tóm tắt luận án tiếng việt đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của hành động chửi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam

28 656 0
tóm tắt luận án tiếng việt  đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của hành động chửi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ̀ TRƢƠNG AI HOC VINH TRN TH HONG YN ĐặC ĐIểM CấU TRúC, NGữ NGHĩA CủA HàNH ĐộNG CHửI QUA LờI THOạI NHÂN VậT TRONG TRUYệN NGắN VIệT NAM CHUYấN NGA NH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01 ́ ́ TÓM TẮT LUẬN AN TIÊN SĨ NGƢ̃ VĂN NGHỆ AN - 2014 MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cùng với phát triển lý thuyết ngữ dụng học, hành động nói nói chung tiểu nhóm hành động ngơn ngữ (HĐNN) nói riêng nghiên cứu đầy đủ sâu sắc Tuy vậy, HĐNN lịch chưa quan tâm nhiều quan tâm chưa đầy đủ, có hành động chửi (HĐC) 1.2 Chửi xem tượng ngơn ngữ “kém văn hố”, bị phê phán, lên án hạn chế phạm vi sử dụng Trên thực tế, HĐC tồn phát triển lời nói nhiều giai tầng xã hội khác HĐC nhà văn miêu tả qua lời thoại nhân vâ ̣t (LTNV) tác phẩm Vì vậy, HĐC khơng cịn tượng ngoại lệ, bị gạt bỏ mà cần xem xét, nghiên cứu Nghiên cứu HĐC góp phần tìm hiểu chế tâm lý xúc người nói dẫn đến việc sử dụng HĐNN tượng xã hội Qua đó, chúng tơi cịn hướng đến việc biểu đặc trưng tư - văn hoá giao tiếp người Việt 1.3 Do giới hạn đề tài, chúng tơi sâu tìm hiểu HĐC qua LTNV truyện ngắn Việt Nam (TNVN) đại nhằm góp phần cách thức tổ chức lời nói vốn có diện mạo sinh động, đa dạng tồn đời thường, hư cấu, chọn lọc qua lăng kính thẩm mỹ đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Đồng thời, mong muốn đươ ̣c cung cấp thêm những liệu phù hợp, làm phong phú lý thuyết hội thoại Với lý lý luận thực tiễn nói trên, lựa chọn đề tài: Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam ́ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢU 2.1 Ở nước Hướng nghiên cứu có liên qua trực tiếp đến đề tài nghiên cứu có J.L Austin (1955), J.R Searle (1975) Khi phân loại HĐNN, J.L Austin J.R Searle xếp HĐC thuộc nhóm hành động biểu cảm Tác giả H.D Grice cho rằng, giao tiếp nên dựa vào quy tắc tôn trọng thể diện người hội thoại để tránh lối nói gây nên tác động xấu người nghe, làm cho họ cảm thấy tủi thân “mất mặt”… 2.2 Ở nước Các cơng trình liên quan trực tiếp đến luận án có hai hướng sau: ngơn ngữ học liên ngành ngơn ngữ - văn hóa Có thể kể đến cơng trình:“Đặc trưng ngơn ngữ, văn hóa lối chửi người Việt” (1993) Nguyễn Thị Tuyết Ngân, “Về lời chửi người Việt” (2001), “Ngữ pháp tiếng Việt - Các phát ngôn đơn phần” (2006) Phan Mậu Cảnh, “Ngữ nghĩa lời hội thoại” (1999) Đỗ Thị Kim Liên, “Cơ sở văn hóa Việt Nam” (1999) Trần Ngọc Thêm, “Ngoa ngữ dân gian Việt Nam” (1999) Nguyễn Văn Hoa, “Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (cấu trúc ngữ nghĩa)” (2007) Nguyễn Thị Hải Yến, “Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh Châu” (2010) Lê Thị Sao Chi, “Hiện tượng chửi người Việt, từ thực tế đời sống đến ngôn ngữ văn học” (2012) Ngàn Lâm, “Giá trị văn hoá quyền lực đánh dấu qua hành động ngôn từ giao tiếp người Việt” (2008) Lương Thị Hiền, “Các chiến lược phê phán người Việt” (2013) Lê Thuý Hà, … Kết nghiên cứu viết nêu góp phần làm sáng tỏ, lý giải tồn tất yếu nhóm HĐNN có khả đe dọa thể diện người nghe cao thực tiễn giao tiếp Đồng thời, số nguyên nhân hình thành phát ngơn có lực lời, mối quan hệ HĐNN cãi, phàn nàn, khuyên, mỉa mai, chê, mắng, trách, chửi… bước đầu lý giải Ngoài ra, việc phân định mức độ tác động lời chửi lời nói cho thấy việc sử dụng linh hoạt ngôn từ phù hợp với mức độ phản ứng hay bày tỏ thái độ chủ ngôn MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ kiểu dạng HĐC, đă ̣c điể m cấ u tr úc ngữ nghĩa chúng qua việc mô tả, phân tich các HĐC nhân vâ ̣t TNVN ́ - Chỉ số đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt việc sử dụng HĐC Qua đó, luâ ̣n án góp phầ n mô ̣t số biể u hiê ̣n về phong cách nghê ̣ th uâ ̣t tác giả và nghê ̣ thuâ ̣t sử du ̣ng ngôn từ nhà văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a) Tổ ng quan lý thuyết : HĐNN, hô ̣i thoa ̣i , lịch LTNV truyê ̣n ngắ n b) Đi sâu phân tích, miêu tả HĐC hành động kèm HĐC qua LTNV TNVN c) Phân tích đặc điểm ngữ nghĩa chúng qua LTNV TNVN d) Rút số nhâ ̣n xét về đặc trưng văn hoá giao tiế p người Việt qua viê ̣c sử du ̣ng HĐC vai trị HĐC q trình tổ chức tác phẩm ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DẪN LIỆU 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án khảo sát tìm hiểu HĐC qua LTNV 324 truyện ngắn 41 đầu sách nhiều nhà văn Việt Nam đại 4.2 Nguồn dẫn liệu Đề tài giới hạn phạm vi khảo sát TNVN đại, gồm sáng tác tác giả trước sau Cách mạng tháng Tám đến ́ ́ PHƢƠNG PHAP NGHIÊN CƢU Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: thống kê, phân loại; phân tích diễn ngôn, so sánh; tổng hợp ́ ́ ́ ĐONG GOP CỦ A LUẬN AN - Đây cơng trình hệ thống đầ y đủ các kiể u da ̣ng HĐC tồ n ta ̣i LTNV TNVN Đồng thời, luận án đặc điểm cấ u trúc, ngữ nghia HĐC biể u ̃ hiê ̣n qua LTNV TNVN - Kết nghiên cứu luận án cho thấy chi phối đặc trưng văn hóa dân tộc cách sử dụng tổ chức HĐNN kiện lời nói cụ thể giao tiếp ngơn ngữ - Luận án góp phần thúc đẩy tích cực phát triển chuyên ngành Ngữ dụng học Việt Nam - Kết nghiên cứu phục vụ cho việc biên soạn tài liệu giảng dạy học tập ngành Ngơn ngữ học, Văn hóa học trường đại học ́ ́ ́ CÂU TRUC CỦ A LUẬN AN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Tài liệu trích dẫn làm ví dụ, Luận án gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Chƣơng 3: Chƣơng 4: Nhận diện phân loại hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam Cấu trúc hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam Ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong chương này, chúng tơi trình bày vấn đề lý thuyết làm sở cho việc tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa HĐC qua LTNV TNVN 1.1 Lý thuyết hội thoại 1.1.1 Khái niệm hội thoại Theo Đỗ Hữu Châu (1993): “Hội thoại hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến hành chức ngôn ngữ Các hình thức hành chức khác ngơn ngữ giải thích dựa vào hoạt động này” 1.1.2 Các vận động hội thoại Trong giao tiếp, vận động hội thoại vai giao tiếp gồm ba nhân tố: trao lời (Allocution), trao đáp (Exchange) tương tác hội thoại (Interaction) Ba vận động đặc trưng cho hội thoại Những quy tắc cấu trúc chức hội thoại bắt nguồn từ ba vận động 1.1.3 Các đơn vị hội thoại Từ tìm hiểu lý thuyết đơn vị hội thoại: thoại, đoạn thoại, cặp thoại tham thoại, luận án thực việc khảo sát tham thoại chửi với mục đích sâu miêu tả, phân tích, biện giải tồn HĐC hành đô ̣ng kèm HĐC qua LTNV TNVN 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ HĐNN hành động sử dụng ngôn từ nhằm tác động đến người tiếp nhận lời giao tiếp Đây hành động có chủ đích, người nói (người viết) tạo nhằm định hay giải vấn đề tồn thực Chúng dựa vào cách hiểu J R Searle HĐNN để tiến hành phân tích, miêu tả HĐC nhân vật TNVN 1.2.2 Phân loại hành động ngôn ngữ J.L Austin cho có ba nhóm HĐNN: hành động tạo lời, hành động mượn lời hành động lời (HĐƠL) Do giới hạn đề tài, khảo sát HĐC qua lời thoại truyện ngắn, nên xem xét, nghiên cứu HĐC dạng HĐƠL 1.2.3 Điều kiện sử dụng HĐƠL việc phân loại HĐƠL 1.2.3.1 Điều kiện sử dụng HĐƠL J.L Austin xem điều kiện sử dụng HĐƠL điều kiện “may mắn”, chúng bảo đảm hành động “thành cơng” Cịn J.R Searle đưa quy tắc (điều kiện) sử dụng HĐƠL như: quy tắc mệnh đề, quy tắc chuẩn bị, quy tắc chân thành, quy tắc 1.2.3.2 Phân loại HĐƠL Dựa vào hiệu lực tác động lời tạo ra, chia HĐƠL thành hai loại: HĐƠL trực tiếp HĐƠL gián tiếp HĐOL trực tiếp hành động thực điều kiện sử dụng, với đích lời chúng Các hành động có tương ứng cấu trúc bề mặt với hiệu lực mà gây nên HĐƠL gián tiếp hành động khơng có tương ứng cấu trúc phát ngơn bề mặt với hiệu lực mà gây nên 1.2.4 Phát ngôn ngữ vi biểu thức ngữ vi - Phát ngôn ngữ vi (Performative utterance) Phát ngôn ngữ vi phát ngơn mà người ta nói chúng đồng thời người ta thực việc biểu thị phát ngôn - Biểu thức ngữ vi Phát ngơn ngữ vi có kết cấu lõi đặc trưng cho HĐƠL tạo Kết cấu lõi gọi biểu thức ngữ vi Như vậy, biểu thức ngữ vi kết cấu hình thức (cịn gọi kết cấu lõi) để nhận diện phát ngôn ngữ vi Dựa vào biểu thức ngữ vi nhằm mục đích nhận diện HĐC Trên thực tế, HĐC có nhiều hình thức thực khác nhau, nhằm phản ánh thái độ tức giận người nói theo mức độ cao thấp khác 1.3 Hành động chửi với vấn đề lịch hội thoại 1.3.1 Khái niệm hành động chửi Về khái niệm hành động chửi (insulting act), theo số từ điển: Chửi “Dùng lời độc ác thơ tục nói phạm đến người khác” (Văn Tân (1977) - Từ điển tiếng Việt); “Chửi lời cay độc để làm nhục” (Hoàng Phê (1992) - Từ điển tiếng Việt); “Chửi tượng văn hố ngơn từ phản chuẩn bày tỏ cách chủ động phản ứng bất bình nhằm làm giảm căng thẳng tinh thần người chửi hạ uy tín người bị chửi”(1993) Nguyễn Thị Tuyết Ngân Chúng hiểu: HĐC hành động vai nói sử dụng lời lẽ thơ tục, cay nghiệt để thể thái độ bực tức, giận dữ, căm ghét ngữ cảnh định (có thể) nhằm làm thể diện người nghe 1.3.2 Phân biệt HĐC văn nghệ thuật với HĐC giao tiếp đời thường HĐC dùng với mục đích khác mắng, trách, phê bình, cảnh cáo trọng tâm thóa mạ, lăng nhục Trên thực tế, HĐC tồn phổ biến lời nói nhiều người Chúng xuất giao tiếp thường nhật “nghệ thuật hóa”, “sân khấu hóa” qua LTNV tác phẩm văn ho ̣c Giữa hai không gian giao tiếp khác đời thường nghệ thuật, HĐC xuất hiện, tồn có điểm tương đồng khác biệt Điểm tương đồng chúng hình thức ngơn ngữ hội thoại người nói sử dụng để thể thái độ tức giận , bất bình của bản thân trước đớ i tươ ̣ng Đích giao tiếp hành động làm nhục, hạ uy tín, vạch mặt người bị chửi Đồng thời, chúng khiến cho người nghe khó chịu bị bẽ mặt Cịn phân biệt HĐC văn nghệ thuật giao tiế p đời thường xét qua biểu sau: hình thức cấu trúc, đối tượng chửi, mục đích chửi, nội dung chửi hình thức diễn đạt 1.3.3 Lịch hội thoại Theo R.Lakoff: Lịch phương thức giảm thiểu xung đột diễn ngôn ( ) Những chiến lược lịch có nhiệm vụ đặc biệt làm cho tương tác thuận lợi Như vậy, lịch tôn trọng lẫn Quan niê ̣m về lịch viê ̣c chỉ các phương thức đảm bảo tinh lich sự giao tiế p ̣ ́ sở để nghiên cứu HĐC - HĐNN thuô ̣c nhóm đe ̣a thể diê ̣n dương tinh người ́ nghe và đe ̣a thể diê ̣n âm tinh người nói ́ 1.3.4 Quan hệ hành động chửi với vấn đề lịch hội thoại Chửi, mắng, rủa, lăng mạ HĐNN thể tổng hợp hai phận lịch lễ độ lịch chiến lược giao tiếp hội thoại Chúng xếp vào nhóm hành vi bị coi bất lịch Ở HĐC, nguyên tắc lịch giao tiếp bị vi phạm Bởi chửi, vai chửi phải dẫn hoă ̣c nói quá điểm hạn chế, lỗi lầm, sai phạm người khác để đạt hiệu lực tối đa lời thỏa mãn trạng thái giận Có thể nhận thấy vai nghe bị đe doạ thể diện dương tính vai nói chịu đe doạ thể diện âm tính Bởi vai nói ngược với tinh thần bảo vệ tôn trọng thể diện người nghe; họ chủ động tạo tổn thất tinh thần Ngoài ra, họ cịn gây ảnh hưởng thể diện phải dùng lời lẽ bất lịch sự, nặng nề, thô tục để bày tỏ quan điểm, thái độ, đánh giá đối phương 1.4 Truyên ngắ n và đặc trƣng lời thoại nhân vật truyên ngắ n Viêṭ Nam ̣ ̣ 1.4.1 Truyê ̣n ngắ n và đặc trưng lời thoại nhân vật truyê ̣n ngắ n Truyê ̣n ngắ n thể loại tự sự, có dung lượng nhỏ , sớ trang it , miêu tả khía ́ cạnh tính cách, mơ ̣t phần cuô ̣c đời nhân vâ ̣t Lời thoại nhân vật ngôn ngữ nhân vật, biểu đạt phương tiện ngơn ngữ trực sinh động, góp phần quan trọng cho việc bộc lộ tính cách, quan điểm, lực, thị hiếu thẩm mỹ nhân vật Lời thoại nhân vật mang đặc trưng sau: tính quy cách sách vở, hình thức thể hiện, nội dung phản ánh 1.4.2 Chức lời thoại nhân vật truyện ngắn LTNV tác phẩm thực chức năng: cá thể hóa tính cách nhân vật, cá thể hóa tình huống, đồng quy chiếu liên cá nhân 1.5 Tiểu kết chƣơng Qua nội dung trình bày trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Để hiểu đầy đủ HĐC, trước hết, chúng tơi trình bày số vấn đề lý thuyết hội thoại lý thuyết HĐNN mối quan hệ với vấn đề lịch - HĐC ngữ khác với HĐC LTNV tác phẩm văn học Vì vậy, nhữ ng vấ n đề lý thuyế t về truyê ̣n ngắ n , LTNV tác phẩ m là sở để luận án làm sáng tỏ vai trò chúng trình tạo nên tác phẩm - HĐC có khả đe dọa thể diện dương tính người nghe cao, đồng thời đe dọa thể diện âm tính người nói Thế nhưng, lý khác xúc, va chạm kinh tế, mâu thuẫn nảy sinh quan hệ đa chiều , mà người nói sử dụng nhiều HĐC Do vậy, vận dụng lý thuyết lịch chiến lược lịch giao tiếp hội thoại để nhận diện, phân tích tính chất phản chuẩn, phi lịch HĐC nhân vật sử dụng để biểu lộ nhận thức, suy nghĩ, cảm quan giới thực liên quan - Khác với HĐNN khác, HĐC HĐNN thuộc phạm trù biểu cảm, chúng giúp chủ thể bày tỏ thái độ phản ứng thân trước thực “khô ng thuận chiều” HĐC mang đặc điểm hành chức khác biệt, với nhiều nét đặc trưng cần phân tích sáng rõ Chƣơng NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 2.1 Điều kiện xác định hành động chửi 2.1.1 Nội dung mệnh đề Nội dung mệnh đề nội dung người nói đưa Chủ thể thực HĐC đưa nội dung chê bai, trích, mạt sát, sỉ nhục, hạ thấp giá trị đối tượng, thể thái độ khơng thiện chí, khơng đờ ng tinh đớ i với đối tượng ̀ 2.1.2 Điều kiện chuẩn bị Trạng thái tâm lý người nói trướ c chửi bực tức, giâ ̣n dữ , căm ghét , khinh bỉ, Khi thực hiê ̣n HĐC, người chửi không chỉ có nhu cầ u bô ̣c lô ̣ nhâ ̣n thức mà còn hướng đến việc giải tỏa cảm xúc, trạng thái tâm lí cá nhân 2.1.3 Điều kiện chân thành Người nói thực tức giâ ̣n và mong muố n lời chửi của minh phải làm cho người ̀ nghe sơ ̣ và mấ t thể diê ̣n để đươ ̣c giận 2.1.4 Điều kiện HĐC dẫn đến mối quan hệ người nói người nghe thay đổi, quan hệ họ xấu đi, có tan vỡ Như vâ ̣y , viê ̣c xem xé t điề u kiê ̣n sử du ̣ng HĐC cho phép khẳ ng đinh HĐC ̣ hành động tiêu biểu nhóm hành động biểu cảm 2.2 Dấu hiệu nhận diện hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 2.2.1 Dựa vào lời dẫn thoaị 2.2.1.1 Khái niệm lời dẫn thoại Theo Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Nguyễn Như Ý: “Lời dẫn lời tường thuật tác giả tác phẩm văn học, không chứa lời nói nhân vật” 2.2.1.2 Biểu cụ thể việc nhận diện HĐC lời dẫn thoại a) Dựa vào động từ thuộc nhóm nói Các động từ thuộc nhóm nói biể thi HĐC gồm: nói, bảo, mắng, quát, chửi, rủa, u ̣ b) Dựa vào động từ cách thức nói mang sắc thái biểu cảm b1) Nhóm động từ cách thức nói có âm lượng vừa phải Nhóm động từ bao gồm: lẩm bẩm, lầm bầm, làu bàu, lầu bầu, lảm nhảm, thầm, khàn khàn, b2) Nhóm động từ cách thức nói có âm lượng lớn, gay gắt Những động từ cách thức nói có âm lượ ng lớn, gờ m các từ : kêu, hô, xẵng, hét, thét, gầm, gầm gào, gằn, tn, văng, vặc, rít, xỉa, xỉa xói, chì chiết, văng vẳng, vỏng vót, the thé, xong xóc, gay gắt, (nghiến răng) kèn kẹt, xoe xoé, xẵng, chu chéo, xa xả, rổn rảng, lia lịa, (quát) nhặng xị, toang toang, chói tai, thống thiết, nham nhảm, c) Dựa vào nhóm từ ngữ đặc điểm vận động thể vai chửi c1) Nhóm từ ngữ miêu tả hành động miệng Nhóm từ ngữ thuộc nhóm gồm: cười hả, cười gằn, cười khẩy, cười phá, khóc, nhếch mép, nhe răng, nghiến răng, chép miệng, nhổ pìn pịt, nhổ phìn phịt, cắn chặt hàm răng, nhếch mơi, c2) Nhóm từ ngữ miêu tả tính chất, hoạt động, trạng thái đôi mắt Trạng thái tức giâ ̣n, căm ghét hay phẫn nô ̣ đố i phương vai chửi đươ ̣c thể hiê ̣n qua cách dùng từ ngữ giàu tính hình tượng , như: long lên, đỏ đọc, đỏ ké, liếc, lườm, quắc mắt, trợn mắt, trừng trừng, gườm gườm,… c3) Nhóm từ ngữ miêu tả đặc điểm khn mặt Nhóm từ miêu tả đặc điểm gồm: cau mặt, hằm hằm, nhăn nhó, đỏ gay gắ t , đỏ chín, đỏ lừ, đỏ bừng, cau cau mặt, xám mặt, vênh mặt, c4) Nhóm từ ngữ miêu tả hành động phụ trợ tay Nhóm từ ngữ miêu tả hành động tay vai chửi gồm: giơ tay, xắn tay, giật, giằng, vằng, xô, đẩy, kéo giật, vỗ đùi, ôm mặt, phanh ngực, đập tay, giật tóc, xỉa tay, ném lịch bịch, tay vung nắm đấm, c5) Nhóm từ ngữ miêu tả đặc điểm hành động phụ trợ chân Nhóm từ ngữ miêu tả đă ̣c điể m hành đô ̣ng phu ̣ trơ ̣ bằ ng chân gồm: giậm chân, đạp, nhảy chồm chổm, nhảy lên ghế, tiến thẳng, sấn, dận chân, d) Dựa vào nhóm động từ miêu tả trạng thái tâm lý, thái độ vai chửi d1) Nhóm động từ trạng thái tâm lí vai chửi Nhóm từ ngữ thể trạng thái tâm lí vai chửi là: cáu sườn, sung, giận, đùng đùng, giận lơi đình , giận dữ, giận, tức, tức điên, tức anh ách , tức tưởi, bực bội, bực dọc, bối, uấ t ức, uất khí, phẫn uất, căm hờn, xót xa, chua chát, quay cuồng, mệt nhọc, hổ n hể n, bỡn cợt, d2) Nhóm động từ biểu thị thái độ vai chửi Nhóm từ ngữ biểu thị sinh động thái độ vai chửi: ngạo mạn, hê, khối trí, bỡn cợt, sừng sộ, hùng hổ, lồng lộn, hãn, cuống quýt, sốt sắng, dõng dạc, tỉnh queo, lừ đừ, 2.2.2 Dựa vào biểu thức ngữ vi 2.2.2.1 Biểu thức ngữ vi chửi Biểu thức ngữ vi chửi mặt động từ ngữ vi chửi Chúng thuộc nhóm biểu thức ngữ vi nguyên cấp Điều kiện để xem xét biểu thức ngữ vi chửi gồm: a) Dấu hiệu hình thức (i) - Biểu thức ngữ vi chửi bắt đầu dấu gạch [ - ] đầu lời trao lời đáp; (ii) - Biểu thức ngữ vi chửi thể dấu ngoặc kép [“…”], lượt lời chửi lần đặt ngoặc kép, sau lượt lời xuống dịng khơng, khơng có lời dẫn; (iii) - Biểu thức ngữ vi chửi thể sau lời dẫn lượt lời đặt ngoặc kép, lượt lời lần đặt ngoặc kép [“…”] b) Bộ phận đứng sau dấu [: ] dấu [ - ] thoại dẫn b1) Người nói (Sp1) Sự có mặt người chửi thể hai hình thức: a) đại từ xưng hô thứ nhất: tao, tôi, ta, tớ, chúng tôi, chúng tao, bà, ông, bác, anh mày, chị mày, bố mày, này, thằng này, ; b) tình cảm, thái độ, hiểu biết, quan điểm người nói nội dung mệnh đề b2) Người nghe (Sp2) Trong phát ngôn ngữ vi chửi, đối tượng bị chửi nhận diện xuất qua đại từ xưng hơ đích thực (số ít/ số nhiều) hay xưng hơ lâm thời: mày, nó, hắn, bay, chúng, chúng mày, chúng bay, chúng nó, ơng (ơng ấy), (con ấy), (con ấy, này, nặc nô, nỡm, phò, đĩ, trăm thằng, ranh), mụ (mụ già, mụ điên), cậu (cậu ấy), cô, ả, chị (nhà chị), thằng (thằng này, thằng chồng, thằng già, thằng khốn), b3) Nội dung mệnh đề biểu thức ngữ vi chửi Nội dung mệnh đề biểu thức ngữ vi chửi kết cấu phương tiện đặc trưng, chuyên dụng giúp người nói giận bằ ng hành động trách móc, sỉ nhục, xúc phạm người nghe Đích HĐC tập trung trích, thóa mạ người bị chửi, viện dẫn nhược điểm, hạn chế hình thức, nhân cách, lực… 2.2.2.2 Một số biểu biểu thức ngữ vi chửi a) Kết cấu chuyên dụng đồ + x Khi người bật tiếng chửi thì lâ ̣p tức mô hình Đồ + x có tính phổ qt lại xuất (trong đó, x yếu tố nhược điểm, hạn chế vai bị chửi) b) Lớp từ ngữ có nội dung thơ lỗ, tục tằn Trong phát ngơn chửi, từ ngữ mẹ, mẹ kiếp, mẹ khỉ, bố khỉ, đ mẹ, đéo, khốn kiếp, khốn nạn,… lớp từ ngữ có nghĩa thơ tục, lịch sự, xúc phạm thể diện người nghe cao xuất thường xuyên c) Lớp từ xưng hô thiên sắc thái suồng sã, lịch Một dấu hiệu đặc trưng tạo nên biểu thức ngữ vi chửi cách thức xưng hô Lố i xưng hô thường gặp vai chửi thiên sắc thái suồng sã , li ̣ch sự, trịch thươ ̣ng theo kiể u bề trên, như: tao, chúng tao, mày, bố mày, mẹ mày, bọn, thằng, con, đứa, đồ, quân, cha tổ mày, tiên sư, bố tiên sư mày, d) Sử dụng lớp từ ngữ có nội dung đánh giá tiêu cực nhược điểm vai bị chửi Trong tình chửi, vai chửi chủ động viê ̣n dẫn nhược điểm vai bi ̣chửi nhằ m đích hạ thấp uy tín, xúc phạm danh dự họ, như: ngu, dốt, lười, ngây, điên, thần kinh, xấu, dở hơi, dở người, dở nết, hỗn, hỗn xược, bất hiếu, bất nhân, đê tiện, khốn nạn, dã man, hèn, nhát gan,… 13 Kết khảo sát tham thoại có HĐC nhân vật TNVN đươ ̣c thể hiê ̣n qua bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Thống kê tham thoại có HĐC hành đợng kèm HĐC qua LTNV TNVN TT Tham thoại có HĐC Số lượng/tổng lượt tham thoại chửi Tham thoại có HĐC 930/930 Tham thoại có HĐC và hành đô ̣ng kèm HĐC 740/930 3.3 Mô tả HĐC hành động kèm HĐC qua LTNV TNVN 3.3.1 Mô tả HĐC qua LTNV TNVN 3.3.1.1 Thố ng kê số lượng HĐC LTNV Thống kê kết khảo sát nhóm HĐC qua bảng 3.2, bảng 3.3 sau: Bảng 3.2 Thống kê tham thoại có hay nhiều HĐC TT Tham thoại có HĐC Số lượng Tỷ lệ % Tham thoại có HĐC 165 86,8 Tham thoại có nhiều HĐC 25 13,2 190 100% Tổng Bảng 3.3 Thống kê số lượng tham thoại có HĐC hành động kèm HĐC TT Tham thoại có HĐC hành động kèm Số lượng Tỷ lệ % Tham thoại có HĐC nhiều hành động kèm HĐC 348 46,9 Tham thoại có HĐC hành động kèm HĐC 335 45,2 Tham thoại có nhiều HĐC nhiều hành động kèm HĐC 30 4,04 Tham thoại có nhiều HĐC hành động kèm HĐC 27 3,77 740 100% Tổng 3.3.1.2 Đặc điểm vị trí xuất HĐC qua LTNV TNVN a) HĐC đứng độc lập b) HĐC có hành động kèm Vị trí HĐC linh hoạt, chúng xuất đầu, hay cuối tham thoại chửi Tìm hiểu vị trí xuất HĐC LTNV cho thấy linh hoạt tổ chức lời thoại nhà văn 3.3.1.3 Đặc điểm HĐC qua lời thoại nhân vật trongTNVN a) Hành động chửi đơn a1) HĐC đơn từ 14 Dạng HĐC đơn có thành tố sau: Dạng 1: HĐC có X (X từ đối tượng bị chửi) Dạng 2: HĐC có V (V từ thể nội dung chửi) Ví dụ: - Mẹ! … Quen cái thói bóc lợt Khơng có bọn nhịn đói nhịn khát cịn ba trăm với năm trăm! Mẹ kiếp! Không biế t điề u … a2) HĐC đơn cụm từ - HĐC đơn cụm danh từ Dạng 1: HĐC có X (X cụm danh từ đối tượng bị chửi) Dạng 2: HĐC có V (V cụm danh từ nội dung hành động chửi) + HĐC đơn có X có kết cấu theo dạng Đồ + x; + HĐC đơn có X có dạng Quân / thứ / bọn/ thằng/ + x; + HĐC đơn có X cụm từ hơ gọi; Ví dụ: “Tiên sư mày! Lớn tướng mà đái dầm” - HĐC đơn có V cụm động từ, cụm tính từ Ví dụ: - Dở à? Quê xa lắm, mày có cóc khơ a3) HĐC đơn kết cấu C - V - HĐC đơn kết cấu C - V - HĐC đơn có nhiều kết cấu C – V Ví dụ: - Thằng già khốn nạn! Diệu bặt nụ cười, mím mơi lại đanh đá b) Hành động chửi lặp lại b1) HĐC có mợt từ lặp lại Ví dụ: - Miế ng ăn kề mồ m mà còn để mấ t Ngu! Ngu! Ngu quá! b2) HĐC cụm từ lặp lại Ví dụ: - Thằ ng ngu x̉ n! Đồ nơng nơ! b3) Hành động chửi có kế t cấ u C - V lặp lại Ví dụ: - Các chú ngu lắm! Các cụ cũng ngu chú … 3.3.2 Mô tả hành động kèm HĐC qua LTNV TNVN 3.3.2.1 Thống kê định lượng hành động kèm HĐC qua LTNV TNVN Kết thống kê hành động kèm HĐC thể bảng 3.4: Bảng 3.4 Thống kê số lượng tham thoại có hành động kèm HĐC qua LTNV TNVN TT Tham thoại có hành động kèm hành động chửi Số lượng Tỷ lệ % Tham thoại có nhiều hành động kèm HĐC 409 55,27 Tham thoại có hành động kèm HĐC 321 43,37 740 100% Tổng 3.3.2.2 Đặc điểm hành động kèm HĐC qua LTNV TNVN 15 a) Hành động kèm HĐC từ - Hành động kèm nêu lý chửi Sp1 - Hành động kèm hành động yêu cầu, mệnh lệnh Sp1 - Hành đô ̣ng kèm nhấn mạnh tình tình Ví dụ: Cha tơi chửi: - Mẹ mày! Láo! b) Hành động kèm HĐC cụm từ b1) Hành động kèm HĐC nêu lý do, nguyên nhân b2) Hành động kèm HĐC hành động yêu cầu, mệnh lệnh b3) Hành động kèm HĐC hành động đe dọa Sp2 b4) Hành động kèm HĐC hành động hỏi b5) Hành động kèm HĐC hành động khuyên nhủ Ví dụ: - Đồ mắc dịch! Khờ hết sức! Giết dễ ợt, công giong c) Hành động kèm HĐC có kết cấu C - V c1) Hành động kèm HĐC nêu lý do, nguyên nhân chửi c2) Hành động kèm HĐC hành động yêu cầu, mệnh lệnh c3) Hành động kèm HĐC hành động đe dọa c4) Hành động kèm HĐC hành động thách thức c5) Hành động kèm HĐC hành động nhận xét, đánh giá c6) Hành động kèm HĐC hành động hỏi, chất vấn Ví dụ: - Tiên sư thằng Bố đập chết cụ mày - Chị dám ăn nói với tơi à? Chỉ có chó sồn sồn, chị hiểu chưa? 3.3.3 Liên kết HĐC với hành động kèm HĐC qua LTNV TNVN Xem xét quan hệ liên hành vi HĐƠL xem xét biểu mặt hình thức cấu trúc tham thoại Chúng chứng minh cho mối quan hệ chă ̣t chẽ , logic hành động hướng, mục đích giao tiếp mà chủ ngơn xác định thực Việc xem xét mối liên kết nói gồm: - Liên kết HĐC hành động kèm HĐC tham thoại chửi - Liên kết HĐC hành động kèm HĐC tham thoại chửi 3.4 Tiểu kết chƣơng Từ vấn đề tìm hiểu trên, chúng tơi rút số kết luận sau: - Khi sử dụng HĐC, vai nói bày tỏ thái độ, cách nhìn nhận, đánh giá thân trước thực không mong muốn, phi chuẩn mực thuộc phạm trù đạo đức Các tham thoại có đích đe dọa, thóa mạ, xúc phạm danh dự, làm giảm uy tín người nghe thực chức Tham thoại chửi gồm hai dạng: a) cấu trúc từ hay nhiều HĐC, b) HĐC kế t hơ ̣p hành động kèm Có thể thấy: HĐC biểu đạt biểu thức ngữ vi đặc trưng Đặc điểm HĐC phụ thuộc vào nhu cầu giai bày tâm tra ̣ng nhân vật ̃ cảnh nảy sinh hành động 16 - Biểu thức ngữ vi chửi xuất LTNV đa dạng, gồm đơn giản lẫn phức tạp Trong đó, HĐC cụm từ chiế m số lượng nhiều Chúng phản ánh nhu cầu bày tỏ trạng thái tâm lý tiêu cực đa dạng nhân vật, thói quen diễn ngơn mang tính ổn định, bền vững cá nhân cộng đồng Trong tham thoại chửi, bên cạnh HĐC cịn có hành động kèm HĐC Vai trị hành ̣ng kèm HĐC góp phầ n quan trọng nhằm gia tăng, thúc đẩy đích tác động lời trao Vai tiếp nhận lời phải chấp nhận tình thế, phải chịu tác động hành động đe dọa, nguyền rủa, trách mắng chửi, lý mang tính áp đặt, suy diễn chủ quan người chửi Hành động kèm HĐC đa dạng linh hoạt so với HĐC Ở hành động kèm không xuất yếu tố thô tục, lệch chuẩn Hành động kèm chủ yếu thể lý hay lý giải đặc điểm hạn chế th ̣c về đớ i tươ ̣ng Chúng cịn chịu chi phối bởi suy nghĩ, nhận thức chủ quan và dụng ngơn vai nói - Trong tham thoại chửi, quan hệ liên hành vi quan hệ cần xem xét HĐC hành đô ̣ng kèm HĐC Đây sở phân tích các lý và nhận diện đích lời tính chất linh hoạt lời nói hành chức Chúng phản ánh tính chất cần thiết việc lựa chọn hình thức giao tiếp nhân vật, nhu cầu bộc lộ suy nghĩ, đánh giá người khác trạng thái tâm lý khơng tích cực cần cụ thể, chi tiết Quan hệ giữa các hành đô ̣ng lời tiền đề cần thiết xác định mức độ, cách thức hồi đáp phân tích nội dung ngữ nghĩa lời Sự xuất đồng thời HĐC hành đô ̣ng kèm HĐC góp phần giải thích đặc điểm tư ngơn ngữ ưa chi tiết hóa, ưa phân tích cộng đồng người Việt Chƣơng NGỮ NGHĨA HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 4.1 Khái quát nghĩa phát ngôn 4.1.1 Khái niệm nghĩa phát ngôn Từ khái niệm nghĩa, cho rằng: nghĩa HĐC nghĩa phát ngôn đặt ngữ cảnh, quan hệ liên nhân, mục đích tạo ngơn chủ thể 4.1.2 Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa HĐC 4.1.2.1 Quan hệ liên cá nhân a) Quan hệ thân cận Bảng 4.1 Thống kê mối quan hệ thân cận vai chửi vai bị chửi Quan hệ TT Huyết thống Số lƣợng Tỉ lệ (%) 216 23,22 17 Vợ chồng 143 15,37 Bạn bè 121 13,0 Ông chủ - đầy tớ; thủ trưởng - nhân viên 92 9,89 Hàng xóm láng giềng 87 9,35 Người yêu 77 8,27 Cơ quan, đồng nghiệp 63 6,77 Người mua - người bán 54 5,8 Kẻ thù, đối thủ, tình địch 43 4,62 10 Độc giả - tác giả 15 1,61 11 Thầy - trò 13 1,39 12 Chủ - vật (chó, mèo) 0,53 930 100% Tổng b1) Quan hệ giới Bảng 4.2 Thống kê số lượng HĐC nhân vật nam nữ TNVN TT Giới tính Số lƣợng Tỉ lệ (%) Nữ 568 61 Nam 342 39 Tổng 930 100% b2) Quan hệ địa vị, thứ bậc, tuổi tác Bảng 4.3 Thống kê số lượng HĐC nhân vật xét theo quan hệ vị TT Quan hệ vị Số lƣợng Tỉ lệ % Trên - 624 67,1 Ngang hàng 240 25,8 Dưới - 66 7,1 Tổng 930 100% Như vậy, mỗi lời chửi xuất thực thể dấu ấn cá nhân và quan ̣ liên cá nhân người nó i người tiếp lời Có thể thấ y đă ̣c trưng giới tinh, cương vi ̣xã hô ̣i , ́ tuổ i tác, thứ bâ ̣c nhân vật bộc lộ rõ ràng Tuy nhiên, khác với HĐNN khác , nhân vâ ̣t dù thuộc giới tính nào, cương vi ̣nào bộc lộ chủ đích chửi bằ ng thái độ thô lỗ, lịch 18 4.1.3.2 Mức độ tổ n hại hành vi người bị chửi gây Khi nhân vâ ̣t thực HĐC trạng thái tâm lý người chửi phụ thuộc vào mức đô ̣ tác động những hành vi người bi ̣chửi gây Nếu mức độ tổn hại thấ p trạng thái tâm lý người chửi có phần ơn h ịa, nhẹ nhàng Ngươ ̣c la ̣i , mức độ t ổn hại cao thái độ phẫn nô ̣ người chửi gay gắ t và ma ̣nh mẽ Theo mức đô ̣ ảnh hưởng này, ngữ nghia lời ̃ chửi đươ ̣c đinh hình rõ ràng, phù hợp đích ngơn trung Nhân vâ ̣t sử du ̣ng lố i chửi ̣ nhân tớ này quy đinh ̣ 4.1.3.3 Trạng thái tâm lý người chửi người bị chửi Liên quan trực tiế p đế n viê ̣c hinh thành ngữ nghĩa lời chửi trạng thái tâm lý ̀ người chửi người tiếp nhận lời chửi Đối với vai chửi, trạng thái tâm lý họ trạng thái tâm lý âm tính, cịn vai tiếp nhận có trạng thái tâm lý âm tính Bởi trước hành động xúc phạm, coi thường, khinh bỉ người khác người bị chửi có biểu bất bình, kháng cự 4.2 Các nhóm ngữ nghĩa HĐC qua LTNV TNVN 4.2.1 Thống kê số lượng nhóm ngữ nghĩa HĐC qua LTNV TNVN Bảng 4.4 Bảng thống kê nhóm ngữ nghĩa HĐC qua LTNV TNVN TT Các nhóm ngữ nghĩa hành động chửi đối tượng Nguyền rủa, báng bổ đối tượng Coi thường, khinh bỉ trình độ nhận thức thân đối tượng Tỉ lệ % 404 43,44 292 31,39 120 12,92 93 Phê phán, trích cách ứng xử, đạo đức, lối sống Số lượng 10,0 21 2,25 930 100% Chỉ trích, phê bình lực, kết công việc thân đối tượng Chê bai, trích đặc điểm ngoại hình đối tượng Tổng 4.2.2 Mơ tả nhóm ngữ nghĩa HĐC qua LTNV TNVN 4.2.2.1 Chửi với nội dung ngữ nghĩa lên án, trích cách ứng xử, đạo đức lối sống đối tượng - HĐC hướng đến việc trích cách ứng xử đối tượng 19 HĐC chủ thể thực đối tượng có cách ứng xử khơng chuẩn mực, bất kính, vô lễ với người lớn tuổi, bất hiếu, bất nghĩa, sống trái đạo lý tổ tiên, ông bà, cha mẹ,… - HĐC hướng đến việc trích đạo đức, lối sống đối tượng Nhận thức, suy nghĩ biểu nhân cách đạo đức, lối sống người khác lý khiến người nói khó chịu, giận chí bị rơi vào trạng thái đau khổ Những suy nghĩ hành vi thiếu chuẩn bị người nói lên án với mức độ tối đa Đây lý để vai chửi cố tình xúc phạm thể diện người nghe 4.2.2.2 Chửi với nội dung ngữ nghĩa nguyền rủa, báng bổ đối tượng HĐC nhân vật TNVN hướng đến dụng ý nguyền rủa, báng bổ đối phương để thỏa mãn tức giận Lớp nghĩa biểu thị thái độ xúc phạm, thóa mạ thâm thúy sâu cay nhằm đích ngơn trung nói thể sau: a) Hô gọi đối tượng chửi thuộc thứ hai theo lớp lang - Đối tượng bị chửi thuộc thứ hai cấp bậc thứ như: đĩ, đĩ già, đời đàn bà chúng mày, ranh con, nỡm, thằng quỷ sứ, … - Đối tượng bị chửi thuộc bậc thứ hai cha mẹ mày, bố mẹ mày, bố mày, mẹ mày, mẹ bố quạ cái, cha nó,… - Đối tượng bị chửi thuộc thứ hai cấp bậc thứ ba, thứ tư tiên sư, tiên sư mày, sư cha mày, tiên sư nó, mẹ tiên sư mày, tiên nhân nhà mày, tiên sư thằng này, tiên sư cha chúng mày, tiên sư bố nó, tiên sư đượi già, tiên sư đĩ bướm, tiên sư đĩ ngựa, tổ cha mày, tổ sư cha mày,… b) Hô gọi HĐC phiếm Lớp từ ngữ phù hợp với việc tạo lập HĐC phiếm gồm có: khỉ gió, chó chết, khỉ, lợn, bố ranh, đồ quỷ,… Mục đích vai trao lời dùng lời hơ gọi để thực HĐC trực tiếp 4.2.2.3 Chửi với nội dung ngữ nghĩa coi thường, khinh bỉ trình độ nhận thức đối tượng Nhìn nhận, đánh giá hạn chế, thiếu sót hiểu biết, nhận thức đối tượng phạm trù phản ánh phổ biến, tạo nên lớp nghĩa đặc trưng HĐC LTVN Lớp từ ngữ biểu thị ý nghĩa ngu, dốt, vơ học, ăn hại, loạn óc, vơ tích sự, toi cơng, toi cơm, ma tịt 4.2.2.4 Chửi với nội dung ngữ nghĩa đánh giá, trích lực, kết công việc thân đối tượng - Chửi hạn chế lực làm việc đối tượng; - Chửi hiệu suất công việc thấp hay thất bại 4.2.2.5 Chửi với nội dung ngữ nghĩa chê bai, trích đặc điểm ngoại hình đối tượng 20 Viê ̣c nhận xét, đánh giá đặc điểm ngoại hình xấu xí, khơng bình thường đối tượng phương diện nội dung ngữ nghĩa LTNV Việc nhận xét, đánh giá, trích đặc điểm ngoại hình người bị chửi cớ để vai chửi thực chiến lược trao lời Vai chửi nêu điểm khiếm khuyết, xấu xí hình thức đối tượng nhằm hàm ý trích nhược điểm, hạn chế nhân cách Chẳng hạn, hình ảnh “thâm mơi” gợi độc ác, thâm hiểm, gian xảo; hình ảnh “răng vàng” - gợi xấu xa, Những nhận thức vai chửi đối tượng khiến người đọc có ấn tượng rõ nét vai bi ̣chửi , từ ngoại hình đế n tính cách 4.3 Đặc trƣng văn hóa ứng xử ngƣời Việt thể qua thành tố ngữ nghĩa HĐC nhân vật TNVN 4.3.1 Sử dụng từ ngữ tâm linh HĐC - Vai chửi d ùng hình ảnh ma, quỷ, quái vật để so sánh với đặc điểm ngoại hình hay nhân tính đối tượng - Vai chửi d ùng biểu tượng Thánh Thần, Trời, Phật, Diêm Vương để uy hiếp, nguyền rủa, báng bổ đối tượng - Vai chửi dùng bệnh tật, chết để đe dọa, uy hiếp, nguyền rủa đối tượng 4.3.2 Sử dụng từ ngữ quan hệ gia đình, thân tộc Nắm bắt tâm lý coi trọng tình cảm gia đình, thân tộc người Việt, chửi, nhân vật ưa sử dụng lối chửi không xúc phạm trực tiếp cá nhân mà cịn gồm đối tượng có quan hệ huyết thống, thân cận với cá nhân đó, như: vợ/ chồng, cái, anh chị em, ông bà, tổ tiên Cách chửi có sử dụng yếu tố ngơn từ đặc trưng như: mẹ mày, tiên sư, tiên sư cha nhà mày, … phản ánh phần thái độ trịch thượng, tự đề cao thân người chửi Đây biểu tâm lý đặc trưng xuyên suốt chi phối ngữ nghĩa lời chửi nhân vật 4.3.3 Sử dụng từ ngữ nghề nghiệp xấu bị lên án - Vai chửi dùng từ ngữ gọi tên công việc thấp hèn bị xã hội coi thường, lên án, như: đĩ, nặc nô, ăn cướp, ăn cắp, buôn lậu, ăn xin, lang băm, nông nô, Việt gian, Mỹ Diệm,… Đích ngôn trung lời bày tỏ thái độ coi khinh, miệt thị đối tượng; so sánh đối tượng với hạng người xấu xa, thấp nhân cách - Vai chửi d ùng từ ngữ nhược điểm tính tình, nhân cách đối tượng, như: khốn nạn, ác tặc, đểu, bất hiếu, bất nhân, xỏ lá, dối trá, lừa đảo, lưu manh, côn đồ, dã man, độc ác, phản bội, phản chủ, đê tiện, bần tiện, hèn hạ, nết, hư hỏng, hư đốn, loạn luân, lăng lồn, phi tư tưởng, vơ đạo, bóc lột, ăn hại, … 4.3.4 Sử dụng từ ngữ tục tĩu, từ phận kín thể Khi chửi, nhân vật dùng từ ngữ phận kín thể người để so sánh, ẩn dụ với đối tượng, biến đối tượng thành thứ xấu xa, trần trụi, thơ tục Đó từ: chim, 21 dái, bướm, cứt, hạ bộ, dương vật, Ngoài ra, lời chửi có từ hoạt động giao phối: rượng đực, chửa hoang,… 4.3.5 Sử dụng từ ngữ gọi vật bị xem xấu xí, tầ m thường Nhân vâ ̣t thường dùng từ ngữ gọi tên động vật gần gũi bị xem tầm thường, xấu xí để so sánh với đối tượng, như: chó, chó chết, khỉ, lợn, ma tịt, rắn rết, dê cụ, cóc gặm, quỷ, ruồi nhặng,… Vai chửi chửi đối tượng là: đồ chó, đồ khỉ, đồ lợn, đồ bò, đồ dê cụ,… 4.3.6 Sử dụng từ ngữ gọi tình trạng thể khơng bình thường, bệnh hoạn đối tượng - Vai chửi dùng từ ngữ gọi tình trạng não khơng bình thường đối tượng: ngu, dốt, dại, ngẩn, ngây, ngốc, thần kinh, đần độn, dở hơi,… - Vai chửi dùng từ ngữ gọi tình trạng khn mặt khơng bình thường đối tượng: mặt mo, mặt sứa, mặt sắt, mặt chó… - Vai chửi dùng từ ngữ gọi tình trạng hình dạng thể khơng bình thường đối tượng: bị thịt, vú vú lợn … 4.4 Vai trò HĐC qua LTNV TNVN 4.4.1 Góp phần thể phong cách, ý đồ nghê ̣ thuật của tác giả Có hai lý để HĐNN lịch xuất LTNV, quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật nhà văn Các nhà văn thực bám sát “hơi thở” sống nhân sinh, nắm bắt vận động đa chiều, phức tạp để miêu tả qua tình truyện, tính cách, mỡi hành động nói nhân vật tác phẩm Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng, cá tính nghệ thuật riêng, cho dù ý đồ nghệ thuật họ có điểm tương đồng hay khác biệt 4.4.2 Góp phần thể đặc điểm tâm lý tiêu cực nhân vật Cuộc sống tồn nhiều khó khăn, trở ngại biến cố, buộc người phải đối diện Vì họ phải bực bội, cáu giận hay lo lắng Trạng thái tâm lý tích cực chế ngự, chi phối suy nghĩ, nhận thức và tình cảm nhân vật Và nhìn nhận, đánh giá thực họ thường có thái độ khắt khe, định kiến HĐC nhân vật phầ n nào thể trăn trở, nghĩ suy, dằn vặt trước những thói hư tật xấu hay nhân cách khơng hồn thiện người thân, bạn bè và đồng nghiệp 4.4.3 Góp phần thể đặc điểm tính cách, số phận nhân vật Mỗi nhân vật số phận có cảnh đời riêng tính cách riêng Mỗi lời nói họ thực gợi nhữ ng suy nghĩ, định hướng nhận thức cho bạn đọc nhân vật quan tâm Những HĐC thể qua LTNV góp phần tường minh, lột tả tính cách nhân vật Dù cách sử dụng HĐC LTNV nhà văn cho bạn đọc nhận thấy xã hội chuyển động mạnh mẽ với trạng thái tâm lý phức tạp 22 người Những tính cách hay trạng thái tâm lý nhân vật góp phầ n phản ảnh tranh thực đa màu sắc hàm chứa nhiề u ý nghĩa nhân văn của tác phẩm 4.5 Tiểu kết chƣơng - Về nhân tố chi phối ngữ nghĩa HĐC, tần số xuất khả hành chức HĐC xảy ỏ đối tượng có vị thế, tuổi tác, giới tính khác có mức độ nhiều, đậm nhạt khác Mâu thuẫn xảy nhiều quan hệ huyết thống, vợ chồng hay mẹ chồng nàng dâu Đồng thời, người có vị thế, tuổi tác lớn hay đe dọa, mắng chửi người tuổi, vị thấp Nữ giới thực hiê ̣n HĐC nhiề u nam giới HĐC nhân vật nữ mang nhiề u sắ c thái biể u cảm , nam giới thể HĐC thường ma ̣nh mẽ , đanh thép Nhân vật thực HĐC lí khác Chửi lo lắng cho người thân; chửi nhận thấy mát, thiệt thòi; chửi để đòi hỏi quyền lợi; chửi để giải tỏa trạng thái tâm lý cá nhân; chửi để đe dọa đối phương; chửi để bày tỏ quan điểm; chửi để nêu đánh giá, nhận xét tượng… - Về ngữ nghĩa, chúng tơi xác định có nhóm chính, tiêu biểu Trong đó, nhóm nghĩa phản ánh hạn chế cách ứng xử, lối sống tha hóa, biến chất nhân vật có số lượng vượt trội Khi thực HĐC, nhân vật muốn bày tỏ nhu cầu giải phóng tâm trạng, lên án xấu, phẩm chất tồ n ta ̣i đời số ng xã hơ ̣i - Với tư đậm tính cảm, trọng tình đặc trưng văn hóa tâm linh Á đông chi phối nên chửi, nhân vật ưa dùng yếu tố tâm linh đe dọa uy hiếp đối phương; ưa so sánh đối phương với vật xấu xí, bẩn thỉu, ngu dốt hay ví đối phương với thứ “giả người” nhằm coi thường, khinh miệt; ưa hô gọi đối phương theo kiểu đảo lộn “xưng tôn hô khiêm”, xóa nhịa ranh giới ngơi thứ, khoảng cách, quan hệ người chửi người tiếp nhận lời chửi Thói quen ngơn ngữ gây ảnh hưởng lớn thể diện dương tính người nghe, đồng thời khoét sâu mâu thuẫn sống tinh thần quan hệ người - Giọng điệu, phong cách ngôn ngữ tác giả tác phẩm định hình yếu tố như: vốn từ, cấu trúc câu văn, cách thức diễn đạt… Q trình phân tích đặc điểm hình thức ngữ nghĩa lời chửi nhân vật TNVN cho thấy giọng điệu riêng, cá tính sáng tác riêng nhà văn Vì vậy, nhân vật khắc họa có dấu ấn tính cách, số phận có chi phối phong cách tác giả 23 KẾT LUẬN Từ sở nhận diện HĐC, góc độ ngơn ngữ học, cụ thể vận dụng lý thuyết ngữ dụng học lý thuyết hội thoại thống kê, phân loại, miêu tả HĐC, nhận thấy: HĐC sử dụng nhiều LTNV TNVN, đặc biệt nhà văn theo khuynh hướng thực HĐC có biểu đa dạng cung bậc, tạo nên bảng màu sinh động phong phú Luận án xác định nghiên