Phân tích hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

MỤC LỤC

Nhân vật và ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thieọp

“nhếch nhác”, “đốn mạt”, như lời nhận xét của Hoàng Ngọc Hiến: “Trừ nhõn vật thiếu tướng họ Nguyễn, nhõn vật xưng “tụi” và vài ba nhõn vật khác, những người đàn ông trong tập truyện của Nguyễn Huy Thiệp hầu hết là đốn mạt chí ít là những kẻ bất đắc chí, vô tích sự, nói chung không ra gì.” [18, tr.15]. Họ là những thánh nhân trong lịch sử Việt Nam, song khi đi vào truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp các thánh nhân này “trút bỏ bộ cánh xã hội” hòa nhập với cuộc sống đời thường của những con người bình thường “con người thật với những ham mê và dục vọng thường tình, những nỗi khắc khoải về số phận và những tình cảm yêu ghét, tức giận thông thường” [18, tr.546].

Mục đích nói a.Trực tiếp

Ta tiếp xúc với tác phẩm như đang tiếp xúc với những trang đời quanh ta, ta có thể tìm thấy và nhận ra một nét gì đấy của chính mình trong đó. Qua lớp ngôn ngữ của nhân vật, tác giả muốn phản ánh cái “đắng ngắt”, “tê tái” của cuộc đời, đồng thời đằng sau đó là nỗi đau trước nhân tình thế thái của tác giả. Song đằng sau sự thật khủng khiếp này là nỗi đau âm thầm lặng lẽ của tác giả.

Tieồu keỏt chửụng 1

Mỗi nhân vật được trang bị bằng một thứ ngôn ngữ riêng biệt nhằm lột tả được tính cách đặc thù của nhân vật. “lừi của sự thật”, đú là cỏi sự thật xụ bồ, mọi mối quan hệ đạo đức đang bị đảo lộn, con người đối xử với nhau bằng quan hệ “tiền trao cháo múc”. Đằng sau cỏi “lừi” của cuộc sống là “đắng” và “chỏt” lắm là một nỗi đau âm thầm lặng lẽ của tác giả.

CÁC NHểM NGHĨA HÀM NGễN QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP.

Các nhóm nghĩa hàm ngôn

Sở dĩ chúng tôi xếp chúng vào nhóm nghĩa hàm ngôn chê trách là vì trong những hội thoại này các nhân vật giao tiếp (hoặc vai trao, hoặc vai đáp) đều sử dụng nghĩa thứ hai với mục đích chê bai hoặc trách móc về một đặc điểm hoặc hành vi, hành động nào đó của con người. Thủy chớnh là con người của cuộc sống hôm nay: mạnh mẽ, tỉnh táo, đầy lý trí, sòng phẳng, nhiều khi thực tế đến tàn nhẫn nhưng đồng thời cũng rất biết điều, tôn trọng bố chồng, quý chồng, thương con, đối xử tử tế với người ở và cũng rất chiều chuộng nhân tình. Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, có một số cuộc thoại nhõn vậùt tham gia hội thoại thường khụng dựng nghĩa tường minh hay hành vi ở lời để bày tỏ quan điểm phản đối hoặc không đồng tình của mình trước một việc gì đó mà họ thường dùng hàm ý để thể hiện quan điểm đó.

Lời Phong căn dặn cô Chiêm: “Mình ơi, thằng Tâm là giọt máu cuối cùng của họ Phạm đấy: chỉ mong giọt máu này đỏ chứ không phải là thứ máu đen như ông cha nó.” có hàm ngôn thể hiện sự ăn năn hối hận của Phong. Có khi lời chửi rủa được trực tiếp trên bề mặt câu chữ (chửi thẳng theo nghĩa hiển ngụn), cũng cú khi lời chửi khụng thể hiệùn trực tiếp trờn bề mặt cõu chữ mà ta phải suy ý từ nghĩa hàm ngôn và tiền giả định (theo nghĩa hàm ngôn). Song Đoài đỏp lại một cỏch sõu cay hơn, Đoài chửi gián tiếp bâng quơ như không vào ai cả nhưng lại chính là nhằm thẳng vào người đang trực tiếp đối thoại với mình – đó là lão Kiền : “Tôi cũng vô giáo dục nhưng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng”.

Tác dụng của hàm ngôn trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thieọp

Ở đó anh em, bố con ruột thì luôn tìm cơ hội để chì chiết, mỉa mai lẫn nhau; bố chồng thì nhìn trộm nàng dâu tắm, em chồng thì ve vãn, tán tỉnh chị dâu; bố bệnh nặng, các con họp bàn để tìm cách cho bố nhanh chết; trước cái chết của bố thì con vui sướng, hạnh phúc:“Ông cụ đi rồi. Trong gia đình thì vậy, còn ngoài xã hội thì con người sẵn sàng bán tình cảm bạn bè để cướp vợ và tài sản của bạn (Phong trong Giọt máu), hay vì lòng hám danh hám lợi mà Hạnh kích dục tình người phụ nữ đáng tuổi mẹ mình (Huyền thoại phố phường), cô Diệu sẵn sàng lờn giường với kẻ ăn mày dị dạng để đổi mấy chiếõc nhẫn vàng (Cỳn). Với phương pháp“muốn dùng sắt nung để chữa vết thương, muốn dùng lửa để đốt tan đi tảng băng vẫn đang ngự trị trong văn học hiện tại”, Nguyễn Huy Thiệp bằng cách lột trần mặt trái, những bê tha, nhếch nhác của con người trong xã hội, để từ đó hướng con người đến một vẻ đẹp thiên lương vẫn còn tiềm ẩn trong sự bê tha, nhếch nhác đó.

Có một bản lĩnh tuyệt vời như Hồ Xuân Hương, có một phẩm chất tinh khiết, một trí tuệ siêu phàm như Ngô Thị Vinh Hoa, có một sự hy sinh thánh thiện, nhẫn nhục như chị Thắm, chị Sinh, bé Thu hoặc chí ít cũng có một ước mơ đẹp đẽ như ước mơ của ông Diểu, hay một biển cả trong tương lai không còn huyền thoại.

NGUYEÃN HUY THIEÄP

Những phương thức cấu tạo hàm ngôn qua lời thoại nhân vật trong truyeọn ngaộn truyeọn ngaộn Nguyeón Huy Thieọp

Mỗi cặp từ xưng hô (ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai) đều TGĐ (tiền giả định) những kiểu quan hệ vị thế hội thoại nhất định và sử dụng cặp từ xưng hô nào sẽ quy định quan hệ giao tiếp cần phải giữ trong suốt cuộc hội thoại. A ngầm tỏ ra rằng quan hệ xa lạ trước kia nay đã đến lúc phải thay đổi hoặc hoặc tỏ ra một cách hàm ẩn rằng tôi xem quan hệ giữa ông và tôi là quan hệ bố/con (nếu ông già kia lại có cô con gái xinh đẹp, chưa chồng thì sự thay đổi từ xưng hô này còn tỏ ý: “Tôi muốn là con rể của oâng”. Cái hành vi: Đoài nhỡn chăm chỳ vào khoảng lừm ở ngực chị dõu, nơi chiếc khuy bấm vừa tuột ra, chính là tiền đề để đưa ra kết luận: “Tình ơi tình, mình ơi mình, tình hở hang lắm cho mình ngẩn ngơ” hàm ngôn là muốn ve vãn, chim chuột chị dâu.

Từ ngữ trong cảnh của toàn truyện ngắn và tình huống cụ thể trên, lời căn dặn của Phong có hàm ngôn là sự hối hận trước những việc làm độc ác của mình trước đây, và Phong chỉ mong đứa con duy nhất của mình nó sẽ trở thành người tốt chứ không ác độc như cha ông nó đã sống.

Một số nhõùn xột về phong cỏch của Nguyễn Huy Thiệp qua việc sử dụng hàm ngôn

Láo!”(Tướng về hưu); ngôn ngữ thực dụng, tỉnh táo đầy lý trí của Thủy có lúc cũng phải dịu lại “Em thật có lỗi với anh với con” (Tướng về hưu); ngôn ngữ tha hóa của Đoài cũng có lúc tử tế “Con xin lỗi boá” (Không có vua). Điều đó nó phù hợp với lối tư duy của con người hiện đại: Thủy dửng dưng, lạnh lùng, rành rẽ, dứt khoát trong mọi việc nhưng lại phải khép nép hối lỗi trước chồng về việc ngoại tình của mình (Tướng về hưu); Ông Bổng với tâm lý vụ lợi đến tởm lợm, tưởng như khó cải tạo, song có lúc ông đã biết nhục để đánh thức lương tri trong con người mình. Khác với Nguyễn Thị Thu Huệ, nhân vật thường độc thoại nội tâm hoặc đối thoại với nhau bằng nghĩa hiển ngôn, hay nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng cũng sử dụng hàm ngôn trong lời nhưng với tần số thấp hơn nhân vật trong truyện ngắn Nguyeón Huy Thieọp.

Qua khảo sát tập truyện ngắn và nghiên cứu nghĩa hàm ngôn, chúng ta nhận thấy một Nguyễn Huy Thiệp rất đa dạng trong bút pháp, nó khụng hề lẫn lộn với ai khỏc: Có khi ta bắt gỈp một Nguyễn Huy Thiệp trần trụi trong bỳt phỏp cố sư ù(Khụng cú vua, Tướng về hưu); Có khi ta gỈp một Nguyễn Huy Thiệp khác đằm thắm trong bút pháp trữ tình (Chảy đi sông ơi, Tõm hồn me..); Và cịng có khi ta gỈp một Nguyễn Huy Thiệp khỏc nữa cổ xưa nhưng cũng rất mới lạ trong bút pháp huyền sư û(Kiếm sắc, Vàng lửa, Giọt máu..) và cuối cùng là mét Nguyễn Huy Thiệp trong phong cách thần thoại cổ tích hư ảo (Những ngọn gió hua tát).

Môc lôc

Các phơng thức cấu tạo hàm ngôn qua lời thoại nhân vật

Luận văn đợc hoàn thành với sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Đỗ Thị Kim Liên, các thầy giáo trong khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, cùng sự giúp đỡ của gia đình và bạn bè. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo, gia đình và bạn bè.