Nhân vật “tôi“ tham gia một cách thụ động vào câu chuyện trong tác phẩm.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 45 - 48)

tác phẩm.

Cũng là nhân vật “tôi” nhng trong một số truyện ngắn Chảy đi sông ơi,

Tớng về hu, Những bài học nông thôn, Tội ác và trừng phạt. Thì nhân vật

“tôi” này lại tham gia vào câu chuyện rất thụ động, tác giả chỉ thông qua nhân vật một chút, có sự pha trộn của cái tôi chủ quan. Sự kết hợp này tạo thành thứ văn bản đa thanh. Chỉ với 4/19 truyện ngắn (chiếm 21,1%) tác giả đã thể hiện một loại nhân vật “tôi” tham gia thụ động vào câu chuyện trong tác phẩm. Nhân vật “tôi” không tự mình quyết định, đánh giá hay đa ra ý kiến và ý thức đợc việc mình làm, tất cả đều mang tính chất bột phát, chứ không có tính chủ quan.

Nhân vật “tôi” trong truyện Chảy đi sông ơi ngỡ ngàng khi trở về gặp lại dòng sông tuổi thơ của mình với ớc mơ nhìn thấy con trâu đen, ngày ấy đã xẩy ra lâu lắm vậy mà nhân vật “tôi” giật mình tởng mới vừa xẩy ra. Câu chuyện về con trâu đen chỉ là bịa đặt vậy mà tuổi thơ cứ mãi kiếm tìm để rồi chút nữa thì bị dòng sông cuốn đi nếu nh không có sự yêu thơng của một tâm hồn là chị Thắm cứu vớt. Mở đầu tác phẩm là đoạn tả cảnh, nhân vật “tôi” nh khuất lấp đâu đó để khi hiện ra là một ngời đang chiêm nghiệm, suy t về quá khứ với những kỷ niệm của tuổi thơ lúc đó còn là một cậu bé hấp dẫn bởi những điều bịa đặt về con trâu đen … Nhân vật “tôi” tham gia một cách thụ động vào câu chuyện, điều này khiến cho ngời đọc có cảm giác nh có sự pha trộn của cái tôi chủ quan của tác giả. Có lúc không phải là lời của mình nhân vật “tôi” mà là cả lời của tác giả, cho nên câu chuyện nh thật hơn.

Tớng về hu là cả một tấn trò đời thu nhỏ. Đủ các hạng ngời: tớng lĩnh,

kỹ s, bác sĩ, ngời làm công, cô gái lỡ làng, thằng tù. Đủ các quan hệ Cha – con, ông – cháu, chủ – ngời làm thuê, họ hàng, thông gia, nhân tình nhân

ngãi…., đủ cac sự kiện, tang, ma, cới hỏi …, đủ các cảm xúc hĩ, nộ, ái, ố. Chừng ấy con ngời, sự việc, sự kiện đều đợc kể cùng một giọng sắc lạnh, rạch ròi, không cao trào, kệch tính. Mọi sự mọi việc cứ diễn ra trần trụi, thẳng băng nh nó sẽ phải nh thế, con ngời cứ viẹc nói nh nó nghĩ, chẳng cần đậy đệm tế nhị gì cả. Tuy nhiên, lời lẽ của nhân vật cũng hết sức bình thờng, cô gọn nhng đợc đặt đúng ngữ cảnh nên có sức hàm chứa lớn, hàm chứa tính cách nhân vật, bản chất của các mối quan hệ hiện tại. Nhân vật tôi tham gia vào câu chuyện một cách thụ động, yếu nhợc, những công việc trong gia đình đề do Thuỷ – ngời vợ hoàn toàn quyết định, khi cần quyết định một cái gì thì nhân vật tôi “Để con hỏi Thuỷ”, khi hỏi ai chủ trì kinh tế “vợ cháu”, “Hay anh đi nhé” khi phát hiện vợ ngoại tình. Là một ngời chồng trong gia đình và là một kỹ s Viện vật lý vậy mà nhân vật tôi lại không có một quyết định nào trong gia đình, tất cả đều do ngời vợ, ngời chồng tức là nhân vật tôi trở nên thụ động, chấp nhận và yếu nhợc. Chính sự tham gia thụ động của nhân vật tôi làm cho câu chuyện có một kết cục bi kịch về cái chết của ngời cha. Nhng dù sao đây phải chăng cũng là sự pha trộn của cái tôi chủ quan mà tác giả tạo ra. Phía sau là cả một nỗi cô đơn của nhân vật “Tôi”.

Những bài học nông thôn là câu chuyện về cuộc đi chơi ở quê bạn của

nhân vật “tôi”. Mặc dù nhân vật “tôi” cũng tham gia vào các câu chuyện nhng rất thụ động bởi vì đây là quê bạn, nhân vật tôi lại ở thành phố, cho nên mọi thứ , mọi công việc, trò chơi ở quê đều rất lạ, rất hấp dẫn đối với nhân vật tôi. Nhân vật tôi đi xem thả diều, chỉ chạy xem bố của bạn thả diều chứ nhân vật tôi cũng không biết thả, nhân vật tôi không xác định đợc thời gian sống hiện tại của mình cũng chẳng nhớ mình đã ngủ khi nào … Tất cả những điều ấy khiến cho nhân vật tôi mặc dù tham gia vào câu chuyện và là ngời đứng ra kể lại câu chuyện nhng chính nhân vật tôi lại không hiểu hết không làm đợc những công việc nh thả diều, bắt cóc … ở quê hơng nhà Lâm. Trong câu chuyện còn có sự pha trộn cái tôi chủ quan của tác giả khi để cho các nhân vật cứ tự nói ra, kể ra những câu chuyện đan xen trong đó tạo cho tác phẩm

không phảim chỉ có một giọng kể của nhân vật tôi mà cả giọng kể của một số nhân vật khác, có khi là của tác giả. Qua câu chuyện tác giả muốn cho ngời đọc thấy đợc cách nhìn của con ngời về miền quê và thành phố, nhân vật tôi cảm thấy yêu và gắn bó với miền quê của bạn bởi một ý nghĩ trong sáng của một tâm hồn, nhng những ngời lớn thì lại nhìn vào hoàn toàn khác. ở đâu là mộtk cái nhìn chính xác – chỉ ở trong những tâm hồn trong sáng mới có đợc.

Tội ác và trừng phạt là một câu chuyện cũng do nhân vật tôi kể lại nh-

ng “tôi” đây là sự ẩn tàng của tác giả, “tôi” không tham gia vào câu chuyện mà chính một nhân vật trong truyện kể lại với nhân vật “tôi” rồi nhân vật “tôi” lại đem kể ra đây, hay là nhân vật “tôi” kể về một câu chuyện mà nhân vật “tôi” biết chính xác và kể lại.

Nhân vật “tôi” kể về chuyện một cô gái giết bố và ba đứa em. Cô gái này đã ra tự thú và còn kể lại cho nhân vật “tôi” nghe câu chuyện. Nhân vật “tôi” hỏi về những nguyên nhân vì sao dẫn đến những vụ giết ngời. Nhân vật “tôi” kể về những vụ giết ngời mà nhân vật “tôi” biết, chứng kiến, tất cả những vụ giết ngời ấy nhân vật “tôi” không hề tham gia, nhân vật “tôi” chỉ biết và kể lại vì có nhiều ngời muốn nhân vật “tôi” viết về Tội ác và trừng

phạt. Nh vậy nhân vật “tôi” tham gia vào câu chuyện một cách thụ động chứ

không hoàn toàn do ý muốn chủ quan của mình. Qua đây nhân vật “tôi” – có sự pha trộn của cái tôi tác giả muốn cung cấp cho bạn đọc những nguyên nhân dẫn đến tội ác để từ đó nhận thức đợc một điều cuộc sống cùng nhiều bất công, ngang trái thì càng nhiều nguyên nhân dẫn đến con ngời ta đến với tội ác.

Nhân vật “tôi” tham gia thụ động vào câu chuyện mà ở đó có sự pha trộn cái tôi của tác giả tạo cho văn bản không chỉ do một ngời kể chuyện mà nhiều ngời nhiều giọng - đa thanh. Khiến cho câu chuyện mang một ý nghĩa, giá trị khác, nó thực hơn và chính xác hơn.

Nhân vật “tôi” nh không còn là tôi nữa, mọi việc đều do một nhân vật khác định hớng, quyết định nhân vật “tôi” không tự mình giải quyết đợc vấn đề làm gì cũng thụ động, không dứt khoát, không theo ý muốn chủ quan của bản thân mà lại do bột phát, lôi cuốn, không ý thức đợc mọi điều mình làm, mình nghĩ, cũng không đa ra ý kiến đánh giá, bình luận. Sở dĩ nh vậy cũng vì ở mức độ có sự pha trộn của cái tôi tác giả cho nên tác giả không thể để cho nhân vật “tôi” tham gia hoàn toàn, chủ quan và không đa ra ý kiến, đánh giá của mình. Điều này tạo nên một giá trị nghệ thuật khác của nhân vật “tôi”.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 45 - 48)