Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của hành động chửi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam

172 1K 10
Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của hành động chửi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa của hành động chửi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Việt Nam

́ BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HOÀNG YẾN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA CỦA HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ́ ́ LUẬN AN TIÊN SĨ NGƢ̃ VĂN NGHỆ AN - 2014 ́ BỘ GIAO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HOÀNG YẾN ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, NGỮ NGHĨA CỦA HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀ NH: LÍ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01 ́ ́ LUẬN AN TIÊN SĨ NGƢ̃ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN NGHỆ AN - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Hoàng Yến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nguồn dẫn liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Lý thuyết hội thoại 11 1.1.1 Khái niệm hội thoại 11 1.1.2 Các vận động hội thoại 11 1.1.3 Các đơn vị hội thoại 13 1.2 Lý thuyết hành động ngôn ngữ 19 1.2.1 Khái niệm hành động ngôn ngữ 19 1.2.2 Phân loại hành động ngôn ngữ 21 1.2.3 Điều kiện sử dụng hành động lời việc phân loại hành động lời 22 1.2.4 Phát ngôn ngữ vi biểu thức ngữ vi 26 1.3 Hành động chửi với vấn đề lịch hội thoại 28 1.3.1 Khái niệm hành động chửi 28 1.3.2 Phân biệt hành động chửi văn nghệ thuật với hành động chửi giao tiếp đời thường 31 1.3.3 Lịch hội thoại 34 1.3.4 Quan hệ hành động chửi với vấn đề lịch hội thoại 36 1.4 Truyê ̣n ngắ n và đặc trưng lời thoại nhân vật truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam 37 1.4.1 Truyê ̣n ngắ n và đặc trưng lời thoại nhân vật truyê ̣n ngắ n 37 1.4.2 Chức lời thoại nhân vật truyện ngắn 39 1.5 Tiểu kết chương 41 Chƣơng NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 42 2.1 Điều kiện xác định hành động chửi 42 2.2 Dấu hiệu nhận diện hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 45 2.2.1 Dựa vào lời dẫn thoa ̣i 45 2.2.2 Dựa vào biểu thức ngữ vi 52 2.3 Phân loại hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 60 2.3.1 Căn phân loại hành động chửi 60 2.3.2 Các nhóm hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 62 2.4 Tiểu kết chương 71 Chƣơng CẤU TRÚC HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 73 3.1 Khái niệm cấu trúc 73 3.2 Cấu trúc tham thoại chứa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 74 3.2.1 Khái quát hành động chửi hành động kèm hành động chửi 74 3.2.2 Kết thống kê số lượng hành động chửi hành động kèm hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 75 3.3 Mô tả hành động chửi hành động kèm hành đô ̣ng chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 76 3.3.1 Mô tả hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 76 3.3.2 Mô tả hành động kèm hành đô ̣ng chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 94 3.3.3 Liên kết hành động chửi với hành động kèm hành đô ̣ng chửi qua lời thoa ̣i nhân vật truyện ngắn Việt Nam 101 3.4 Tiểu kết chương 103 Chƣơng NGỮ NGHĨA HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 105 4.1 Khái quát nghĩa phát ngôn 105 4.1.1 Khái niệm nghĩa phát ngôn 105 4.1.2 Các nhân tố chi phối ngữ nghĩa hành động chửi 106 4.2 Các nhóm ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 120 4.2.1 Thống kê số lượng nhóm ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 120 4.2.2 Mơ tả nhóm ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 122 4.3 Đặc trưng văn hóa ứng xử người Việt thể qua thành tố ngữ nghĩa hành động chửi nhân vật truyện ngắn Việt Nam 129 4.3.1 Sử dụng từ ngữ tâm linh hành đô ̣ng chửi 129 4.3.2 Sử dụng từ ngữ quan hệ gia đình, thân tộc 131 4.3.3 Sử dụng từ ngữ nghề nghiệp xấu bi ̣lên án 132 4.3.4 Sử dụng từ ngữ tục tĩu, từ phận kín thể 134 4.3.5 Sử dụng từ ngữ gọi vật bị xem xấu xí, tầ m thường 135 4.3.6 Sử dụng từ ngữ gọi tình trạng thể khơng bình thường 135 4.4 Vai