Nghĩa thi pháp của kiểu “tôi“ tham gia thụ động vào câu chuyện.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 54 - 56)

Trong một số truyện ngắn: Chảy đi sông ơi, Tớng về hu, Những bài

học nông thôn thì nhân vật “tôi” lại không tham gia hoàn toàn chủ quan vào

câu chuyện trong tác phẩm mà nó tham gia một cách thụ động.

Nhân vật “tôi” trong Tớng về hu lẽ ra phải là ngời quyết định mọi việc trong gia đình mình nhng ngợc lại tất cả lại do Thuỷ – Ngời vợ đảm nhiệm, nhân vật “tôi” trở nên lúng túng và thụ động trớc mọi công việc trong gia đình, dần dần trở thành buông xuôi với tất cả mọi thứ. Nhng bên trong cái tôi nhìn đời chua chát ấy “Cuộc đời nhiều trò đùa lắm” là tâm hồn của một con ngời nhận thấy mình và mọi ngời xung quanh rất “cô đơn”. Chính vì vậy mà mở đầu tác phẩm nhân vật “tôi” đã viết: “Khi viết những dòng chữ này, tôi đã thức tỉnh trong vài ngời quen những cảm xúc mà thời gian đã xoá nhoà và tôi

đã xâm phạm đến cả yên tĩnh nấm mồ của chính cha tôi. Tôi buộc lòng làm vậy và xin ngời đọc vì nể nang tình cảm đã thúc đẩy tôi viết mà lợng thứ cho ngòi bút kém cỏi của tôi. Tình cảm này … là sự bênh vực của tôi đối với cha mình”.

Những tác phẩm xuất hiện kiểu “tôi” nh thế này đều có sự pha trộn của cái tôi chủ quan, khi thì là lời của nhân vật này, khi thì là lời của nhân vật khác, có khi là là lời của tác giả, điều này đã tạo nên những văn bản đa thanh làm cho một lúc có nhiều ngời kể.

Chảy đi sông ơi, đoạn mở đầu miêu tả về cảnh bến Cốc, ngời đọc

không nhận ra đấy là lời của ai mà đợc xem nh là đoạn tả cảnh của tác giả. Từ khi nhân vật “tôi” xuất hiện thì điểm nhìn là từ nhân vật “tôi” nhng cái tôi lúc này cũng rất mơ hồ, đang hồi tởng về tuổi thơ với những kỷ niệm mà cũng không lý giải nổi tại sao tuổi thơ của mình lại cứ ớc mơ nhìn thấy con trâu đen ? tại sao lại có câu chuyện con trâu đen ? Tại sao những ngời đánh cá lại không cứu ngời chết đuối, tạo sao chị Thắm cứu bao nhiêu ngời mà khi chị bị lại không có ai cứu. Bao nhiêu câu hỏi nh là sự phi lý của cuộc đời khiến cho nhân vật “tôi” cảm thấy bối rối xúc động, chua xót.

ở truyện Những bài hoc nông thôn thì nhân vật “tôi” cũng đợc tác giả trao cho việc đóng vai ngời kể chuyện, nhng dờng nh tác giả chỉ thông qua nhân vật tôi một chút để từ đó tạo nên nhiều câu chuyện đan xen với nhiều ngời kể nh lời của bà cụ là bà của Liên, lời kể của chị Hiên, lời của thầy giáo Triệu… Qua đó tạo nên văn đa thanh, lúc thì ngời này kể lúc thì lại là lời của một ngời khác.

Trong truyện ngắn này, nhân vật “tôi” là một cậu học sinh ở thành phố về quê bạn chơi. Tất cả đối với cậu đều ngỡ ngàng xa lạ, mới mẻ, ngay cả những câu chuyện về cuộc sống về con ngời và chuyện đời đối với cậu cũng vô cùng mới mẻ vì nhân vật “tôi” vừa mới lớn, tâm hồn cậu là một thứ tâm

hồn vừa trẻ con vừa ngây thơ trong sáng, cậu thích thú ở miền quê vì nó yên tĩnh và thanh bình.

Nhìn chung khi xây dựng kiểu nhân vật tham gia thụ động vào câu chuyện tác giả thờng để cho nhân vật tự hiểu về những sự việc mà không lý giải đánh giá, không thể hiện sự quyết đoán của mình, ngời đọc tự bình luận, đánh giá, nhìn bằng góc nhìn của ngời đọc, chú không phải từ góc nhìn của nhân vật “tôi”. Ngay cả khi nhân vật “tôi” đóng vai ngời kể chuyện thì lời kể cũng hết sức dè dặt, khách sáo hoàn toàn thiếu tính chủ động nh nhân vật “tôi” tham gia vào câu chuyện. Kiểu nhân vật “tôi” này không mạnh dạn bày tỏ thái độ tình cảm của mình mà ngợc lại thụ động và yếu nhợc. Chính vì vậy trong tác phẩm xuất hiện một số giọng kể khác làm cho nhân vật “tôi” không phải đối thoại với ngời đọc mà ngời đọc chỉ qua đó mà hình dung ra câu chuyện.

Kiểu nhân vật “tôi” tham gia thụ động vào câu chuyện thể hiện một cái nhìn hạn chế của nhân vật về cuộc sống, con ngời, sự vật nhng nó lại có một ý nghĩa thi pháp là tạo nên những văn bản đa thanh. Trong truyện tác giả đã trao cho một ngời, một nhân vật nhng không đáng kể, làm cho một lúc có nhiều ngời kể, lúc thì ngời này lúc thì ngời khác, nhiều câu chuyện nhỏ đan xen một câu chuyện lớn. ở kiểu nhân vật này tác giả cũng muốn ở một chỗ nào đó thông qua cái tôi nhân vật để thể hiện cái tôi chủ quan của mình. Đây cũng là một ý đồ nghệ thuật của tác giả.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong một số truyện ngắn của nguyễn huy thiệp (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w