Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp

65 675 0
Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Mục Lục Trang Lời cảm ơn mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 1.1. Xuất phát từ vị trí của Nguyễn Huy Thiệp trong văn xuôi Việt Nam cuối thế kỷ XX 1 1.2. Xuất phát từ thực tế nghiên cứu về Nguyễn Huy Thiệp còn nhiều mâu thuẫn 2 1.3. Xuất phát từ say mê cá nhân về nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. 4 II. Lịch sử vấn đề 5 III. Phạm vi nghiên cứu 12 IV. Mục đích và phơng pháp nghiên cứu 13 V. Cấu trúc luận văn 13 Nội dung 15 Chơng I Về khái niệm nhân vật Ngời kể chuyện trong tác phẩm văn học 15 1.1. Khái niệm 15 1.2. Các loại nhân vật ngời kể chuyện 22 1.3. Những đặc điểm thi pháp của nhân vật tôi đóng vai ngời kể chuyện 26 Chơng II. Nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 32 2.1. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 32 2.2. Phân loại các nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 39 Chơng III. ý nghĩa thi pháp của các kiểu tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 50 3.1. ý nghĩa thi pháp của kiểu tôi tham gia vào câu chuyện 52 3.2. ý nghĩa thi pháp của kiểu tôi tham gia thụ động vào câu chuyện 53 3.3. ý nghĩa thi pháp của kiểu tôi đứng ngoài câu chuyện 55 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 64 Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 1 Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn cùng với nỗ lực cố gắng của bản thân, chúng tôi đã hoàn thành khoá luận này. Đây là đề tài nghiên cứu có quy mô đầu tiên của chúng tôi. Tuy nhiên do hạn chế về điều kiện cũng nh năng lực sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp của quý Thầy Cô và các bạn. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Hoàng Mạnh Hùng, tập thể các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ văn đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Vinh, tháng 5 năm 2006. Sinh viên Nguyễn Thị Thiệp Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 2 Khoá luận tốt nghiệp mở đầu I. Lý do chọn đề tài. 1.1. Xuất phát từ vị trí của Nguyễn Huy Thiệp trong văn xuôi Việt Nam cuối thế kỷ XX. Đại thắng mùa xuân 1975 đã đa dân tộc ta bớc sang một trang mới. Đất nớc thoát khỏi cảnh cơ cực, lầm than, non sông thu về một mối. Cuộc sống con ngời đang từng ngày đổi thay. Văn học luôn bám sát cuộc sống và phản ánh cuộc sống, mỗi nhà văn đều thể hiện cách nhìn của mình trên từng trang viết. Hoà vào dòng chảy đó của Đất nớc, của con ngời văn học Việt Nam cũng từng bớc đổi mới. Văn học Việt Nam hiện đại mở đầu bằng Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách, về sau càng nở rộ bởi các nhà văn của nhóm Tự Lực Văn Đoàn và các nhà văn hiện thực sắc sảo nh: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài Từ sau cách mạng tháng tám đến nay văn xuôi Việt Nam tiếp tục trởng thành già dặn hơn, bề thế hơn. Nhiều nhà văn mới thực sự tài năng đã xuất hiện, đã đóng góp cho nền văn học hiện đại nhiều dáng dấp mới, phong cách mới. Nhng nhìn chung họ vẫn cha vợt qua đợc những đỉnh cao trớc đó, cha vợt khỏi đợc quỹ đạo trớc đó của văn học. Thời kỳ đổi mới đã hồi sinh đất nớc, hồi sinh con ngời. Cuộc sống của toàn xã hội đã ngày càng phong phú hơn, đa dạng hơn, toàn diện hơn, phức tạp hơn và sâu sắc hơn. Văn học cũng hồi sinh với tất cả sự sâu sắc, toàn diện, phức tạp, phong phú nh chính cuộc sống đã sản sinh ra nó. Năm 1986 khi Đảng ta có chủ trơng đổi mới văn nghệ, văn xuôi Việt Nam thực sự có những thay đổi với sự xuất hiện của một số gơng mặt mới nh: Nguyễn Huy Thiệp, Dơng Thu Hơng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ Trong các gơng mặt đó, Nguyễn Huy Thiệpmột hiện tợng nổi bật. Phải nói Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 3 Khoá luận tốt nghiệp ngay rằng không có công cuộc đổi mới trong đời sống văn nghệ thì cha chắc đã có hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp. Nguyễn Huy Thiệp nổi lên nh một hiện tợng văn học cuối thế kỷ XX. Hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp - đó là thành quả của đổi mới. Nguyễn Huy Thiệp là ngời đã xây dựng đợc sự chú ý mạnh mẽ đối với đông đảo bạn đọc với giới văn chơng và cả giới phê bình. Anh đợc xem là ngời đã tái tạo truyện ngắn ở Việt Nam này ở cuối thế kỷ XX. Nguyễn Huy Thiệp xuất hiện nh một cái tôi. Cái tôi ấy đứng dậy đau khổ, cô đơn, đầy khát vọng; cái tôi ấy gieo bão táp trong văn chơng Việt Nam lúc ấy. Nói đến Nguyễn Huy Thiệp là nói đến một hiện tợng văn học mới, gây nhiều d luận. Ngay sau mỗi tác phẩm ra đời lập tức đã có bài phê bình liên tục. Trong đó ngời khen không phải là ít mà đã khen là khen hết lời, ngời chê cũng lắm thậm chí giận giữ. Nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp luôn là một thách thức nhng lại là một công việc có ý nghĩa khoa học cấp thiết. Với nhận thức nh vậy, trong phạm vi đề tài này chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu vấn đề nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, để góp phần vào cuộc hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp. 1.2. Xuất phát từ thực tế nghiên cứu về Nguyễn Huy Thiệp còn nhiều mâu thuẫn. Nghiên cứu về Nguyễn Huy Thiệp từ điểm xuất phát cho đến nay vẫn luôn tồn tại rất nhiều mâu thuẫn. Sở dĩ nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp có nhiều mâu thuẫn nh vậy là bởi vì truyện ngắn của anh có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau, thậm chí ngợc nhau. Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn của thời kỳ đổi mới, chính vì vậy những gì mà anh quan tâm không thể là vấn đề nào khác ngoài cuộc sống của con ngời thời kỳ sau 1975 đem lại. Cuộc sống con ngời hiện lên qua từng trang viết của nhà văn nó ngổn ngang bao vấn đềm bề bộn và phức tạp nh chính sự Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 4 Khoá luận tốt nghiệp bề bộn vốn có của cuộc sống. Hơn thế chính sự trải nghiệm của bản thân, mắt quan sát và khả năng sáng tạo tài tình của mình, anh đã lách ngòi bút của mình vào mọi ngõ ngách của cuộc sống. Chính vì vậy đọc văn của anh chúng ta bắt gặp đủ loại ngời, đủ loại tầng lớp, nghề nghiệp khác nhau Dù đã h cấu nhng đó là những mảnh cuộc sống thật đến trần trụi. Rồi lại có một cuộc sống bao phủ bởi lớp sơng huyền thoại, còn có cuộc sống dã sử Chính những mảng đề tài này đã gây nên những cuộc tranh luận gay gắt quyết liệt. Mỗi một tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp ra đời là một sự kiện gây nhiều tranh cãi, ngời khen thì khen hết lời, ngời chê thì chê quyết liệt có khi mất hết cả bình tĩnh, nhng dù sao họ vẫn thừa nhận trớc hết là cái tài của anh. Tất nhiên, ngời khen thì đa ra cái lý của ngời khen, còn ngời chê thì đa ra cái lý của mình, nhng vấn đề không phải là ai đúng ai sai mà vấn đề ở đây, chúng tôi thiết nghĩ đó là họ những ngời khen và chê đã nhìn, đọc và khen chê truyện của Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ nào? Văn học, lịch sử hay chính trị ?. Mỗi một tác phẩm ra đời, cả giới văn học, cả công chúng đọc và giới phê bình không ngớt bàn tán, khen chê cứ là ầm ĩ, mạnh mẽ và quyết liệt. Nguyễn Huy Thiệp đã đa lý luận phê bình văn học nớc nhà tiến lên một bớc mới tiếp cận một lý thuyết văn học, quan trọng của nhân loại cuối thế kỷ XX ! Lý thuyết đọc. Các ý kiến khác nhau, trái ngợc nhau, đối chọi nhau của các nhà văn, các nhà nghiên cứu, phê bình, các độc giả, cả ngời trong nớc và ngoài nớc soi chiếu tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp dới góc độ khác nhau, ở từng khía cạnh khác nhau. Có ngời tiếp cận từ góc độ chính trị, có ngời tiếp cận từ góc độ văn học, lại có ngời tiếp cận từ góc độ lịch sử, có truyện nhiều ý kiến đồng quy, có truyện ý kiến khen chê cách biệt gay gắt. Mặc dù các ý kiến tranh cãi còn đối lập vẫn cho thấy một điểm chung: Nguyễn Huy Thiệpmột tài năng hiếm, độc đáo. Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 5 Khoá luận tốt nghiệp Chọn nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tức là chúng tôi đã chọn nhân vật ngời kể chuyện, một trong những khái niệm cơ bản của thi pháp học hiện đại. Hy vọng cách tiếp cận này sẽ tránh đợc những suy diễn mang tính chất xã hội học và có khả năng soi sáng phong cách nghệ thuật của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Từ đó làm giảm bớt những bất đồng trong đánh giá về Nguyễn Huy Thiệp, làm cho việc phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có cơ sở khoa học hơn. 1.3. Xuất phát từ say mê cá nhân về nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Trong tác phẩm, mọi sự biểu hiện miêu tả đều từ tác giả mà ra, song để tạo nên hình tợng nghệ thuật , tác giả thờng tạo ra những kẻ môi giới, đứng ra kể chuyện, quan sát, miêu tả. Có thể gặp trong tác phẩm ngời trần thuật (th- ờng kể theo ngôi thứ ba) và ngời kể chuyện (thờng kể theo ngôi thứ nhất xng tôi). Ngời kể chuyện thờng đồng thời là nhân vật. Sự phân chia này hoàn toàn tơng đối và thuần tuý mang tính nghệ thuật của mình vì nhà văn chọn cách nào có hiệu quả cao cho ý đồ nghệ thuật của mình. Từ trớc đến nay đã có rất nhiều ngời mổ xẻ truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp không nhằm ngoài một mục đích là hiểu rõ hơn về sự độc đáo của nhà văn lắm tài nhiều tật này. Ngời ta đã xuất phát từ những điểm khác nhau và đi vao nhiều vấn đề khác nhau, chúng tôi xét thấy những truyện ngắnnhân vật tôi của Nguyễn Huy Thiệpmột vấn đề hấp dẫn. Vì vậy trong phạm vi đề tài này chúng tôi sẽ đi sâu vào khai thác vấn đề nhân vật tôi trong một số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Do thấy đợc sự cần thiết và bị hấp dẫn bởi vấn đề đã nêu trên chúng tôi đã thực hiện đề tài khoá luận này. Thực tế sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp rất phong phú nhng do khuôn khổ đề tài có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu một số truyện ngắnnhân vật tôi trong tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 6 Khoá luận tốt nghiệp với mong muốn đợc nối vòng tay lớn trong cuộc hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp. II. lịch sử vấn đề. Trong lời tựa cuốn Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp tác giả Phạm Xuân Nguyên đã nhận xét: Nguyễn Huy Thiệp có lẽ là ngời đầu tiên trong văn học Việt Nam lập kỷ lục có đợc nhiều bài viết nhất về sáng tác của mìnhh chỉ trong một thời gian ngắn và không có độ lùi thời gian, phê bình tức thời theo sáng tác liên tục, lâu dài, không chỉ trong nớc cả ngoài nớc, không chỉ ngời Việt cả ngời ngoại quốc. Nguyễn Huy Thiệp ngay từ khi xuất hiện đã viết nhiều và liên tục, anh sớm gây đợc sự chú ý của độc giả và giới phê bình. Mỗi một tác phẩm của anh ra đời là một sự kiện, công chúng đọc khônh ngớt lời bàn luận. Quả thực những gì mà Nguyễn Huy Thiệp viết ra cho dù có h cấu nhiều cũng chỉ nhằm phơi bày mặt hiện thực một cách triệt để trần trụi, một hiện thực cay độc mà lạnh tanh, làm hầu hết chúng ta nhức nhối chua xót. Nguyễn Huy Thiệp đã mang tới cái chất mà lâu nay văn học Việt Nam hơi thiếu: chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay đắng Ngời ta tìm thấy trong truyện của anh những vấn đề bức xúc, nổi cộm của cuộc sống không có vua. ở chỗ mọi ngời ngại ngùng, Nguyễn Huy Thiệp lại sẵn sàng lĩnh đủ. Sự định hớng trong cách hiểu đời sống trớc mắt mạnh mẽ đến nỗi nó chi phối luôn cách khai thác lịch sử và khơi mào cho những h cấu có thể là bịa đặt mà không dễ gì nghi ngờ. Chỉ mình anh cũng đủ tạo nên một đời sống văn học sôi động kéo dài cả mấy năm trời và còn nóng bỏng đến tận hôm nay. Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình cho rằng: Hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp là sản phẩm tất yếu của sự gặp gỡ giữa tài năng với khát vọng dân chủ và đổi mới, mà sự vận động ý thức xã hội cũng nh Văn học sau 1975 đem lại. Những sáng tác của anh không vợt ra ngoài cuộc sống của con ngời, ở đó ngời đọc bắt đầu khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp mà ngời ta muốn vơn tới, đạt đến, dù ngời đó Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 7 Khoá luận tốt nghiệp là ai, là Chơng Con gái thuỷ thần, là nhân vật xng tôi trong rất nhiều truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, là Nhâm trong Thơng nhớ đồng quê . Diệp Minh Tuyền trong bài viết của mình nhận xét: Lâu lắm rồi trong Văn học Việt Nam mới xuất hiện một hiện tợng nh hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp và phải đợi đến hôm nay dù với tất cả sự thận trọng đến mức e dè cố hữu ngời ta vẫn không thể không khen rằng Anh đã mang đến cho Văn học Việt Nam một cuộc cách tân. Nói nh vậy để chúng ta thấy rằng Nguyễn Huy Thiệp một tài năng hiếm, độc đáo ngay từ khi xuất hiện đã có một vị trí quan trọng trong đời sống Văn học Việt Nam từ nửa cuối thế kỷ XX đến nay. Cuộc kiếm tìm mẹ Cả của Chơng ( Con gái thuỷ thần ) mặc dù đã kết thúc, nhng cuộc hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp thì ngày càng muốn nối vòng tay lớn, ngời đọc và giới phê bình vẫn luôn hăm hở tìm tòi và phát hiện bởi vì Truyện của Nguyễn Huy Thiệpmột sức hấp dẫn không cỡng lại đ- ợc (Nguyễn Đăng Mạnh). Theo sự thống kê của hai tác giả Nguyễn Hải Hà và Nguyễn Thị Bình từ giữa năm 1987 đến giữa năm 1989 đã có trên 70 bài viết về sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, trong đó có sự đối lập giữa các ý kiến phải nói là gay gắt, cực đoan nhất so với tất cả các cuộc tranh luận khác nhau trong văn nghệ kể từ năm 1975 trở đi. Ngời khen khen hết lời, ngời chê có khi mất hết cả sự bình tĩnh cần thiết khiến cho cuộc tranh luận trở nên đầy kịch tính. Không kể các ý kiến rải rác về sau và đầy những bài viết có tính chất giả thiết về một tác giả thì quá nửa số bài viết trong hai năm 1987 1988 tập trung vào truyện ngắn Tớng về hu (in trên báo văn nghệ 20 6 1987) và bộ ba truyện ngắn dã sử: Vàng lửa, Kiếm sắc , Phẩm tiết. Đầu tiên phải kể đến cuốn Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm và d luận. Do nhà xuất bản trẻ (1989) đã giới thiệu 6 truyện ngắn vào 10 bài phê bình của tác giả. Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 8 Khoá luận tốt nghiệp Gần đây Phạm Xuân Nguyên tuyển chọn su tầm cuốn Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp gồm các bài viết của nhiều tác giả đánh giá về Nguyễn Huy Thiệptruyện ngắn của anh giúp cho công chúng nhìn nhận một cách chính xác về truyện ngắn và con ngời nhà văn này. Trong rất nhiều bài viết, các ý kiến đánh giá nhận xét khen chê khác nhau, nhng nhìn chung họ đều muốn đi đến một điểm chung là hiểu đúng, hiểu rõ về tác giả Nguyễn Huy Thiệp. Truyện ngắn Tớng về hu xuất hiện đã đặt Nguyễn Huy Thiệp vào điểm xoáy của mọi góc nhìn và tiếp đó là một loạt các tác phẩm mới ra đời nh: Những ngọn gió Hua Tát, Con gái thuỷ thần, Không có vua, Giọt máu, và bộ ba truyện ngắn dã sử: Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Nguyễn Quang Đẩu trong một bài viết của mình cho rằng: Tớng về hu là một lát dao cắt ngang, cho ta một phần thiết diện xã hội hiện thực. Có ng- ời lại xem Tớng về hu là một cái mốc đóng vào nền văn học Việt Nam, là sự tìm tòi khám phá mới, mạnh dạn, phản ánh hiện thực với thủ pháp văn chơng độc đáo, hấp dẫn. Trong bài phê bình về Tớng về hu đăng trên báo Văn nghệ (5/9/1987). Chu Huy một mặt thừa nhận: Tớng về hu có nhiều đoạn sắc sảo, bạo dạn, nêu nhận xét gọn sắc, sử dụng thành ngữ, tục ngữ đắt. Một mặt lại chê: Truyện thiếu hẳn phần đặc tả, chân dung, tâm trạng, thời gian, không gian thiếu hẳn những mỹ từ pháp đặc tả phụ nghĩa cho nhân vật hành động, hầu nh chỉ toàn văn nói, văn kể chứ không phải văn viết. Trên cùng số báo, Nguyễn Hoà lại tỏ ra sắc sảo hơn khi nói về Tớng về hu. Ông viết: Tớng về hu là truyện ngắn hay với lối viết khách quan rất có hiệu quả thẩm mỹ. Tác giả miêu tả mà không đa ra một lời bình luận, một cách giải quyết nào, ngời đọc trong khả năng của mình tự suy ngẫm, tự đánh giá, tự rút ra kết luận cần thiết. Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 9 Khoá luận tốt nghiệp Cũng nói về Tớng về hu. Tác giả Đặng Anh Đào đã đánh giá cao hình thức mới lạ của tác phẩm này đó là cái nhìn dân chủ hoá của ngời kể chuyện, ngời kể chuyện tin rằng mình không phải mách nớc cho ai , lên lớp cho ai, thậm chí ở nhiều chỗ đứng thấp hơn nhân vật và bạn đọc. ý kiến khen chê về truyện ngắn này có chỗ khác nhau nhng thấy rõ khen là chính. Một đôi ngời dù có chê vẫn phải thừa nhận Tớng về hu đợc viết bởi một tài năng thực sự quý hiếm (Vũ Đức Phúc). Bộ ba truyện dã sử Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết ra đời đã thực sự gây nên một làn sóng giữ dội trong đời sống văn học nớc ta, cốt lõi của cuộc tranh luận là mối quan hệ giữa Văn và Sử. Ngời châm ngòi cho cuộc bút chiến này là Tạ Ngọc Liên: ở đây tôi không bàn đến tài năng của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, mà nhiều bạn đọc và nhà phê bình nhận xét là có cách viết độc đáo, có phong cách sắc lạnh, có bút pháp dân tộc, cô đọng mạnh mẽ. Tôi chỉ xin đề cập sự khen chê có liên quan đến mối quan hệ giữa Văn học và lịch sử. Để kết thúc bài viết của mình ông cho rằng: Đối với những giá trị mang tính trờng cửu này là tài sản tinh thần, là ký ức thiêng liêng của dân tộc, không hề h cấu xuyên tạc một cách tuỳ tiện giống nh không ai đợc phá hoại các di tích lịch sử đã xếp hạng. Lại có rất nhiều ý kiến khác cho rằng: Nguyễn Huy Thiệp đã bôi nhọ lịch sử, xuyên tạc lịch sử, bóp méo sự thật vv Những ý kiến này rõ ràng là ý kiến của những ngời đã nhìn nhận, tiếp cận truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ lịch sử . Một số ý kiến khác lại thích thú, bênh vực cho rằng: Phẩm tiết cũng nh Vàng lửa là văn học h cấu, nhà văn có quyền viết nh vậy, đây là những sáng tác mang ý nghĩa dự báo . Chẳng phải trong truyện Vàng lửa nhà văn đã để cho độc giả tự lựa chọn cách kết thúc của truyện hay sao? Và đi đến một kết luận đây là sự h cấu và là kết quả của một tài năng. Nguyễn Thị Thiệp 42E 2 Ngữ văn 10 . ngời kể chuyện trong tác phẩm. Chơng II: Nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. 2.1. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Nguyễn. vật tôi đóng vai ngời kể chuyện 26 Chơng II. Nhân vật tôi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 32 2.1. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan