6. Cấu trúc khoá luận
3.5. Tiểu kết chơng 3
Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong truyện ngắn rất phong phú sinh động về giọng điệu, sắc thái biểu cảm và đa dạng và cấu trúc. Nó không chỉ thể hiện thái độ, đặc điểm tính cách của nhân vật mà còn thể hiện thái độ, quan niệm và phong cách nghệ thuật của nhà văn. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật tạo nên bản sắc ngôn ngữ riêng, độc đáo của mỗi chủ thể sáng tạo
Kết luận
Từ những nội dung đã trình bày, chúng tôi rút ra những kết luận sau: 1. Hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn rất phong phú và đa dạng gồm 2 dạng lớn, đợc chia thành 13 loại nhỏ với 26 nhóm. Mỗi loại, mỗi nhóm nh vậy đều có những đặc điểm chung và những điều kiện thực hiện riêng.
2. Để phân loại hành động hỏi, chúng tôi dựa vào 3 tiêu chí: Mục đích của ngời nói, ngữ cảnh giao tiếp và các dấu hiệu ngôn ngữ khác. Trong ba tiêu chí trên thì tiêu chí thứ nhất quan trọng nhất. Bởi vì, mục đích của ngời nói cũng chính là ý nghĩa của hành động tác động đến ngời nghe.
3. Hành động hỏi không đơn thuần là thể hiện chức năng hỏi nh: Yêu cầu, chờ đợi cung cấp thông tin, làm rõ điều nghi vấn mà còn thực hiện chức năng trả lời, thực hiện các mục đích khác nh: Cung cấp thông tin, hỏi - chào, khẳng định, phủ định - bác bỏ, cầu khiến, bày tỏ thiện chí, trách móc, khen ngợi, ngăn cấm, đe doạ.
4. Việc đặt nhân vật trong mọi mối quan hệ trớc hết là để thấy đợc nghệ thuật giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị; thái độ, tình cảm của nhân vật với nhau và khả năng vận dụng ngôn ngữ linh hoạt, có hiệu quả của nhà văn. Mặt khác, đặt nhân vật trong các mối quan hệ, trớc mọi dòng xoáy của cuộc sống là để thấy đợc thái độ, quan niệm cũng nh ý thức trách nhiệm của mỗi nhân vật, mỗi cá nhân trớc những vấn đề của cuộc sống về con ng- ời và xã hội.
5. Bằng các lời thoại nhân vật, các nhà văn đã đi sâu vào mọi ngõ ngách của đời sống tâm linh, nhân tình thế thái, đến tận cùng mọi nỗi buồn vui, sớng khổ, hạnh phúc bất hạnh trong cuộc đời của mỗi con ngời.
6. Ngôn ngữ đối thoại nói chung và hành động trao - đáp qua lời thoại nhân vật nói riêng trong truyện ngắn góp phần thể hiện đặc điểm tính cách nhân vật. Qua đó, còn bộc lộ thái độ, quan niệm nghệ thuật, lý tởng thẩm mĩ và phong cách nhà văn
Tài liệu tham khảo
1. Arixtốt, Nghệ thuật thi ca. Lu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, 1999.
2. Chu Thị Thuỷ An, Ngữ nghĩa và cách thể hiện lời đáp trong hội
thoại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Vinh, 1996.
3. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2005. 4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, 1999.
5. Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, 1998. 6. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vững, Nxb Giáo dục, 1998. 7. Nguyễn Đức Dân, Lôgíc và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996.
8. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, 2002.
9. Lê Đông, Câu trả lời và câu đáp của câu hỏi, Ngôn ngữ, 1985, số 1 (số phụ).
10. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2004.
11. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, Nxb KHXH, 1991.
12. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm. ngữ pháp. ngữ
nghĩa, Nxb Giáo dục, 2001.
13. Cao Xuân Hải, Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật
trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh, 2004.
14. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ
15. Nguyễn Chí Hoà, Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi và phát ngôn trả lời
trong sự tơng tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Ngôn ngữ
1993, số 1.
16. Phùng Ngọc Kiếm, Con ngời trong truyện ngắn Việt Nam 1945 -
1975, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2000.
17. Hồ Lê, Tìm hiểu nội dung và cách thức thể hiện nó trong tiếng Việt
hiện đại, Ngôn ngữ, 1976, số 2.
18. Hồ Lê, Cú pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb KHXH, 1993.
19. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, 1999.
20. Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb ĐHQG, 2005. 21. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2002. 22. Phơng Lựu (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, 2002. 23. Phan Ngọc, Thử tìm hiểu văn hoá - văn học bằng ngôn ngữ, Nxb Thanh niên, 2000.
24. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2001. 25. Trần Đình Sử, Văn học và thời gian, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002. 26. Trần Đình Sử, Thi pháp học hiện đại, Nxb Giáo dục, 1995. 27. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá, Nxb Giáo dục, 2000.
28. Nguyễn Thị Thìn, Tác dụng báo hiệu hành vi ngôn từ gián tiếp
của một số kiểu cấu trúc nghi vấn, Ngôn ngữ 1993, số 2.
29. Hồ Thị Thuỷ, Cấu trúc câu hỏi, câu đáp trong tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh, 1995.
30. Phạm Thị Thanh Nga, Những cách tân trong truyện ngắn
Nguyễn Minh
Tài liệu khảo sát
1. Truyện ngắn Việt Nam 1945 1985, – Nxb Giáo dục, 1985.
2. Võ Hồng truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, 1994.
3. Tác phẩm trẻ. Cuộc thi truyện ngắn trẻ 1996 1997, – Nxb Hội nhà văn, 1997.
4. 100 truyện ngắn hay Việt Nam, tập 1, Nxb Hội nhà văn, 1998. 5. Nam Cao tuyển tập, Nxb Văn học, 1993.
6. Nam Cao truyện ngắn, Nxb Đà Nẵng, 1985.
7. Nguyễn Khải truyện ngắn 1, Nxb Hội nhà văn, 2003. 8. Nguyễn Khải truyện ngắn 2, Nxb Hội nhà văn, 2003. 9. Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 3, Nxb Văn học, 2001. 10. Nguyễn Minh Châu truyện ngắn, Nxb Văn học, 2003. 11. Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, Nxb Văn học, 2003.
12. Nguyễn Thị Thu Huệ, Hậu thiên đờng, Nxb Hội nhà văn, 2 004. 13. Nguyễn Thị Thu Huệ, 37 truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 2004. 14. Ngô Văn Phú (su tầm, tuyển chọn), Tản mạn và truyện ngắn về
Hà Nội, Nxb Hội nhà văn, 2005.
15. Lê Lựu truyện ngắn, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2001.
16. Thạch Lam, Những tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, 2003. 17. Truyện ngắn hay Bắc Trung Nam ,– – Nxb Văn học, 1995.
18. Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 1, Nxb trẻ,
1997.
19. Tuyển tập truyện ngăn hay dành cho thiếu nhi, tập 2, Nxb trẻ,
1997.
20. Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 3, Nxb trẻ,
21. Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 4, Nxb trẻ,
1997.
22. Thạch Lam truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 1998.
23. Thạch Lam truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, 1998. 24. Cao Tiến Lê, ở trần (tập truyện ngắn), Nxb QĐND, 1992.
25. 100 truyện ngắn hay Việt Nam, tập 3, Nxb Hội nhà văn, 1998. 26. Nam Cao truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, 2000.
27. Nguyễn Khải tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, 1999.
28. Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc, Nxb Văn học, 1996. 29. Ngô Văn Phú, Cô gái tìm đến đảo (tập truyện ngắn), Nxb Lao động, 1986.
Mục lục
Lời nói đầu……….1
Mở đầu……… ………... 2
1. Lý do chọn đề tài ……… ……….. .2
2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu……….3
3. Lịch sử vấn đề ………3
4. Phơng pháp nghiên cứu……… …….. ...3
5. Đóng góp của đề tài……… ………….. ..6
6. Cấu trúc khoá luận……… ……….. 6
Phần nội dung Ch ơng 1 những giới thuyết xung quanh đề tài 1.1. Những giới thuyết xung quanh vấn đề hội thoại……… ………. 7
1.1.1. Khái niệm hội thoại……… ……….. 7
1.1.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn và lời thoại nhân vậ…… …... .7
1.1.3. Vận động hội thoại……… ……….. .9
1.2. Khái niệm ngữ cảnh và không gian - thời gian đối thoại của nhân vật……… ………. 13
1.2.1. Khái niệm ngữ cảnh……… ……….. ..13
1.2.2. Không gian đối thoại của nhân vật……… ……….. ...14
1.2.3. Thời gian đối thoại của nhân vật……… …… …………. . ...16
1.3. Hành động ngôn ngữ……… ……….. 18
1.3.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ……… ……….. 18
1.3.2. Các hành động ngôn ngữ……… ……….. ..19
1.3.3. Các phơng tiện thực hiện hành động hỏi……… ….. 22
Ch ơng 2 khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vậttrong truyện ngắn Xung quanh khái niệm hành động hỏi……… …………. 23
Khái niệm hành động hỏi………… ………. .23
Điều kiện thực hiện hành động hỏi……… ……. ...23
Tiêu chí phân loại và các dạng hành động hỏi………..24
Khảo sát và phân loại hành động hỏi qua lời thoại nhân vật……...26
Bảng khảo sát………26
2.2.2. Phân loại hành động hỏi………26
2.2.3. Tiểu kết chơng 2……….47
Ch ơng 3 Vai trò ngôn ngữ đối thoại qua hành động hỏi - đáp của nhân vật trong truyện ngắn 3.1. Thể hiện tính cách nhân vật……… ……... 49
3.2. Thể hiện sự dồn nén về t tởng, tình cảm của nhân vật……… …... 54
3.4. Bộc lộ thái độ t tởng và phong cách nghệ thuật của nhà văn ...61…
3.5. Tiểu kết chơng 3……… ….. 63
Kết luận……… ………... 64
Tài liệu tham khảo……… ……… ….. ... 65
Tài liệu khảo sát……… ……….. .67 Dạng hành động hỏi Loại hành động hỏi Nhóm hành động hỏi Hành động hỏi yêu cầu cung cấp thông
Hỏi yêu cầu cung cấp thông tin về sự vật- hiện tợng
Hỏi yêu cầu cung cấp thông tin về không gian - địa điểm
Hỏi yêu cầu cung cấp thông tin về con ngời Hỏi yêu cầu cung cấp thông tin về tập thể
Hành động hỏi xác tín
Hỏi xác tín thông tin về nội dung về sự vật và hiện tợng
Hỏi xác tin thông tin dới hình thức thăm dò phỏng đoán
Hỏi xác tín thông tin về đối tợng
Hỏi về nguyên nhân của hành động nào đó Hỏi về lý do của một quyết định nào đó Hỏi về nguyên nhân của sự lựa chọn Hỏi về nguyên nhân của sự việc
Hành
động Hành động hỏi về nguyên nhân – lý
do
Hỏi về nguyên nhân thay đổi trạng thái tâm lý –
tình cảm
Hành động hỏi gián tiếp cung cấp thông
tin Đối với những loại hành động này không thể phân nhóm nhỏ hơn nên chúng tôi chỉ chia đến cấp loại. Hành động hỏi gián
tiếp hỏi - chào Hành động hỏi gián
tiếp khẳng định
Hành động hỏi gián tiếp phủ định – bác bỏ
Hỏi gián tiếp phủ định bác bỏ nhận xét/ đánh giá
Hỏi gián tiếp từ chối sự khen ngợi
Hỏi gián tiếp từ chối một hành động cầu khiến Hỏi gián tiếp bác bỏ một hành động trách cứ Hỏi gián tiếp bác bỏ một lời thề
Hỏi gián tiếp bác bỏ bằn cách từ chối không biết Hỏi gián tiếp từ chối lời cảm ơn
Hỏi gián tiếp bác bỏ với thái độ bất hợp tác Hỏi gián tiếp bác bỏ một hành động khẳng định Hỏi gián tiếp chối bỏ một yêu cầu đề nghị Hỏi gián tiếp từ chối né tránh câu trả lời
Hành động hỏi gián
tiếp cầu khiến Hỏi gián tiếp nhờ cậy
Hỏi gián tiếp bày tỏ sự mong muốn Hỏi gián tiếp cầu khiến
Hành động hỏi gían tiếp bày tỏ thiện chí
Đối với những loại hành động này không thể phân nhóm nhỏ hơn nên chúng tôi chỉ chia đến cấp loại. Hành động hỏi gián
tiếp trách móc Hành động hỏi gián
tiếp khen ngợi Hành động hỏi gián
tiếp ngăn cấm Hành động hỏi gián