Nhân vật “tôi“ tham gia vào hầu hết câu chuyện trong tác phẩm.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 41 - 45)

Trong số mời chín truyện ngắn xuất hiện nhân vật “tôi” thì có 7/19 truyện, nhân vật “tôi” tham gia vào hầu hết câu chuyện trong tác phẩm (chiếm 36,8%). Cụ thể: Con gái thuỷ thần; Những ngời thợ xẻ, Thơng nhớ

đồng quê; Truyện tình kể trong đêm ma; Thổ cẩm, Những ngời muôn năm cũ; Chú Hoạt tôi.

Khi đọc những truyện ngắn này ngời đọc bắt gặp một nhân vật “tôi” nếm trải, có một số phận một cuộc đời.

Chơng trong truyện Con gái thuỷ thần là một chàng trai khoẻ mạnh, anh ta có thể làm bất cứ việc gì nhờ có một sức khoẻ hơn ngời vốn xuất thân từ nông thôn, nên việc cày cuốc đối với anh chẳng khó nhọc gì. Nhng chàng trai này lại bị ám ảnh bởi chuyện mẹ cả thế nên cuộc đời của anh đã rẽ sang, một hớng khác, anh bỏ cuộc đời lao vào cuộc kiếm tìm mẹ cả, bắt đầu là chuyện anh đuổi bắt con bé ở bãi mía, rồi đến lần gặp cô Phợng quần bò, áo phông ở trờng , rồi đến Gian Na Đoàn Thị Phợng, đến một cô Phợng xinh xắn… nhng cũng chính cuộc kiếm tìm này đã đa anh đến với nhiều công việc khác nhau. Có lúc là thợ đào giếng, thợ đóng gạch, tô tợng thánh …. để rồi cuối cùng mẹ cả chỉ là khúc gỗ mục, biển không có thuỷ thần. Tất cả những điều ấy, tất cả những gì xẩy ra là chuyện của nhân vật “tôi” – Chơng, anh tham gia vào hầu hết các công việc và chính anh lại là ngời kể lại nên câu chuyện hiện lên hết sức chủ quan, chính xác qua lời kể là lời của ngời trong cuộc. Anh khóc, anh cời, anh đấu vật, anh thi đua, anh đi học, anh đóng gạch … Nói chung đó là cuộc hành trình đi tìm mẹ cả của nhân vật “tôi” – là câu chuyện về chàng Chơng. Cuộc hành trình đó đợc xem nh một số phận của

kể của nhân vật “tôi” nó đã đợc sâu chuỗi lại thành cốt truyện. Lời kể là lời của ngời trong cuộc, kể bằng sự trải nghiệm của bản thân, có những vui buồn, đợc mất. Chính vì thế nhân vật Chơng trở nên gần gũi và thân thuộc với ngời đọc, mặc dù một chàng Chơng hơi “ngốc”. Làm gì có mẹ cả, tất cả lạ bịa đặt, là huyễn hoặc. Nhng dù sao thì tác giả cũng đã sáng tạo một nhân vật “tôi” khá hiệu quả, thay mình thể hiện một t tởng về cuộc sống với bao phức tạp, kỳ lạ, con ngời luôn mơ ớc, luôn muốn vơn tới một cái gì đó xa lạ và đẹp đẽ, hay nói đúng hơn, cuộc kiếm tìm mẹ cả của Chơng là cuộc kiếm tìm chính mình.

Nhân vật “tôi” trong Những ngời thợ xẻ lại đi tìm ý nghĩa cuộc đời trong những câu triết lý. Trớc mắt anh là một cuộc sống cơm áo gạo tiền và toàn những câu triết lý xoàng xĩnh. Nhân vật “tôi” này cũng tham gia vào hầu hết các câu chuyện, từ những chuyện nhỏ đến lớn, để hiểu đợc cuộc đời anh đã phải đổi bằng nỗi đau thể xác … Nhân vật “tôi” là ngời thanh niên có một tâm hồn trong sáng luôn khao khát một cuộc sống cao đẹp nh câu triết lý của cô giáo Thục: “Vô sự với tạo hoá, trung thực đến đáy, dù có sống với bùn cũng chẳng sợ không xứng là ngời”. Con ngời sống hoà hợp với tạo hoá, với thiên nhiên, với tấm lòng trung thực ngay thẳng thì sống ở đâu vẫn giữ đợc cho mình trong sạch đúng bản chất của một con ngời.

Nhân vật “tôi” trong Truyện tình kể trong đêm ma khi đọc tác phẩm ta cứ ngờ ngợ nh là tác giả, nhng không nên đồng nhất nh vậy vì dù sao đây cũng là một nhân vật mang tính chất h cấu của tác giả. Nhân vật “tôi” ở đây khác với nhân vật “tôi” trong Con gái thuỷ thần và Những thợ xẻ vì nó không có tên cụ thể. Nhng hầu nh nó cũng tham gia vào hầu hết câu chuyện, từ lúc ở chợ cho đến khi bị bắt vì bị nghi là dính đến việc chạy thoát của Bạc Kỳ Sinh, rồi đến lúc Bạc Kỳ Sinh và cô gái tên Muôn trở lại nhà của nhân vật “tôi”, đến lúc nhân vật “tôi” gặp Bạc Kỳ Sinh ở tận NewYork … Nhân vật “tôi” mặc dù không đứng ở vị trí trung tâm của câu chuyện nhng cũng tham gia vào câu chuyện và chính nhân vật “tôi” lại kể lại bởi lời kể của ngời trong cuộc cho

nên nhân vật “tôi” biết đợc toàn bộ câu chuyện. Nhân vật “tôi” tuy tham gia vào câu chuyện nhng không phải đau đớn dằn vặt mà chỉ đóng một vai trò thay tác giả giúp ngời đọc hiểu rõ hơn về một câu chuyện tình của một đôi trai gái, khiến cho ngời đọc thấy cảm động cho một tình yêu đẹp. Để cuối cùng nhân vật “tôi” chỉ có thể thở dài.

“Này số phận ! Những gì tạo nên số phận ? Điều gì giá trị ? Điều gì trên đời này có ý nghĩa nhất cho một con ngời ?”. Đây phải chăng cũng là những câu hỏi lớn của tác giả và của tất cả chúng ta.

Truyện Thơng nhớ đồng quê nhân vật “tôi” xuất hiện ngay đầu tác phẩm, “tôi” tham gia vào hầu hết các câu chuyện “tôi gánh lúa về nhà …” , “tôi cầm bức điện đọc …”, “tôi ra giếng tắm …”, “tôi đạp xe ra ga …”, “tôi bảo …” … Những điều này khẳng định nhân vật rất tự nhiên, chủ động, bởi vậy lời kể cũng rất khách quan khiến cho ngời đọc thấy nh cuộc sống này đang hiện ra trớc mắt, nhân vật tôi kể về những việc mình làm và kể về gia đình, về làng quê hết sức trìu mến thân thơng. Bởi vậy tất cả những điều đó đã khiến cho nhân vật tôi luôn cảm thấy Thơng nhớ đồng quê nh nhớ về một nơi yêu thơng gắn bó với bao kỷ niệm êm đềm cả nỗi đau mất mát, khiến cho ng- ời đọc cảm thấy yêu thơng và gắn bó với nhân vật hơn. Đó chính là tình yêu quê hơng trong sâu thẳm mỗi tâm hồn con ngời mà có lẽ ai cũng có, cũng nh ai cũng có một quê hơng.

Thổ Cẩm là một câu chuyện về nhân vật “tôi”. Nhân vật “tôi” là ngời

tham gia vào câu chuyện và cũng chính là nhân vật “tôi” lại là ngời kể lại câu của mình cho nên ngời đọc sẽ rất dễ hiểu. Câu chuyện của nhân vật tôi bắt đầu từ khi anh ta 25 tuổi là một bác sĩ mới ra trờng. Trong một lần lên khảo sát sức khoẻ và vệ sinh của một địa phơng miền núi, anh ta đã không kìm chế đợc bản thân trớc vẻ đẹp tinh khiết của một cô gái núi rừng. Rồi sau này khi biết đợc hậu quả của chuyến đi ấy anh ta đã suyết ngất để cuối cùng anh ta

đành đứng ra bảo đảm cho đứa con vô thừa nhận của mình để nó có một cuộc sống kha khá. Câu chuyện là cả một quãng đời của nhân vật “tôi”.

Dù sao nhân vật “tôi” cũng còn là một con ngời có một tấm lòng và chúng ta cũng đồng ý rằng cuộc đời quả là tơi đẹp.

Nhân vật “tôi” trong truyện Những ngời muôn năm cũ cũng là một nhân vật tham gia vào câu chuyện, nhng đó chỉ là những cuộc đối thoại, những câu chuyện giữa những ngời đồng nghiệp với cách nhìn cuộc đời, sự kiện, con ngời và những quan niệm về cuộc sống không giống nhau hay hoàn toàn trái ngợc nhau. Nhân vật “tôi” cũng là nhân vật ngời kể chuyện, câu chuyện kể lại nhằm thể hiện t tởng về cuộc sống với những cách nhìn khác nhau, cuộc sống thật muôn hình muôn vẻ, đâu phải tất cả đều chiều theo ý mình. Nhân vật “tôi” chứng kiến và tham gia vào câu chuyện nhng lại nh một ngời đứng giữa hai dòng nớc. Những điều tốt đẹp lại luôn bị gạt phăng đi bởi những quan niệm sai lệch về cuộc đời.

Thời gian sẽ xoá mờ đì mọi dấu vết, tất cả chỉ còn là “Những ngời muôn năm cũ” và những gì đáng gìn giữ là những điều tốt đẹp, những con ng- ời đáng trân trọng, ít nhiều họ đã nhìn thấy ánh sáng đẹp đẽ của cuộc đời dù nhiều tăm tối.

Chú Hoạt tôi là câu chuyện kể về một ngời chú qua lời kể của nhân

vật “tôi”. Tuy không đứng ở vị trí trung tâm của câu chuyện nhng nhân vật “tôi” đã tham gia vào câu chuyện từ đầu đến cuối. Bởi vì đây là câu chuyện kể về ngời chú ruột chắc chắn sẽ liên quan đến nhân vật “tôi”. Những gì trong gia đình mình nhân vật “tôi” đều chứng kiến, cuộc sống còn nhiều khó khăn, từ miếng cơm manh áo đã dẫn đến những xung đột, nhân vật tôi cũng là một mắt xích trong những cuộc xung đột ấy.

Câu chuyện kết thúc bằng sự kiếm tìm ngời chú ruột cũng liên quan đến sự nghiệp của nhân vật tôi. Qua đây ngời đọc càng hiểu rõ thêm cuộc sống con ngời còn nhiều cảnh đời khốn khó, nhà văn muốn nói rằng con ngời

hãy biết yêu thơng nhau, nhất là những ngời ruột thịt, đừng vì những danh lợi mà quên đi nghĩa tình.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 41 - 45)