Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 33 - 41)

Nguyễn Đăng Mạnh trong một bài viết của mình ông khẳng định: “Truyện của Nguyễn Huy Thiệp có một sức hấp dẫn khó cỡng lại đợc: Anh có nhiều ngón nghề lôi cuốn ngời đọc cũng “bợm” lắm”.

Nguyễn Huy Thiệp có một thế giới nhân vật độc đáo. Toàn những con ngời góc cạnh, gân guốc. Ngời nào dờng nh cũng sống đến tận cùng cá tính

của mình. Có loại nh chui lên từ bùn lầy, rác rởi, tâm địa đen tối, có loại lại nh những bậc chí thiện có thể bao dung cả kẻ xấu, ngời ác, thậm chí sẵn sàng chết vì đồng loại.

Đã có một thời quá dài, văn học nghệ thuật ta thờng thiên về cái chung, cái phổ biến khi xây dựng cốt truyện và tính cách nhân vật. Cái xấu, cái tốt rạch ròi. Những mẫu ngời hoặc là hoàn thiện hoàn mỹ, hoặc là phải triệt để xấu xa.

Bằng sự sáng tạo, bằng kinh nghiệm cuộc sống cùng với đôi mắt quan sát độc đáo, sự suy ngẫm và cảm thụ tinh tế, Nguyễn Huy Thiệp đã xây dựng đợc một thế giới nhân vật độc đáo và đầy ấn tợng, cả chiều sâu. Đây là một thế giới nhân vật có thể xem là lần đầu tiên xuất hiện trớc mắt chúng ta, dới góc nhìn sắc sảo của nhà văn, nhng nó đã mang những đặc điểm khá tiêu biểu thể hiện một cuộc sống của thế giới hiện đại với bao phức tạp đan xen, giằng xé tồn tại trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Chỉ trong gần 40 truyện ngắn của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã xây dựng một thế giới nhân vật đông đảo. Đó là những con ngời có tên cụ thể nh: Ông Thuấn, Thuỷ, Cô Lài, Ông Bổng (Tớng về hu); gã đội Tảo, trùm Thịnh, chị Thắm (Chảy đi sông ơi); Ch- ơng, Phợng (Con gái thuỷ thần). Một số nhân vật không có tên nh bà cụ lái đò (Chảy đi sông ơi ), bà - mẹ – bố của Lâm (Những bài học nông thôn), hay nhà s, nhà giáo, tên cớp, toàn là những nhân vật không có tên trong truyện ngắn (Sang sông). Họ thuộc đủ các loại ngời: tri thức, nông dân, tớng tá, bác sĩ, nhà văn, sinh viên, có ngời bình thờng và có kẻ không bình thờng. Họ làm nhiều nghề khác nhau, với nhiều chức tớc, tên gọi khác nhau: từ vua chúa đến những tên ăn mày, tớng tá đến kẻ hầu ngời hạ, là thì nhân, nhà giáo, sinh viên, có cả thợ sửa xe, cắt tóc, mổ lợn, đánh cá, thợ xẻ, thợ săn. Họ sống ở khắp mọi nơi nông thôn, thành thị, núi rừng, Hà Nội, NewYork, Califonia trong những thời khắc khác nhau quá khứ, hiện tại, tơng lai, với đủ lứa tuổi, giới tính: già cả, gái trai. Dờng nh tất cả họ đều mang trong lòng một nỗi đau, niềm khắc khoải với cuộc đời, có một số nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp h-

ớng tới một cái gì đó cố đạt một cái gì đó. Có ngời bỏ cả cuộc đời đi tìm cái đẹp, tìm chính mình nhng không toại nguyện bởi một kết thúc “Ngoài biển không có thuỷ thần” – (Chơng – Con gái thuỷ thần). Có kẻ suốt đời khao khát làm ngời nh “Cún” nhng lại có kẻ lại sẵn sàng bán rẻ phẩm chất của mình chỉ để đạt đợc mục đích (Hạnh - Huyền thoại phố phờng). Nguyễn Huy Thiệp đã xây dựng lên những con ngời nhiều khi đối chọi nhau ngời thì lạnh lùng tàn nhẫn đến đốn mạt, nhng lại có ngời có lòng nhân hậu yêu thơng bao la. Thời đại mới đã làm thay đổi cách nhìn đối với cuộc sống, Nguyễn Huy Thiệp đã có đợc cái cơ hội ấy để từ đó khẳng định đợc bản thân mình trong vòng xoáy của thời đại. Đề tài mà anh quan tâm phản ánh đó chính là cuộc sống hiện đại với bao phức tạp, đan xen, chồng chất, chất liệu làm nên tác phẩm văn chơng độc đáo của anh chính là lấy từ cuộc sống “Cuộc sống vốn có và cuộc sống có thể có”. Chính vì thế giới nhân vật trong truyện của anh là “Nguyên mẫu của một thứ chủ nghĩa hiện thực trần trụi”. Nhân vật mà anh quan tâm miêu tả là con ngời hay đúng hơn là số phận của nó. Có những nhân vật luôn luôn cô đơn “Nh một hành tinh nh ngọn gió”. Họ luôn luôn day dứt bởi câu hỏi: “Liệu con ngời có hiểu đợc con ngời không, có thể tôn trọng và yêu mến con ngời không … Tại sao những ngời tốt lại thờng đau khổ, bất hạnh ?”. Đôi lúc họ cũng muốn buông trôi tất cả, phó mặc tất cả để mong có một cuộc sống thanh thản, cái thanh thản nhẹ dạ của ngời đời, bởi vì “day đi dứt lại mãi mà làm gì”. Nhng họ không thể biến đổi con ngời mình, trái tim mình, tâm hồn mình. Nh một số phận, nh một lời khuyên … Và những con ng- ời ấy, nh những sa mạc cô đơn cứ suốt đời đi tìm “con gái thuỷ thần” của cuộc đời mình, nhng các nhân vật của anh vẫn luôn luôn tin vào những điều kỳ diệu của cuộc sống nh tin vào loài “hoa tử huyền”. Mọt vị quân vơng qua ngòi bút của Nguyễn Huy Thiệp bỗng trở nên gần gũi, rất ngời, rất đời và có phần suồng sã. Trớc vẻ đẹp của Vinh Hoa Vua Quang Trung: “Thốt nhiên rùng mình, hoa mắt, đánh rơi cốc rợu quý trên tay”. Vua Gia Long thì “Xây xẩm mặt mày”. Một con ngời đời thờng thì lại đợc Nguyễn Huy Thiệp chỉ ra

không chút ngại ngần đó là Hạnh (Huyền thoại phố phờng) đang “xắn tay áo rồi đa tay mò dọc theo cái rãnh đầy bùn lỏng bỏng nớc bẩn” để ‘trở nên hoàn toàn tin cậy đối với gia đình” cô Thoa. Hơn thế Nguyễn Huy Thiệp còn cho ta thấy một ông bố chồng “bắc ghế đẩu nhìn con dâu tắm” (Không có vua). Nguyễn Huy Thiệp chỉ ra một cách lạnh tanh, dửng dng.

Trong truyện ngắn cả Nguyễn Huy Thiệp ngời đọc còn bị ấn tợng bởi một số nhân vật đầy lớp sơng huyền thoại, nh truyền thuyết nàng Bua, chàng Khó, Sạ. Họ thật gần gũi nhng lại thật xa vời. Họ là khát vọng, là ớc mơ và họ cũng là sự hối hận day dứt của cuộc sống quanh ta (Trái tim hổ, Con thú lớn

nhất, Sói trả thù).

Diệp Minh Tuyền trong bài viết: “Nguyễn Huy Thiệp một tài năng mới” đã nhận xét: “Nhân vật của anh thờng rất thật nh đang đứng sờ sờ trớc mắt ta, nhng đôi lúc hết sức mờ ảo đến mức huyền bí” Và Diệp Minh Tuyền kết luận nhân vật của nhà văn là những con ngời phải chịu trách nhiệm trớc hành vi của mình. Bản chất con ngời là lòng nhân từ. Con ngời có thể bị tha hoá nhng ngay cả những con ngời ấy vẫn ẩn tiềm lòng nhân ái. Con ngời luôn luôn vơn tới điều thiện tuy điều thiện hiếm hoi.

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hữu tình, phong phú, đa dạng, phức tạp nên việc khảo sát, tìm hiểu đầy đủ toàn diện cần có thời gian và nhiều điệu kiện khác, chúng tôi cha thực hiện đợc. Vì vậy ở phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đi tìm hiểu nhân vật “tôi” trong một số truyện ngắn của anh nhằm góp phần vào việc đi tìm Nguyễn Huy Thiệp.

Trong thế giới nhân vật phức tạp và đa dạng đó, nổi bật lên hơn hết đó là nhân vật “tôi” đứng ở vị trí trung tâm của truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

Trong số gần bốn mơi truyện ngắn đợc viết thành tuyển tập thì có 19/40 truyện xuất hiện nhân vật “tôi” đứng ở vị trí trung tâm của truyện.

Nhân vật “tôi” là loại nhân vật đợc tác giả h cấu, nên nó mang tính chất h cấu. Văn bản suy cho cùng là do nhà văn kể, tả mà ra nhng thờng nhà văn

lại xây dựng một nhân vật ngời kể chuyện để thuận lợi trong việc kể tả, nhân vật thay nhà văn tạo nên văn bản ngôn từ để tạo nên tác phẩm văn học, nhân vật ngời kể chuyện ấy chính là nhân vật “tôi” luôn đứng ở vị trí trung tâm của tác phẩm, nhân vật “tôi” kể lại câu chuyện của mình, cuộc đời mình, số phận mình, nhân vật này tham gia vào câu chuyện, kể bằng lời của ngời trong cuộc rất chủ quan. Cái “tôi” ấy hiện lên không phải qua miêu tả của nhà văn mà là qua lời kể của chính nhân vật “tôi”, nó xuất hiện cùng với sự xuất hiện của một câu chuyện, câu chuyện do chính nó kể ra. Có khi là nó tham gia vào câu chuyện, nó có quyền bộc lộ thái độ yêu ghét của bản thân, đa ra ý kiến khen chê, phản bác, đánh giá, phân tích … Hầu hết nhân vật “tôi” đứng ở vị trí trung tâm của câu chuyện, câu chuyện xoay quanh nhân vật tôi: lúc tôi thế này lúc tôi thế kia.

Truyện Con gái thuỷ thần là một truyện ngắn giống nh truyện cổ tích nhng hơi khác là vì nó có kết thúc không có hậu: “Con gái thuỷ thần ! Nàng ở đâu ? Nàng ở chỗ nào ? Vì cái gì ? Bởi lẽ gì ? Để tôi mợn màu son phấn ra đi…” Với những câu hỏi liên tiếp đầy ám ảnh giữa cái ảo và cái thực trong một cuộc kiến tìm cái huyện diệu giữa đời thờng khốn khó trần trụi. Câu chuyện kết thúc khi mà nhân vật “tôi” – Chơng vẫn còn mãi dõi tìm hình bóng Con gái thuỷ thần với bao câu hỏi khi mà “ Chỉ vài năm nữa đến năm 2000”.

Nó còn khác với chuyện cổ tích ở chỗ, nhân vật chính ở đây xng “tôi” trong anh đầy ắp những huyền thoại mê tín và định kiến, anh là một con ngời của cuộc sống đời thờng, anh sống theo nhịp của mùa màng, hội hè lễ tết và nghi thức lễ xa, bên những con ngời cổ sơ với ngón chân giao chỉ, với thế đứng “nớc chân chéo”, với bao dáng vẻ và lối nói đã tồn tại ngàn đời. Song ở Chơng quả đã xuất hiện một cái “tôi” không đơn giản do lối xng hô của câu chuyện, nó chính là một loại khe hở khác, tràn ra từ những giấc mơ của anh, là ngời của cộng đồng, ở đó tất cả đều thi đua, đều ăn ở bếp chung, đều tiếp

nấu ăn riêng và ăn không có mức, bị cách chức mà không thấy buồn. Sống một thời với Đô Tiến, Đô Thi, Đô Nhiêu … mà anh lại không hiểu rằng cuộc đấu quyết định có khi không phải trên đấu trờng, giữa ban ngày ban mặt, một chọi một theo quy luật “tay vo quân tử”, mà lại ở một ngã tắt nào đó, và đòn đau nhất lại là “đòn hội chợ”.

Một cái tôi có phần xa lại với chính một phần của bản thân nhân vật. Toàn bộ cuộc hành trình đi tìm “Con gái thuỷ thần” đợc nhân vật “tôi” – Chơng kể lại nh đang đối thoại với ngời đọc, Chơng kể rất cụ thể, tỉ mỉ hết ở nơi này lại đến nơi khác làm hết việc này đến việc khác, cả trong lòng mình nghĩ gì thì cũng kể ra …. Nhng rồi cuộc kiếm tìm cũng vô ích vì “Ngoài biển không có thuỷ thần” anh cũng mơ giấc mơ lam lũ … một con ngời thực nhng lại sống trong giấc mơ ban ngày. Nhân vật “tôi -Chơng ở đây có cả một số phận, có những sự dằn vặt, có sự thất vọng nhng vẫn luôn tin vào điều kỳ diệu của cuộc sống, luôn hớng đến, muốn đạt đến một cái gì đó. Toàn bộ câu chuyện kể ra là cả cuộc hành trình tìm kiếm của nhân vật “tôi”, tất cả những gì xẩy ra đều liên quan đến anh, anh là ngời đứng ở vị trí trung tâm của câu chuyện, hay nói chính xác đây là những câu chuyện anh kể về cuộc đời anh cho ngời đọc biết. Nguyễn Huy Thiệp đã rất thành công trong việc sáng tạo ra loại nhân vật này, không ai có thể kể một cách chủ quan chính xác bằng chính ngời trong cuộc lại kể về chính số phận của mình. Nhà văn đã thể hiện ý đồ nghệ thuật của mình phía sau lời kể của nhân vật “tôi” đó là một sự day dứt đi tìm cái đẹp trong cuộc sống trần trụi.

Trong truyện Chảy đi sông ơi thì nhân vật xng “tôi” lại xuất hiện qua sự hồi tởng của mình về thời gian thơ ấu với dòng sông “Thao thiết chảy” về - ớc mơ nhìn thấy con trâu đen. Mọi câu chuyện, sự kiện cũng đều xoay quanh nhân vật “tôi” đó là những lần theo ngời ta xuống thuyền đi đánh cá, để đợc nhìn thấy con trâu đen, chính vì thế mà có lần xuyết chết đuối nhng đợc chị Thắm – một ngời con gái yếu đuối nhng dào dạt tình yêu thơng, chị đã cứu

bao nhiêu ngời trên dòng sông này, nhng đến chị thì chẳng ai cứu cả vì những ngời đánh cá thờng không bao giờ cứu ngời cả. Nhân vật “tôi” đã giúp ngời đọc hiểu đợc cái phi lý của cuộc đời bằng câu hỏi: “Con trâu đen, con trâu đen trong thời thơ ấu của tôi nay ở đâu rồi” và tiếng gọi “Đò ơi ….ơi đò ! Đò ơi ! ơi đò ! vẫn mãi là niềm khắc khoải khôn nguôi trong lòng ngời đọc. Con trâu đen phải chăng là ớc mơ là khát vọng đẹp đẽ của những tâm hồn trong sáng luôn tin vào cuộc sống, vào con ngời. Nhng nay nó đã ở đâu khi tâm hồn con ngời đa bị cuộc sống xô bồ cuốn đi trong dòng xoáy của nó, để giờ đây khi có lúc giật mình nhìn lại thì tất cả đã quá xa. Nhân vật “tôi” tự thấy cuộc sống hiện giờ vô nghĩa biết bao. Nỗi niềm day dứt của nhân vật “tôi” về cuộc đời về ớc mơ nh đồng cảm với ngời đọc, nhân vật “tôi” suy t, chiêm nghiệm, hồi tởng về tất cả những gì đã xẩy ra đã gắn bó với tuổi trẻ của mình. Một dòng sông thao thiết chảy, những lần theo thuyền xem đánh cá, làn chết đuối đợc chị Thắm cứu và cho ăn cháo cá. Cả ớc mơ nhìn thấy con trâu đen mà cha bao giờ thấy đợc, tất cả nh vừa xẩy ra hôm qua, nhng thực tế thì đã quá xa, … nhân vật “tôi” nh luyến tiếc và day dứt vì những điều phi lý ở đời.

Chị Thắm sống giữa dòng sông với toàn những kẻ tàn bạc, nhẫn tâm, nhng tâm hồn chị vẫn dạt dào yêu thơng, trong khi những kẻ khoẻ mạnh nh đội Tảo, trùm Thịnh chỉ nghĩ đến bản thân thì chị Thắm – một ngời phụ nữ yếu đuối lại có một tấm lòng cao cả, quên bản thân mình, quên lời nguyền để dang tay vớt những ngời bị dòng sông cuốn đi. Đẹp đẽ hơn chị còn có một tấm lòng bao dung khi nhân vật “tôi” – Một cậu bé quá khiếp sợ sự lạnh lùng của những ngời đánh cá đêm đã nức nở: “Bọn đánh cá đêm ác lắm chị ạ” Chị thắm đã ôn tồn giải bày: “Đừng trách họ thế có ai yêu thơng họ đâu. Họ đói và ngu muội lắm”. Sự cao thợng và tấm lòng nhân hậu của chị đã làm cho chú bé ngạc nhiên “Vì cha ai nói với tôi những điều nh thế”. Đó chính là sức cảm hoá lớn của con ngời. Nhng số phận trớ truê và khốn nạn chị Thắm lại “chết đuối mà không ai cứu” mặc dù chị đã cứu không biết bao nhiêu ngời ở

Nhân vật “tôi” đã rất bồi hồi xúc động khi kể lại tuổi thơ gắn bó của mình với dòng sông với ớc mơ con trâu đen và chị Thắm. Tất cả đều rất gần gũi và gắn bó với nhân vật “tôi” mặc dù quá khứ đã lùi xa, nhng nó vẫn còn vọng mãi nh tiếng gọi “Đò ơi!”. Nhân vật “tôi” nh cảm thấy tất cả mới vừa xẩy ra ngày hôm qua nhng thực tế đã quá xa. Tất cả chỉ hiện ra qua sự hồi t- ởng của nhân vật “tôi”. ở vị trí trung tâm nhng ngời đọc thấy thật nh chính nó đang xẩy ra ngay lúc đó đối với nhân vật “tôi”.

Trong truyện Những ngời thợ xẻ nhân vật tôi – Ngọc cũng là một nhân vật đứng ở vị trí trung tâm và là ngời kể chuyện. Câu chuyện đợc nhân vật “tôi” kể ra cũng là câu chuyện liên quan đến bản thân mình mà là ngời trong cuộc, lời của ngời trong cuộc bao giờ cũng chính xác và ngời đọc dễ hiểu. ở đó có những câu triết lý về con ngời và cuộc sống, phải chàng đó là t tởng của chính nhà văn.

Truyện Thơng nhớ đồng quê cũng đợc nhân vật “tôi” kể và giới thiệu

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 33 - 41)