cập tới thơ Tố Hữu một cách khá đầy đủ có hệ thống. Những vấn đề liên quan đến đề tài mà chúng tôi bắt đầu nghiên cứu đã đợc tác giả Lê Đình Kỵ cung cấp khá nhiều t liệu. Đó là những tài liệu quý báu để chúng tôi bổ sung thêm vào vấn đề mình đang nghiên cứu: chẳng hạn, nhân vật tôi đợc thể hiện rất rõ qua tập Từ ấy, là những nhân vật chân thực, những con ngời tiêu biểu cho lòng yêu nớc của nhân dân ta trong cách mạng. Nhân vật tôi luôn đợc các nhà nghiên cứu cũng nh bạn đọc quan tâm, bởi nó đợc thể hiện trên nhiều ph- ơng diện. Chúng tôi không chỉ đề cập đến bớc tiến về hình thức mà còn đề cập đến cái tôi thể hiện nh thế nào trong tiến trình phát triển của dân tộc thời đại. Nhân vật tôi trong Từ ấy đợc biểu hiện rõ ràng ở hành động, ở tính chiến đấu; ngời ta đã quan tâm đến nhân vật tôi để thấy đợc khí thế cách mạng trong trái tim của ngời thanh niên cách mạng trẻ tuổi khi bắt gặp lý tởng cộng sản. Từ ấy - tiếng hát của một ngời thanh niên, một ngời cộng sản [15; 213]. Công trình đợc xem là t liệu quý báu để nghiên cứu thơ Tố Hữu đó là cuốn: Tố Hữu nhà thơ cách mạng. Đây là cuốn sách tập hợp những bài viết của nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi. Hay là cuốn Chuyên luận thơ Tố Hữu của Lê Đình Kỵ dù là cha có một hệ thống chặt chẽ, nhng có nhiều bài khá sâu sắc. công trình cũng khá thành công đó là: Tố Hữu về tác giả tác phẩm đây cũng là cuốn sách tập hợp đợc những bài viết khá sâu sắc về nội dung hình thức của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình. Riêng tập thơ Từ ấy có những bài đặc sắc nh: + Cái mới của Từ ấy, những bài thơ đầu tiên của Tố Hữu (Nh Phong). + Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ (Xuân Diệu) + Một bông hoa tơi thắm nhất của vờn thơ cách mạng (Phan Cự Đệ). 6 + Từ ấy - tiếng hát của một ngời thanh niên, một ngời cộng sản (Hoài Thanh) + Nên xét thơ Tố Hữu nh một thực thể động (Huỳnh Lý) . Các bài viết này ít nhiều đã chỉ ra nhân vật tôi đợc thể hiện trong thơ Tố Hữu nh thế nào, đồng thời đã nêu rõ đợc bớc chuyển của thơ Tố Hữu. Tuy nhiên các bài viết này có lẽ do chủ đích của các tác giả không phải nghiên cứu để chỉ ra nhân vật tôi trong thơ Tố Hữu nên các tác giả cũng không đề cập đến vấn đề này một cách sâu sắc. Với Xuân Diệu, cũng có nhiều công trình nghiên cứu khá thành công nh cuốn: Xuân Diệu về tác gia tác phẩm đây cũng là cuốn sách tập hợp những bài viết của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình. Với tập Thơ thơ Gửi hơng cho gió thì cũng có những bài đặc sắc: + Tựa tập Thơ thơ (Thế Lữ) + Thơ thơ Xuân Diệu (Trần Thanh Mai) + Xuân Diệu nói về hai tập Thơ thơ Gửi hơng cho gió (Hà Minh Đức) + Thế giới không gian nghệ thuật của Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hơng cho gió (Lý Hoài Thu). Tất cả đều là những gợi ý tốt đẹp, nhng cha ai tiến hành so sánh quan niệm con ngời giữa thơ Tố Hữu thơ Xuân Diệu hay nói cách khác là cha thấy đề cập đến. Vì vậy, chúng tôi sẽ tiếp thu những phát hiện, những thành công của ngời đi trớc đặt ra những vấn đề mới để nghiên cứu sâu thêm về nhân vật tôi trong thơ của hai ông. Cái mới của đề tài này ở chỗ chúng tôi tập trung khảo sát một số đặc điểm hay nói đúng hơn là một số phẩm chất nghệ thuật nổi trội trong thơ Tố Hữu thơ Xuân Diệu trớc cách mạng 1945. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi là sự tiếp nối một hớng đi, sự tìm tòi mà nhiều ngời đã thể hiện. Nhân vật tôi trong Từ ấy của Tố Hữu trong Thơ thơ, Gửi hơng cho gió của Xuân Diệu là một vấn đề vẫn cha đợc nghiên cứu một cách thấu đáo dới cái nhìn so sánh. 7 3. Nhiệm vụ của đề tài Đi vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi tự đặt cho mình những nhiệm vụ cơ bản sau: - Nhiệm vụ thứ nhất: Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời kiểu nhân vật tôi trong văn học. - Nhiệm vụ thứ hai: Làm rõ nhân vật tôi trong thơ Tố Hữu qua tập Từ ấy. - Nhiệm vụ thứ ba: Chỉ ra đợc nhân vật tôi trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng 1945 mà tiêu biểu qua 2 tập Thơ thơ, Gửi hơng cho gió. - Nhiệm vụ thứ t: Khái quát những điểm tơng đồng độc đáo của thơ Tố Hữu Xuân Diệu trớc cách mạng. 4. Phạm vi đối tợng nghiên cứu Nh tên đề tài đã xác định, phạm vi mà đề tài hớng tới là tìm hiểu: Nhân vật tôi trong Từ ấy của Tố Hữu thơ Xuân Diệu trớc 1945. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp, đợc mở ra với nhiều hớng khác nhau: xung quanh lý luận về cái tôi, hình tợng nhân vật tôi trong thơ Tố Hữu Xuân Diệu, kết cấu, giọng điệu, các thủ pháp nghệ thuật, cách tổ chức lời thơ . do nhiều hạn chế trong khả năng tiếp nhận chỉ ra trong khuôn khổ một luận văn nên chúng tôi chỉ giới hạn một phạm vi vấn đề trên hai bình diện chính. - Những biểu hiện của nhân vật tôi trong Từ ấy của Tố Hữu thơ Xuân Diệu qua Thơ thơ Gửi hơng cho gió. - Một số thủ pháp nghệ thuật cơ bản để thể hiện nhân vật tôi trong những tập thơ trên. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp tổng hợp: Tổng hợp các ý kiến của những ngời đi trớc. - Phơng pháp khảo sát - phân tích nhân vật tôi là phơng pháp nghiên cứu cơ bản. 8 - ở mức độ hạn chế, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu để làm nổi bật nét độc đáo - đặc sắc của phong cách thơ Tố Hữu thơ Xuân Diệu trớc cách mạng. 6. Điểm mới có thể đạt đợc của đề tài (1) Qua các nét tơng đồng trong khi biểu hiện nhân vật tôi giữa Tố Hữu Xuân Diệu có thể nhìn ra sự gặp gỡ giữa hai tác giả cũng là sự gặp gỡ giữa hai khuynh hớng nghệ thuật tiêu biểu trong thi ca một thời đại. Sự gặp gỡ đó là do âm hởng chung của khát vọng giải phóng cá nhân con ngời trong thời đại đó nh một trong những khát vọng cơ bản nhất. (2) Sự khác biệt giữa hai ông là đơng nhiên, bởi đó là sự độc đáo của hai khuynh hớng nghệ thuật, là dấu hiệu biểu hiện có tính quy luật tất yếu của văn học hiện đại: đa dạng, phong phú, phức tạp. Không thể có một khuôn mẫu cố định nào cho sáng tạo của văn học hiện đại. 9 B. Phần Nội dung Chơng 1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời kiểu nhân vật tôi trong văn học Một quan niệm về một hiện tợng nào đó vừa có tính chủ thể, lại vừa có sự tham gia của đối tợng khách thể, tức là vừa có tính chủ quan, lại vừa có tính khách quan. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một dạng quan niệm trong rất nhiều dạng quan niệm của con ngời về thế giới xung quanh. Con ngời sống trong một mối quan hệ nào đó bao giờ cũng có quan niệm của mình về mối quan hệ đó. Quan niệm nghệ thuật về con ngời có chịu ảnh hởng của quan niệm triết học, quan niệm tôn giáo, quan niệm pháp luật, quan niệm đạo đức . về con ng- ời. Nhng quan niệm nghệ thuật về con ngời không phải là sự lặp lại hay là sự minh hoạ cho các quan niệm khác về con ngời. 1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời Trong triết học, quan niệm về con ngời là một phạm trù mang tính lịch sử, chủ nghĩa duy tâm triết học có quan niệm về con ngời khác với chủ nghĩa duy vật. Quan niệm về con ngời là quan niệm của mọi quan niệm. Nhng nếu không coi con ngời là mục đích thì sẽ dẫn con ngời đến tha hoá. Trong triết học phơng Tây hiện đại có một số quan niệm mới mẻ về con ngời, nhng những quan niệm này đều bày tỏ cái nhìn bi quan về tơng lai của nhân loại. Trong văn học nghệ thuật, quan niệm con ngời là cách lý giải, cắt nghĩa, đánh giá, nhìn nhận của nhà văn đối với các phẩm chất, tài năng, giá trị, các năng lực nhân tính, số phận tơng lai của con ngời. Nhà văn phải thông qua một hệ thống hình thức nghệ thuật trong tác phẩm để thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời của mình. 10 . khoá luận tốt nghiệp với đề tài Nhân vật tôi trong Từ ấy của Tố Hữu và trong thơ Xuân Diệu trớc 1945. Tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy trong tổ. ngời và kiểu nhân vật tôi trong văn học. - Nhiệm vụ thứ hai: Làm rõ nhân vật tôi trong thơ Tố Hữu qua tập Từ ấy. - Nhiệm vụ thứ ba: Chỉ ra đợc nhân vật tôi

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đinh Kỵ, Chuyên luận thơ Tố Hữu, Nxb ĐH-THCN, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên luận thơ Tố Hữu
Nhà XB: Nxb ĐH-THCN
2. Lê Quang Hng, Cái tôi độc đáo, tích cực của Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 5/1950 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái tôi độc đáo, tích cực của Xuân Diệu trong phong tràoThơ mới
4. Lý Hoài Thu, Nỗi buồn và sự cô đơn trong thơ Xuân Diệu, Tạp chí Văn học, số 5/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nỗi buồn và sự cô đơn trong thơ Xuân Diệu
5. Nhiều tác giả, Tố Hữu thơ và cách mạng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu thơ và cách mạng
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
6. Nhiều tác giả, Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dôc, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về con ngời cá nhân trong văn học cổ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáodôc
9. Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb VHTT Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Tố Hữu
Nhà XB: Nxb VHTT Hà Nội 2001
10.Nhiều tác gia, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11.Lê Quang Hng, Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trớc 1945, NxbĐHQG Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trớc 1945
Nhà XB: NxbĐHQG Hà Nội
13.Hà Minh Đức, Tố Hữu cách mạng và thơ Nxb QGHN, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tố Hữu cách mạng và thơ
Nhà XB: Nxb QGHN
14.Lê Huy Nguyên, Xuân Diệu thơ và đời, Nxb Văn học, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu thơ và đời
Nhà XB: Nxb Văn học
15.Tôn Thảo Nguyên (tuyển chọn), Từ ấy - tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ấy - tác phẩm và lời bình
Nhà XB: Nxb Văn học
16.Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi nhân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Sự biểu hiện con ngời cá nhân qua nhân vật “tôi” 183.1. Nhân vật “tôi” giác ngộ lý tởng 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tôi” 183.1. Nhân vật “tôi
4.3. Kết cấu thơ với việc thể hiện nhân vật “tôi” 394.4. Ngôn ngữ đối thoại trong thơ 41Chơng 3. Nhân vật “tôi“ trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng 1945 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tôi
4. Nghệ thuật biểu hiện nhân vật “tôi” trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tôi
3. Xuân Diệu - Thơ thơ và Gửi hơng cho gió, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1995 Khác
7. Xuân Diệu - Về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1999 Khác
8. Những bài giảng về các tác gia văn học trong tiến trình VHHĐ Việt Nam, tập 3, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1999 Khác
12.Tố Hữu - Về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w