Thể hiện sự dồn nén về t tởng, tình cảm của nhân vật

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn (Trang 58 - 67)

6. Cấu trúc khoá luận

3.2.Thể hiện sự dồn nén về t tởng, tình cảm của nhân vật

vật

Khi các nhân vật đợc đặt trong vòng xoáy của thời đại thì mỗi nhân vật tồn tại trong sự mâu thuẫn nhập nhằng giữa cái xấu - cái đẹp, cái cao cả - cái thấp hèn, giữa thiện và ác. ở trong vòng xoáy đó nhân vật có cái gi đó phẫn uất, bực bội. Họ có nhu cầu phá bỏ sự gò bó ngột ngạt. Hoặc do sự va đập của cuộc sống, sự rạn nứt về tình cảm, hạnh phúc trong gia đình làm cho nhân vật lâm vào trạng thái bất an, bức xúc, căng thẳng về tinh thần. Tuy nhiên, mỗi nhà văn lại có một thứ ngôn ngữ riêng, độc đáo để thể hiện

vấn đề đó. Do vậy, khi tham gia nhân vật đã thể hiện những nét riêng độc đáo trong phong cách của chủ thể sáng tạo.

Đọc truyện của Nguyễn Huy Thiệp, chúng ta thấy nhân vật của ông hết sức phong phú, đa dạng. Nhng dù là loại nhân vật nào: Nông dân, trí thức, ông vua, ông tớng; bất kể nam, phụ, lão, ấu thì khi tham gia vào hội…

thoại cũng đều bật ra những lời tục tĩu, cay đắng nghiệt ngã. đó là sự bức bó, dồn nén về tinh thần, t tởng, tình cảm. Những nhân vật xuất thân từ tầng lớp lao động ít học, ít hiểu biết thờng căm phẫn tục tằn nh lão Kiền goá vợ thì những lời tục tĩu luôn đầu cửa miệng khi nói với đám con của lão:

<97> - Mày đấy à? Công chức gì mặt mày? Lời nh hủi chữ tác chữ

tộ không biết, chỉ giỏi đục khoét.

(Nguyễn Huy Thiệp, Không có vua, tr. 53). Rồi đến những tầng lớp cao, xuất thân từ tầng lớp phong kiến quý tộc nh vua chúa cũng văng tục một cách tự nhiên nh vua Gia Long trớc mặt một thằng đầy tớ gian xảo đã nói:

<98> - Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía, đểu cáng chừng nào.

Mày mợn danh ta để đi ăn cắp với chơi gái à? Mày tởng công mày to ? (Nguyễn Huy Thiệp, Phẩm tiết, tr. 219 – 220).

Hoặc vua Quang Trung khi giận cũng mắng:

<99> - Thằng Khải kia, tài bằng cái đấu, khinh ta quá chừng? Trời

cho mày sống cớp không biết bao lộc thiên hạ ăn miếng ngon không biết đậy mồm, còn chê là lợm. May nhờ phúc tổ có ít của chìm nh cái đuôi khô, tháng ba ngày tám mang ra gặm, tởng xênh xang ?

(Nguyễn Huy Thiệp, Phẩm tiết, tr. 215). Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị thu Huệ cũng rất phong phú. Mỗi nhân vật là mỗi cuộc đời, mỗi số phận, họ vừa là chủ nhân vừa là nạn nhân của cuộc sống hiện đại. Do đó, khi tham gia vào đối thoại, nhân vật của chị thể hiện sự giằng xé, mâu thuẫn giữa căm phẫn và sự bứt phá; họ chì chiết, mỉa mai nhau. Trong truyện ngắn: Phù thuỷ, ngời chồng và ngời vợ mỉa mai nhau, hằn học nhau khi mà cả hai đều sống theo kiểu “ông ăn chả bà ăn nem”. Đoạn thoại sau thể hiện rỏ thái độ của hai ngời:

Im lặng.

- Hết tiền bao rồi nó đi với thang khác rồi. Sớng nhỉ? Mẹ lại véo von sang bố.

- Câm mồm. Rõ dơ. Vớt con cái ở nhà tớn lên đi với giai.

Gái phải hơi trai nh thai lài phải cứt chó. Lại con hát nữa. - Bố nói sang.

- Thế đấy. Bà không đi thì ở nhà nhìn chúng mày đú à?

(Nguyễn Thị Thu Huệ, Phù thuỷ, tr. 236).

Qua đoạn thoại trên, ta thấy đợc sự rạn nứt về tình cảm, hạnh phúc trong gia đình. Nguyên nhân của sự rãn nứt đó không chỉ của riêng ai mà của cả vợ lẫn chồng. Họ chỉ tỏ thái độ bất bình, hằn học, mỉa mai chì chiết nhau mà không có thái độ hợp tác, hoà giải, nhờng nhịn nhau. Từ sự rãn nứt nh thế có thể kéo theo sự đổ vỡ về hạnh phúc gia đình.

ở trong truyện ngắn: Ngời đàn bà ám khói của Nguyễn Thị Thu Huệ, nhân vật “tôi” tỏ ra tức tối bực bội, hâm hực, hờn ghen khi ngời con gái mình yêu đã đi theo một gã đàn ông khác nhiều tiền hơn:

<100> - Cô yêu lão ta bao lâu thì tôi biết?

- Khoảng một năm! - Nàng thì thào. Gọi thêm một cốc nớc dừa. Đây là cốc thứ ba.

- Cô lừa dối giỏi nhỉ?

- Làm thế nào đợc. Lúc ấy. Em yêu anh. Và cần hắn. - Để nuôi tôi phải không? - Tôi nghiến răng ken két. - Để đỡ đần và không muốn mất anh.

- Cô lấy tiền thằng già nuôi thằng trẻ. Hai thằng đều thiệt

còn cô thì lời. Có phải không?

- Em chẳng đợc gì cả!

(Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngời đàn bà ám khói, tr. 216). Qua đoạn thoại <100>, thấy sự cay cú, dằn dỗi trong nhân vật “tôi”. Đó là trạng thái của một ngời bị lừa dối hoặc bị hụt hẫng, phản bội trong tình yêu. Đây là sự dồn nén tình cảm.

Bên cạnh sự dồn nén về tình cảm, nhân vật còn bị dỗn nén, áp chế về t tởng. Nhân vật quỳ trong truyện ngắn: Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khi tham gia vào đối thoại họ có nhu cầu chia sẻ với ngời khác, chất vấn ngời khác. Đoạn thoại sau giữa nhân vật Quỳ với nhân vật “tôi”. Quỳ hỏi:

<101> - Tôi hỏi nghiêm túc nhé, đồng chí nghĩ gì về đàn bà? Tôi suy nghĩ rồi cũng nghiêm túc đáp

- Tôi không am hiểu đàn bà nhiều lắm và thú thật tôi lại là một anh dát, tôi chỉ có thể nghĩ rằng tốt nhất là nên tránh xa họ. …

- Còn có điều gì khác mà đồng chí nghĩ về họ nữa không? - Tôi lại nghĩ có lẽ tôi là một ngời bảo thủ: Ngời đàn bà nào cũng nên làm đầy đủ công việc của một ngời vợ và một ngời mẹ.

Quỳ cúi đầu xuống có vẻ nh thấp hơn, nét mặt đầy thông minh trở nên đợm buồn:

- Vậy thì theo đồng chí, có một tính cách chung cho tất cả

mọi ngời đàn bà không?

Tôi đáp bằng một câu bông đùa:

- Thời ngày xa thì ngời ta ví đàn bà với rắn độc, quỷ dữ và s tử Hà Đông, còn bây giờ, ngời ta ví đàn bà với các giống hoa: Hoa lan, hoa hồng, hoa huệ. Có thứ hoa nào tên Quỳ không?

- Không Quỳ đáp khẳng định

- Tôi nói điều này chắc chắn là không phải với chị…

- Đồng chí không phải nói thêm nữa - quỳ ngắt lời tôi một cách vội vàng mà cũng chẳng có gì mà không phải. Tôi biết đồng chí sắp nói điều gì rồi. Tuy mới hăm bảy tuổi nhng tôi đã sống trọn cuộc đời của tôi từ cách đây nhiều năm.

ngừng một lúc ngời phụ nữ bệnh nhân lại nói tiếp với một giọng rất buồn:

- Tôi hiểu đợc đồng chí muốn nói rằng tôi thuộc loại đàn bà

nguy hiểm. Có đúng thế không?

(Nguyễn Minh Châu truyện ngắn, tr. 118 - 119). Qua đoạn thoại <101>, đặc biệt là những hành động hỏi của nhân vật Quỳ ở cả lời trao lẫn lời đáp, chúng ta thấy đợc sự dồn nén về t tỏng, tinh thần của nhân vật này. Đó là sự biểu hiện của một trạng thái bất an, không có đợc sự tĩnh tại, yên ổn trong tâm hồn của nhân vật Quỳ - ngời đàn bà mắc bệnh mộng du, một loại bệnh mộng tởng. Quỳ liên tiếp đa ra hành

đông hỏi nhằm thăm dò thái độ, suy nghĩ của ngời đối thoại. Mặt khác, là để chia sẻ những bế tắc, sự dồn tụ về tinh thần t tởng, tình cảm của mình với ngời đối thoại.

3.3. Thể hiện triết lý trong dòng chảy suy t của nhân vật

Văn học lấy con ngời làm đối tợng trung tâm và nhận thức con ngời với toàn bộ tính tổng hợp, toàn vẹn sống động trong các mối quan hệ của đời sống phong phú và phức tạp, trên phơng diện thẩm mĩ. Mỗi nhân vật văn học - mỗi con ngời đợc miêu tả trong tác phẩm đợc các nhà văn coi nh một ý thức. Do đó, mỗi phát ngôn của họ đều có giá trị nh một tiếng nói của ý thức mà không bị lấn át bởi chủ thể sáng tạo. Nhân vật tự do tham gia vào đối thoại một cách bình đẳng, cùng tranh luận về một hiện tợng, một vấn đề nào đó trong cuộc sống. Họ tham gia vào đối thoại để nêu lên chính kiến của mình, thể hiện những băn khoăn, suy nghĩ của mình nhng đồng thời họ vừa là ngời phát ngôn cho quan niệm, t tởng, tình cảm của nhà văn đối với cuộc sống. Bởi vậy qua mỗi tác phẩm văn học, chúng ta bắt gặp những lời đối thoại của nhân vật bộc lộ những suy t về những vấn đề chung trong cuộc sống hay những vấn đề riêng t nh tình cảm, tình yêu …

Khảo sát truyện ngắn, chúng tôi thấy lời thoại thể hiện tính triết lý, suy ngẫm của nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp vừa chiếm tỉ lệ cao về số lợng vừa có những nét độc đáo riêng mang dấu ấn tác giả. Nhân vật nào của ông dờng nh cũng thích triết lý. Lời triết thờng đợc nói ra từ miệng của nhân vật, gắn với từng cá tính của nhân vật trong từng vai truyện. Vì vậy, bên cạnh những lời lẽ cao siêu, uyên bác còn có những lời triết lý tục tĩu của ngời nhiều hạng ngời trong xã hội. Nhng nói chung, câu nào cũng giật gân, độc đáo, khiến cho ngời đọc phải suy nghĩ dù nó có mang tính thuyết phục hay không. Chẳng hạn, tâm trạng của ông Tớng về hu nói với cô gái lỡ thì: “Cha tôi gọi cô Lài đến bảo: Cháu đi lấy chồng

đi . Cô Lào oà khóc: Cháu xấu xí lắm, chẳng ai lấy. Lại cả tin nữa .” “ ”

Cha tôi nghẹn ngào: Con ơi, con không hiểu rằng cả tin chính là sức

mạnh để sống hử con? (Tớng về hu, tr. 34). Giữa cuộc sống xô bồ, nhố

những mảnh thịt của trẻ con thì muốn sống đợc cần phải có niềm tin để tạo nên sức mạnh, kể cả đó là sự cả tin. Và hãy nghe một cô giáo du học ở nớc ngoài về “tính vui nhộn”, “trông giống nh diễn viên điện ảnh” bày tỏ quan niện sống của mình: “Tôi hỏi: Văn hoá sông là gì? . Cô Ph” ợng nói: Tôi

cũng nghĩ rất nhiều nhng kết luận có lẽ chỉ một chữ thôi: Sớng”… “, Văn hoá sống là ăn ngon, tâng bốc và sex” (Con gái thuỷ thần, tr. 126). Sự trộn lẫn nửa Tây nửa ta và hiện tợng lai căng trong cuộc sống khiến cho không ít ngời đơn giản hoá cuộc sống, tầm thờng hoá cuộc sống, lao vào ăn chơi h- ởng lạc, coi cuộc sống là dục vọng, là ham muốn, là tình dục. Không chỉ là ông tớng về hu, hay là một cô giáo mà ngay cả đứa trẻ trong một trò chơi kiếm tìm chữ nghĩa cũng đã đa ra những câu hỏi vợt hạn giới lứa tuổi:

<102> - Nỗi buồn là gì? Đăng hỏi.

- Không biết, nhng nó giống nh đánh mất cái gì. Hôm qua tao đánh mất cặp tóc, thế là tao buồn.

( )…

- Tâm hồn là gì?

- Nó đây này, Đăng chỉ vào bụng. Trong bụng ngời ta toàn cứt. - Thu trả lời. - Mẹ tao bảo thế. Nếu thế thì kinh quá nhỉ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguyễn Huy Thiệp, Tâm hồn mẹ, tr. 315). Nguyễn Huy Thiệp đã khéo lồng những triết lý, những suy ngẫm của con ngời vào một cuộc hỏi - đáp đầy hồn nhiên, ngây thơ của hai đứa trẻ. Chính sự tò mò ngây thơ, hồn nhiên đó của hai chúng mà chúng có thể nói ra đợc những điều mà ngời lớn không dễ gì nói đợc. Nếu “tâm hồn là cái bụng chứa toàn cứt” thì sự kinh hãi không còn là của đứa trẻ mà đó là sự kinh hại của con ngời, của toàn nhân loại. Đó là sự xuống dốc của đạo đức, nhân phẩm của con ngời. Ngời đọc sẽ giật mình ngẫm về sự tồn tại lẫn lộn giữa cái cao thọng - cái thấp hèn, cái xấu - cái tốt. Và mỗi khi cái thấp hèn, cái xấu lấn át cái cao thợng, cái tốt thì con ngời lâm vào trạng thái bi quan. Đó cũng là một quy luật trong cuộc sống. Qua câu chuyện này chúng ta có thể thấy đợc cái tâm của Nguyễn Huy Thiệp, ông đã đa đến cho độc giả một triết lý rất giản đơn nhng lại thấm thía: Con ngời sống phải luôn ý thức để đấu tranh chống cái xấu, cái thấp hèn. Bởi vì, có nh thế mới giữ gìn đợc sự trong sạch, cao thợng trong tâm hồn. Trong truyện ngắn: Những bài học

nông thôn, Nguyễn Huy Thiệp tiếp tục để cho nhân vật thể hiện sự băn

khoăn và quan niệm của họ về cuộc sống: “Tôi hỏi: Nhân dân không cần

trí thức sao? Anh Triệu bảo: Trẻ con rất cần, còn khi trởng thành, tôi nói là nhân dân ấy, cần một thứ còn hơn cả trí thức nữa. Sự bình ổn để sống tự nhiên hài hoà (Những bài học nông thôn” , tr. 174). Nh vậy, có thể thấy rằng qua hội thoại, các nhân vật thể hiện một cách rõ nét, sinh động những băn khoăn, những triết lý cũng nh những quan niệm của mình về cuộc sống.

Bên cạnh những vấn đề chung về cuộc sống, các nhân vật còn khao khát tìm hiểu những vấn đề mang tính chất riêng t nh tình cảm, tình yêu. Qua cuộc đối thoại giữa các nhân trong đoạn thoại sau chúng ta sẽ thấy:

Em hỏi: Tình yêu là gì? Anh bảo: Đấy là một nét phong nhã bậc nhất

“ “ “

của đức hạnh. Không phải ngời nào cũng có đợc đâu . Em hỏi: Sao khi” “

yêu nhau ngời ta làm thơ . Anh bảo: Tình yêu sinh ra tài năng. Thơ là” “

thứ tài năng tầm thờng nhất . Em bảo: Tài năng nào mà chẳng tầm th” “ - ờng . Anh bảo: Có một thứ tài năng không tầm th” “ ờng . Em hỏi: Anh” “

biết à? . Anh bảo: Biết . Em hỏi: Anh có không? . Anh bảo: Có . Em” “ ” “ ” “ ”

bảo: Em yêu anh .“ ”

(Nguyễn Huy Thiệp, Ma, tr. 407). Hoặc có khi các nhân vật lại so sánh tình yêu và cuộc sống, qua đó thấy đợc giá trị của tình yêu. Dù cuộc sống nhiều khi là tầm thờng nhng tình yêu vẫn là thứ quý giá nhất đẹp đẽ nhất:

<103> - Sống dễ lắm! - Ông giáo Chi nói - Giáo dục nghĩa là tha…

bổng Hễ có tội là tha trẻ con không có tội gì sống là sai lầm, là mắc… … …

tội Mình phải yêu mạng sống của chúng nh… yêu mạng sống của mình…

- Thế còn tình yêu? - Những cô gái trẻ háo hức hỏi ông

- Tớ không biết - Ông giáo Chi lúng túng trả lời. Nh… ng có sự hi sinh nghĩa là đắng cay … Tình yêu mang cho nhau lời cầu nguyện tốt đẹp, những cử chỉ thân ái, âu yếm, dục vọng, lòng ham sống

(Nguyễn Huy Thiệp, Sống dễ lắm, tr. 576). Ngoài truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, chúng ta còn bắt gặp những trăn trở, băn khoăn, suy t mang tính triết lý qua các hành động hỏi -

đáp của nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Minh Châu…

Trong truyện ngắn: Ngời đi tìm giấc mơ của Nguyễn Thị Thu Huệ, một đứa bé mới tám tuổi nhng lại muốn tìm hiểu về số phận, kiếp ngời:

<104> - Thế còn kiếp ngời? Khi chết, ai sẽ hoá kiếp ngời. Hoá kiếp

ngời rồi đi đâu? Tôi hỏi bà.

- Bà đã chết đâu mà biết. Mà lúc chết lại không nói đợc cháu ạ.

Rồi bà bảo:

- Cháu không đợc đổ cơm thừa ra cống. Kiếp sau sẽ thành con vịt, suốt đời mò cơm rơi mà ăn. Có vay có trả, đừng độc ác, trời thơng cháu ạ.

- Thế sao bà không độc ác với ai mà cả bà, cả mẹ cháu đều

khổ?

Bà tôi không trả lời chỉ nhìn tôi.

(Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngời đi tìm giác mơ, tr. 270). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

<105> - Sao bà khóc?

- Bà thơng mày. Thơng cho số kiếp đầu thai nhầm chỗ.

- Sao lại đầu thai nhầm chỗ hả bà? - Một đứa bé tám tuổi , đâu hiểu đầu thai là gì.

(Nguyễn Thị Thu Huệ, Ngời đi tìm giấc mơ, tr. 272). Qua hai đoạn thoại <104>, <105>, ta thấy những vấn đề về số phận,

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn (Trang 58 - 67)