Đặc điểm lời chủi có dạng (đồ + x) qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam

8 762 2
Đặc điểm lời chủi có dạng (đồ + x) qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

T.T.H. Yến Đặc điểm lời chửi dạng [đồ + X] qua lời thoại ., tr. 94-101 94 đặc điểm lời chửi dạng [đồ + X] qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam Trần Thị Hoàng Yến (a) Tóm tắt. Bài viết này đi sâu tìm hiểu đặc điểm lời chửi dạng [Đồ + X] qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam, từ đó chỉ ra đặc điểm cấu trúc và khả năng biểu hiện nghĩa của loại hành động ngôn ngữ này. Lời chửi dạng [Đồ + X] cấu trúc ngắn nhng hiệu lực phát ngôn cao, sức miệt thị, nguyền rủa đối phơng một cách tối đa. 1. Đặt vấn đề Chửi là một hiện tợng ngôn ngữ quen thuộc với nhiều ngời Việt và mỗi chúng ta, những lúc bực tức, hẳn lúc, cũng khó kìm đợc câu chửi. Lời chửi những biểu hiện khá đa dạng về cung bậc, tạo nên bảng màu cực kỳ sinh động và phong phú nh: chửi rủa, chửi mắng, chửi bới, chửi đổng, chửi tục, chửi đểu . Tuy vậy, nét đặc trng của các câu chửingắn gọn bởi ngời chửi, khi tức giận, lập tức bật ra tiếng chửi. Lời chửi cấu trúc [Đồ + X] nh Đồ khốn nạn! Mày ăn nói với mẹ mày thế à? Con cái mất dạy . đợc xem là dạng thức chửi khá điển hình là vậy. Lời chửi tổ chức theo mô hình [Đồ + X] không chỉ phổ biến trong lời ăn tiếng nói hàng ngày mà còn là thủ pháp nghệ thuật trong sáng tạo của các nhà văn, nhà biên kịch . nhằm khắc họa tính cách nhân vật bằng lời thoại. Qua khảo sát cứ liệu về hành động chửi của nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam trớc và sau Cách mạng tháng 8 đến nay, chúng tôi nhận thấy hành động chửi dạng [Đồ + X] chiếm tỷ lệ khá cao, cấu tạo và ý nghĩa tác động đến ngời tiếp nhận - vai nghe. Mục đích của bài viết này là tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của lời chửi dạng [Đồ + X] qua lời thoại nhân vật của truyện ngắn Việt Nam. 2. Đặc điểm lời chửi dạng [Đồ + X] 2.1. Vị trí của lời chửi dạng [Đồ + X] qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam Về vị trí, phát ngôn chửi dạng [Đồ + X] xuất hiện khá linh hoạt qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam. [Đồ + X] đợc đặt ở đầu đoạn là sở để chúng ta dễ dàng nhận diện mục đích của phát ngôn. Bởi chỉ khi vai nói thực hiện hành động chửi, dù trực tiếp hay gián tiếp, dù nựng yêu hay tức giận thì mô hình diễn ngôn này mới xuất hiện. [Đồ + X] ở đầu đoạn chửi đã vai trò hô gọi đối phơng. thể nói, cách hô gọi này không vòng vo, né tránh. ở đây, vai chửi không gọi tên đối phơng theo phép tắc xng hô cần thiết. Với tâm trạng bức xúc, khó chịu nhân vật phá vỡ nguyên tắc lịch sự xng khiêm hô tôn của hội thoại. Vì thế, hành động chửi mở đầu phát ngôn kiểu nh Đồ mất dạy ., Đồ khốn nạn . . thờng nhằm mục đích phủ đầu, định tội đối phơng ngay lập tức, khiến đối phơng bị động. (1). Và nh chỉ đợi thế bà Mùi liền dựng đứng tấm thân phốp pháp của mình thẳng dậy, the thé và rổn rảng: Nhận bài ngày 18/7/2011. Sửa chữa xong 15/8/2011. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 3b-2011 95 - Đồ đểu! Đồ mất dạy! chúng mày thế thì có! Chứ tớ ấy à! Lúc nào cũng đợc. Mà cả năm không cũng chẳng sao hết. Hiểu cha? [Ma Văn Kháng, Trốn nợ, 78] Lời chửi dạng [Đồ + X] thể đợc đặt ở giữa đoạn chửi. Lời chửi xuất hiện ở vị trí này cho thấy về căn bản ngời nói nhận thức khá rõ ràng mục đích phát ngôn của mình. Chửi vừa nhằm mục đích biểu cảm vừa định hớng hành động cho chủ thể. Nh vậy, [Đồ + X] đặt giữa đoạn thoại tác dụng trung chuyển những cảm xúc của chủ thể với những dự báo về hành động tiếp theo của chủ thể nh phán xét, đe dọa hay kết tội trong tình huống giữa chủ thể và vai nghe sự mẫu thuẫn, bất đồng quan điểm . (2). - Thôi tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo! Đồ đểu! Tôi thề từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng mày nữa! Nói đoạn ông cụ hầm hầm, cắp ô đi. [Nguyễn Công Hoan, Mất cái ví, 106] (3). Nớc mắt chảy quanh, bà bớc chân ra gần đến cửa, quay lại rít lên: - Thiếu gì cách lễ tết mà cậu phải làm tôi nhục nhã nh thế này! Ngài trợn mắt: - Câm ngay! Làm gì mà bô bô cái mồm lên nh thế. Đồ ngu nh lợn! Cái gì mua đợc chứ cái này mua đợc à? [Nguyễn Công Hoan, Xuất giá tòng phu, 176] Khác với những vị trí xuất hiện trên, [Đồ + X] đứng ở cuối đoạn thoại nhằm đánh dấu sự kết thúc hành động chửi. Nh vậy, trớc khi kết thúc hành động mắng chửi đối phơng, chủ thể đã những lập luận làm cho kết luận của mình sức thuyết phục. (4). Chúng tôi trở thành kẻ đợc chứng kiến. Vợ tôi cám cảnh quá, chép miệng: - Sao mà tai quái thế! Ngời ta già cả. Mà ngời ta, rõ là làm phúc cho mình. Khỏi rên là quên thầy, đúng là đồ vô ơn! [Ma Văn Kháng, Ngời giúp việc, 220] (5). Xô Lơng sang một bên, Vợ Lơng sấn lên, rít chói tai: - Làm sao mà mụ biết? Mụ lục tủ à? Mụ định ăn cắp à? Đồ ăn cắp! [Ma Văn Kháng, Bồ nông ở biển, 281] Vậy ở mỗi vị trí xuất hiện, lời chửi mô hình [Đồ + X] đã thể hiện khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt của nhà văn để việc biểu đạt trạng thái tâm lý nhân vật. Trong tình huống phải chửi, vai chửi nhận thức rằng lời chửi của mình phải tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến tâm lý ngời tiếp nhận (ngời bị chửi), cho nên [Đồ + X] không hô danh nhng vẫn hàm nghĩa đích danh. Vậy khi chửi, chủ ngôn chú ý việc đích danh đối tợng nghe chửi bằng cách đặt biểu thức [Đồ + X] trong những vị trí khác nhau trong phát ngôn của mình. Vậy [Đồ + X] góp phần thể hiện đích tác động của lời nói: chửi để thỏa mãn sự giận dữ, chửi để vạch tội đối phơng, chửi để hạ thấp uy tín của ngời khác, chửi để giáo dục răn đe, chửi để đòi hỏi về vật chất hay thỏa mãn nhu cầu tinh thần cho bản thân ngời chửi. 2.2. Đặc điểm cấu tạo lời chửi dạng [Đồ + X] qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam Qua t liệu khảo sát, chúng tôi nhận thấy lời chửi: dạng [Đồ + X] thờng cấu trúc ngắn, bao gồm hai thành tố chính, đó là: a) Danh từ đồ kết hợp với một từ đứng sau làm định ngữ cho danh từ đồ. T.T.H. Yến Đặc điểm lời chửi dạng [đồ + X] qua lời thoại ., tr. 94-101 96 b) Danh từ đồ kết hợp với ngữ (tính từ, động từ, danh từ) đứng sau làm định ngữ. c) Danh từ đồ kết hợp với kết cấu C - V đứng sau làm định ngữ. Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy X trong dạng [Đồ + X] xuất hiện phần lớn một từ hay một ngữ; còn X là một kết cấu C - V chiếm tỷ lệ rất ít. 2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa xét theo thành tố X 2.3.1. Biểu thức chửi [Đồ + X], khi X là một từ Các lời chửi (dù chửi trực tiếp hay gián tiếp) danh từ đồ đứng đầu thờng cấu trúc khá ngắn gọn. Ngời chửi đã dồn nén sự bực tức bằng các phát ngôn tính khẩu ngữ hay thành ngữ tự nhiên, phù hợp với tính cách, trình độ nhận thức của nhân vật. Tuy tình huống chửi khác nhau nhng ngời đọc vẫn bắt gặp lối chửi, cách dùng từ ngữ giống nhau hoặc tơng đồng nhau. Đây cũng là nét đặc trng của ngôn ngữ chửi. Chửi ngắn nhng hiệu lực phát ngôn cao. Để tăng cao hiệu quả gây xúc phạm đến thể diện ngời nghe, ngời nói thể sử dụng kết hợp đồ với các từ chỉ tính chất xấu xa, thấp hèn, rẻ rúng, đáng chỉ trích, lên án đối phơng. thể chỉ ra các nhóm từ loại đứng sau từ đồ. (a) Danh từ đồ kết hợp với danh từ chỉ động vật: đồ quỷ, đồ chó chết, đồ mặt chó, đồ khỉ, đồ con lợn, đồ ma tịt, đồ rắn rết, đồ dê cụ, đồ cóc gặm . (b) Danh từ đồ kết hợp với danh từ chỉ bộ phận thể ngời (thờng đợc xem là tục, kiêng húy hay xấu): đồ cứt, đồ mặt l ., đồ mặt dày, đồ mặt thớt, đồ mặt mo, đồ mắt đui, đồ tai thối, đồ chân què . (c) Danh từ đồ kết hợp với từ chỉ nghề nghiệp của hạng ngời bị xã hội coi khinh: đồ đĩ, đồ kẻ cớp, đồ lang băm, đồ buôn lậu, đồ trộm cắp, đồ kẻ trộm, đồ vô gia c, đồ cớp biển, đồ đi ở, đồ ăn xin . (d) Danh từ đồ kết hợp với động từ chỉ hành động thiên về nghĩa chê bai, xấu: đồ phản bội, đồ ăn cớp, đồ ăn cắp, đồ ăn xin, đồ nói khoác, đồ làm biếng, đồ lừa dối, đồ ba hoa . (đ) Danh từ đồ kết hợp với tính từ mang nghĩa xấu: đồ dày mặt, đồ vô phúc, đồ khốn nạn, đồ bất nhân, đồ xỏ lá, đồ đểu, đồ điêu toa, dở ma dở ngời . Chẳng hạn: (6). Do không bằng lòng với món quà chạy chức là một gánh khoai lang của vợ chồng ông lý mà quan tri huyện đã cất lời mắng mỏ nặng nề: Rồi nh tiếng sét, ông huyện gắt: - Đồ xỏ lá! Đem về để vợ chồng con cái ăn với nhau! Nhà tao không lợn! - Lạy quan lớn! Quả thực chúng con túng đói, xin quan lớn thơng cho. - Mày kêu mày túng? Mày túng thì ông cách cổ mày đi cho thằng khác làm. Đồ ba que! [Nguyễn Công Hoan, Gánh khoai lang, 318] (7). Hay, vì nghi ngờ vợ ngoại tình mới tiền mua phở cho chồng ăn mà Sinh trong truyện ngắn Đói của Thạch Lam đã không kìm nén cảm giác khó chịu: Sinh thấy cơn giận dữ nổi lên mãnh liệt trong lòng, đôi môi chàng tự nhiên nhách lên một cách khinh bỉ, chàng run ngời lên, khẽ dằn từng tiếng: - Đồ khốn nạn! [Thạch Lam, Đói, 111] trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 3b-2011 97 2.3.2. Biểu thức chửi [Đồ + X], khi X là một ngữ Cũng với mục đích thỏa mãn cơn tức giận và nhằm coi thờng, hạ nhục đối phơng mà vai chửi chủ động tạo ra các phát ngôn chửi đạt mức độ thậm xng tối đa. Cách dùng cấu trúc đồ kết hợp với một từ để chửi dờng nh còn nặng tính khái quát nên ngời chửi cha thỏa mãn cơn cáu giận. Vì vậy, một loạt tổ hợp định danh X nghĩa cụ thể đợc ví von, so sánh đối phơng với những gì xấu xa, tồi tệ nhất. Bằng cách chửi nh vậy, sự đanh đá, đáo để và kém chuẩn của vai nói mới đợc thỏa mãn khi cơn cuồng nộ lên đến đỉnh điểm: đồ ngu nh lợn, đồ chó chết, đồ đĩ dài đĩ rạc, đồ chết đâm chết chém, đồ lộn giống, đồ chết băm chết vằm . Các danh ngữ, động ngữ và tính ngữ đợc sử dụng kết hợp với đồ hiệu lực tác động trực tiếp và mạnh mẽ kích thích thái độ phản ứng của ngời nghe chửi, nhằm đẩy mâu thuẫn lên cao và khó dàn hòa hơn. (8). Lời chửi của ông quan trong từ đờng khi phán xử tội dân: - à, thằng gian phu già mồm, con dâm phụ già mồm, chúng bay muốn già mồm thì ông cho tối nay lên già mồm với ông Cẩm. - ấy chết, moa bảo. - Chúng bay là đồ vô liêm sỉ. Thằng này phản tao, con này mày phụ tao. à, ra đồ chó đểu. [Nguyễn Công Hoan, Những cảnh khốn nạn, 201] (9). Hay vì thói ích kỷ, bà Khoa chửi rủa vô cớ một lao công cùng quan: Cực chẳng đã, bà Khoa vội quay lại túm lấy hai cái tay cái Tý Ngọ, kéo giật nó về phía mình quát lớn: - Chó dại mùa thôi nhé! Con ranh! Đồ ăn cháo đá bát, qua ngõ bỏ gậy. Mày tráo trở, mày phụ ngời, mày không sợ trời, sợ Phật à! [Ma Văn Kháng, Cái Tý Ngọ, 442] 2.3.3. Biểu thức chửi [Đồ + X], khi X là kết cấu C - V Với những dụng ý nói trên, ở một góc độ khác, nhân vật dùng tiếng chửi để chê bai, chỉ trích vai bị chửi còn mang sắc thái tính biểu trng. Đó là cấu trúc lời chửi dạng [Đồ + X], khi X là một kết cấu C - V. Tuy nhiên, X là một kết cấu C - V làm định ngữ cho đồ chiếm tỷ lệ rất ít. Điểm tơng đồng, thống nhất nh trên là X cấu trúc nội tại cũng đơn giản, nh: thân lừa chỉ a nặng, ngựa xé voi giày Nội dung ngữ nghĩa của X mang nặng tính ám chỉ, nguyền rủa, khích bác mà ngời chửi dành cho ngời nghe - ngời bị chửi. (10). Với thói gia trởng, muốn tạo uy thế mà Phùng trong truyện Đất màu đã chửi rủa vợ nh sau: - Này nghe đây, từ nay trong nhà này tôi chỉ quyền nói thôi nhé. Còn Dự, tôi cho phép thì mới đợc nói. Nhớ cha, đồ đĩ thỏa, đồ ngựa xé voi giày! [Ma Văn Kháng, Đất màu, 771] (11). - Phải đi ngay! Tao không hoãn một phút! Đồ thân lừa chỉ a nặng! [Nguyễn Công Hoan, Xuất giá tòng phu, 172] Khi phát ra lời chửi mô hình [Đồ + X] thì ngời nói đã bộc lộ rõ thái độ bực tức của mình về phía ngời nghe. Qua ngữ liệu, chúng tôi nhận thấy ngời nói hớng hành động chửi rủa của mình vào hai đối tợng: a) ngời nghe chửi chính là đối tợng trực tiếp của hành động chửi; và b) ngời tiếp nhận hành động chửi là ngời thứ ba không mặt lúc cuộc thoại diễn ra. T.T.H. Yến Đặc điểm lời chửi dạng [đồ + X] qua lời thoại ., tr. 94-101 98 Tuy nhiên, dù đối tợng tiếp nhận lời trực tiếp hay gián tiếp thì cách chửi [Đồ + X] ngắn gọn, súc tích vẫn sức miệt thị, mạt sát danh dự và phẩm chất ngời nghe ở mức tối đa. Nh vậy, với những cách kết hợp trên, các vai chửi đã nhằm tới cái đích đánh giá đối phơng thấp kém, xấu xa. Chiến lợc giao tiếp này xuất phát từ sở là con ngời không ai muốn bản thân bị xúc phạm. Phía ngời chửi nếu tìm đợc cách hạ nhục đối phơng một cách tối u thì mới thoả mãn sự bực tức, giận dữ. 3. Nội dung lời chửi dạng [Đồ + X] qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam Cuộc sống con ngời vốn sinh động nhng cũng rất phức tạp. Đan xen trong đó là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các nhân vật về các mối quan hệ. Vì thế mỗi chủ thể nhận thấy cần thiết trách nhiệm tạo lập, giữ gìn và duy trì các mối quan hệ xã hội. Vì vậy, trong nhiều hành động nói năng, nhân vật đã lựa chọn nh khuyên nhủ, nhắc nhở, động viên, khích lệ . thì hành động chửi cũng là một trong những hành động gây hiệu lực ở chính ngay trong lời, tác động mạnh đến ngời nghe, làm cho ngời nghe thay đổi nhận thức, từ đó những chiến lợc giao tiếp phù hợp. thể nói, cách tổ chức lời chửi dạng [Đồ + X] ngắn gọn, khái quát và đích phát ngôn rõ ràng nên giúp ngời đọc thể nhận biết nghĩa hiển ngôn và hàm ngôn trong từng câu chửi của nhân vật. Tuy vậy, thể khái quát nội dung lời chửi của nhân vật - vai trao - trong truyện ngắn hớng lời của mình về phía vai nghe thể hiện các vấn đề chính sau: 3.1. Thể hiện thái độ bất bình với lối sống giả dối, thiếu trung thực của ngời nghe Để luận tội đối phơng vì lối sống lừa lọc, dối trá, các vai chửi thờng dùng các câu chửi dành cho vai nghe: đồ đểu, đồ dối trá, đồ xỏ lá, đồ ba que, đồ ăn cắp, đồ ăn cớp . Nh vậy đểu, xỏ lá, ăn cắp, ăn cớp, khốn nạn, mất dạy, vô giáo dục, ba que, qua ngõ bỏ gậy . là nhóm từ cùng trờng nghĩa biểu hiện tính cách thiếu trung thực, giả dối của ngời nghe. Thái độ bất bình của vai nói qua việc dùng nhóm từ trên nói lên cách hành xử thuộc về phạm trù đạo đức của cá nhân ngời nghe thiếu chuẩn mực, thiếu tôn trọng lãnh địa cá nhân của ngời nói luôn là lý do, là nguyên cớ đáng để vai nói thực hiện hành động chửi nhằm phê bình, nhắc nhở và thậm chí lên án ngời xấu. (12). Cụ Sơ trong tác phẩm Một kiếp ngời của Nguyễn Công Hoan mỉa mai sự đời bằng hành động chửi nhiều ẩn ý sâu xa: Cụ hết lời mạt sát quân lừa đảo: - Đấy, con xem, ở đời khó lắm. Quanh ta, toàn là đồ rắn rết, chỉ rình hại ta. Tao mà là nhà nớc, thì tao đem chém hết chúng nó đi. nh thế dân mình mới thịnh vợng đợc. Không trách cứ phải nô lệ mấy mơi đời. [Nguyễn Công Hoan, Một kiếp ngời, 55] (13). Hay lời chửi xúc phạm mẹ chồng của con dâu trong Bồ nông ở biển của Ma Văn Kháng. Trong tình huống này, cách xng hô và nội dung chửi của nhân vật đã khiến ngời đọc khó chịu. Xét theo lý thuyết về quy tắc hội thoại thì quan hệ vai nói - vai nghe đã bị đảo chiều. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 3b-2011 99 Xô Lơng sang một bên, Vợ Lơng sấn lên, rít chói tai: - Làm sao mà mụ biết? Mụ lục tủ à? Mụ định ăn cắp à? Đồ ăn cắp! [Ma Văn Kháng, Bồ nông ở biển, 281] 3.2. Thể hiện thái độ không đồng tình về cách đối nhân xử thế của ngời nghe Việc đối nhân xử thế giữa con ngời với con ngời trong xã hội luôn đợc các cá nhân trong cộng đồng quan tâm. Ngời hành vi ứng xử đẹp thì đợc ca ngợi còn ứng xử mất lòng ngời khác thì bị chê trách, bị xã hội phủ nhận, lên án. Điều này cũng đợc thể hiện qua suy nghĩ và lời nói của nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam. Khi thực hiện hành động chửi, nhân vật - vai nói - thờng hớng đến cách đối xử bất nhân, bất hiếu, bất nghĩa của vai nghe. Hiểu cách khác, mâu thuẫn giữa các thành viên trong một gia đình nhỏ bé hay bên ngoài xã hội rộng lớn đều căn nguyên do cách đối xử thiếu công bằng, thiếu tình ngời, thiếu hiểu biết. Điểm nhìn trần thuật của tác giả về hiện thực này qua lời thoại nhân vật khá tinh tế. thể nói, các lời chửi kết hợp [Đồ + X] đợc dùng khá sinh động góp phần thể hiện thái độ phản ứng nói trên, đó là: đồ khốn nạn, đồ độc ác, đồ vô phúc, đồ phản bội, đồ bất hiếu, đồ vô ơn, bạc tình, đồ ăn cháo đá, đồ khốn nạn, đồ chó má, đồ mặt dày, đồ vũ phu . Trong các kết hợp này, X gồm các thành tố: - Các tính từ hoặc cụm tính từ đứng sau hạn định một biểu hiện nào đó cho danh từ trung tâm, nh: (đồ) khốn nạn, phản bội, bất hiếu, vô ơn, bạc tình, đểu cáng, ti tiện, đê tiện, bất nghĩa bất nhân . - Các động từ hoặc cụm động từ (hoặc thành ngữ cấu tạo từ cụm động) đứng sau hạn định một biểu hiện nào đó cho danh từ trung tâm, nh: (đồ) ăn cháo đái bát, ăn ở hai lòng, trở mặt nh trở bàn tay . - Các danh từ, cụm danh từ (hoặc thành ngữ) đứng sau hạn định một biểu hiện nào đó cho danh từ trung tâm, nh: (đồ) lá mặt lá trái, voi một ngà, ngời một mắt, mặt sứa gan lim . Những kết hợp trên thờng mang nghĩa chỉ sự tráo trở, vô ơn của vai nghe. Với cách dùng từ nh vậy, vai chửi đã tỏ thái độ chê trách, thậm chí là coi thờng, miệt thị và nguyền rủa đối phơng khá gay gắt vì sự suy đồi, băng hoại các giá trị đạo đức làm ngời cần thiết. (14). Vì vợ hỗn láo với mẹ chồng nên Lơng trong truyện ngắn Bồ nông ở biển đã chửi trách vợ: Lơng buông tay bà cụ, hộc lên một tiếng, ngoắt lại phía vợ: - Thoa! Tôi không ngờ thể ăn nói nhẫn tâm nh thế. Đồ độc ác! phải biết lúc này bà cụ là ngời dở tính dở nết. [Ma Văn Kháng, Bồ nông ở biển, 282] (15). Bà Cả trong truyện ngắn Lão Siển của Ma Văn Kháng không kìm nổi cơn thịnh nộ khi hay tin chồng hành vi vô luân với cháu gái: - Cháu không biết thật. Mọi khi cháu tắm, ông cứ vào tắm chung với cháu, kỳ cọ hộ cháu, cháu chả thấy bận gì. Một hôm cháu kêu đau bụng. Ông bảo cháu vào buồng ông chữa cho. Cháu vào ông bảo cháu cởi hết quần áo ra, nằm lên giờng, rồi ông nằm úp lên trên. Cháu kêu tức bụng. Ông để bảo yên rồi sẽ quen. Cháu không chịu. Ông cứ lục sục, ngọ nguậy. Cháu đẩy ra. Ông bảo: để yên sẽ khỏi đau bụng. Rồi cháu ngủ lúc nào không biết. T.T.H. Yến Đặc điểm lời chửi dạng [đồ + X] qua lời thoại ., tr. 94-101 100 - Mày ngây ăn ngời! Con khốn nạn! Đồ thối thây! Đồ lộn giống! Bà Cả Thìn giật tóc cháu, xỉa xói . [Ma Văn Kháng, Lão Siển, 242] 3.3. Thể hiện thái độ phản ứng của vai nói với thói h tật xấu Trong cách nhìn nhận đánh giá con ngời, sự hạn chế về nhận thức, năng lực hay tinh thần làm việc cũng là lý do nảy sinh hành động chửi. Vì vai nghe kém hiểu biết, ngu dốt, vụng về dẫn đến hiệu quả công việc thấp, hay không thành công dẫn đến thất thiệt cho quyền lợi của vai nói, từ đó, vai nói bực tức và sử dụng hành động chửi, quan hệ giữa vai nói và vai nghe không thuận chiều êm ấm. Nh vậy, hành động chửi đợc sử dụng vừa để phê phán nhng đồng thời giáo dục, răn đe. Nhóm từ: ngu, dốt, vô tích sự, ăn hại, toi cơm, hậu đậu, ma tịt, ăn cắp, cơm hàng cháo chợ . xuất hiện sau danh từ đồ đã giúp vai chửi thực hiện đích ngôn trung đó. (16). Ông quan khốn khổ trong truyện ngắn Xuất giá tòng phu của nhà văn Nguyễn Công Hoan đã mắng nhiếc vợ, vì vợ phản đối cách mua chức của mình: Nớc mắt chảy quanh, bà bớc chân ra gần đến cửa, quay lại rít lên: - Thiếu gì cách lễ tết mà cậu phải làm tôi nhục nhã nh thế này! Ngài trợn mắt: - Câm ngay! Làm gì mà bô bô cái mồm lên nh thế. Đồ ngu nh lợn . Cái gì mua đợc chứ cái này mua đợc à? [Nguyễn Công Hoan, Xuất giá tòng phu, 176] (17). Hay đơn giản chỉ là lý do: Một bữa, Đăng đánh vỡ tan ông Phúc trong bộ Tam Đa bằng sứ. Bà ngoại tiếc của mắng nó: - Đồ hậu đậu. Tất cả là từ mẹ con cái Thu nhãi ranh của mày. Đăng trào nớc mắt, nó uất ức, tủi nhục. [Nguyễn Huy Thiệp, Sang sông, 318] Nh vậy, nhiều lý do để vai chửi phát ra, tuôn ra lời chửi. Cũng nhiều dạng thức chửi gắn với mục đích chửi đợc duy trì trong thói quen ngôn ngữ này. Song cách chửi ngắn gọn mô hình [Đồ + X] thật sự quen thuộc trong cảm quan ngôn ngữ của ngời Việt. Đây là một mô hình ngôn ngữ hiệu lực phát ngôn cao. Mặt khác, qua các nội dung đợc tri nhận trong hành động chửi dạng [Đồ + X], ta thấy vai chửi hớng lời của mình đến vai nghe không đơn giản chỉ thỏa mãn cảm xúc cá nhân mà còn tác dụng đi kèm là thay đổi nhận thức, thái độ sống của ngời nghe. 4. Kết luận Trên đây, bài viết đi vào tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa lời chửi dạng [Đồ + X] qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam. Với cấu trúc này, lời chửi tác động trực tiếp, nhanh, tức thì đến ngời nghe nhằm thỏa mãn sự bực tức của vai nói. Trong quan hệ với các dạng lời chửi khác, thì dạng [Đồ + X] hình thái cấu trúc đặc trng, không hòa lẫn. Hình thái cấu trúc này ổn định, dễ nhận diện. Tuy vậy, với cấu trúc đó, ngữ nghĩa trong lời nhân vật lại không ngắn gọn, giản đơn. Các tầng bậc xúc cảm của căm ghét, giận hờn, trách cứ của vai nói đối với vai nghe đã thể hiện một cách sâu sắc. Nh vậy, chửi là cách để con ngời bộc lộ thái độ phản ứng, bất bình trớc hiện thực nào đó. Tuy nhiên, chọn cách chửi nào và chửi nh thế nào cho đúng ngữ cảnh, hợp vai giao tiếp thì phải cần đến vốn sống, sự cẩn trọng, suy ngẫm của nhà văn sáng tác. Điều này đòi hỏi tài năng, sự tìm hiểu sâu sắc thực tế cuộc sống của các nhà văn. Về nội dung này, chúng tôi sẽ đề cập đến trong bài viết tiếp theo. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 3b-2011 101 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. [2] Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 [3] Phan Thị Hoài, Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời chửi trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Trờng Đại học, Vinh, 2004. [4] Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, 1999. [5] Ma Văn Kháng, 50 truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn hoá Sài Gòn, 2006. [6] Ma Văn Kháng, Trốn nợ (tập truyện ngắn), NXB Phụ nữ, 2009. [7] Ma Văn Kháng, Cỏ dại (tập truyện ngắn), NXB Phụ nữ, 2003. [8] Thạch Lam, Truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1996. [9] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005. [10] Nguyễn Thị Tuyết Ngân, Đặc trng ngôn ngữ -văn hoá trong lời chửi của ngời Việt, Ngôn ngữ , Số 1, 2003. [11] Viện Ngôn ngữ, Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá, Hà Nội, 1993. [12] Nguyễn Huy Thiệp, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004. summary Features of curses with pattern [Do + X] through characters words in Vietnamese short stories The paper investigates characteristic features of curses in the pattern [Do + X] through characters words in Vietnamese short stories. From this investigation it points out the structural features and semantic denoting ability of this speech act. Although curses with pattern [Do + X] have short stuctures, they convey strong illocutionary effect and with maximized insulting and cursing force. (a) Khoa Giáo dục, trờng Đại học Vinh. . Yến Đặc điểm lời chửi có dạng [đồ + X] qua lời thoại. , tr. 94-101 94 đặc điểm lời chửi có dạng [đồ + X] qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam. hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa của lời chửi có dạng [Đồ + X] qua lời thoại nhân vật của truyện ngắn Việt Nam. 2. Đặc điểm lời chửi có dạng [Đồ + X] 2.1.

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan