Nghĩa thi pháp của kiểu “tôi“ tham gia vào câu chuyện.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 52 - 54)

Đây là một cái tôi tồn tại độc lập với tác giả, mặc dù suy cho cùng thì nó vẫn thuộc vào ý thức chủ quan của nhà văn, do nhà văn sáng tạo nhng chúng ta không thể đồng nhất nhân vật “tôi” trong tác phẩm với tác giả càng không nên xem đó là một nhân vật nào đó ngoài đời. Vì nh vậy sẽ làm mất đi ý nghĩa khách quan về giá trị nghệ thuật của tác phẩm văn học cũng nh giá trị thẩm mĩ của nhân vật “tôi”.

Kiểu “tôi” tham gia vào câu chuyện là một cái tôi có cả một cuộc đời, một số phận riêng, đợc nói lên tiếng nói của mình, nó không đại diện khái quát tính cách cho một loại ngời nào cả mà nó sống trong một xã hội với đủ những mối quan hệ giữa con ngời với con ngời. Cái tôi nói bằng tiếng nói chủ quan của mình, nó có quyền đánh giá, phát biểu, đa ra ý kiến của bản thân, bộc lộ thái độ yêu ghét, khen chê chủ thể rõ ràng.

Cái kiểu “tôi” tham gia vào câu chuyện nên kể lại câu chuyện rất chủ quan bằng lời kể của ngời trong cuộc. Một cái “tôi” mang hơi thở của cuộc sống hiện đại. Cái tôi phải đối mặt với cuộc sống với bao nhiêu giằng xé, đan xen, một cái tôi kiếm tìm – Chơng – Con gái thuỷ thần.

Nhân vật tôi tham gia vào câu chuyện cũng chính là ngời kể chuyện nên câu chuyện hiện lên rất thực, rất chủ quan, nhân vật “tôi” – ngời kể chuyện nh độc thoại nhng thực ra lại đang đối thoại với ngời đọc, chính vì thế ngời đọc nh cảm nhận đợc sự nếm trải của nhân vật, thông cảm, chia sẻ với nhân vật và ở đây nhân vật”tôi” đã gặp gỡ với ngời đọc bằng chính lời kể và sự nếm trải của bản thân nhân vật. Nhân vật “tôi” tham gia vào câu chuyện đã chinh phục đợc ngời đọc trớc hết ở mặt tình cảm, qua lời kể của mình ngời đọc đã nhận ra đợc nhân vật ngời kể chuyện là ai dù không có một đoạn miêu

tả ngoại hình nào về nhân vật. Qua lời kể ngời đọc còn nhận ra nhân vật tôi là ai. Thầy giáo, học sinh, đàn ông hay đàn bà bởi nguồn gốc và dấu ấn của mình. Nếu lên một nhà giáo chắc chắn lời kể phải mang tính chất của một giáo chức, là đàn ông hay đàn bà cũng vậy, ở đây tác giả phải nhập thân vào nhân vật vì nhà văn đã h cấu nhân vật.

Nhân vật “tôi” tham gia vào câu chuyện, kể bằng lời kể của ngời trong cuộc, nên câu chuyện rất chủ quan. Lời kể chủ quan bộc lộ thái độ của bản thân.

Nhân vật “tôi” – Ngọc trong truyện Những ngời thợ xẻ đã kể lại câu chuyện lên rừng làm thợ xẻ, Ngọc là một nhân vật có tâm hồn trong sáng, nhiệt tình, nhng lại sống bên cạnh một nhân vật Bờng – ích kỷ, nhỏ nhen, đố kỵ và thiếu tình ngời, vì bản thân mà quên đi tình anh em, tình làng nghĩa xóm. Trớc một con ngời nh vậy Ngọc càng thấy cuộc sống thật nhiều điều phức tạp, nhng Ngọc vẫn tin vào cuộc sống.

Nhân vật “tôi” tham gia vào câu chuyện cho nên ngời đọc cảm nhận đ- ợc những nếm trải của nhân vật, cả một số phận, cả một cuộc đời của mình bị cuốn đi, nhân vật “tôi” phải sống, phải làm việc, phải suy nghĩ, trăn trở, day dứt, có khi thất bại, có vui buồn, hạnh phúc, đau đớn, tất cả những gì một con ngời ngoài cuộc sống có thì nhân vật tôi trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp cũng có. Nó cũng đớn đau, vật vã nh Ngọc – Những ngời thợ xẻ.

Bờng đã vô tình hay cố ý để cho lỡi ca bật vào chân của Ngọc làm cho Ngọc đau đớn đến tê cả ngời và phải chặt ngón chân đi. Cái đau của Ngọc khiến cho ngời đọc nh cảm nhận đợc đến ghê ngời. ý nghĩa của cái “tôi” tham gia vào câu chuyện còn làm cho ngời đọc nh đang chứng kiến những khoảnh khắc cuộc đời của nhân vật “tôi”, nhân vật “tôi” đã dẫn dắt ngời đọc theo cùng với mình hết nơi này đến nơi khác, chứng kiến mọi việc xẩy ra: Chơng – Con gái thuỷ thần đã dẫn ngời đọc đi theo cuộc hành trình kiếm tìm mẹ cả của mình bắt đầu từ con bé ở bãi mía, đến Gian Na Đoàn Thị Phợng, đến cô

Phợng quần bò, áo phông, rồi cô Phợng là bà chủ xinh đẹp …. Nhng cuộc kiếm tìm chỉ là vô ích, cảm giác hụt hẫng của nhân vật nh ám ảnh vào cả ngời đọc khi mà hình bóng mẹ cả chỉ là một khúc gỗ mục, vô tri vô giác nằm lăn lóc …Điều này cũng khiến cho ngời đọc dễ cảm thông và chia sẻ với nhân vật, dù đó là những điều vớ vẩn nhng điều đó có một ý nghĩa sâu xa đó là nhân vật tôi trong truyện của Nguyễn Huy Thiệp luôn tin tởng ở cuộc đời, luôn vơn tới, muốn đạt đến một điều kỳ diệu ở cuộc sống dù phải trải qua nhiều đau đớn, đó là ớc mơ gặp mẹ cả, ớc mơ nhìn thấy con trâu đen (tôi – Chảy đi sông

ơi), cũng nh Nguyễn Huy Thiệp khi sáng tạo ra loại nhân vật này tác giả đã

để cho nhân vật tôi bộc lộ hết những tính cách và bản chất của mình để từ đó cho ngời đọc nhìn thấy một cuộc sống tốt đẹp mà nhân vật “tôi” cứ mãi kiếm tìm, dù cha gặp nhng sẽ gặp.

Kiểu nhân vật “tôi” tham gia vào câu chuyện, kể lại bằng lời kể của ng- ời trong cuộc, thể hiện tính chủ thể rõ ràng, thể hiện cách nhìn của ngời trong cuộc làm cho câu chuyện có một ý nghĩa riêng, một sức hấp dẫn riêng đối với ngời đọc.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 52 - 54)