Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn

75 668 4
Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh lời nói đầu Vận dụng lý thuyết hội thoại của dụng học để nghiên cứu các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong tác phẩm văn học là một hớng nghiên cứu mới, hấp dẫn nhng cũng không kém phần khó khăn. Mặt khác, do trình độ có hạn của ngời viết, chắc hẳn đề tài: Khảo sát các hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi kính mong nhận đợc sự góp ý của những ngời quan tâm để chúng tôi kịp thời sửa chữa bổ sung những sai sót. Trong quá trình thực hiện đề tài này chúng tôi nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, khoa học của PGS.TS. Đỗ Thị Kim Liên, sự góp ý chân thành, bổ ích của các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh, cũng nh sự động viên giúp đỡ của ngời thân và bạn bè. Nhân dịp này, cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc. Mọi khiếm khuyết xin đợc lỡng thứ. sinh viên Đậu Đức Linh 1 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lý thuyết hội thoại của ngữ dụng học ngày càng đợc vận dụng để thực hiện những chức năng ngoài ngôn ngữ. Nghĩa là nó không chỉ giải quyết các vấn ngôn ngữ học mà còn đợc vận dụng vào một số ngành khoa học khác trong đó có văn học. Vận dụng lý thuyết hội thoại để nghiên cứu các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong một tác phẩm văn học là một hớng nghiên cứu mới, hấp dẫn nhng không kém phần khó khăn. Trong hoạt động giao tiếp, hàng động hỏi là một hành động quan trọng không thể thiếu đợc. Trong tác phẩm văn học, hành động hỏi qua lời nhân vật không chỉ là hành động thực hiện chức năng hỏi: Yêu cầu cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc, nghi vấn mà còn thực hiện chức năng trả lời, thực hiện các mục đích khác nh: Khẳng định, phủ định - bác bỏ, cầu khiến hoặc bày tỏ tình cảm, thái độ, băn khoăn, suy t của nhân vật. Do vậy, qua hành động hỏi của nhân vật, chúng ta phần nào hiểu đợc đặc điểm tính cách nhân vật, dụng ý nghệ thuật của nhà văn. 1.2. Trong nền văn học Việt Nam, truyện ngắn là thể loại hình thành và phát triển muộn so với một số thể loại khác. Song, nó sớm đạt đợc những thành tựu nhất định. Tác giả Phan Ngọc khẳng định: tôi có thể khẳng định rằng truyện ngắn Việt Nam ngang tầm thế giới (23, tr. 293). Truyện ngắn là phẩm tự sự cỡ nhỏ nhng nội dung của nó bao trùm hầu hết các phơng diện của đời sống, đời t. Khác với tiểu thuyết, truyện ngắn thờng huớng khắc hoạ một hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con ngời. Truyện ngắn là thể loại gần gũi với đời sống, có lối hành văn nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu cha thể nói hết (14, tr. 315). Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt cuộc sống rất riêng mang tính thể loại. Do đó, việc tìm hiểu lời thoại nhân vật trong truyện ngắn là muốn đi sâu tìm hiểu lời ăn tiếng nói của những con ngời trong cuộc sống đợc phản ánh nh thế nào trong tác phẩm văn học dới lăng kính chủ quan của nhà văn. 2 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn. Chúng tôi hi vọng, ở một mức độ nào đó, khoá luận này sẽ góp một phần nhỏ vào việc mở ra một hớng đi mới trong nghiên cứu tác phẩm văn học theo hớng dụng học. 2. Đối tuợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng Với dung lợng của một khoá luận, đặc biệt là do hạn chế về thời gian, chúng tôi không thể khảo sát toàn bộ truyện ngắn trong quá trình hình thành và phát triển của nó mà chỉ khảo sát 30 cuốn truyện ngắn của một số nhà văn hiện đại, có nhiều đóng góp cho quá trình hiện đại hoá và đổi mới văn học. Những nhà văn có tác phẩm trong đề tài nghiên cứu của chúng tôi là: Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Nguyễn Thị Thu Huệ 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, phân loại các hành động hỏi của nhân vật trong truyện ngắn rồi đi đến phân tích mục đích, ý nghĩa thể hiện của các hành động đó. - Nhận xét nghệ thuật giao tiếp, ứng xử của nhân vật; dụng ý nghệ thuật của nhà văn. 3. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu ngôn ngữ hội thoại, ngôn ngữ lời nói là một mảng đề tài lớn đợc nhiều nhà ngôn ngữ trên thế giới quan tâm từ lâu nh: N.Chomsky (1962, 1965), L.Austin (1968), J.Searle (1972), O.Grice (1975, 1978), F.Armengaud (1993) ở Việt Nam trong nhiều năm qua, một số nhà ngôn ngữ học nh : Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Lê Đông, Đỗ Thị Kim Liên, Trần Thị Thìn, Hồ Lê đã công bố những công trình có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề hội thoại. Họ là những ngời đi tiên phong trong việc giới thiệu một hớng nghiên cứu mới - dụng học vào Việt Nam, một hớng nghiên cứu mới và khó nhng đã đạt đợc những thành công nhất định. Trong lý thuyết hội thoại của ngữ dụng học, các hành động ngôn ngữ đợc các nhà ngôn ngữ đặc biệt quan tâm. Việc nghiên cứu hành động hỏi từ trớc đến nay có hai hớng nghiên cứu sau: 3 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh - Nghiên cứu hành động hỏi tách biệt với hành động đáp lời, với ngữ cảnh và tình huống giao tiếp. - Nghiên cứu hành động hỏi trong sự tơng tác với hành động đáp lời. Theo hớng nghiên cứu thứ nhất có các tác giả: Nguyễn Tài Cẩn, Lu Vân Lăng, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Kim Thản Đi theo hớng nghiên cứu này các tác giả xem xét hành động hỏi trên bình diện ngữ pháp. Phần lớn các tác giả đều sử dụng thật ngữ câu hỏi. Tác giả O.X.Ackhơmanôva định nghĩa: Câu hỏi là câu có mục đích thúc giục ngời nghe thông báo một điều gì đó mà ngời nói đa ra một yêu cầu làm sáng rõ (Dẫn theo Hồ Lê, 18, tr.80). Tác giả Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa: Câu hỏi dùng để thực hiện một sự nghi vấn của ngời nói về một điều gì đó mà mong muốn ngời nghe đáp lời. Cuối câu nghi vấn thờng có dấu (?) (21, tr. 134). Nh vậy, theo các nhà ngữ pháp truyền thống thì câu hỏi chỉ đơn thuần thực hiện chức năng hỏi, có mục đích tơng ứng: Chờ đợi một câu trả lời. Nhng thực tế trong giao tiếp, có hình thức hỏi nhng mục đích không tơng ứng. Vấn đề này các nhà ngữ pháp truyền thống cha bàn đến nên có thể coi là hạn chế của ngữ pháp truyền thống. Đến ngữ pháp chức năng, đặc biệt là cuốn sách: Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức năng của tác giả Cao Xuân Hạo thì vấn đề trên bớc đầu đợc chú ý đến. Trong công trình của mình, tác giả Cao Xuân Hạo đã giới thiệu một cách chi tiết lý thuyết ba bình diện trong đó dụng pháp là bình diện thứ ba đang đợc chú ý quan tâm. Vận dụng lý thuyết này vào Việt Nam, khi phân tích câu theo lực ngôn trung, tác giả đã đề cập đến các loại câu hỏi nh câu nghi vấn, câu hỏi chính danh, câu hỏi cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá trị phủ định, câu nghi vấn phỏng đoán hay ngờ vực, câu nghi vấn có giá trị cảm thán (11, tr. 212 - 220). Hớng tiếp cận này đã gợi mở cho chúng tôi đi vào phân chia các kiểu hành động hỏi. Tuy nhiên, tác giả vẫn nghiên cứu câu hỏi một cách tách rời, cha đặt nó trong sự tơng tác với các lợt lời trớc và sau nó, đặt trong từng ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. Theo hớng thứ hai có các tác giả: Lê Đông, Nguyễn Chí Hoà, Đỗ Thị Kim Liên, Trần Thị Thìn, Hồ Thị Thuỷ, Chu Thị Thuỷ An, Hồ Lê. Đi theo hớng nghiên cứu này, các tác giả xem xét câu hỏi - đáp trên bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng, đặt câu hỏi trong sự tơng tác với các lợt lờitrong từng ngữ cảnh mà nó đợc nói ra. Mỗi tác giả, mỗi công trình, mỗi bài nghiên cứu 4 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh đều đạt đợc những thành công nhất định trong việc chỉ ra một số hình thức hỏi nhng mục đích không tơng ứng. a. Tác giả Trần Thị Thìn trong bài: Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn từ giáp tiếp của một số kiểu cấu trúc nghi vấn đã viết: Trong giao tiếp, ta gặp không ít câu nghi vấn không chỉ, thậm chí không phải để hỏi chân thực, mà còn nhằm thực hiện những hành vi ngôn ngữ khác nh: (1) khẳng định, (2) phủ định, (3) phê phán, (4) ra lệnh, (5) cảnh báo, (6) biểu cảm, (7) chào (28, tr. 37). b. Tác giả Nguyễn Chí Hoà trong bài: Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời trong sự tơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp khẳng định: Phát ngôn không chỉ có chức năng đi tìm cái cha rõ mà chúng còn thực hiện chức năng khác. Các chức năng đó là: (1) chào hỏi khi gặp mặt, (2) yêu cầu, (3) bác bỏ, (4) phê phán, (5) đe doạ, (6) phản ánh sự ngạc nhiên, nghi ngờ (15, tr. 62). c. Tác giả Chu Thị Thuỷ An trong: Ngữ nghĩa và cách thể hiện của lời đáp trong hội thoại đã chia câu hỏi là câu trả lời gián tiếp thành ba loại: (1) câu hỏi là câu trả lời gián tiếp cung cấp thông tin, (2) câu hỏi là câu trả lời gián tiếp khẳng định, (3) câu hỏi là câu trả lời gián tiếp phủ định (2, tr. 110). d. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn: Ngữ nghĩa lời hội thoại đã xem xét câu hỏi trong hai tình huống: - Khi lời trao là câu hỏi nhng có mục đích gián tiếp: (1) câu mệnh lệnh - cầu khiến, (2) khẳng định, (3) cảm thán. - Khi lời đáp là câu hỏi thì có mục đích gián tiếp: (1) chào, (2) khẳng đinh, (3) phủ định, (4) bác bỏ, (5) ngăn cản (19, tr. 83 - 112). e. Tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn sách: Ngữ pháp tiếng việt (2005) viết: Trong cách dùng gián tiếp thì kiểu câu nghi vấn có khả năng diễn đạt đợc khá nhiều hành động nói không phải là với hành động hỏi: (1) nhận định, (2) yêu cầu, (3) đề nghị, (4) hành động rủ, (5) hành động ra lệnh, (6) hành động biểu lộ cảm xúc, (7) hành động xin lỗi (3, tr. 239 - 240). Từ những công trình, những bài viết trên, có thể rút ra những nhận xét sau: 5 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh - Hành động hỏi đã đợc đi sâu nghiên cứu trong sự tơng tác (lời trao và lời đáp). Tuy nhiên, việc miêu tả đầy đủ các kiểu ngữ nghĩa trong hội thoại vẫn cha đợc các tác giả quan tâm đúng mức, đặc biệt là ý nghĩa gián tiếp của hành động hỏi. - Cách trình bày vấn đề và dẫn dụ của các công trình trên phần lớn đ- ợc các tác giả lấy từ nguyên mẫu lời nói mà cha mấy quan tâm đến lời thoại nhân vật trong các tác phẩm văn học. - Một số phát ngôn nếu tách rời sẽ khác so với phát ngôn đặt trong kết cấu toàn văn bản. Bởi vậy, để biết một hành động cụ thể mang ý nghĩa gì, thể hiện nh thế nào ngoài việc nhận biết thái độ của ngời nói trong lời của họ (còn gọi là đích ngôn trung, tức là cái đích của ngời nói muốn thực hiện) ta phải dựa vào ngữ cảnh, dựa vào sự tơng tác giữa các lợt lời trớc và sau hành động đang xét. 4. Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận này kết hợp nhiều phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp thống kê phân loại; phơng pháp so sánh đối chiếu; phơng pháp phân tích và tổng hợp. 5. Đóng góp của đề tài Có thể xem đề tài của chúng tôi là đề tài tìm hiểu tơng đối đầy đủ các kiểu hành động hỏi (trực tiếp và gián tiếp) dới ánh sáng của lý thuyết ngữ dụng học kết hợp với một số kiến thức liên ngành: Lý luận văn học, Thi pháp học, Văn hoá học. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận gồm 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết xung quanh đề tài. Chơng 2: Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn. Chuơng 3: Vai trò ngôn ngữ đối thoại qua hành động hỏi - đáp của nhân vật trong truyện ngắn. 6 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh CHƯƠNG I những vấn đề lý thuyết xung quanh đề tài 1.1. Những giới thuyết xung quanh vấn đề hội thoại 1.1.1. Khái niệm hội thoại 7 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh Trong sự hành chức của ngôn ngữ, hội thoại là hoạt động giao tiếp th- ờng xuyên nhất. Bàn về hội thoại đã có các ý kiến sau: Tác giả Đỗ Hữu Châu viết: Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác (5, tr. 201). Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Hội thoại là sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp nói chuyện với nhau (24, tr. 461). Tác giả Nguyễn Đức Dân trong cuốn: Ngữ dụng học viết: Trong giao tiếp hai chiều, bên này nói bên kia nghe và phản hồi trở lại. Lúc đó vai trò của hai bên thay đổi: Bên nghe lại trở thành bên nói và bên nói lại trở thành bên nghe. Đó là hội thoại (8, tr. 76). Tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa: Hội thoạihành động giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngời. Đó là giao tiếp hai chiều, có sự tơng tác qua lại giữa ngời nói và ngời nghe với sự luân phiên lợt lời (10, tr. 64). Tác giả Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa: Hội thoại là một trong những hành động ngôn ngữ thành lời giữa 2 hoặc nhiều nhân vật trực tiếp trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa họ có sự tơng tác qua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định (19, tr. 18). Nhận xét: Nhìn chung các tác giả đã nêu lên đợc những yếu tố cơ bản nhất của một cuộc hội thoại đó là: Nhân vật giao tiếp, phơng tiện giao tiếp, ngữ cảnh giao tiếp, sự tơng tác và đích giao tiếp. Việc dẫn ra những quan niệm trên, chúng tôi không có tham vọng đa ra một quan niệm mới. Chúng tôi lấy quan niệm của tác giả Đỗ Thị Kim Liên làm một trong những tiền đề lý thuyết cho đề tài. 1.1.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắnlời thoại nhân vật 1.1.2.1. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nói đến nhân vật trong truyện ngắn là nói đến những con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm văn học bằng các phơng tiện văn học. Đó là những nhân vật dù đã có tên hoặc cha có tên, dù có tính cách hoặc cha hình thành tính cánh thì văn học cũng không thể thiếu nó. Nói về vai trò, vị trí của nhân vật trong việc góp phần tạo nên giá trị, sự sống cho một tác 8 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh phẩm văn học có nhà nghiên cứu khẳng định: Cũng nh tiểu thuyết, truyện ngắn sống bằng nhân vật (Dẫn theo Cao Xuân Hải, 13, tr. 13). Việc đi vào phân tích các loại hình nhân vật, các kiểu nhân vật và vị trí của nó trong tác phẩm văn học không phải là mục đích của đề tài này. Mặt khác, đó là địa hạt của bộ môn Lý luận văn học. ở đây, chúng tôi vận dụng lý thuyết hội thoại của ngữ dụng học để nghiên cứu tác phẩm văn học, Nói cách khác, dới ánh sáng của ngữ dụng học, chúng tôi xem xét lời ăn tiếng nói của nhân vật đợc nhà văn tái tạo trong tác phẩm của mình có ý nghĩa gì, đợc thể hiện nh thế nào. Bớc đầu khảo sát thế giới nhân vật trong truyện ngắn, chúng tôi rút ra đợc những nhận xét sau: - Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam từ những năm bốn mơi của thế kỷ trớc đến nay thật phong phú và đa dạng: Đủ mọi thành phần, tầng lớp, giai cấp, mọi giới, mọi ngành nghề Vì vậy, khi văn học là hiện thực của cuộc sống, là bức tranh toàn cảnh của xã hội đợc thu nhỏ trong mỗi tác phẩm thì mỗi nhân vật là mỗi con ngời, mỗi cuộc đời, mỗi số phận trong cuộc sống và là thành viên tronghội đó. - Thế giới nhân vật trong truyện ngắn có sự vận động, biến đổi và ngày càng phát triển với tất cả sự phức tạp và toàn diện của nó. Thế giới nhân vật trong văn học 1945- 1975 là những con ngời sống với cộng đồng, xả thân vì nghĩa lớn. Họ là những con ngời mà Đảng, cách mạng cần để nêu gơng cho mọi ngời noi theo. Thế giới nhân vật đợc chia thành hai chiến tuyến: Thiện - ác, giàu - nghèo, cao cả - thấp hèn, xấu - tốt, địch - ta không có sự trộn lẫn giữa các mặt ấy. Cho nên, đó là những con ngời giản đơn, ít bộc lộ sự băn khoăn, day dứt trong tâm hồn. Còn thế giới nhân vật trong văn học từ 1975 đến nay là những con ngời hiện lên chân thực, sinh động nh vốn có trong cuộc sống. Họ là những tiểu vũ trụ vô cùng phức tạp, chiều sâu tâm hồn khó nắm bắt. Cái tốt - cái xấu, cái cao cả - cái thấp hèn luôn tồn tại đấu tranh lẫn nhau trong một con ng ời. Đó là những con ngời đợc nhìn nhận từ nhiều mối quan hệ phong phú phức tạp: Quan hệ xã hội, quan hệ đời t, quan hệ lịch sử con ng ời với những nỗi buồn vui, trong sự phấn khởi và nỗi đau, sự hoài nghi và niềm tin. 9 Khoá luận tốt nghiệp Đậu Đức Linh - Trong thế giới nhân vật phong phú, đa dạng và không kém phần phức tạp đó, ta nhận ra từng nhân vật mà không thể lẩn lộn. Bởi vì, mỗi nhân vật là mỗi số phận, mỗi cuộc đời riêng đợc đánh dấu bằng những đặc điểm riêng, tính cách riêng. Để nhận diện và gọi tên từng nhân vật, chúng ta không thể không dựa vào lời ăn tiếng nói, hành động của nhân vật. Tóm lại, nói nh Arixtốt: Nhân vật hành động sẽ có tính cách nếu trong mọi lời nói và việc làm biểu thị khuynh hớng của ý chí dù là khuynh hớng thế nào đi nữa (1, tr. 63). 1.1.2.2. Lời thoại nhân vật Với cách hiểu khái quát nhất thì lời thoại nhân vật là các phát ngôn của nhân vật tham gia trực tiếp vào quá trình giao tiếp. Căn cứ vào cách thể hiện chức năng giao tiếp, có hai dạng lời thoại: Lời độc thoạilời đối thoại. - Lời đối thoạilời trong cuộc giao tiếp song phơng mà lời này xuất hiện nh là một phản ứng đáp lại lời nói trớc. Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi khi hai bên đối thoại có sự tiếp xúc phi quan phơng và không công khai, không bị câu thúc trong không khí bình đẳng về đạo đức của ngời đối thoại. Lời đối thoại thờng kèm theo các động tác cử chỉ biểu cảm và tạo nên bởi phát ngôn của nhiều ngời (14, tr. 159). - Lời độc thoại không đòi hỏi sự đáp lại, độc lập với phản ứng của ngời tiếp nhận và đợc thể hiện thoải mái trong hình thức nói lẫn viết (14, tr. 159). Trong khoá luận này, chúng tôi chỉ khảo sát lời đối thoại của nhân vật tham gia trực tiếp vào quá trình giao tiếp. Bởi vì bản chất của con ngời chỉ đuợc bộc lộ trong giao tiếp (27, tr. 155) mà hoạt động giao tiếp đợc hoàn thành khi có hai nhân vật trở lên tham gia vào quá trình giao tiếp. Và tất nhiên, các nhân vật phải có cùng một phơng tiện giao tiếp. 1.1.3. Vận động hội thoại Trong bất cứ một cuộc hội thoại nào, vận động hội thoại cũng có ba yếu tố: Sự trao lời, sự đáp lời và sự tơng tác. 1.1.3.1. Sự trao lời Tác giả Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa: Sự trao lời là sự vận động của ngời nói A hớng lời nói của mình về phía ngời nghe B (20, tr.173). Trong quá trình vận động sự trao lời bị một số nhân tố chi phối nh: a) Từ xng hô; 10 . thuyết xung quanh đề tài. Chơng 2: Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn. Chuơng 3: Vai trò ngôn ngữ đối thoại qua hành động hỏi -. khăn. Trong hoạt động giao tiếp, hàng động hỏi là một hành động quan trọng không thể thiếu đợc. Trong tác phẩm văn học, hành động hỏi qua lời nhân vật không

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:43

Hình ảnh liên quan

+Tần số xuất hiện: Xem bảng khảo sát, chúng ta thấy tần số xuất - Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn

n.

số xuất hiện: Xem bảng khảo sát, chúng ta thấy tần số xuất Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan