Tiểu kết chơng 2

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn (Trang 52 - 58)

6. Cấu trúc khoá luận

2.2.3.Tiểu kết chơng 2

Hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn gồm 2 dạng lớn, đợc chia thành 13 loại nhỏ với 26 nhóm. Sự phong phú, đa dạng về mặt kiểu loại của hành động hỏi nói chung một mặt thể hiện những nội dung của những vấn đề, sự việc mà ngời hỏi quan tâm, phản ánh tính đa diện trong cuộc sống; mặt khác, nó thể hiện mục đích, dụng ý của ngời nói mà suy cho cùng chính là nghệ thuật giao tiếp, ứng xử tế nhị, khéo léo giữa các nhân vật với nhau trong tác phẩm văn học. Đồng thời, đó cũng chính là mục đích, ý nghĩa của hoạt động giao tiếp của con ngời trong cuộc sống hằng ngày, làm cho mối quan hệ giữa con ngời với nhau ngày càng gần gũi hơn, hiểu biết nhiều hơn.

Hành động hỏi qua lời thoại trong truyện ngắn có ý nghĩa và hiệu lực ở lời vừa bộc lộ trực tiếp trên câu chữ vừa bộc lộ một cách gián tiếp gắn với mục đích của ngời nói, với ngữ cảnh và các dấu hiệu khác. Điều này cho thấy khả năng thay đổi linh hoạt và có hiệu quả trong việc sử dụng ngôn ngữ của nhà văn

chơng III

vai trò ngôn ngữ đối thoại qua hành động hỏi - đáp của nhân vật trong truyện ngắn

Trong Nghệ thuật thi ca, Arixtốt viết: “Nhân vật hành động sẽ có tính cách nếu trong mọi lời nói và việc làm biểu thị khuynh hớng của ý chí dù khuynh hớng nh thế nào đi nữa” (Arixtốt, 1, tr. 63). Đến Bielinxki, nhà phê bình văn học Nga cũng khẳng định: “Thông qua ngôn ngữ, nhân vật bộc lộ một cách rõ ràng nhất tính cách, tâm lý của mình”. Nh vậy, các nhà lí luận văn học đều thống nhất với nhau ở chỗ: Ngôn ngữ của nhân vật bộc lộ tính cách của nhân vật. Điều này không còn là lý thuyết nữa mà nó đã đ- ợc chứng minh qua tác phẩm văn học. Khi nhân vật bắt đầu sử dụng lời thoại, sử dụng ngôn ngữ tức là nhân vật bắt đầu bộc lộ tính cách của mình, bắt đầu giới thiệu với ngời đối thoại về chính bản thân qua những nét cụ thể, chi tiết nhất; đồng thời tổng hợp những nét cụ thể, chi tiết trong toàn bộ tác phẩm để ngời đọc có thể thấy đuợc các phơng diện: giai cấp, tầng lớp, thành phần mà nhân vật ấy đại diện. Nói cách khác, ngôn ngữ nhân vật…

bộc lộ nhân vật trên hai góc độ: Cá thể hoá và khái quát hoá. Trong việc thể hiện ngôn ngữ nhân vật, mỗi nhà văn đều mang một dấu ấn riêng, một phong cách riêng độc đáo. Ngôn ngữ hội thoại trong sáng tác của nhà văn rất sinh động, đa thanh, đa giọng điệu. Đó vừa là thứ ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày vừa là thứ ngôn ngữ gai góc, sắc lạnh truớc những bi kịch, những mâu thuẫn giằng xé nhau trong cuộc sống.

Trong truyện ngắn: Chính trị viên và chiến sĩ mới của Lê Lựu, nhân vật Đông (chính trị viên) và nhân vật Hoàng (chiến sĩ mới) đã đoán đợc tính cách của nhau ngay hôm Hoàng mới đến đơn vị:

<93> - Cậu nhập ngũ lâu cha? - Hoàng hỏi. - Trớc cậu một ngày.

- Sao cậu biết tớ đi sau cậu?

- Vì cậu mới báo là chiến sĩ mới nên lạc đờng đó thôi. - ừ đúng quá, cậu thông minh đấy. tên gì?

- Tên mình xấu lắm.

- Xấu đẹp làm quái gì. Cốt nhất là con ngời. Đừng nên hình thức loè loẹt, tên tuổi kêu cậu ạ. Con ngời có hai phần: Nội dung và hình thức, chỉ anh nào rỗng tuếch bên trong thì mới hay hào nhoáng ra ngoài mong ngời ta chú ý đến. Tớ nói cậu chuyện này nhé: Có một cô gái ở nhà

rất mộc mạc tên là Gáo, lúc đi văn công cũng đua đòi đổi tên là Tuyết Lan. Bà mẹ tởng là Lon liền chửi: “Cha mẹ đẻ mày, Gáo cũng nh Lon thì việc gì phải đổi là Lon hở con?”. Chợt nhớ ra tên mình, Hoàng cũng thanh minh: - Tên tớ là bố mẹ đặt từ hồi làm giấy khai sinh chứ tớ cũng không thích lắm. Anh nào gọi bằng gì cũng đợc. Nh thế mà mình sống khác hẳn với bề ngoài mới hay chứ, đúng không?

Đông mỉm cời: “Hơi bốp chốp, bồn bã nhng cái đó sử dụng đúng chỗ sẽ có khả năng thuyết phục và nhanh chóng gần gũi thích ứng với môi trờng mới. Tốt đấy!”

- Cho nên nhiều ngời ghê tởm lắm - Hoàng tiếp - Tớ nhận xét cậu nha: Cậu thật thà, giản dị nhng hơi e dè.

“Thông minh nhạy, bén, thẳng” - Đông nghĩ khi Hoàng đang nói:

- Cái tên của cậu cũng sẽ giản dị, khiêm tốn, đúng không? Nói đi xem nào, tên gì?

- Tên thật tớ chán lắm, sau này cậu khắc biết. Bây giờ tớ nói cái tên kỉ niệm của tớ nhá.

- Cũng đợc. Đúng, tớ rất hiểu tâm lý cậu, nói đi, là gì?

Hơi vội vã, chủ quan” - Đông nghĩ trớc khi anh trả lời: - Thà, mẹ mình đẻ mình bên một bờ sông. - Hay đấy, bao nhiêu tuổi?

- Hăm bốn. - Khoác.

- Vừa bảo tớ thật thà xong cậu bảo tớ nói khoác - ừ đúng. Nhng cái đó nó khác với lừa dối chứ.

(Lê Lựu, Chính trị viên và chiến sĩ mới, tr. 203 – 205). Qua đoạn thoại trên, chúng ta thấy các nhân vật đã tự nhận xét, đánh giá về tính cách của nhau. Sự nhận xét đánh giá đó các nhân vật đều dựa vào các lợt lời của ngời đối thoại. Trớc hết, Hoàng đã có thể nhận xét Đông là ngời thông minh, rồi “thật thà, giản dị nhng hơi e dè”. Còn Đông dựa vào các lợt lời của Hoàng để tự phân tích, nhận xét Hoàng là một anh chàng: Hơi bốp chốp, bồn bã ” rồi: “thông minh, nhạy bén, thẳng” và: “hơi vội vã, chủ quan .” Ngời đọc không cảm thấy băn khoăn trớc sự nhận xét, đánh giá về tính cách của nhau giữa hai nhân vật này. Tuy nhiên, phải thấy

rằng trong hai nhân vật trên, Đông là ngời ở vai trên, là cấp trên của Hoàng. Do đó, những nhận xét của Đông về Hoàng chính là kinh nghiệm của một ngời từng trải, sống nhiều năm trong quân ngũ. Còn những lời nhận xét của Hoàng về Đông là sự nhận thức, đánh giá cảm tính, hồn nhiên của một cậu sinh viên mới nhập quân ngũ. Mặt khác, vì không biết Đông là thủ trởng của mình, Hoàng nghĩ rằng Đông là một anh lính liên lạc, đồng tuổi với mình nên khi Đông nói Đông đã “hăm bốn” tuổi thì Hoàng ngạc nhiên, không tin (vì Hoàng mới hai mơi tuổi). Về phía mình, Đông lại không muốn để lộ thân thế của mình cho nên họ gọi nhau nh những ngời cùng tuổi với nhau. Cách xng hô “cậu - tớ”, “cậu - mình” thể hiện sự gần gũi, thân mật của tình đồng chí, đồng đội dù họ mới ngày đầu gặp mặt. Cả hai nhân vật này đều giản dị, khiêm tốn, dễ hoà đồng, đặc biệt là thông minh, giỏi xét đoán. Phải chăng đó cũng là một trong những phẩm chất của ngời lính mà Lê Lựu muốn gửi đến độc giả?

Trong truyện ngắn: Thiếu phụ cha chồng của Nguyễn Thị Thu Huệ, nhân vật My đã tỉnh bơ, lạnh lùng trớc nỗi đau của chị gái, cô táo tợn đề nghị chị nhờng chồng cho mình. Đoạn thoại sau đây giữa hai chị em My và Hảo phần nào thể hiện rõ tính cách của mỗi ngời:

<94> - Trời ơi, tôi có làm gì hại ai đâu mà trời phạt tôi thế này

nhỉ? Ai sẽ làm cho em tỉnh ra hả My? Một ngày nào đó, em già và xấu nh

chị bây giờ Dơng sẽ lại bỏ em nh hôm nay bỏ chị. Em sẽ thấy mọi thứ là vô nghĩa hết. Phải thôi, mọi thứ đều có giá của nó. Khi tôi trẻ trung xinh đẹp Dơng lăn lóc theo. Nay tôi già và bệnh tật. Dơng bỏ tôi. Tôi trắng tay, ngời ta quẳng tiền ra đều nhằm mua lại một cái gì đó.

- Thôi đi. Chuyện này đừng bàn ra đây, biết đâu tôi không nhằn đợc chồng chị trớc đó thì sao. Thời của tôi khác thời của chị rồi. Sống

nh các chị các mẹ để mà ngớ ngẩn à? Giời ơi. Biết có sống đợc đến lúc ấy

mà ân với hận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thế thì em muốn gì? Em không nghĩ đến thằng cháu ruột

của em và gia đình sao? Con ngời sống lúc nào cũng chỉ có mình với ngời yêu đâu, còn bao nhiêu mối quan hệ khác?

- Tôi sống với Dơng, không cần xin cới, anh chị cũng chẳng cần bỏ nhau, chỉ cần viết cho tôi một cái giấy cam kết thôi là đủ. Tôi cóc

cần vì ai, tôi vì tôi cũng có ai vì tôi đâu.

(Nguyễn Thị Thu Huệ, Thiếu phụ cha chồng, tr. 118).

Qua đoạn thoại trên, chúng ta thấy nhân vật My với thứ ngôn ngữ táo tợn, thể hiện cho một lối sống lạnh lùng, dằn dỗi hằn học trong cuộc sống, vô tình trớc nỗi đau của ngời thân. Điều này thể hiên một cá tính đặc biệt, ấy là lối sống thức thời, chủ nghĩa cá nhân, vị kỉ. Còn Hảo với những hành động hỏi cả ở lời trao lẫn lời đáp đều là thứ ngôn ngữ nhã nhặn, nhẹ nhàng dù đó là lời trách móc. Điều này thể hiện một cá tính điềm đạm, nhân hậu, một con ngời coi trọng danh dự, đạo đức; sống biết trớc biết sau. Đó cũng là một tâm hồn yếu đuối, một trái tim đang đau khổ, rỉ máu vì tình yêu, hạnh phúc gia đình rạn nứt, đổ vỡ!

Trong văn học, việc xây dựng xây dựng tính cách văn học đã khó, việc xây dựng đợc những tính cách điển hình lại càng khó hơn. Nhng khó không có nghĩa là không làm đợc. Nguyễn Minh Châu đã xây dựng đợc nhân vật lão Khúng - một điển hình về ngời nông Việt Nam sau 1975. Lão Khúng của Nguyễn Minh Châu là một ngời nông dân đích thực từ cách sống, cách nghĩ đến lối suy nghĩ, hành động. Điều này phần nào đợc thể hiện qua một số đoạn giữa lão Khúng với một số nhân vật khác.

Khách ở quê ra, Nguyễn Minh Châu đã cho lão Khúng nói

chuyện với nhân vật Định - ngời chú ruột của lão để thấy đợc quan niệm của lão Khúng về một số vấn đề trong cuộc sống:

<95> - Chẳng phải dân đi ở trang trại mà dân ở vùng này cũng vậy, chú Định ạ. Cái cô y tá khoa sản ở trạm xá ta, nó nói nh vậy chứ hắn đẻ khiếp lắm! ở nông thôn nhà nào đông con mới có uy thế đợc…

- Cậu nói gì lạ vậy hử? - Tự nhiên ông chú ruột nổi giận. - Cậu định phá cái nớc này đi đấy hử? Tung ra bao nhiêu cán bộ y tế để vận động sinh đẻ có kế hoặch, nói đến rã bọt mép. Khéo khéo cậu đang tuyên truyền phá chính sách đấy. Cậu phải thay đổi cái đầu óc đi.

( )…

- Nhng cháu xin hỏi: Cả đời chú, đã bao giờ chú phải dọn đá, trồng cây và làm nhà cha, hay chỉ ăn lơng và ở nhà của Nhà nớc? Đã bao

giờ chú phải chịu những đứa xung quanh cậy đông hà hiếp mà phải cắn răng chịu cha?

( )…

- Cũng phải nói cho thoả đáng, về sau có nhiều bà con lên nữa chứ? Cũng phải nhờ có cái tập thể dựa vào nhau nữa chứ?

- Cũng có khi tối lửa tắt đèn. Thực là thế. Nhng đã có thêm ngời là có thêm ganh ghét nhau thậm chí là thù ghét nhau. Chú biết tại sao lão chắt Hoè từ ngày lên khai hoang trở thành thù ghét với tôi không? Do là ngay từ đầu, trong bụng lão đã ngầm ức với tôi vì mấy khúc xơng của một con lợn lòi bắn đợc ngoài rừng. Đều muốn nấu một nồi cao toàn tính cả, cả lão với tôi đều muốn lấy. Vì tôi mạnh thế hơn, nên tôi lấy đợc.

( Nguyễn Minh Châu, Khách ở quê ra, tr. 332 - 334). Qua đoạn thoại trên, ta thấy đợc quan niệm cổ hủ của lão Khúng: Có con nhiều thì chứng tỏ gia đình mình mạnh nên lão bắt vợ đẻ nhiều - điều này trái với quy định của nhà nớc (đã đợc lão Định bác bỏ). Ông cho rằng đẻ nhiều là để lấy công nhân lao động. Thậm chí, lão còn xem đó là một thứ “vũ khí” để hăm doạ, để thể hiện uy lực với lão chắt Hoè.

phiên chợ giát, Nguyễn Minh Châu lại cho lão Khúng trò chuyện

với ông Bời - chủ tịch, bí th huyện uỷ.

<96> - Công trờng với lại công triếc, toàn một lũ ăn cắp!

Ông chủ tịch huyện đã cảm thấy bị xúc phạm, da mặt đỏ gay, tuy vẫn cố kìm giữ:

- Sao thế? Có việc gì thế hả ông lão?…

- Toàn một lũ ăn cắp Ông coi, chúng nó tháo mất của tôi…

một bộ díp, lão Khúng cau mặt lại - quân ăn cớp chứ không phải ăn cắp nữa, cái quân công trờng ấy!

( )…

- Chả lẽ ông nỡ nói đến vậy, hả ông lão?…

- Tha ông, mất cắp thì tôi nói mất cắp, mà rõ ràng là mất đêm qua, ở dới công trờng..

- Đúng chứ?

- Chẳng lẽ bằng chừng ấy tuổi đầu, không mất tôi lại nói mất? - Biết vậy, biết vậy ông ngời xã nào ở vùng này vậy hả? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hùng Tráng - Tên ông là gì? - Ông hỏi để làm gì?

- …

- Tên tôi là lão Khúng ai cũng biết. Chủ tịch huyện tròn xoe mắt:

- Ông ông chính là lão Khúng ở Hùng Tráng đấy … ? - Phải.

- Nào, cho ông chủ tịch huyện bắt tay ông Khúng một cái đã nào.

(Nguyễn Minh Châu, Phiên chợ Giát, tr. 585 – 586). ở lời trao hoặc ở lời đáp thì ngôn ngữ của lão Khúng vẫn là thứ ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng, không dài dòng ấp úng, nhng lại có phần lạnh lùng, gân guốc. Ngôn ngữ thể hiện cho một tính cách bộc trực, “thẳng nh ruột ngựa” của lão Khúng. Dù trớc ông chủ tịch, bí th huyện vẫn không sợ hãi, khúm núm mà ngợc lại, dám chửi cả cái công trờng, nơi ông Bời đang điều hành, quản lý là quân ăn cắp, quân ăn cớp. Chỉ có những ngời có bản lĩnh mới dám làm nh vậy. Lão Khúng là một con ngời nh thế. Còn đối với ông Bời, dù bị ngời khác xúc phạm vẫn tỏ ra bình tĩnh, cố kìm giữ để lắng nghe sự phản ánh của nhân dân. Lời nói của ông cũng nhẹ nhàng, nhất là hành động xin đợc bắt tay lão Khúng nó thể hiện một con ngời cũng hết sức điềm đạm, không cậy thế cửa quyền.

Một phần của tài liệu Khảo sát hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn (Trang 52 - 58)