cứu HĐC phải dựa vào điều kiện sử dụng HĐNN, dấu hiệu ngữ vi, nội dung mệnh đề đích ngơn trung Khác với HĐNN có đích biểu cảm khác, HĐC kiểu hành động biểu cảm đặc biệt Chúng tiềm ẩn khả đe dọa thể diện dương tính người nhận cao Chúng vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc hội thoại Đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa lời chửi mà chịu chi phối đích giao tiếp Về cấu trúc, lời chửi định hình ý định tính cách người nói Nhân vật hiểu rõ chửi gì, lại chửi chửi tình mâu thuẫn định Cấu trúc tham thoại chửi có HĐC hành động kèm HĐC Luận án tiến hành xem xét mơ hình kết hợp mối liên kết liên hành vi tham thoại có HĐC hành động kèm HĐC Ở tham thoại chứa HĐC có đặc điểm ngắn, cộc lốc, thể tính chất đốp chát nhân vật Chúng xuất dày đặc yếu tố thô tục biểu thức ngữ vi chửi đặc trưng, khiến dễ dàng phân biệt chúng với biểu thức ngữ vi có đích lịch Đối với tham thoại có HĐC hành động kèm HĐC, cấu trúc tham thoại phức tạp Ở nhóm này, mục đích cách thức tác động nhằm hạ nhục, thóa mạ đối phương người chửi thể chi tiết, rõ ràng Ở phần HĐC, mục đích chửi thường đích diện Ở phần hành động kèm HĐC, người chửi muốn tường minh lý do, nguyên nhân cách tác động, đe dọa danh dự, ý thức đối phương để thân giận Đặc điểm cấu trúc sở lý giải thói quen tư ngơn ngữ người Việt giao tiếp, ưa cụ thể, chi tiết, chí có yếu tố dư thừa Về ngữ nghĩa, nhân tố chi phối ngữ nghĩa HĐC đóng vai trò quan tro ̣ng Trong lời chửi nhân vật TNVN, nhận thấy nhóm quan hệ liên nhân HĐC đươ ̣c thực hiê ̣n chiếm tỷ lệ cao hẳn thuộc nhóm nhân vật nữ, nhóm nhân vật có địa vị, tuổi tác, thứ bậc cao nhóm nhân vật có quan hệ huyết thống thân cận Đích ngơn trung HĐC thể chủ yếu qua thái độ, cách nhìn nhận, đánh giá đối tượng theo xu hướng phê phán, lên án, trích, nguyền rủa Trong đó, nhóm ngữ nghĩa thể thái độ phê phán, trích cách ứng, đạo đức, lối sống chiếm tỷ lệ vượt trội Hiện tượng khẳng định, người Việt coi trọng việc đố i nhân xử thế người gia đình hay ngồi xã hội Tâm lý coi trọng nảy sinh, tồn số HĐNN nhằm gia tăng, tác động, điều chỉnh, uốn nắn, giáo dục nhân cách phù hợp mong muốn người nói chuẩn mực xã hội 24 Đặc trưng văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Việt tinh thần Á đông ảnh hưởng sâu sắc đến thói quen tư ngơn ngữ nhân vật có mâu thuẫn nảy sinh HĐC thể rõ nhận thức người giới tâm linh Vậy nên, nhân vâ ̣t chửi ưa dùng yếu tố tâm linh, thần thánh để uy hiếp, đe dọa, nguyền rủa người khác Những biể u hiê ̣n này cho thấ y người Việt coi trọng tình cảm gia đình, quan hệ huyết thống, họ thói quen dùng từ ngữ hô gọi biểu thị quan hệ gia đình, dịng tộc nhằm đề cao thân hạ thấp, miệt thị người khác So sánh với hành động chê hay bác bỏ HĐC có nguy gây tổn thương danh dự đối phương cao cách thức hơ gọi Ngồi ra, nhân vật ưa dùng từ ngữ hành động, công việc hèn vật xấu xí để ví von khiến đối phương phải bẽ mặt HĐC xuất qua LTNV TNVN vừa thực chức giao tiếp lời nói, vừa thực chức thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩ m Vì thế, khác với HĐC tồn giao tiếp, đặc điểm HĐC nhân vật thể qua lăng kính thẩm mỹ nhà văn, xây dựng tài năng, cá tính nghệ thuật chủ thể sáng tác HĐC nhân vật kiểu tín hiệu thẩm mỹ góp phần thể giọng điệu, ý đồ sáng tác đặc trưng phong cách nhà văn Đặc biệt, với nhà văn theo khuynh hướng thực, họ trăn trở khao khát điề u tớ t đe ̣p HĐC lại xuất dày đặc LTNV Cũng mà giọng điệu ngôn ngữ đời thường chát chúa, gay gắt, nặng nề miêu tả rõ ràng, chân thực sinh động qua HĐC nhân vật TNVN hiê ̣n đa ̣i 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỚ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Hoàng Yến (2009), Đặc điểm cấu trúc lời chửi nhân vật văn xuôi thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945, Tạp chí Khoa học, ngành Khoa học Xã hội, TậpXXXVIII, Đại học Vinh, Số 2B - 2009, tr.73 - 79 Trần Thị Hoàng Yến (2010), Phương hành động chửi trực tiếp qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học, ngành Khoa học Xã hội, Tập 39, Đại học Vinh, số 4B - 2010, tr 85 - 94 Trần Thị Hoàng Yến (2011), Đặc điểm lời chửi có dạng “Đồ + X” qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 877 - 883 Trần Thị Hồng Yến (2012), Xưng hơ lời chửi nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, Số 3, tr 47 - 53 Trần Thị Hoàng Yến (2012), Một số cấu trúc đặc trưng lời chửi truyện ngắn Việt Nam, Hội thảo Quốc tế: Nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ, văn hóa Trung Quốc - Việt Nam, lần thứ III, tr.126 - 133 Trần Thị Hoàng Yến (2013), Phân loại hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Ngữ học tồn quốc, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam Trần Thị Hoàng Yến (2013), Đặc điểm ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 6, tr.37 - 42 26 CƠNG TRÌNH HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu Luận án 27 ... vật truyện ngắn Việt Nam Cấu trúc hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam Ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT Trong. .. loại hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Trần Thị Hoàng Yến (2013), Đặc điểm ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện. .. phong phú lý thuyết hội thoại Với lý lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam ́ LỊCH SỬ VẤN

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan