chuyện trong tác phẩm.
Cùng với lời kể là hình tợng ngời kể chuyện xuất hiện. Ngời kể chuyện tồn tại trong các tác phẩm tự sự. Ngời kể chuyện chính là “ngời khác” đứng ra kể mà Aristote đã nêu lên.
Hình tợng ngời kể chuyện xuất hiện dới nhiều dạng khác nhauu. Có khi ngời kể chuyện xng “tôi” với t cách tác giả (nh trong Lão Hạc – Nam Cao). Cũng có khi xng “tôi” với t cách một nhân vật trong tác phẩm (nh trong Bức
Tranh – Nguyễn Minh Châu; trong Mẫn và Tôi của Phan Tứ). Thông thờng
hơn cả là một giọng trần thuật của ai đó không xuất đầu lộ diện nhng ngời đọc vẫn nhận ra thái độ tình cảm t tởng nh trong Những ngời khốn khổ, Tắt
Đèn, Nửa chừng xuân, Con nhà nghèo … Ngời kể chuyện miêu tả, bình luận,
khêu gợi làm sáng rỏ các mối quan hệ của nhân vật, hoàn cảnh, sự kiện.
Ngời kể chuyện nói nh M.Gorky giữ vai trò “mách nớc” cho độc giả hiểu và đánh giá các sự kiện, các nhân vật, cảm xúc trong tác phẩm. Tuy nhiên không phải bao giờ ngời trần thuật cũng lộ mình ra trên mặt giấy trang sách, mà đôi khi kể với giọng có vẻ rất lạnh lùng, rất khách quan. Nhng dù khách quan, đến đâu ngời đọc vẫn có thể nhận ra ngời đọc kể chuyện, thái độ, quan điểm, t tởng và khát vọng của họ qua thế giới nghệ thuật của tác giả.
Trong văn học, ngời trần thuật, nhân vật kể chuyện, nhân vật hành động đều là sản phẩm của h cấu ở mức độ khác nhau, do đó phát ngôn của chúng, tức là ngôn từ của văn bản nghệ thuật cũng mang tính hình tợng.
Chẳng hạn khi Tố Hữu làm bài thơ Ngời con gái Việt Nam thì lời đề tặng “Tặng chị Lý anh dũng” là lời của tác giả, còn khi nói:
Em là ai, cô gái hay nàng tiên ? Em có tuổi hay không có tuổi ?.
Thì đó là lời của nhân vật trữ tình, một ngời tởng tợng có thể xng anh, em với ngời con gái Việt Nam, nói những lời ngợi ca ở mức độ cao nhất mà không ai dị nghị. Tính hình tợng của ngôn ngữ trớc hết phát sinh từ tính hình tợng của việc sáng tạo thế giới bằng tởng tợng. Mọi ngôn từ đều do tác giả phân thân ra mà phát biểu một cách hình tợng. Nhờ tính hình tợng nà mà trong văn học không chỉ con ngời mà cả cây cỏ, muông thú cũng đều có thể phát ngôn, không chỉ ngời sống mà cả ngời chết, ma quỷ đều có ngôn từ của chúng.
Nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện là nhân vật do nhà văn h cấu mà ra, mà lại là nhân vật xng tôi trong tác phẩm cho nên nó mang một số đặc điểm thi pháp riêng của nó. Trớc hết nó mang đặc điểm chủ quan: Đây là nhân vật “tôi” trong tác phẩm, nó tham gia vào câu chuyện, nó đặt mình ở thì “bây giờ” để kể cho ngời đọc về câu chuyện xẩy ra, lời kể là lời của ngời trong cuộc, nhân vật “tôi” tham gia vào câu chuyện, nếm trải tất cả những gì xẩy ra, nó có hẳn một số phận, một cuộc đời, vừa giống lại vừa không giống với một số phận ở ngoài đời. Nhân vật này vừa kể chuyện vừa qua đó tự mình bộc lộ hết ý kiến khen chê, đồng ý hay phản bác của bản thân mình một cách chủ quan mà không ngại ngùng, không do dự, hay nói một cách khác, loại nhân vật này tự nó cho nó cái quyền đợc vui sớng, đau khổ, khen chê mà nó không sợ bị rầy la hay cấm đoán.
Nó mang tính chủ thể rõ ràng, vừa kể vừa đánh giá, bộc lộ thái độ yêu ghét, của bản thân. Nhân vật “tôi” có khi là tham gia vào toàn bộ câu chuyện trong tác phẩm, có thể là nhân vật chính.
Trong tác phẩm Ngời thầy đầu tiên của T.Aimatov đã bắt đầu bằng nỗi trăn trở của một hoạ sĩ về việc vẽ một bức tranh với hai cây phong. Từ nỗi trăn trở ấy tác giả kể lại câu chuyện trong sự hồi tởng của nhân vật chính về những năm tháng đã qua đã tạo nên “Bức tranh cuộc đời” mà hai cây phong nh một chứng nhân. Những sự vật đợc kể ra không chỉ là những sự kiện mà còn là những chiêm nghiệm những kỷ niệm cuộc đời không thể quên Hai cây phong với hình ảnh Ngời thầy đầu tiên trở nên có sự rung động mãnh liệt.
Nh vậy câu chuyện ở đây diễn ra là bằng sự hồi tởng của nhân vật chính nhng lại là tác giả kể lại, cho nên kể lại mang tính chủ quan.
Nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện, lời lẽ theo ngôi thứ nhất vốn thuộc dạng lời trực tiếp, vì là lời của nhân vật. Nhng xét về chức năng trần thuật thì nó có tính gián tiếp. Bakhtin xếp loại lời này vào dạng hai giọng đồng hớng.
Lời này mang lại chất trữ tình, khả năng nhân vật “tôi” tự bộc bạch, tự phân tích, đánh giá.
Ví dụ: Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao.
Lơi này mang lại một điểm nhìn mang quan niệm đặc biệt. Ví dụ: Trong Nhật ký ngời điên của Lỗ Tấn, nhà văn cần một tiếng nói điên để lên án mạnh mẽ chế độ phong kiến ăn thịt ngời.
Hoặc nhà văn cần một giọng nói của ngời trong cuộc.
Lời kể ở ngôi thứ nhất có thể đợc kịch hoá, ngời kể không chỉ kể mà còn đóng vai trò nào đó.
Ví dụ: Truyện: Tôi tự tử – nhân vật “tôi” là một tên láu cá, đểu cáng. Hoặc: Tác phẩm Lại chuyện con mèo, “tôi” đóng vai một ngời chậm hiểu.
Nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện suy cho cũng là nhân vật đợc nhà văn h cấu, nhà văn trao cho nó quyền phát ngôn, và nó thay nhà văn tạo nên văn bản ngôn từ để tạo ra tác phẩm, mặc dù nó mang tính chủ quan, tính chủ thể rõ ràng những nó cũng nằm trong ý thức chủ quan của nhà văn, lời của nhân vật chính là lời của nhà văn, nhng nhà văn không muốn tự mình tham gia, bình luận, đánh giá câu chuyện, cho nên không nên đồng nhất lời nhà văm với lời nhân vật “tôi”. Tác giả đã sáng tạo ra nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện, qua câu chuyện, ngời đọc hình dung ra một nhân vật tôi với một số phận riêng, một cuộc đời riêng độc lập với nhà văn, nó có tiếng nói riêng – ở đây ngời đọc dễ đồng cảm và cảm nhận đợc tất cả những đắng cay ngọt bùi của nhân vật, cảm nhận đợc những trải nghiệm trong cuộc đời mà nhân vật đã trải. Tất cả những điều mà nhân vật “tôi” kể ra nh những cái đã qua, bởi vì nói đến kể thì ngời ta vẫn nghĩ đến những đã qua. Chính vì thế mà nhân vật “tôi” cũng là nhân vật trải nghiệm. Cho nên tự mình nhân vật đã bộc bạch tất cả những vui buồn, đau khổ của cuộc đời mình, ngời đọc chính vì vậy khi đọc tác phẩm với nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện đã bắt gặp một nét tính cách của mình. Đây là đỉnh cao trong sáng tạo của nhà văn. Tất cả không nằm ngoài ý thức chủ quan của nhà văn.
Nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện trong tác phẩm nó kể bằng lời chủ quan là lời của ngời trong cuộc tham gia vào câu chuyện trong tác phẩm cho nên nó mang dấu ấn tổng hợp của nhân vật kể chuyện, mang hơi thở nguồn gốc của nhân vật “tôi”. Nhân vật “tôi” kể về câu chuyện của mình một cách chủ quan cho nên ngời đọc nhờ đó mà biết đợc nguồn gốc của nhân vật tôi - đóng vai ngời kể chuyện. Nhân vật “tôi, là ngời ở miền núi hay miền xuôi, là bác sĩ, công nhân, thợ trẻ, thầy giáo hay là sinh viên, xuất thân từ nông thôn hay ở thành thị, là đàn ông hay đàn bà, là ngời lớn trẻ con hay thanh niên, là trí thức hay ngời lao động …Tất cả những thông tin về nhân vật tôi đóng vai ngời kể chuyện đều đợc chính nhân vật đó nói ra, kể ra.
Ví dụ: Trong tác phẩm Những bài học nông thôn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp – ngời kể chuyện nói: “Mẹ tôi là nông dân, còn tôi sinh ở nông thôn…”.
Nh vậy, qua lời kể của nhân vật ngời đọc nhận biết đợc nguồn gốc, dấu ấn của nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện. Nếu nhân vật “ tôi” là một thầy giáo thì trong lời kể của nhân vật này mang tính chất của một giáo chức. Vì nhân vật này sẽ kể về nghề nghiệp của mình, về bài giảng, về những câu triết lý, nói chung ngôn ngữ kể chuyện mang hơi thở, nguồn gốc, nghề nghiệp của chính nhân vật tôi đóng vai ngời kể chuyện. Nếu nhân vật kể chuyện là một ngời thợ xẻ (Những ngời thợ xẻ) hay một anh thợ đúc gạch
(Con gái thuỷ thần) của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thì qua lời kể của những
nhân vật này ngời đọc cũng nhận ra nghề nghiệp của họ, nghề thợ xẻ nó khó nhọc nh thế nào hay nghề đúc gạch vất vả làm sao, phải làm nh thế nào … Tất cả đều đợc nhân vật tôi kể ra rành mạch, rõ ràng. Cũng có khi nhân vật tôi đóng vai ngời kể chuyện là đàn bà thì lời kể cũng thể hiện những tính chất của đàn bà, ngời kể là đàn ông thì lời kể mang tính chất của đàn ông. Nhà văn phải nhập thân vào nhân vật vì nhà văn đã h cấu nó cho nên lời kể của nhân vật cuối cùng cũng là lời kể của tác giả mà ra cho nên nó mới mang hởi thở, nguồn gốc, giới tính của nhân vật h cấu. Tuy nhiên để hiểu đợc ý đồ nghệ thuật của tác giả thì chúng ta không nên đồng nhất lời tác giả với lời nhân vật.
Nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện kể bằng lời kể chủ quan, lời của ngời trong cuộc, nhân vật này thờng đứng ở vị trí trung tâm trong tác phẩm, nó tham gia vào câu chuyện trong tác phẩm. Cho nên lời kể mang hơi thở, nguồn gốc, dấu ấn tổng hợp của nhân vật kể chuyện. Chính vì nó kể bằng lời chủ quan của một nhân vật tôi, có số phận, tính cách và cuộc đời riêng cho nên nhờ đó mà lời văn kể dễ đi vào lòng ngời đọc, nó chinh phục ngời đọc tr- ớc hết bằng tình cảm, ngời đọc thấy gắn bó, chia sẻ với nhân vật. Nhân vật tôi đã kể về chính số phận, cuộc đời, những đau khổ, vui buồn, đợc mất của bản thân cho nên ngời đọc thấy gần gũi, thân thiết nh đang chứng kiến một cuộc
đời một số phận hẩm hiu nghèo khổ hay xót xa trớc những mất mát hy sinh của nhân vật, ngời đọc tìm thấy sự đồng cảm trong mỗi cuộc đời của nhân vật.
Qua những đặc điểm thi pháp của nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện, càng khẳng định thêm giá trị và vai trò của nó đối với việc thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả đối với bạn độc và cũng khẳng định thêm khả năng sáng tạo độc đáo tài tình của một số nhà văn Việt Nam. Đặc biệt là các nhà văn trong thời kỳ đổi mới mà ngời không thể không nhắc đến đó là “hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp” – một tài năng hiếm, độc đáo.
Chơng II
Nhân vật “tôi” trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp