1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

94 1,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 404,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là ngôn ngữ hội thoại của nhân vật có nhiều điểm độc đáo về cả hình thức lẫn cấu tạo ngữ nghóa. Nguyễn Huy Thiệp tuy mới xuất hiện trên diễn đàn văn học Việt Nam vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX. Song truyện của ông đã gây“sự bất ngờ đến sửng sốt” cho giới phê bình lẫn bạn đọc. Đã có hàng trăm công trình nghiên cứu vềø tác phẩm của ông, trong đó có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn và cũng có công trình đã đi sâu nghiên cứu có tính hệ thống về đặc điểm ngôn ngữ hội thoại trong truyện Nguyễn Huy Thiệp. Song cho đến nay, có thể nói chưa có một công trình nghiên cøu nào thật hoàn chỉnh, toàn diện mang tính hệ thống về vấn đề nghóa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn của ông. Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đối thoại với nhau một cách trần trụi, lạnh lùng tưởng chừng như họ đã “phô diễn” ra hết tất cả những ý nghóa ra bên ngoài. Song đằng sau những lời đối thoại chua chát, lạnh lùng lại ẩn chứa nhiều lớp nghóa hµm Èn sâu xa và đó chính là lớp nghóa đích thực mà người nói muốn chuyển đến người nghe. Đa số nhân vật tham gia các cuộc thoại trong trun ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thường sử dụng hàm ngôn nhằm mục đích thể hiện hàm ý sâu xa của mình. Chính vì vậy, đề tài này chúng tôi đi sâu tìm hiểu Nghóa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo hướng tiếp cận dụng học. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2. 1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tiến hành khảo sát 37 truyện ngắn trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp do Anh Trúc tuyển chọn, NXB Phụ nữ, năm 2002. 1 Qua khảo sát chúng tôi thống kê được 102 phiếu có ngữ cảnh chứa ý nghóa hàm ngôn trong lời thoại nhân vâït trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Dựa vào số phiếu này, chóng t«i ®i vµo miªu t¶, ph©n tÝch nghÜa hµm ng«n qua lêi tho¹i nh©n vËt trong trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp. 2.2. Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo sát các ngữ cảnh chøa nghóa hàm ngôn trong lời thoại nhân vật, đề tài đi vào tìm hiểu các nhóm nghóa hàm ngôn trong lời thoại nhân vật và các phương thức cấu tạo hàm ngôn trong lời thoại các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Từ đó rút ra những đặc điểm phong cách độc đáo và tầng ý nghóa sâu xa mà Nguyễn Huy Thiệp đã gửi gắm trong truyện ngắn. 2.3. Nhiệm vụ của luận văn Ln v¨n híng ®Õn thùc hiƯn ba nhiƯm vơ chÝnh: - §a ra mét sè c¬ së lý thut ®Ĩ x¸c ®Þnh nghÜa hµm ng«n. - Miªu t¶ c¸c nhãm nghÜa hµm ng«n qua lêi tho¹i nh©n vËt trong trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp. - Ph©n tÝch vµ m« t¶ c¸c ph¬ng thøc cÊu t¹o hµm ng«n trong trun ng¾n Ngun Huy ThiƯp. 3. Lòch sử nghiên cứu vấn đề Sau 1975 cuộc sống của dân tộc đã hoàn toàn thay đổi, chuyển từ thời chiến sang thời bình. Nhưng có thể nói nó thật sự sôi động, thật sự mang sự sống, sự quẫy đạp mạnh mẽ để tái sinh thì phải đến những năm đất nước ta bước vào thêi kú đổi mới. Cuộc sống của mỗi con người của toàn xã hội trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn, sâu sắc và toàn diện hơn. Văn học cũng hồi sinh, sâu sắc phức tạp, toàn diện, đa dạng, phong phú như con người và xã hội. Có thể nói một hướng kết tinh đầy ấn tượng, sâu sắc của đổi mới văn học là sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp“hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp”. Đó là thành quả của sự đổi mới văn học. Nguyễn Huy Thiệp vừa xuất hiện đã gây được dư luận, càng viÕt dư luận càng mạnh. Truyện chưa ra thì người ta đã kháo nhau, truyện ra rồi thì tranh nhau tìm mua, tìm đọc, đọc rồi thì gặp nhau bình phẩm bàn tán, chốn phòng văn cũng như chốn vỉa hè đâu đâu cũng kháo chuyện… Khen chê cứ là ầm ó, mạnh mẽ và quyết liệt. Song ngay cả những người nặng lêi chê trách cũng phải thừa nhận Nguyễn Huy Thiệp là“tài năng”, “độc đáo”, 2 “sắc sảo”. Ta không thể không quan tâm đếùn cái “hơi” và “tiếng” lạ lùng, “gây sửng sốt đến bất ngờ” (Mai Ngữ) bao trùm toµn bộ truyện ngắn của anh. “Phong c¸ch Nguyễn Huy Thiệp hai lần kỳ lạ” (Vương Trí Nhàn- Văn Nghệ 26/8/1988), nội dung lạ, nghệ thuật lạ. Chính sự “kỳ lạ” đó là chất xúc tác cho hàng trăm công trình nghiên cứu về truyện ngắn của ông cả về hình thức lẫn nội dung. Về mặt nội dung vấn đề ngữ nghóa cũng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm. Và chúng ta, có thể nh×n lại ý kiến của một số tác giả sau: Khi đọc Nguyễn Huy Thiệp, Văn Tâm đã đưa ra một trong bốn nét đặc thù trong phong cách của Nguyễn Huy Thiệp đó là: Tính nhiều tầng đa nghóa cao: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có phong cách thơ: chữ nghóa chắt lọc nén chặt, hình tượng rất cụ thĨ, đồng thời chứa đựng sức khái quát lớn. Những câu triếùt lý sắc ngọt, đột xuất”…. Đặc biệt cũng nhiều người đã nhận xét: “Truyện của Nguyễn Huy Thiệp có nhiều ý nghóa. Một số nhân vật của anh là những ẩn dụ đa nghóa”, tương tự như tầng hiển ngôn, ẩn ngôn và vô ngôn trong thi ca. Do đó đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, không nên dừng lại ở phần “lộ thiên”: “Điều tác giả muốn nói với chúng tôi hiện ra ở phía sau, ở bên trên hệï thống các nhân vật của anh” (Phùng Văn Tửu– Văn Nghệ 12/09/1987). Nên lưu ý thêm: Các ẩn ngôn “bên trên” và các vô ngôn “phía sau” trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp có khi lại là những yếu tố cơ bản – Đó là “Sự im lặng của sấm sét” (Mặc Như Lôi) như cổ nhân đã nói [18, tr.289]. Cũng trong bài Đọc Nguyễn Huy Thiệp, Văn Tâm đã có nhận xét: “Trong những tác phẩm của mình, một khi Nguyễn Huy Thiệp đã nói nhiều đến cái ác thì mặc nhiên trong lòng anh ý tưởng thiêïn cũng đã được xác lập làm cơ sở đối chiếu và phản ứng. Biết căm thù thì cũng biết yêu thương”, “Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương” (Nguyễn Đình Chiểu) – Có điều nói về cái ác thái độ Nguyễn Huy Thiệp nhiều khi khá lạnh lùng, “không run tay”, đâu biết rằng ở giữa, đằng sau những dòng chữ tưởng như giá lạnh ấy là một “nỗi đau nhân tình”. Nhưng tương tự như nghệ thuật múa chèo: có hai loại động tác biểu hiện chứa đựng nội dung cơ bản, có loại động tác minh họa lời hát, có loại ®ộng tác chỉ là trang sức… Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có những chi tiÕt quan trọng, nhưng lại có những chi tiếùt ít ý nghóa cần lướt qua, do đó cách cảm của người đọc cần 3 phải nắm toàn khối “cơ cấu nghệ thuật”, tổng hòa hiện với ẩn, cách cảm nhận xuyên tầng” [18, tr.289 - 300]. Hoàng Ngọc Hiến trong bài viết Tôi không chúc cho bạn thuận buồm xuôi gió đã viết: “Dẫu là kể chuyện cổ tích, Nguyễn Huy Thiệp trước sau viết về cuộc sống ngày hôm nay và tác giả đã nhìn thẳng vào sự thật của đời sống hiện tại. Tác giả đã không ngần ngại nên những sự bê tha, nhếch nhác trong cuộc sống kể cả những sự thật rùng rợn khủng khiếp” [18, tr.9- 10]. “Nói về những sự đốn mạt, hèn kém của con người, câu văn của Nguyễn Huy Thiệp thường man mác cảm giác tê tái. Đằng sau cảm giác này là nỗi đau nhân tình. Một nỗi đau âm thầm lặng lẽ nhưng sâu sắc. Ngòi bút trào phúng của Nguyễn Huy Thiệp vừa tàn nhẫn vừa xót xa. Tàn nhẫn có nghóa là “không được thương con người”, đấy là mệnh lệïnh của lương tâm và tác giả đã đi đến cùng, phơi bày sự đốn mạt của con người. Nhưng cuối cùng thì vẫn cứ xót xa, “không thể không thương con người” [18, tr.14]. Nguyễn Thanh Sơn trong bài Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp đã phát hiện ra vẻ đẹp tiềm ẩn bên ngoài cái lớp vỏ xù xì, thô ráp trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp: “Mọi sự so sánh đều khập khiễng, nhưng đối với riêng tôi, những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp cũng giống như những viên ngọc biện hòa, những viên ngọc với lớp đá vỏ xù xì thô ráp bên ngoài và nó đẹp nhất chính vì người ta biết trong lớp đá đó tiềm ẩn một viên ngọc. Đọc các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp cũng giống như một cuộc vật lộn với chính bản thân mình. Rất khó tìm thấy nơi để tâm hồn có thể nghỉ ngơi trong những trang viết của ông. Nó quá kiệm lời, quá thâm trầm và cũng đúng một cách tàn nhẫn” [18, tr.118]. Ngọc Oanh trong bài viết: Để đánh giá đầy đủ sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp đã viết: “Trong các cây bút trẻ, Nguyễn Huy Thiệp khá nổi bật. Anh quả là mới mẻ lạ lẫm, thật lạnh lùng những khi phơi bày, lột tả sự sa đọa của nhân cách, hành vi, ngôn ngữ của nhân vật. Song càng đọc kỹ, càng cảm thấy nỗi đau, niềm thương của anh về thân phận những con người bò ruồng bỏ, xô đẩy đến tận đáy xã hội. Nếu là một tuyên ngôn, thì phải nói rằng tuyên ngôn của Nguyễn Huy Thiệp cao quý lắm, và đạt được cũng khó khăn lắm” [18, tr.430]. Nhìn lại ý kiến của một số tác giả đi trước, chúng tôi thấy họ mới chỉ nhận xét chung chung sự đóng góp mới mẻ của Nguyễn Huy Thiệp về nội 4 dung ngữ nghóa trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, chứ chưa có một công trình nghiên cứu nào đi sâu nghiên cứu về các tầng ngữ nghóa trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt là lớp nghóa hàm ngôn trong lời thoại nhân vật trong truyện ngắn của ông. Đó là lý do thôi thúc chúng tôi đi vào tìm hiểu vấn đề Nghóa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. 4. Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu Nghóa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi dùng một số phương pháp sau: 4.1. Phương pháp thống kê phân loại Đề tài đi vào khảo sát một số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trong Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, do Anh Trúc tuyển chọn, Nxb Phụ nữ 2002. Từ đó tách chọn, những truyện ngắn có chứa những ngữ cảnh xuất hiện hàm ngôn trong lời thoại nhân vậït cần nghiên cứu. Những ngữ cảnh có chứa hiện tượng hàm ngôn trong lời thoại nhân vật sẽ là những ví dụ minh họa làm sáng tỏ những nhận xét, những luận điểm đã nêu. 4.2. Phương pháp miêu tả Trên cơ sở khảo sát toàn bộ tập truyện ngắn, chúng tôi tiến hành miêu tả các kiểu hàm ngôn trong lời thoại nhân vật và các phương thức cấu tạo hàm ngôn trong lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Từ đó chỉ ra những đặc trưng về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp . 4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp Từ sự phân tích những truyện ngắn, những ngữ cảnh chứa hiện tượng hàm ngôn, chúng tôi đi ®Õn khái quát những kiểu nghóa hàm ngôn trong lời thoại nhân vật và những phương thức cấu tạo hàm ngôn chủ yếu trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. 4.4. Phương pháp so sánh Sau khi đã khái quát những kiểu nghóa hàm ngôn và những phương thức cấu tạo hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Trên cơ sở đó, chúng tôi so sánh phong cách của Nguyễn Huy Thiệp với các nhà văn khác qua việc sử dụng hàm ngôn. Từ đó thấy được nét đặc thù trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp. 5 5. Cái mới của đề tài Vận dụng lý thuyết dụng học, đề tài đi sâu vào tìm hiểu một cách đầy đủ Nghóa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, để qua đó chỉ ra đặc trưng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp khác những nhà văn khác. 6. Cấu trúc của đề tài Đề tài ngoài phần mở đầu, phần kết luận và tài kiệu tham khảo được cấu tạo gồm 3 chương: Chương 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài Chương 2: Các nhóm nghiõa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Chương 3: Các phương thức cấu tạo hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 6 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ GIỚI THUYẾT XUNG QUANH ĐỀ TÀI 1.1. Nghóa tường minh và hàm ngôn trong hội thoại 1.1.1. Nghóa tường minh Nghóa tường minh là nghóa trực tiếp do các yếu tố từ ngữ đem lại hay ta còn gọi là nghóa câu chữ. Ví dụ1: Trong truyện Giọt máu có đoạn hội thoại sau: Hôm sau, Cầm Vónh An cưỡi ngựa đi sớm. Buổi chiều An về bảo Phong: “Ông Tân Dân đi đến Yên Châu thì bò tóm rồi”. Hai người cùng cười. An lấy ra một túi bạc trắng bảo Phong: “Đây là tiền thưởng”. Phong bảo: “Quan tri châu chia thành ba phần. Một phần để phụ nữ trong nhà may sắm quần áo mới…”An bảo: “Nhà tôi nhiều đàn bà lắm”. Phong bảo: “Thế thì chia bốn”. [24, tr.413-414] Câu nói của An: “Nhà tôi nhiều đàn bà lắm”, có nghóa tường minh là thông báo cho Phong biết nhà ông ta có nhiều đàn bà. Ngoài nghóa tường minh này ra, câu nói của An còn có nghóa thứ hai ngầm ẩn, đó là nghóa hàm ngôn. Và đó mới là nghóa đích thực mà An muốn nói với Phong. Ví dụ 2: Cuộc hội thoại giữa hai anh em Đoài và Khiêm trong Không có vua: Với Đoài, Khiêm coi như kẻ thù. Nhưng Đoài khôn. Khiêm không nói được gì. Khi đi làm, Đoài bao giờ cũng lấy cơm vào cặp lồng, cho vào mấy miếng thòt, mấy miếng lòng. Đoài bảo: “Có chút đạm này là đủ 2000 calo để làm việc cả ngày đấy. Cũng là nhờ chú Khiêm nhà mình vừa khéo vừa nhanh”. Khiêm hỏi: “Khéo c¸i gì?” Đoài bảo: “Êy là tôi nói chú khéo xử sự với người mà nhanh xử sự với lợn”. Khiêm tức nghẹn họng, sùi bọt mép. [24, tr.63] Câu nói của Đoài: “Có chút đạm này là đủ 2000 calo để làm việc cả ngày đấy. Cũng là nhờ chú Khiêm nhà mình võa khéo vừa nhanh”, có nghÜa tường minh là khen tài khéo léo làm ¨ên của Khiêm. Song đằng sau đó, câu nói của Đoài còn có nghóa ngầm ẩn khác, đó là nghóa hàm ngôn. Và nghóa thứ hai này mới là mục đích của Đoài. 7 Như vậy, trong hội thoại ngoài nghóa tường minh ra còn có nghóa thứ hai, đó là nghóa hàm ngôn. Vậy nghóa hàm ngôn được hiểu như thế nào? 1.1.2. NghÜa hµm ng«n NghÜa hàm ngôn được sử dụng không đồng nhất ở các tác giả khác nhau: Tác giả sách giáo khoa tiếng việt lớp 12 khẳng đònh:“Một câu nói ngoài cái nội dung mà nó trực tiếp nói rõ ra bằng từ ngữ (nghóa tường minh) còn thông báo cho người nghe nhiều điều không thấy trong nghóa nguyên văn của từ ngữ “nghóa hàm ngôn” (7, tr.93). Tác giả Nguyễn Đức Dân cho rằng ngoài nghóa hiển ngôn, câu còn chứa một thông tin khác gọi là nghóa hàm ngôn. Nghóa hàm ngôn bao gồm tiền giả đònh và hàm ý. Hàm ý lại chia ra hai nhóm: a. Hàm ý ngôn ngữ độc lập với ngữ cảnh b. Hàm ý hội thoại được hình thành trong nhiều tình huống giao tiếp (9, tr.193-194). Tác giả Hoàng Phê cũng đã trình bày quan niệm của mình về hiển ngôn, hàm ngôn và tiền giả đònh. Tác giả trích dẫn ý kiến của O.Ducrot: “Hàm ngôn là nói một cái gì ®ó mà không vì thế nhận trách nhiệm là đã có nói, có nghóa là vừa có hiệu lực của nói năng, vừa có được sự vô can của sự im lặng” (26, 234). Ý kiến của H.P. Grice: “Hàm ý hội thoại là khi nói một điều này thật ra chúng ta muốn nói một điều khác. Đó là hàm ngôn. Vậy hàm ngôn là nói những lời nói nào đó có phần không đầøy đủ, không bình thường mà nguyên nhân là thiếu đi hoặc còn thiếùu một nội dung nào đó, chính là cái nội dung này là hàm ngôn mà người nghe phải suy luận mà đoán ra” (27, 44). Còn tác giả C.J.Phillmore thì viết: “Trong ngữ nghóa của câu, của lời, có hai cấp bậc thông báo: cấp bậïc hàm ngôn hay tiền giả đònh và cấp bậc hiển ngôn” (28, 277). Theo Hoàng Phê, trong giao tiếp bằng ngôn ngữ thì cái đã biết là hiển ngôn và tiền giả đònh, tức là những gì đã nói ra một cách trực tiếp và những gì coi như đã biết rồi trong những điều kiện nhất đònh còn cái chưa biết là hàm ngôn (20, 108). Tác giả Hồ Lê thì chia ra: Ý nghóa hiển hiệïn là loại ý nghóa mà các phương tiệïn dùng để biểu hiện nó đều hiện rõ trên bềø mặt – hình thức của phát ngôn. Ý nghóa 8 hàm ẩn là ý nghóa mà các phương tiện hoặc điều kiện để thể hiện nó đều không hiện rõ lên trên bề mặt – hình thức của phát ngôn. Chúng ẩn tàng ở đâu dó, hình như ở “bên dưới” hoặc “đằng sau” bề mặt – hình thức của phát ngôn (20, 52). Ông chia ra cấu trúc nghóa của câu là hiển ngôn (= tiền giả đònh và hiển nghóa) và hàm ngôn (= hàm nghóa và hàm ẩn). Như vậy, dù gọi bằng một số tên gọi khác nhau: ý nghóa hàm ngôn, ý nghóa hàm ẩn, hàm ý hội thoại… thì đa số các tác giả đều thừa nhâïn một điều là trong phát ngôn, bên cạnh nghóa bề mặt do câu chữ thể hiện, còn có một loại nghóa do suy luận mới có được – đó chính là nghóa hàm ngôn. Vậy nghóa hàm ngôn là nghóa thực của một phát ngôn có thể suy ra trên một cấu trúc bề mặt cụ thể, gắn với một ngữ cảnh cụ thể. Trên nền tảng của sự thống nhất đó, chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu sự biểu hiện của nghóa hàm ngôn trong hội thoại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. 1.2. Không gian và thời gian gắn với lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.2.1 Không gian và thời gian nghệ thuật Không gian và thời gian là hai chiều tồn tại bắt buộc của bất cứ sự vật nào trong thế giới của chúng ta. Người ta có thể dựa vào hình thức không gian, thời gian của một sự vật để xác đònh chân dung hay thuộc tính của sự vật đó. Không gian và thời gian trong thế giới khách quan thường được đo bằng các số đo chính xác. Không gian, thời gian được con người cảm nhận qua các tương quan đối lập: Không gian rộng – hẹp cao – thấp trong – ngoài tối – sáng … Thời gian nhanh- chậm liện tục – cách quảng hiện tại – tương lai hiện tại – qúa khứ … Không gian và thời gian trong thế giới khách quan khi được cảm nhận qua tâm lý của con người thì nó đã được khúc xạ qua tâm lý của người cảm nhận nên cần có sự tiếp cận riêng. 9 Thời gian và không gian từ thế giới khách quan khi bước vào nghệ thuật phải đi qua sự khúc xạ của tâm lý sáng tạo của nhà văn rồi mới trở thành không gian thời gian của hình tượng. Một hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng tồn tại theo một không gian, thời gian nào đó. Do đó hình thức thời gian và không gian trong tác phẩm góp phÇn thể hiện quan niệm của nhà văn về con người và về thế giới. Thời gian và không gian như vậy gọi là thời gian – không gian nghệ thuật. Thời gian và không gian nghệ thuật là những giá trò nhà văn đưa ra để nhận thức thế giới. Nó liên quan đến sự đánh giá con người và số phận con người của nhà văn. 1.2.2. Không gian và thời gian gắn với lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Hội thoại có thể là một cuộc thoại, đoạn thoại hay chỉ cặp lưỡng thoại giữa hai nhân vật (hoặc nhiềøu nhân vật). Mặc dù lời hội thoại của nhân vật được bố trí, sắp xếp theo ý đồ chủ quan người sáng tác, nhưng chúng bao giờ cũng phải diễn ra trong một không gian, một thời gian nhất đònh (tức diễn ra trong một ngữ cảnh cụ thể, xác đònh). Ngữ cảnh tồn tại ngoài câu, không tồn tại trên hình thức bề mặt của câu nhưng có ảnh hưởng rất lớn đến nghóa của câu. Để khảo sát tìm hiểu nghóa hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp một cách có hiệu quả, chúng ta không thể không đề cập tới yếu tố ngữ cảnh trong các truyện ngắn của ông. 1.2.2.1. Không gian gắn với lời thoại nhân vật Theo Hoàng Phê, không gian là: (1) Hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với thời gian), trong đó các vật thể có độ dài, độ lớn khác nhau, cái nọ ở cách cái kia. (2) Khoảng không gian bao trùm mọi vật xung quanh con người (19,511). Dựa trên không gian trên đây, chúng tôi đi vào tìm hiểu biểu hiện không gian trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Không gian để các cuộc thoại diễn ra thường là không gian để sinh tồn gắn với mỗi thời đại mà cá nhân đó đang sống. Đó là khoảng không gian rộng lớn như vùng thành thò, nông thôn, vùng biển, rừng núi, vùng đồng bằng… hay một không gian hẹp: sân bay, nhà hàng, lớp học, nhà riêng, mảnh sân, vườn cây, góc bếp, chiếc giường cá nhân… Những không 10 . nhóm nghóa hàm ngôn trong lời thoại nhân vật và các phương thức cấu tạo hàm ngôn trong lời thoại các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Từ đó. thống về vấn đề nghóa hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn của ông. Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đối thoại với nhau một cách

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Hoài An (2001), Hàm ngôn trong hội thoại (qua khảo sát truyện ngắn của Nguyễn Cụng Hoan), Luận văn tốt nghiờùp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm ngôn trong hội thoại
Tác giả: Phạm Thị Hoài An
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 1999
3. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki (bản dịch của Trần Đình Sử), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
4. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
5. Đỗ Hữu Châu, Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giản yếu về ngữ dụng học
Nhà XB: Nxb giáo dục
6. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxbgiáo dục
Năm: 1993
8. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Nguyễn Đức Dân (1989), Logic- ngữ nghĩa- cú pháp, NXBĐH và THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Logic- ngữ nghĩa- cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXBĐH vàTHCN
Năm: 1989
10. Phan Thị Hoài (2004), Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp , Luận văn tốt nghiệp,Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm cấu trúc – ngữ nghĩa lời chửi trongtruyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Phan Thị Hoài
Năm: 2004
11. Lờ Thị Hường (2004), Nhõn võùt tha húa trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhõn võùt tha húa trong truyện ngắn NguyễnHuy Thiệp
Tác giả: Lờ Thị Hường
Năm: 2004
12. Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
13. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học
Tác giả: Nguyễn Lai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
14. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
15. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
16. Chu Giang – Nguyễn Văn Lưu (1997), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận chiến văn chương
Tác giả: Chu Giang – Nguyễn Văn Lưu
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 1997
17. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Con đường đi vào thế giới nghệ thuậtcủa nhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
18. Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
Năm: 2001
19. Hoàng Phê (Chủ biên-2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
20. Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học, NXBKHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXBKHXH
Năm: 1989
21. Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề về ngữ dụng học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về ngữ dụng học
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phương thức cấu tạo hàm ngôn - Hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp
Bảng ph ương thức cấu tạo hàm ngôn (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w