trò hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 137 4.4.1 Góp phần thể phong cách, ý đồ nghê ̣ thuâ ̣t của tác giả 137 4.4.2 Góp phần thể đặc điểm tâm lý tiêu cực nhân vật 141 4.4.3 Góp phần thể đặc điểm tính cách, số phận nhân vật 143 4.5 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ 163 MỤC LỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1 Các nhóm hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 62 Bảng 3.1 Thống kê tham thoại có hành ̣ng chửi hành ̣ng kèm qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 75 Bảng 3.2 Thống kê tham thoại có hay nhiều hành ̣ng chửi 76 Bảng 3.3 Thống kê tham thoại có hành ̣ng chửi hành ̣ng kèm hành động chửi 78 Bảng 3.4 Thống kê số lượng tham thoại có hành ̣ng kèm hành đô ̣ng chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 94 Bảng 4.1 Thống kê mối quan hệ thân cận vai chửi vai bị chửi 108 Bảng 4.2 Thống kê số lượng hành động chửi nhân vật nam nhân vật nữ truyện ngắn Việt Nam 112 Bảng 4.3 Thống kê số lượng hành động chửi nhân vật xét theo quan hệ vị 115 Bảng 4.4 Bảng thống kê nhóm ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 121 BẢNG CHÚ THÍCH KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Nội dung viết tắt Kí hiệu viết tắt Người nói Sp1 Người nghe Sp2 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Cùng với phát triển lý thuyết ngữ dụng học, hành động nói nói chung tiểu nhóm hành động ngơn ngữ nói riêng thực quan tâm nghiên cứu ngày đầy đủ sâu sắc Ở hình thức lời nói cá nhân, kiện ngơn ngữ quen thuộc có đích giao tiếp lịch nhà nghiên cứu ý tìm hiểu hành động hỏi, hành động cầu khiến, hành động trần thuật, hành động cho tặng, hành động rào đón, hành động khen… Tuy vậy, hành động ngơn ngữ lịch chưa quan tâm nhiều quan tâm chưa đầy đủ, đặc biệt hành động chửi Đây hành động thường sử dụng ngữ lẫn tác phẩm văn chương, nhưng, chưa có đề tài luận án tiến sĩ tìm hiểu hành động 1.2 Trong thực tiễn giao tiếp hàng ngày, người ln tìm cách sử dụng ngơn từ cách lịch sự, văn hố tạo gần gũi, thân mật Vậy nhưng, có lúc, lý đấy, giao tiếp khơng nhằm tới mục đích lịch sự, mà ngược lại Hành động chửi sử dụng thuộc nhóm mục đích giao tiếp thứ hai Chửi kiểu hành động ngôn ngữ thường gặp, quen thuộc với nhiều người thời đại, dân tộc, tầng lớp khác Theo quan niệm chung xã hội, chửi thường xem tượng “kém văn hố”, bị phê phán, lên án hạn chế phạm vi sử dụng, nơi công cộng Trên thực tế, hành động chửi tồn phát triển lời nói nhiều giai tầng xã hội khác nhau, người có trình độ văn hố thấp lẫn người có trình độ văn hố cao, nam lẫn nữ, người cao tuổi lẫn người tuổi Trong văn nghệ thuật, hành động chửi nhà văn sử dụng để miêu tả lời thoại nhân vâ ̣t cách sâu sắc, từ góc nhìn nghệ thuật Vì vậy, chúng khơng cịn tượng ngoại lệ, bị gạt bỏ mà cần xem xét, nghiên cứu Nghiên cứu hành động chửi góp phần tìm hiểu chế tâm lý xúc người nói dẫn đến hành động chửi tượng xã hội Việc tìm hiểu cấu trúc, ngữ nghĩa hành động thế khơng cịn tượng ngoại biên mà mang tính phổ quát cho nhiều ngôn ngữ, theo việc làm cần thiết Từ kết nghiên cứu, đưa số nhận xét biểu đặc trưng tư - văn hoá giao tiếp người Việt 1.3 Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, bắt gặp hành động chửi thường xuất chợ, nơi xếp hàng mua vé, bệnh viện, lúc họp hành, tham gia giao thông gia đình,… Và đ ặc biệt, văn nghệ thuật, hành động chửi nhà văn sử dụng qua lời thoại nhân vật ngữ cảnh đa dạng Do giới hạn đề tài, chúng tơi sâu tìm hiểu hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại, tiêu biểu nhà văn Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Tạ Duy Anh… Việc nghiên cứu hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại góp phần cách thức tổ chức lời nói vốn có diê ̣n ma ̣o sinh động, đa dạng tồn đời thường, hư cấu, chọn lọc nhờ lăng kính thẩm mỹ đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Đồng thời, tìm hiểu hành động này, chúng tơi mong muốn đươ ̣c cung cấp thêm những liệu phù hợp, làm phong phú lý thuyết hội thoại Với lý lý luận thực tiễn nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam ́ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢU Theo hướng nghiên cứu hành động ngôn từ, hướng nghiên cứu có mối liên hệ trực tiếp với đề tài, năm 1955, có J.L Austin phát chất ngơn ngữ “Khi nói thực loại hành động đặc biệt mà phương tiện ngôn ngữ Một hành động ngơn ngữ thực người nói (người viết) nói phát ngơn cho người nghe (hoặc người đọc) ngữ cảnh J.L Austin cho có loại hành động ngơn ngữ lớn: hành vi tạo lời (acte locutoire), hành vi mượn lời (acte perlocutoire) hành vi lời (acte illocutoire) [10, tr.88] Các dẫn hành động ngôn từ J.L Austin cho thấy vai trò quan trọng hiệu lực phát ngôn ngữ cảnh Đặc biệt hiệu lực hành vi phát ngơn lời Trong đó, phát ngôn ngữ vi sản phẩm phương tiện tạo giá trị hành chức hiển ngôn hàm ngôn hành vi lời 150 chửi, mục đích chửi thường đích diện Ở phần hành động kèm hành động chửi, người chửi muốn tường minh lý do, nguyên nhân cách tác động, đe dọa danh dự, ý thức đối phương để thân giận Đặc điểm cấu trúc sở lý giải thói quen tư ngơn ngữ người Việt giao tiếp, ưa cụ thể, chi tiết, chí có yếu tố dư thừa Về ngữ nghĩa, nhân tố chi phối ngữ nghĩa hành động chửi đóng vai trò quan tro ̣ng Trong hành động chửi nhân vật truyện ngắn Việt Nam , chúng tơi sâu phân tích nhóm quan hệ liên nhân Hành động chửi đươ ̣c thực hiê ̣n chiếm tỷ lệ cao hẳn thuộc nhóm nhân vật nữ, nhóm nhân vật có địa vị, tuổi tác, thứ bậc cao nhóm nhân vật có quan hệ huyết thống thân cận Ngữ nghĩa hành động chửi thể chủ yếu qua thái độ, cách nhìn nhận, đánh giá chủ thể đối tượng theo xu hướng phê phán, lên án, trích, nguyền rủa Trong đó, nhóm ngữ nghĩa thể thái độ phê phán, trích cách ứng xử, đạo đức, lối sống chiếm tỷ lệ vượt trội Hiện tượng khẳng định, người Việt coi trọng việc đố i nhân xử thế người gia đình hay ngồi xã hội Tâm lý coi trọng nảy sinh, tồn số hành động ngơn ngữ đóng vai trị gia tăng, tác động nhằm điều chỉnh, uốn nắn, giáo dục nhân cách phù hợp mong muốn người nói chuẩn mực xã hội Đặc trưng văn hóa, sắc văn hóa dân tộc Việt tinh thần Á đông ảnh hưởng sâu sắc đến thói quen tư ngơn ngữ nhân vật có mâu thuẫn nảy sinh Hành động chửi thể rõ nhận thức người giới tâm linh Vậy nên, nhân vâ ̣t chửi ưa dùng yếu tố tâm linh, thần thánh để uy hiếp, đe dọa, nguyền rủa người khác Những b iể u hiê ̣n này cho thấ y n gười Việt coi trọng tình cảm gia đình, quan hệ huyết thống, họ có thói quen dùng từ ngữ hơ gọi biểu thị quan hệ gia đình, dịng tộc nhằm đề cao thân hạ thấp, miệt thị người khác So sánh với hành động chê hay bác bỏ hành động chửi có nguy gây tổn thương danh dự đối phương cao cách thức hơ gọi Ngồi ra, nhân vật ưa dùng từ ngữ hành động, công việc hèn vật xấu xí để ví von khiến đối phương phải bẽ mặt 151 Hành động chửi xuất lời thoại nhân vật truyện ngắn vừa thực chức giao tiếp lời nói, vừa thực chức thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩ m Vì thế, khác với hành động chửi tồn giao tiếp, đặc điểm hành động chửi nhân vật đã thể qua lăng kính thẩm mỹ nhà văn, xây dựng tài năng, cá tính nghệ thuật chủ thể sáng tác Hành động chửi nhân vật kiểu tín hiệu thẩm mỹ góp phần thể giọng điệu, ý đồ sáng tác đặc trưng phong cách nhà văn Đặc biệt, với nhà văn theo khuynh hướng thực, họ trăn trở khao khát điề u tớ t đe ̣p hành động chửi có tần xuất dày đặc lời thoại nhân vật Cũng mà giọng điệu ngôn ngữ đời thường chát chúa, gay gắt, nặng nề miêu tả rõ ràng, chân thực sinh động qua hành động chửi nhân vâ ̣t truyê ̣n ngắ n Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i 152 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Hoàng Yến (2009), Đặc điểm cấu trúc lời chửi nhân vật văn xuôi thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945, Tạp chí Khoa học, ngành Khoa học Xã hội, TậpXXXVIII, Đại học Vinh, Số 2B - 2009, tr.73 - 79 Trần Thị Hoàng Yến (2010), Phương hành động chửi trực tiếp qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Tạp chí Khoa học, ngành Khoa học Xã hội, Tập 39, Đại học Vinh, số 4B - 2010, tr 85 - 94 Trần Thị Hoàng Yến (2011), Đặc điểm lời chửi có dạng “Đồ + X” qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Ngữ học tồn quốc, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, tr 877 - 883 Trần Thị Hoàng Yến (2012), Xưng hô lời chửi nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, Số 3, tr 47 - 53 Trần Thị Hoàng Yến (2012), Một số cấu trúc đặc trưng lời chửi truyện ngắn Việt Nam, Hội thảo Quốc tế: Nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ, văn hóa Trung Quốc - Việt Nam, lần thứ III, tr.126 - 133 Trần Thị Hoàng Yến (2013), Phân loại hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Ngữ học tồn quốc, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam Trần Thị Hoàng Yến (2013), Đặc điểm ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 6, tr 37 - 42 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học Aristore (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diê ̣p Quang Ban (2010), Từ điể n thuật ngữ Ngôn ngữ học (sơ khảo ), Nxb Giáo dục Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc kiện lời nói cho, tặng tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Mâ ̣u Cảnh (2001), “Về các lời chửi của người Viê ̣t”, Những vấ n đề về lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2006), Ngữ pháp tiếng Việt - phát ngôn đơn phần, Nxb Giáo dục Chafe W L (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tâ ̣p 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Thi ̣Sao Chi (2010), Khảo sát lời độc thoại nội tâm nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh Châu, Luâ ̣n án Tiế n si ̃ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 13 Nguyễn Phương Chi (2003), “Mô ̣t số sở của các chiế n lươ ̣c từ chố i ”, Ngôn ngữ (số 8) 14 Nguyễn Phương Chi (2004), Một số đặc điểm ngơn ngữ - văn hố ứng xử hành vi từ chối tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học 154 15 Mai Ngo ̣c Chừ , Vũ Đức Nghiệu , Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học và tiế ng Viê ̣t (tái lần 3), Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tâ ̣p 1, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic và tiế ng Viê ̣t, Nxb Giáo du ̣c 18 Vũ Tiến Dũng (2002), “Thử tìm hiểu vài biểu thức tình thái gắn với lịch nữ giới giao tiếp”, Ngôn ngữ (số 3) 19 Vũ Tiến Dũng (2003), Lịch tiếng Việt giới tính (qua số hành động nói), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Trương Thị Diễm (2002), Từ xưng hơ có nguồn gốc thân tộc giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 21 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hoá đến văn hố học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 22 Hữu Đa ̣t (2000), Văn hóa và ngôn ngữ giao tiế p của người Viê ̣t , Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Trần Thanh Địch (1986), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Việt tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn , Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (2000), “Truyện ngắn Việt Nam trước cách mạng”, Văn học (số 12) 26 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Ngữ cảnh giao tiếp, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Phân tích hội thoại, Viện Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2000), “Chiến lược giao tiếp”, Kiến thức ngày (số 9) 30 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia , Hà Nội 31 Trịnh Thanh Hà (2001), Cặp thoại điều khiển kiện lời nói điều khiển, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 155 32 Đinh Thị Hà (1994), Cấu trúc ngữ nghĩa động từ ngôn ngữ: bàn, tranh luận, cãi, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Lê Thúy Hà (2013), Các chiến lược phê phán người Việt, Ngôn ngữ (số 2) 34 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 35 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thu Hạnh (2005), Hành vi ngơn ngữ trách kiện lời nói trách, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ giao tiếp tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt (sơ khảo ngữ pháp chức năng), 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39 Cao Xuân Ha ̣o (2003), Tiế ng Viê ̣t - Văn Viê ̣t - Người Viê ̣t, Nxb Trẻ 40 Cao Xuân Hạo (1997), Một số vấn đề ngôn ngữ học văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 41 Lương Thi ̣Thu