1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn nguyễn minh châu chu lai lê lựu

232 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO XUÂN HẢI HÀNH ĐỘNG TRẦN THUẬT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU, CHU LAI, LÊ LỰU LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62.22.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG TRỌNG PHIẾN VINH - 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Cái luận án 16 Cấu trúc luận án 16 Chương Một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài 18 1.1 Lý thuyết hội thoại 18 1.2 Lời thoại nhân vật tác phẩm văn chương 24 1.3 Lý thuyết hành động ngôn từ 32 1.4 Tiểu kết chương 47 Chương Phân loại hành động ngôn từ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 48 2.1 Các nhân tố chi phối hành động ngôn từ 48 2.2 Các hành động ngôn từ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 64 2.3 Phân loại hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 71 2.4 Tiểu kết chương 81 Chương Hành động trần thuật thông báo hành động trần thuật miêu tả qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 83 3.1 Hành động trần thuật thông báo 83 3.2 Hành động trần thuật miêu tả 106 3.3 Tiểu kết chương 125 Chương Hành động trần thuật kể hành động trần thuật giải trình qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 128 4.1 Hành động trần thuật kể 128 4.2 Hành động trần thuật giải trình 157 4.3 Tiểu kết chương 170 Chương Vai trò hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu đóng góp ba tác giả 172 5.1 Vai trò hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 172 5.2 Đóng góp Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 192 5.3 Tiểu kết chương 201 Kết luận 203 Danh mục công trình tác giả cơng bố liên quan đến luận án 206 Tài liệu tham khảo 207 Nguồn dẫn liệu 220 DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Trang Bảng 2.1: Thống kê vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 49 Bảng 2.2: Thống kê vị vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 50 Bảng 2.3: Thống kê độ tuổi vai giao tiếp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 51 Bảng 2.4: Thống kê số lượng thoại truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 64 Bảng 2.5: Thống kê số lượng tỷ lệ nhóm HĐNT 66 Bảng 2.6: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm HĐTT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 79 Bảng 3.1: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTTB xét phương diện sử dụng hiệu lực lời trực tiếp hay gián tiếp 86 Bảng 3.2: Thống kê hành động có sử dụng động từ ngữ vi hành động TTTB qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 91 Bảng 3.3: Số lượng tỷ lệ lớp từ ngữ chứa yếu tố tổng loại không chứa tổng loại 97 Bảng 3.4: Thống kê từ ngữ vật, việc theo nhóm ý nghĩa hành động TTTB qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 101 Bảng 3.5: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTMT xét phương diện sử dụng hiệu lực lời trực tiếp hay gián tiếp 109 Bảng 3.6: So sánh tỷ lệ sử dụng hành động gián tiếp hành động TTMT hành động TTTB 110 Bảng 3.7: Thống kê số lượng lớp từ màu sắc hành động TTMT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 111 Bảng 3.8: Thống kê số lượng lớp từ mơ tả hình dáng hành động TTMT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 112 Bảng 3.9: Thống kê lớp từ ngữ có ý nghĩa biểu trưng hành động TTMT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 116 Bảng 4.1: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTK xét phương diện sử dụng hiệu lực lời trực tiếp hay gián tiếp 132 Bảng 4.2: Các từ ngữ xuất không gian chủ quan xuất không gian khách quan hành động TTK qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 140 Bảng 4.3: Thống kê số lượng tỉ lệ tiểu nhóm hành động TTGT xét phương diện sử dụng hiệu lực lời trực tiếp hay gián tiếp 159 Bảng 4.4 Thống kê từ ngữ có ý nghĩa giải thích hành động TTGT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu 162 CÁC QUY ƯỚC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN ĐTNV Động từ ngữ vi HĐNT Hành động ngôn từ IFIDs Illocutionary force indicating devices - dấu hiệu dẫn hiệu lực lời P Nội dung mệnh đề QHT Quan hệ từ SL Số lượng Sp1 Người nói Sp2 Người nghe TTTB Trần thuật thông báo 10 TTMT Trần thuật miêu tả 11 TTK Trần thuật kể 12 TTGT Trần thuật giải trình MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ cuối năm 60 kỷ XX, nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới Việt Nam có quan tâm sâu sắc đến Lý thuyết hành động ngôn từ (Thoery of speech acts) Đi theo hướng này, Việt Nam, có nhiều viết, luận văn, luận án, chuyên khảo đề cập đến hành động ngơn từ (HĐNT) nói chung hành động phận hành động hỏi, hành động cầu khiến, hành động cảm thán, hành động cho tặng, hành động cam kết, hành động khuyên… Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật tác phẩm văn chương chưa có đề tài 1.2 Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu nhà văn xuất sắc tiêu biểu cho văn học kháng chiến chống Mỹ cứu nước thể loại truyện ngắn Để tạo nên thành công thể loại truyện ngắn này, nhà văn phải sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác nhau, có nghệ thuật sử dụng ngôn từ cách tổ chức dạng lời nói nhân vật Các dạng lời nói gọi hành động ngôn từ Một dạng hành động ngôn từ sử dụng với tần số cao, tạo nên nét riêng, độc đáo phong cách nhà văn hành động trần thuật Tuy vậy, hành động chưa sâu mơ tả, phân tích nghiên cưú cách đầy đủ 1.3 Trong thực tiễn học tập, giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường, việc áp dụng lý thuyết HĐNT để khảo sát, phân tích tác phẩm văn chương gặp khơng khó khăn Vì thế, nghiên cứu hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu chừng mực góp phần tích cực vào việc giảng dạy môn ngữ văn nhà trường phổ thơng Nghiên cứu vấn đề cịn góp phần khẳng định tài nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, giúp người đọc tiếp nhận giá trị tác phẩm cách tồn diện Chính lý trên, chọn đề tài “Hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu” để sâu nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ Năm 1962, với cơng bố cơng trình How to things with words (Hành động lời nói) [165] J Austin - cơng bố sau ơng qua đời hai năm, xem mốc đánh dấu đời lĩnh vực nghiên cứu dụng học hành động ngôn từ giao tiếp Mục tiêu J Austin là: Xem xét lại điều mà ơng nhìn nhận ngụy thuyết miêu tả: Quan điểm cho chức ngôn ngữ quan tâm mặt triết học chức xây dựng phán đoán sai Cụ thể hơn, ông công vào thuyết thẩm định chân thực, có liên quan đến thực chứng luận lơ gich, tức thuyết cho câu có nghĩa chúng biểu thị mệnh đề kiểm tra tính sai [99, tr 248] Trên sở nghiên cứu ý nghĩa câu gắn liền với HĐNT mà người nói thực vào lúc nói cách phát câu nói đó, J Austin trình bày vấn đề lý thuyết HĐNT như: loại HĐNT; điều kiện sử dụng HĐNT phân loại hành động lời… Dựa ý nghĩa động từ ngữ vi, ông chia hành động lời thành năm phạm trù: phán xử (verditive); hành xử (exercitive); cam kết (comissive); trình bày (expositive); ứng xử (behabitive) Lý thuyết HĐNT J Austin nói “nền móng” để xây dựng hướng nghiên cứu ngữ nghĩa - ngữ dụng với hợp phần Năm 1969, với đời Speech Acts [173], J Searle có cơng lớn việc phát triển lý thuyết HĐNT Ơng khơng tán thành tách rời nghĩa miêu tả nghĩa ngữ dụng Bởi theo ơng tất câu có nghĩa qua ý nghĩa dùng để thực hay loạt hành vi ngôn ngữ cụ thể, tất hành vi ngơn ngữ thực ngun tắc biểu cách xác theo cấu trúc nội hay nhiều câu Do nghiên cứu nghĩa câu nghiên cứu hành vi ngôn ngữ không lập thành hai lĩnh vực độc lập Chúng theo hai phương diện khác [34, tr 57] 10 Điểm khác biệt J Searle J Austin cách ông đề xuất miêu tả khác HĐNT phạm trù hành động lời Dựa ý nghĩa khái quát hành động lời, ông chia thành phạm trù: tái (representative), điều khiển (directive), cam kết (commissive), biểu cảm (expresssive), tuyên bố (declaration) Năm 1975, với cơng trình In direct Speech Acts [174] hoàn thiện khái niệm HĐNT gián tiếp, J Searle có cơng lớn việc hồn chỉnh lý thuyết HĐNT Từ sau 1975, ngữ dụng học nói chung, HĐNT nói riêng khơng nhà ngôn ngữ học quan tâm mà nhà khoa học kế cận, triết học, văn học, tâm lý học, xã hội học ý Không thể thống kê đầy đủ cơng trình nghiên cứu dụng học HĐNT khẳng định: nghiên cứu ngôn ngữ lúc quan tâm đến lĩnh vực hoạt động thực chức giao tiếp ngôn ngữ cịn gọi lĩnh vực lời nói hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm giao tiếp ngôn ngữ chế, quy tắc sản sinh chúng [23, tr 93] Người ta tìm cách trả lời câu hỏi như: làm nói? Chúng ta thực nói nói? Chúng ta nói điều khác với điều muốn nói nào? Có thể tin vào nghĩa câu chữ không? Công dụng ngôn ngữ gì? nước ta, nghiên cứu ngữ dụng học nói chung, HĐNT nói riêng năm 70, 80 kỷ XX Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, báo khoa học chuyên ngành đề cập đến mảng HĐNT từ nhiều góc độ khác Có thể phân loại cơng trình nghiên cứu có đề cập đến HĐNT theo hai hướng: (a) Xây dựng hệ thống lý thuyết dụng học nói chung, HĐNT Việt ngữ nói riêng (b) Áp dụng lý thuyết dụng học lý thuyết HĐNT để nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ cụ thể giao tiếp người Việt 215 Cao Xuân Hải (2007), Bớc đầu tìm hiểu đặc trng lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 322 - 224 Cao Xuân Hải (2008), Đối thoại nhân vật tác phẩm tự (đặc trng hình thức biểu liệu văn xi), Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 472 - 475 Cao Xuân Hải (2009), Hành động trần thuật thông báo qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 517 – tr 524 Cao Xuân Hải (2010), Hành động trần thuật kể qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu, Tạp chí Khoa học, ngành khoa học xã hội, Tập 39, Đại học Vinh, số 1B – 2010, tr 19 - 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT 1.Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện ngôn Ngữ học, Hà Nội 2.Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội 3.Bakhtin M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4.Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 216 5.Diệp Quang Ban (1995), "Một hướng phân tích câu từ mặt sử dụng, ý nghĩa cú pháp", Ngôn ngữ, số 6.Diệp Quang Ban (2001), "Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu - phát ngơn", Ngơn ngữ, số 4, tr 23 - 34 7.Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8.Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Viêt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 9.Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Brown Gillan - Yule George (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11.Phan Mậu Cảnh (1993), "Góp phần tìm hiểu vẻ đẹp văn hố tiếng Việt qua Lời chào", "Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hố", Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học Ngoại ngữ, Hà Nội, tr - 16 12.Phan Mậu Cảnh (1998), "Bàn phát ngôn đơn phần tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 1, tr 64 - 70 13.Phan Mậu Cảnh (2000), "Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 8, tr 16 - 23 14.Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 7), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16.Đỗ Hữu Châu (1982), "Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động", Ngôn ngữ , số 3, tr 23 - 29 17.Đỗ Hữu Châu (1985), "Các yếu tố dụng học tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 4, tr 14 -16 18.Đỗ Hữu Châu (1992), "Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay", Ngôn ngữ, số 1, tr 1- 12 19.Đỗ Hữu Châu (1992), "Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay", Ngôn ngữ, số 2, tr - 13 20.Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 217 21.Đỗ Hữu Châu (2001), Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Đỗ Hữu Châu (2003), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25.Lê Thị Sao Chi (2001), Ngôn ngữ độc thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 26.Nguyễn Phương Chi (1997), "Từ chối hành vi ngôn ngữ tế nhị", Ngôn ngữ & Đời sống, số 11, tr 12 - 13 27.Nguyễn Phương Chi (2001), "Một số ghi nhận hành vi từ chối", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 26 - 30 28.Nguyễn Phương Chi (2003), "Điều kiện thành công hành vi đề nghị sở hình thành chiến lược từ chối", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 11 - 14 29.Nguyễn Phương Chi (2003), "Một số sở chiến lược từ chối", Ngôn ngữ, số 8, tr 493 - 504 30.Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31.Hoàng Cao Cương (2007), "Cơ sở kết nối lời tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 8, tr - 13, số 9, tr 31 - 49 32.Nguyễn Đức Dân (1987), Lơ gích - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33.Nguyễn Đức Dân (1989), Lô gic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35.Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1998), Nhập môn thống kê ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 218 36.Nguyễn Đức Dân - Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37.Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hố xã hội, Nxb Văn Hố - Thơng tin, Hà Nội 38.Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.Nguyễn Văn Độ (1995), "Về việc nghiên cứu lịch giao tiếp", Ngôn ngữ, số 1, tr 22 - 39 40.Nguyễn Văn Độ (1999), Các phương tiện ngôn ngữ biểu hành động thỉnh cầu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 41.Lê Đông (1985), "Câu trả lời câu đáp câu hỏi", Ngôn ngữ, số phụ, tr 12 - 27 42.Lê Đông (1991), "Ngữ nghĩa - ngữ dụng hư từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá hư từ", Ngôn ngữ, số 2, tr 15 - 23 43.Lê Đông (1992), "Ngữ nghĩa - ngữ dụng hư từ: hư từ siêu ngôn ngữ hư từ tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 2, tr 41 - 47 44.Lê Đơng (1993), "Một vài khía cạnh ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề thuyết", Ngôn ngữ, số 1, tr 54 - 60 45.Lê Đơng (1994), "Vai trị tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi", Ngôn ngữ, số 2, tr 41 - 57 46.Lê Đông (1996), "Cấu trúc đề thuyết kiểu câu tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 47.Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh, Luận án Phó Tiến sĩ, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 48.Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái ngơn ngữ học", Ngơn ngữ, số 7, tr 17 - 23 219 49.Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Khái niệm tình thái ngơn ngữ học", Ngôn ngữ, số 8, tr 56 - 65 50.Đinh Văn Đức (1993), "Một vài cảm nhận ngữ pháp chức cách nhìn ngữ pháp tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 51.Nguyễn Thiện Giáp (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52.Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53.Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54.Nguyễn Thị Hai, 2001, "Hành động từ chối tiếng Việt đại", Ngôn ngữ, Số 55.Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 56.Halliday M.A.K (1991), "Khái niệm ngữ cảnh giáo dục ngôn ngữ", Ngôn ngữ, số 4, tr 48 - 64 57.Halliday M.A.K (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58.Hamburger Kate (2004), Logic học thể loại văn học (bản dịch Vũ Hoàng, Trần Ngọc Vương), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59.Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61.Hoàng Văn Hành, 1992, "Về ý nghĩa từ biểu thị nói tiếng Việt", Ngơn ngữ, số 62.Nguyễn Chí Hồ (1993), "Thử tìm hiểu phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn chúng bình diện giao tiếp", Ngôn ngữ, số 1, tr 61 - 67 220 63.Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64.Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65.Hội văn nghệ Nghệ An (1995), Nguyễn Minh Châu - Kỷ yếu Hội thảo năm năm ngày mất, Nxb Nghệ An 66.Đỗ Thị Hiên (2008), Ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu từ sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 67.Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68.Ngũ Thiện Hùng (2002), "Vai trị tình thái nhận thức chiến lược lịch giao tiếp đối thoại (qua liệu tiếng Việt)", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 168 - 176 Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn) (2002), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 70.Vũ Thị Thanh Hương (1999), "Gián tiếp lịch lời cầu khiến tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 1, tr 34 - 43 71.Vũ Thị Thanh Hương (2002), "Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ", Ngôn ngữ, số 1, tr - 14 72.Kasêvích V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73.Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74.Phùng Ngọc Kiếm (2002), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75.Đinh Trọng Lạc (1998), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76.Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 221 77.Chu Lai (1992), "Truyện ngắn dài hơi", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 7, tr 107 - 108 78.Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79.Nguyễn Văn Lai (1992), "Suy nghĩ số vấn đề ngữ pháp chức năng, Ngôn ngữ, số 3, tr 48 - 64 80.Đào Thanh Lan (2000), "Những nghiên cứu bước đầu câu cầu khiến tiếng Việt góc độ ngữ pháp chức năng", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 81.Tôn Phương Lan (2003), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82.Lưu Vân Lăng (Chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83.Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84.Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85.Đỗ Thị Kim Liên (1999), "Phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Những vấn đề dụng học", Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội, tr 60 - 68 86.Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87.Đỗ Thị Kim Liên (2000), "Tình thái lời hội thoại", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 88.Đỗ Thị Kim Liên (2002), "Nhóm động từ hoạt động nói "Truyện kiều"", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 535 - 540 89.Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 90.Phạm Hùng Linh (2001), Diễn ngơn kể kiện lời nói kể, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 222 91.Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92.Lotman IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Bản dịch Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thuỷ), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 93.Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, 95.Lê Lựu (2002), Tạp văn, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 96.Phương Lựu (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97.Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98.Phương Lựu (Chủ biên) (1998), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lyons John (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100.Trần Chi Mai (2005), Phương thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng anh (Liên hệ với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Trịnh Thị Mai (2006), Đặc điểm thoại mua bán chợ Nghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như ý (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Đào Thị Thuý Nga (1994), Cấu trúc ngữ nghĩa chức thành phần tạo nên phát ngôn mời rủ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 223 Vũ Thị Tố Nga (2000), Phát ngôn cam kết, biểu thức ngữ vi cam kết tiếp nhận cam kết hội thoại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Tơn Nữ Mĩ Nhật (1999), "Bước đầu tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hố hành vi yêu cầu người Việt", Ngôn ngữ, số Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Nunan David (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Phê (1975), "Phân tích ngữ nghĩa", Ngơn ngữ, số 2, tr 10 - 26 Hoàng Phê (1981), "Ngữ nghĩa lời", Ngôn ngữ, số số 4, tr - 24 Hoàng Phê (1982), "Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ", Ngơn ngữ, số 2, tr 49 - 51 Hồng Phê (1982), "Lôgic ngôn ngữ tự nhiên (qua ngữ nghĩa số từ thường dùng)", Ngôn ngữ, số 4, tr 35 - 43 Hồng Phê (1984), "Tốn tử lơgic - tình thái (qua liệu tiếng Việt)", Ngơn ngữ, số 4, tr - 21 Hồng Phê (1989), Lơ gic ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Khắc Phi (Tổng Chủ biên) (2005), Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt (Câu), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Hoàng Trọng Phiến, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1987), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Vân Phổ (2006), Một số vấn đề ngữ pháp, ngữ nghĩa vị từ nói tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 224 Đào nguyên Phúc (2004), "Một số chiến lược lịch hội thoại Việt ngữ có sử dụng hành vi ngơn ngữ "xin phép"", Ngôn ngữ, số 10, tr 41 - 49 Pôxpêlôp G N (Chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Saussure F D (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (bản dịch Cao Xuân Hạo), Nxb Khoa học Xã hội Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Đình Sử (1998), "Cấu trúc đối thoại truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao", tạp chí Văn học, số 12 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Simon C Dik (2005), Ngữ pháp chức (bản dịch nhóm: Nguyễn Vân Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong), Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Chu Thị Thanh Tâm (1995), Đề tài diễn ngơn: cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngôn hành vi dẫn nhập đề tài diễn ngôn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 225 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bùi Việt Thắng (1992), "Phản ánh chân thực thực cách mạng", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 9, tr 96 - 99 Bùi Việt Thắng (1993), "Một đề tài không cạn kiệt", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 2, tr 103 - 105 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lý Toàn Thắng (1981), "Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu", Ngôn ngữ, số Lý Toàn Thắng (1992), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngô Thảo (2003), Văn học người lính, Nxb Quân đội nhân dân Phạm Văn Thấu (1997), "Hiệu lực lời gián tiếp: Cơ chế biểu hiện", Ngôn ngữ, số Nguyễn Thị Thìn (1993), "Tác dụng báo hiệu hành vi ngơn ngữ gián tiếp số kiểu cấu trúc nghi vấn", Ngôn ngữ, số 2, tr 37 - 45 Nguyễn Thị Thìn (1994), Câu nghi vấn tiếng Việt: số kiểu câu nghi vấn không dùng để hỏi, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xuân Thiều (1994), "Những trang viết trầm tĩnh sâu sắc anh đội cụ Hồ", báo Văn nghệ Quân đội, số Bích Thu (1980), "Sáng tác Lê Lựu", tạp chí Văn học, số 2, tr 77 - 82 226 Chu Bích Thu (1989), "Thành phần đánh giá ngữ nghĩa số tính từ", Ngơn ngữ, số 1+2 Lý Hồi Thu (1993), "Tập truyện ngắn Phố nhà Binh", Tạp chí Văn Nghệ Quân đội, số Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Trang (2002), Ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Phạm Đình Trọng (1995), "Đóng góp người tìm dĩ vãng", báo Văn nghệ, số Hoàng Tuệ (1988), "Về khái niệm tình thái", Ngơn ngữ, số 1, tr 118 - 124 Lê Đình Tường (2002), "Hồn cảnh cầu khiến hội thoại", Ngữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 259 - 265 Lê Đình Tường (2003), "Đặc trưng ngữ nghĩa nội dung mệnh đề phát ngơn cầu khiến trực tiếp", Tạp chí Khoa học, Tập XXXII, Số 2B, Đại học Vinh, tr 64 - 70 Thuý Vi (1995), "Ăn mày dĩ vãng bạc", Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 6, tr 111 - 112 Nhiều tác giả (1999), "Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai", báo Văn nghệ, số 29 Nhiều tác giả (2004), Thời xa vắng - tiểu thuyết phim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Ngôn ngữ văn hóa & xã hội cách tiếp cận liên ngành (tuyển tập dịch, dịch Vũ Thị Thanh Hương Hoàng Tử Quân), Nxb Thế giới, Hà Nội Hoàng Văn Vân (2005), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt: Mô tả theo quan điểm chức hệ thống, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 227 Phạm Hùng Việt (1994), "Vấn đề tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 2, tr 48 - 64 Như Ý (1990), "Vai xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp", Ngôn ngữ, số Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (2002), Từ điển giải thích thật ngữ ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Thị Hải Yến (2000), Hành vi cảm thán với biểu thức phát ngôn cảm thán, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hoàng Yến (2000), Hành vi chê với biểu thức, phát ngôn tham thoại tiếp nhận chê, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Yule George (2002), Dụng học, số vấn đề dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội II TIẾNG ANH Austin, J L (1975), How to Things with Words, The William James lectures delivered at Hawair University in 1965, Oxford University Press Back, K & Harnish, M (1984), Linguistic Communicational Speect Acts, Library of Congress Cataloging in Publication Data Brazil, D (1995), A Grammar of Speech, Oxford University Press Brown, P & Levinson S C (1987), Politeness - Some universals in Language Usage, Cambridge University Press Dik, Simon C (1981), Functional Grammar, Holland: Foris Publication Halliday, M A K (1994), An Introduction to Functional Grammar, nd edition, London: Arnold Lyon, J (1979), Semantics, vols, Cambridge University Press Searle, J R (1965), "What is a Speech Acts", in The Philosophy of rd Language, edition, A P Martinich (ed), Oxford University Press, 1996 p 130 - 140 228 Searle, J R (1969), Speech Acts, Cambridge University Press, Cambridge Searle, J R (1975), Indirect Speech Acts, Syntax and Semantics (vol 3), New York Searle, J R (1979), "A Taxonomy of Illocutionary Acts", in: The rd Philosophy of Language, edition, A P Martinich (ed), Oxford University Press, 1996, p 141 - 155 Wardhaugh, R (1991), How Conversation Works, Basil Blackwell, UK Wierzbicka, A (1987), English Speech Act Verbs, A Semantic Dictionary, Academic Press Australia Yule, G (1996), Pragmatics, Oxford University Press NGUỒN DẪN LIỆU I Nguyễn Minh Châu (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Chu Lai (2003), Truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội III Lê Lựu (2001), Truyện ngắn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 229 IV Lê Lựu (2004), Đại tá đùa, Nxb Hội Nhà văn V Nguyễn Huy Thiệp (1998), Như gió, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... tả qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu Chương 4: Hành động trần thuật kể hành động trần thuật giải trình qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu. .. thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu đóng góp ba tác giả 172 5.1 Vai trò hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Chu. .. HĐNT qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn 17 Minh Châu, Chu Lai, Lê Lựu chưa ý Đây lý để tác giả luận án chọn đối tượng hành động trần thuật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu,

Ngày đăng: 11/10/2021, 10:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Chu Thị Thuỷ An (2002), Câu cầu khiến tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Viện ngôn Ngữ học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu cầu khiến tiếng Việt
Tác giả: Chu Thị Thuỷ An
Năm: 2002
2.Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thi ca
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
3.Bakhtin. M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: Bakhtin. M
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
4.Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
5.Diệp Quang Ban (1995), "Một hướng phân tích câu từ các mặt sử dụng, ý nghĩa cú pháp", Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hướng phân tích câu từ các mặt sử dụng, ýnghĩa cú pháp
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1995
6.Diệp Quang Ban (2001), "Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu - phát ngôn", Ngôn ngữ, số 4, tr. 23 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thíchmột số yếu tố có mặt trong câu - phát ngôn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2001
7.Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
8.Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Viêt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Viêt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2005
9.Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
10.Brown. Gillan - Yule. George (2002), Phân tích diễn ngôn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Tác giả: Brown. Gillan - Yule. George
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia
Năm: 2002
12.Phan Mậu Cảnh (1998), "Bàn về các phát ngôn đơn phần tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 1, tr. 64 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về các phát ngôn đơn phần tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 1998
13.Phan Mậu Cảnh (2000), "Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược trong tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 8, tr. 16 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh kiểu phát ngôn tỉnh lược trong tiếngViệt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2000
14.Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
16.Đỗ Hữu Châu (1982), "Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động", Ngôn ngữ , số 3, tr. 23 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1982
17.Đỗ Hữu Châu (1985), "Các yếu tố dụng học của tiếng Việt", Ngôn ngữ, số 4, tr. 14 -16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố dụng học của tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1985
18.Đỗ Hữu Châu (1992), "Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay", Ngôn ngữ, số 1, tr. 1- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
19.Đỗ Hữu Châu (1992), "Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay", Ngôn ngữ, số 2, tr. 6 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
20.Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
21.Đỗ Hữu Châu (2001), Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 2001
22.Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w