Nhân vật “tôi“ đứng ngoài câu chuyện.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 48 - 52)

Nguyễn Huy Thiệp là một nhà văn quan tâm sâu sắc tới cuộc sống hiện tại với bao giằng xé, mâu thuẫn đan xen. Sáng tạo ra nhân vật “tôi”, đóng vai ngời kể chuyện là một sáng tạo độc đáo của nhà văn để giúp nhà văn đạt hiệu quả nghệ thuật cao trong việc thể hiện t tởng, ý đồ nghệ thuật của mình, trong một số truyện ngắn 8/19 truyện (chiếm 42,1%) số lợng truyện xuất hiện nhân vật “tôi” lại tham gia vào câu chuyện hết sức lỏng lẻo, nhân vật tôi, chỉ xuất hiện ở phần mở đầu và kết thúc còn toàn bộ cốt truyện lại không hề tham gia hay nói đúng hơn nhân vật “tôi” này đứng ngoài câu chuyện. Cụ thể đó là những truyện: Cún, Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Ma Nhã Nam, Trơng

Chi, Sống dễ lắm, Chuyện ông Móng.

Nhân vật tôi trong truyện Cún chỉ là ngời viết ra câu chuyện dựa vào những day dứt của một ngời bạn về ngời cha của mình, một ngời suốt đời chỉ khao khát sống đúng nghĩa của một con ngời thực sự. Trong một lần anh bạn buột miệng ra nói nh vậy thì nhân vật tôi đã chộp ngay lấy và viết ra câu chuyện “Cún”. Khi kết thúc cũng lại là cuộc nói chuyện giữa nhân vật tôi với ngời bạn về câu chuyện “Cún” , ngời bạn không chấp nhận vì xem đó là sự bịa đặt, anh ta đa ra một tấm ảnh và ngời đàn ông trong tấm ảnh bảo là cha, anh lại nhìn nhân vật tôi mỉm cời. Chính cái mỉm cời này đã làm cho câu chuyện có mọt kết thúc mờ rất độc đáo.

Câu chuyện về “Cún” là một tên ăn mày bị kinh bỉ với hình hài quái dị – trừ khuôn mặt đẹp – Cún chỉ nhận đợc ở ngời khác lòng thơng hại. Nhng trong tâm hồn Cún lại sáng trong chứ khong đen đủa nh bề ngoài của Y. Cún biết yêu thơng, biết hy vọng, biết khao khát cuộc sống - đó là sức sống của con ngời không dễ gì dập tắt và lấp đợc. Phải chăng nhà văn muốn chỉ cho ngời đọc thấy rõ con ngời cần có khát vọng sống và quan trọng hơn tạo ra ý nghĩa cho cuộc sống của mình. Mối quan hệ của nhân vật “tôi” – tác giả đối với câu chuyện chẳng có gì cả, chỉ là một sự sáng tạo ra một câu chuyện về nhân vật Cún cho phù hợp với những nỗi đau âm thầm của một ngời bạn về thân phận ngời cha của mình. Nhân vật “tôi” hoàn toàn không tham gia vào câu chuyện – đứng ngoài cốt truyện. Ngay cả việc ngời cha của bạn có phải là ngời trong tấm ảnh hay không, nhân vật “tôi” cũng không cần biết.

Nhân vật “tôi” trong bộ ba truyện ngắn dã sử Vàng lửa, Kiếm sắc,

Phẩm tiết cũng có mối quan hệ lỏng lẻo với cốt truyện. Toàn bộ câu chuyện

trong ba truyện ngắn này trọng tâm là kể về những nhân vật lịch sử : Đặng Phú Lân (Kiếm sắc), Phăng (ngời Pháp) ngời gần gũi với Nguyễn Phúc ánh, một ngời Bồ Đào Nha qua các đoạn hồi bút, bút ký (Vàng lửa), Ngô Thị Vinh Hoa (Phẩm tiết).

Nhân vật “tôi” trong ba truyện ngắn này chỉ là ngời kể lại nhờ sự giúp đỡ của ông Quách Ngọc Minh và viết câu chuyện này để cảm ơn thịnh tình của gia đình ông. Nhân vật “tôi” có ý thay đổi một số chi tiết phụ và sắp xếp, chỉnh lý lại các t liệu để hợp với việc kể chuyện. Trong truyện Vàng lửa nhân vật “tôi” lại đa ra ba đoạn kết để ngời đọc tuỳ ý chọn lựa.

Cả ba truyện ngắn dã sử này nhân vật “tôi” – tác giả hoàn toàn đứng ngoài cốt truyện. Đây là những câu chuyện về những nhân vật lịch sử, cho nên nhân vật không tham gia vào mà chỉ là nhân vật đứng ngoài đóng vai ngời kể chuyện, nhân vật “tôi” đã cho bạn đọc tự đánh giá lịch sử theo cách nhìn của mình bằng cách kể chuyện nh vậy nhân vật “tôi” đã khiến cho ngời đọc

thấy hiện lên những nhân vật lịch sử tuy là vua chúa nhng cũng trở nên đời hơn, ngời hơn, thể hiện một cái nhìn hết sức khách quan của nhà văn.

Ma Nhã Nam câu chuyện kể về nhân vật Đề Thám nhân vật “tôi”

chính là ngời đã kể lại câu chuyện nhng không tham gia vào cốt truyện nhân vật “tôi” đã kể rất rành rọt, cụ thể về nhân vật Đề Thám những việc làm cũng nh những cuộc gặp gỡ của Đề Thám với gia đình ông đồ Hoạt và đến buổi tiếp tân của thống sứ Bắc Kỳ. Nhân vật – tác giả, đứng ngoài cốt truyện, kể câu chuyện hết sức quan khách và bỏ qua những chỗ cần kề.

Nh vậy trong câu chuyện này nhân vật “tôi” chỉ đóng vai ngời kể chuyện chứ không tham gia vào cốt truyện. Mối quan hệ giữa nhân vật “tôi” với cốt truyện rất lỏng lẻo. Kết thúc câu chuyện: “Tôi kể chuyện này đến đây là hết”. Nhân vật “tôi” không hề đa ra một nhận xét, đánh giá nào về nhân vật cũng nh các sự việc trong câu chuyện điều này chứng tỏ nhân vật “tôi” hoàn toàn đứng ngoài cốt truyện.

Nhân vật “tôi” đứng ngoài câu chuyện là một trong ba kiểu của nhân vật “tôi” trong một số truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Mặc dù cả ba loại nhân vật “tôi” này đều là nhân vật do nhà văn h cấu nên, nhng ở mỗi một loại, một tác phẩm nó mang lại một hiệu quả nghệ thuật khác nhau. Điều này càng làm tăng thêm sức hấp dẫn của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và khẳng định thêm tài năng độc đáo của anh.

Chơng III

ý nghĩa thi pháp của các kiểu “Tôi” trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Nguyễn Huy Thiệp là nhà văn đã dễ lại ấn tợng sâu sắc trong lòng ngời đọc và gây nên làn sóng bình luận mạnh mẽ trong giới phê bình. Suốt từ cuối thế kỷ XX cho đến tận hôm nay. Cuộc sống xã hội và cả thế giới nhân vật phức tạp, phong phú của xã hội sau 1975 hiện lên trên từng trang viết của anh hết sức sinh động và thật đến trần trụi. Nhng nổi bật và để lại dấu ấn trong lòng ngời hâm mộ hơn cả phải kể đến nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện trong một số truyện ngắn của anh. Chính sự sáng tạo ra nhân vật “tôi” này đã tạo nên sức hấp dẫn của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp và nó đã đạt đến hiệu quả cao nhất trong việc thể hiện t tởng của nhà văn về con ngời, cuộc sống và thời đại. Khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo của một nhà văn trong thời kỳ đổi mới.

Chọn nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp tức là chúng tôi đã chọn nhân vật ngời kể chuyện, một trong những khái niệm cơ bản của thi pháp học, vì thế nhân vật “tôi” mang những đặc điểm thi pháp riêng, ý nghĩa riêng.

Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thờng là nhân vật đứng ở vị trí trung tâm, tham gia vào hầu hết các câu chuyện trong cốt truyện của tác phẩm. Cụ thể nh: Chơng – Con gái thuỷ thần, nhân vật “tôi” trong

ở mỗi một tác phẩm thìn nhà văn lại đặt nhân vật “tôi” ở mỗi vị trí khác nhau và nó có vai trò khác nhau trong mối quan hệ với cốt truyện. Vì vậy nó có những kiểu “tôi” khác nhau và mang những ý nghĩa thi pháp khác nhau.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 48 - 52)