Hiề n (2008), “Giá trị văn hoá quyền lực đánh dấu qua hành động ngôn từ giao tiếp người Việt”, Kỷ yếu hội thảo Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 42 Nguyễn Văn Hiê ̣p (2006), Ngữ nghia học dẫn luận, (dịch từ nguyên ̃ tiế ng Anh Linguistic Semantics - An Introduction, 1995, tác giả : John Lyons, Cambridge University Press), Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hiệp (2004), “Các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt chiến lược lịch sự”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế ngôn ngữ học Liên Á lần thứ IV, Hà Nội 45 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 156 46 Lê Thị Việt Hoa (1999), “Sự thể quan niệm giới tính từ vựng tiếng Việt”, Kỷ yếu Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ ho ̣c Việt Nam 47 Nguyễn Văn Hoa (1998), Ngoa ngữ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc 48 Nguyễn Thái Hồ (2004), “Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo du ̣c 50 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 51 Nguyễn Chí Hồ (1993), “Thử tìm hiểu phát ngơn hỏi phát ngơn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp”, Ngơn ngữ (số 1) 52 Nguyễn Hồ (2002), “Ngữ cảnh lí luận phê bình diễn ngơn”, Ngôn ngữ (số 8) 53 Nguyễn Công Hoan (1996), Đời viết văn tôi, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Siriwong Hongsawan (2010), Nghiên cứu đối chiếu hành vi bác bỏ tiếng Thái tiếng Viê ̣t , Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ họ c, Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn, Hà Nội 55 Đỗ Việt Hùng (2011), “Đinh hướng giáo dục ngơn ngữ (từ góc độ văn hóa ̣ hành vi ngơn từ)”, Tạp chí Dạy học ngày (số 1) 56 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Giới tính lịch sự”, Ngôn ngữ (số 8) 59 Vũ Thị Thanh Hương (1999), “Lịch phương thức biểu tính lịch lời cầu khiến tiếng Việt”, Ngôn ngữ (số 10) 60 Lương Văn Hy (chủ biên), Diê ̣p Đình Hoa, Nguyễn Thi ̣Thanh Bình , Phan Thị Yến Tuyết, Vũ Thị Thanh Hương (2000), Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 157 61 Nguyễn Quang Khải (2006), Phong tục tập quán của người Viê ̣t, tập tục và kiêng ki ̣, Nxb Lao đô ̣ng - Xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Khang (1996), Ngôn ngữ học xã hội - những vấ n đề bản , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Khang (1996), “Sự bộc lộ giới tính giao tiếp ngôn ngữ”, Ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 64 Nguyễn Văn Khang (1996), Nghi thức lời nói gia đình người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Nguyễn Văn Khang (2003), “Ngôn ngữ tự nhiên vấn đề chuyển mã giao tiếp hội thoại (trên sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội Việt Nam)”, Ngôn ngữ (số 1) 66 Khrapchenco M (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩ m mới, Hà Nội 67 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Hà Nô ̣i 68 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp - ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Ngàn Lâm (2012), Website: htpp// Tri thức thời đại 71 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghia lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội ̃ 72 Đỗ Thị Kim Liên (1999), “Phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại”, Kỷ yếu hội thảo “Những vấn đề Ngữ dụng học”, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 73 Đỗ Thị Kim Liên (1998), “Từ xưng hô hội thoại”, Ngữ học trẻ, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 74 Đỗ Thị Kim Liên (2003), “Khảo sát các phát ngôn có đô ̣ng từ ngữ vi tiế c , trách, ước, khuyên ca dao người Viê ̣t” , Tạp chí Khoa học , Trường ĐH Vinh, Tâ ̣p XXXII (số 1B) 158 75 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 76 Nguyễn Thị Lương (1995), “Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp”, Ngôn ngữ (số 2) 77 Lyons, J (2001), Các hành động ngôn từ lực ngôn trung (Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp ), Tạp chí Ngơn ngữ (sớ 15) 78 Lyons, J ( 2002), “Các hành đô ̣ng ngôn từ và lực ngôn trung” (Người dịch: Nguyễn Văn Hiệp dịch), Ngôn ngữ (số 1) (tiếp theo) 79 Lyons, J (2006), Ngữ nghia học dẫn luận (Người dịch: Nguyễn Văn Hiê ̣p), ̃ Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Thanh Nga (2000), Những từ ngữ mang sắc thái ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ 81 Vũ Thị Nga (2009), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt, Luâ ̣n án Tiế n si,̃ Viê ̣n Ngôn ngữ 82 Vũ Tố Nga (2010), Sự kiện lời nói cam kết hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Nguyễn Thi Tuyế t Ngân (1993), “Đă ̣c trưng ngôn ngữ văn hóa các lố i ̣ chửi của người Viê ̣t”, Những vấ n đề ngôn ngữ - văn hóa, Hội ngôn ngữ.học Việt Nam 84 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa - văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 85 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 86 Phan Ngo ̣c(1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam , Nxb Văn hóa Thông tinHà Nội , 87 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2001), “Đặc điểm số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt”, Ngơn ngữ (số 5) 88 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 89 Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Hoàng Phê (1975), “Phân tích ngữ nghĩa”, Ngơn ngữ (số 2) 91 Hồng Phê (1982), “Tiền giả định hàm ý ngữ nghĩa từ”, Ngơn ngữ (số 2) 159 92 Hồng Phê (1981), “Ngữ nghĩa lời”, Ngôn ngữ (số 3, 4) 93 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điể n tiế ng Viê ̣t (in lần thứ 2), Hà Nội 94 Hồng Phê (1989), Logic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 Ngô Đinh Phương (2008), Hợp phầ n liên nhân của câu ngữ pháp chức ̀ ̣ thố ng (Trên ngữ liê ̣u Anh và Viê ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội ̣t 96 Nguyễn Văn Quang (1998), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt - Mỹ cách thức khen tiếp nhận lời khen, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Quang (2002), Các chiến lược lịch dương tính giao tiếp , Ngơn ngữ (sớ 11) 98 Võ Đại Quang (2004), “Lịch sự: Chiến lược giao tiếp hướng cá nhân hay chuẩn mực xã hội?”, Ngôn ngữ (số 8) 99 Rozdetxtvenxki U.V (1998), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Saussure, F.De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Searle J.R (1964), “Thế nào là mô ̣t hành đô ̣ng ngôn từ”, Ngôn ngữ, văn hóa xã hội - Một cách tiế p cận liên ngành (Ngườ i dich : Vũ Thị Thanh ̣ hương, Hoàng Tử Quân ; Hiê ̣u đính : Cao Xuân Ha ̣o , Lương Văn Hy , Lý Toàn Thắng, 2006), Nxb Thế giới, Hà Nội 102 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 103 Chu Thi ̣Thanh Tâm (1995), Sự cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngôn, Luâ ̣n án Phó tiế n si,̃ Trường Đại học sư phạm Hà Nô ̣i 104 Văn Tân (chủ biên) (1977), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 2, Hà Nội 105 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Đào Thản (1983), “Lố i nói phóng đa ̣i tiế ng Viê ̣t”, Ngơn ngữ (sớ 4) 107 Lý Tồn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - từ lí thuyế t đại cương đế n thực tiễn tiế ng Viê ̣t, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 160 108 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn hoá, Hà Nội 109 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 110 Nguyễn Đức Thắ ng (2002), “Về giới và ở những từ xưng hô giao tiế p tiế ng Viê ̣t”, Ngôn ngữ (số 2) 111 Phạm Văn Thấu (1996), “Hiệu lực lời gián tiếp: chế biểu hiện”, Ngôn ngữ (số 1) 112 Phạm Văn Thấu (2000), Cấu trúc liên kết cặp thoại (trên ngữ liệu tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 113 Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng học văn hố - ngơn ngữ học”, Ngơn ngữ (số 4) 114 Trầ n Ngo ̣c Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Trầ n Ngo ̣c Thêm (1993), “Đi tim ngôn ngữ của văn hóa và đă ̣c trưng văn ̀ hóa ngơn ngữ Việt Nam , Những vấ n đề ngôn ngữ và văn hóa , Hô ̣i Ngôn ngữ ho ̣c Viê ̣t Nam 116 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghia học, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội ̃ 117 Nguyễn Minh Thuyết (1998), Vài nhận xét đại từ xưng hơ tiếng Việt, Ngơn ngữ (số1) 118 Phạm Văn Tình (2000), Ngữ nghĩa ngữ dụng cặp liên từ logic “Nếu…thì”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngữ dụng học lần thứ nhất, Hà Nội 119 Phạm Văn Tình (1999), “Xưng hô dùng chức danh”, Ngôn ngữ đời sống (số 11) 120 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiế p tiế ng Viê ̣t , Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Vương Toàn (1993), “Nhân tố văn hố đời sống ngơn ngữ dân tộc”, Việt Nam - Những vấn đề ngơn ngữ văn hố, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 122 Tzvetan Todorov (2004), Mikhail Bakhtin - Nguyên lí đối thoại (Đào Ngọc Chương dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 123 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiể u đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ tư người Việt, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia, Hà Nội 161 124 Nguyễn Đức Tồ n (1999), “Chiế n lươ ̣c liên tưởng - so sánh giao tiế p người Việt Nam”, Ngôn ngữ (số 3) 125 Lê Ngo ̣c Trà (2003), Văn hóa Viê ̣t Nam đặc trưng và cách tiế p cận , Nxb Giáo dục, Hà Nội 126 Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 127 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Lê Đình Tường (2002), “Hồn cảnh cầu khiến hội thoại”, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 129 Lê Đình Tường (2003), “Đặc trưng ngữ nghĩa số nội dung mệnh đề phát ngơn cầu khiến trực tiếp”, Tạp chí Khoa học, Tập XXXII, số 2B, Đại học Vinh 130 Viện Văn hóa (1986), Khái niệm quan niệm văn hóa, NXB Văn hóa 131 Trầ n Q́ c Vươ ̣ng (chủ biên), (1996), Văn hóa học đại cương và sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa ho ̣c xã hơ ̣i, Hà Nội 132 Xtepanop I.U (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH &THCN, Hà Nội 133 Nguyễn Như Ý (1990), “Vai xã hội ứng xử giao tiếp”, Ngôn ngữ (số 3) 134 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Hà Thị Hải Yến (2006), Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 136 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2007), Sự kiện lời nói chê tiếng Việt (cấu trúc ngữ nghĩa), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 137 Bùi Minh Yến (2001), Từ xưng hơ gia đình đến ngồi xã hội người Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 138 Mai Thị Hảo Yến (1998), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (các hình thức thoại dẫn), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 139 George Yule (2003), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 162 II TIẾNG NƢỚC NGOÀI 140 J.L Austin (1975), How to things with words, The William James lectures delivered at Hawai University in 1965, Oxford University Press 141 K Back & M Harnish (1984), Linguistic Communicational Speech Acts, Library of Congress Cataloging in Publication Data 142 P Brown and S.C Levinson (1978), “Univesals in language usage: Politeness Phenomena”, P 56 - 310 143 O Dorcot (1973), Les Echelles argumentatives, trg La prevue et le dire 144 O Dorcot (1972), Dire et ne pas descipes de sematicque linguivique, Pari 145 H.D Grice (1975), Logic and conversation “syntax and semantic”, Vol III, Speed acts, New York and London 146 G Lakoff (1976), Linguistique et Logique naturelle, Paris Natu 147 G.N Leech (1983), Principles of Pragmatics, Longman, London & NewYork 148 J Lyons (2006), Linguistic Semantics - An Introduction, Cambridge University Press 149 J Lyons (1968), Élement de sémantique, Traduction de J.Đurand, Larousse 150 J.R Searle (1979), “A Taxonomy of Illocitionary Acts”, in: The Philosophy of Language, 3rd edition, A P Martinich (ed), Oxford University Press, 1996 151 J.R Sesrle, (1969), Speech Acts, Cambridge University Press, Cambridge 152 J.R Sesrle (1975), Indirect Speech Acts, Syntax and Sematics (vol.3), NewYork 153 E Sweetser (1990), From Etymology to Pragmatics, Cambridge University Press 154 R Wierzbicka (1991), How Conversaton Works, Basil Blackwell, UK 155 G Yule (1969), Pragmatics, Oxford University Press 163 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN LÀM VÍ DỤ I Tạ Duy Anh (2008), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội II Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội III Phan Thị Vàng Anh (2009), Truyện ngắn, Nxb Trẻ IV Nam Cao (1997), Tuyển tập truyện ngắn (tập I), Nxb Văn học, Hà Nội IV Võ Thị Xn Hà (2007), Cái vạc đồng có địn khiêng kim khí (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội V Võ Thị Xuân Hà (2009), Ăn trái đào hái hoa hồng đào (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội VI Võ Thị Hảo (2005), Goá phụ đen, Nxb Phụ nữ, Hà Nội VII Võ Thị Hảo (2006), Người sót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội VIII Nguyễn Công Hoan (2007), Truỵện ngắn Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội IX Nguyễn Công Hoan (2006), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, (tập I) Nxb Văn học, Hà Nội X Nguyên Hồng (2005), Bỉ vỏ, Nxb Văn học, Hà Nội XI Ma Văn Kháng (2003), Tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội XII Ma Văn Kháng (2006), 50 truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn hố Sài Gịn XIII Ma Văn Kháng (2003), Cỏ dại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội XIV Ma Văn Kháng (2009), Trốn nợ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội XV Chu Lai (2002), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội XVI Thạch Lam (2009), Truyện ngắn, Nxb Thanh niên, Hà Nội XVII Kim Lân (2008), Vợ nhặt, Nxb Văn học, Hà Nội XVIII Kim Lân (2010), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội XIX Lê Lựu (2006), Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, Hà Nội XX Bảo Ninh (2009), Lan man lúc kẹt xe, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội XXI Bảo Ninh (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội XXII Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn đầu tay nhà văn Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 164 XXIII Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn tác giả nữ, Nxb Văn học, Hà Nội XXIV Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn nữ 2006, Nxb Phụ nữ, Hà Nội XXV Nhiều tác giả (2007), Văn 2006 - 2007: Tuyển tập truyện ngắn nhất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội XXVI Nhiều tác giả (2008), Muối rừng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội XXVII Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn hay Tuổi trẻ cuối tuần 2006, 2007, Nxb Tuổi trẻ, Hà Nội XXVIII Nhiều tác giả (2009), Văn 2008 -2009, Tuyển tập truyện ngắn nhất, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội XXIX Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn hay, Nxb Trẻ XXX Vũ Trọng Phụng (1997), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội XXXI Chi hội nhà văn Quân đội (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb QĐ, Hà Nội XXXII Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội XXXIII Nguyễn Quang Thiều (2011), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội XXXIV Nguyễn Văn Thọ (2010), Vàng xưa (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội XXXV Ngô Tất Tố (2008), Việc làng, Nxb Văn học, Hà Nội XXXVI Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thu Huệ (2004), 45 truyện ngắn hay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội XXXVII Nguyễn Tuân (2010), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội XXXVIII Nguyễn Mạnh Tuấn (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội XXXIX Nguyễn Mạnh Tuấn (2010), Khoả thân, Nxb Thời đại XL Đỗ Thị Hồng Vân (2009), Cô giúp việc kén chồng, Nxb Hà Nội ... loại hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam Chƣơng 3: Cấu trúc hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam Chƣơng 4: Ngữ nghĩa hành động chửi qua lời thoại nhân. .. Việt Nam 75 3.3 Mô tả hành động chửi hành động kèm hành đô ̣ng chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt Nam 76 3.3.1 Mô tả hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt. .. TRÚC HÀNH ĐỘNG CHỬI QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 73 3.1 Khái niệm cấu trúc 73 3.2 Cấu trúc tham thoại chứa hành động chửi qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Việt

Ngày đăng: 19/04/2014, 00:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan