1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực trong một số truyện ngắn của nguyễn minh châu

78 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng sâu sắc tình cảm chân thành, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn, thầy cô công tác Trung tâm Thông tin - Thư viện, phòng Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục trường Đại học Tây Bắc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thạc sĩ Mai Thị Chín, người tận tình trực tiếp dạy, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực hiện, hoàn thiện đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Em mong nhận quan tâm, bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện có ý nghĩa hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày tháng năm 2016 Người thực Nguyễn Lương Quỳnh Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài 8 Dự kiến cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Một số thuật ngữ - Hiện thực - Nhân sinh 1.1.1 Hiện thực 1.1.2 Nhân sinh 11 1.2 Quan niệm thực Văn học Việt Nam trước 1975 12 1.3 Quan niệm thực Văn học Việt Nam sau 1975 18 1.4 Nhà văn Nguyễn Minh Châu 22 1.4.1 Tiểu sử - Sự nghiệp sáng tác 22 1.4.2 Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 24 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 30 2.1 Nhận thức thực chiến tranh người 30 2.1.1 Bi kịch mát 31 2.1.2 Những di chứng chiến tranh ám ảnh người lính 42 2.1.3 Những sai lầm đớn hèn 45 2.2 Hiện thực số phận người nỗi khắc khoải nhân sinh 48 2.2.1 Từ nghịch lí tới triết lí 48 2.2.2 Nỗi lo âu trăn trở trước thực sống 56 2.2.2.1 Đói nghèo, lạc hậu phong tục cổ hủ đẩy người đến chỗ tha hoá 57 2.2.2.2 Số phận người, gia đình vô nhỏ bé, mong manh trước bão tố thiên nhiên đời 62 2.2.2.3 Những nguy xã hội tiềm ẩn chiến tranh lùi xa 65 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng chọn nghiên cứu đề tài “Hiện thực số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” lí sau đây: 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn có vị trí quan trọng văn học đại Việt Nam Quá trình sáng tác ông gắn liền với trưởng thành nhà văn chiến sĩ Sự nghiệp văn chương ông gương phản chiếu trình vận động phát triển văn học Việt Nam đại năm tháng chiến tranh ác liệt biến động thăng trầm thời hậu chiến Sáng tác ông chỉnh thể nghệ thuật thống trình không ngừng đổi gần ba mươi năm cầm bút “mặt trận quân chữ” Trước năm 1975, nhà văn mặc áo lính, Nguyễn Minh Châu ý thức sâu sắc sứ mệnh cao cả, nhiệm vụ thiêng liêng người cầm bút giai đoạn khốc liệt chiến tranh chống Mỹ cứu nước Tâm niệm sáng tác ông thời điểm hướng đến “chiến đấu sống dân tộc, đất nước” Nhà văn say sưa ca ngợi vẻ đẹp lung linh, kì ảo sống tâm hồn người chiến tranh, với cảm hứng sử thi - anh hùng ca Nhưng từ sau năm 1975, yêu cầu đổi văn học đòi hỏi nhà văn phải nhìn người mối quan hệ đời thường đa đoan phức tạp, khám phá người khía cạnh đời tư cặp mắt nhiều chiều cách viết đa Nguyễn Minh Châu nhìn thẳng vào thật, viết hôm ngổn ngang bề bộn, màu đỏ với màu đen đầy rẫy biến động bất ngờ Trong tối, ông nhìn thấy chăm chút cho mầm thiện nhỏ bé, đốm lửa kì diệu thiên lương, thứ ông tin có đủ sức mạnh cần thiết để đương đầu với bóng tối ngự trị giới, cải tạo làm sáng sống người Chính bước tiến tư làm nên thành công lớn sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 1.2 Nhà văn Nguyễn Minh Châu nói lên sứ mệnh cao văn chương phản ánh cách sinh động trung thực người, “văn học sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người”, tác phẩm Nguyễn Minh Châu mang đậm ý nghĩa nhân đạo, thực sâu sắc khiến thân - sinh viên khoa Văn có niềm yêu thích, hăng say học tập hơn, có quan niệm sống đắn lòng nhiệt huyết yêu nghề chọn Và giá trị to lớn truyện ngắn sau 1985 Nguyễn Minh Châu khiến chọn nghiên cứu đề tài 1.3 Sáng tác Nguyễn Minh Châu có chuyển mạnh mẽ từ quỹ đạo chiến tranh sang quỹ đạo hòa bình sau năm 1975 đổi quan niệm nghệ thuật người với nội dung dân chủ nhân sâu sắc điểm quan trọng khiến tác phẩm Nguyễn Minh Châu đưa vào cấp học Trong chương trình văn học trung học sở, tác phẩm Bến quê coi đơn vị kiến thức quan trọng, đưa vào giảng dạy với số lượng tiết Ở trung học phổ thông, Chiếc thuyền xa phân phốivới tiết giảng dạy, trọng tâm kiến thức ôn tập thi tốt nghiệp đại học nhiều năm Bậc học Cao đẳng Đại học, tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm đơn vị kiến thức quan yếu, trọng học phần văn học Việt Nam đại Như thấy việc tìm hiểu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm ông ít, chưa xứng tầm với vai trò mở đường tiến trình đổi văn học dân tộc ông Chính lí thúc chúng tôi, tạo nên động lực tìm hiểu, khám phá sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt sáng tác sau năm 1985, để thấyNguyễn Minh Châu thành công việc xây dựng người lưỡng diện Ông len lỏi vào nẻo sâu kín nội tâm nhân vật, nhìn thấy biểu dù nhỏ lóe lên tâm hồn họ, thấy ý nghĩa mở đường nhà văn lớn Lịch sử vấn đề Vấn đề tìm hiểu tác gia Nguyễn Minh Châu không vấn đề mẻ với văn học cần tìm hiểu, nghiên cứu rộng sâu để làm sáng tỏ giá trị tác phẩm văn học ý nghĩa, vị trí nhà văn văn học Dưới xin trích dẫn số ý kiến người trước tìm hiểu nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Châu tác phẩm ông: 2.1 Trong viết Những gương mặt tình yêu thời chiến tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Trần Thị Hồng Hạnh, tác giả tình yêu sáng tác Nguyễn Minh Châu tình yêu cứu rỗi giới Tình yêu mang sắc đỏ đam mê nồng cháy, đắm đuối có chút cực đoan Tình yêu mang sắc tím thủy chung son sắc, bao dung âm thầm buồn bã Đồng thời thứ tình cảm thiêng liêng mang màu xanh niềm tin, hi vọng cứu rỗi tâm hồn, thức tỉnh người Những phát cho thấy tài Nguyễn Minh Châu việc quan sát thực khách quan, nhạy cảm, mỹ cảm cách thành thực tác phẩm văn chương Tóm lại viết Trần Thị Hồng Hạnh nghiên cứu đề tài tình yêu tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Đây phần thực mà tác giả Nguyễn Minh Châu nói tới mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc 2.2 Chu Văn Sơn, Đường tới Cỏ lau, (Báo Văn nghệ, số 42 1993),có nói tới “khuôn mặt trồi lên đầu sóng”, nàng Vọng Phu, núi Đợi Chu Văn Sơn có nói Nguyễn Minh Châu hồ tỏ hết vẻ đẹp thiên phú với “giọng điệu trầm lắng se se buồn văn xuôi lọc mà ngấm nỗi đời”[13, 197] Tác phẩm Nguyễn Minh Châu vừa có chất thơ vừa thấm đẫm khí vị triết học nhân văn, vừa đến hồi kết lắng chứa nhiều đau xót Đó thấm thía hết bi kịch thân phận Chu Văn Sơn nói tới vẻ đẹp mẫu tính nhân vật nữ - người sống với “ tình yêu âm thầm đầy uẩn khúc”, “sống với tâm niệm thiêng liêng Họ có gương mặt vọng phu Đời họ chuỗi bất hạnh Họ bị ném vào tình yêu kiểu ván tam cúc”[13, 199] Họ phải xa để gặp lại duyên phận từ lâu “chia năm xẻ bảy” Tác giả có dẫn “cỏ lau chờ đợi” mỏi mòn bà Doanh, người vợ tận tụy nhà văn Nguyễn Minh Châu Bà chờ đợi hi vọng, tìm kiếm phép màu mong chồng qua khỏi bạo bệnh lúc Nguyễn Minh Châu nguy kịch cuối đời Qua viết Chu Văn Sơn muốn nói tới thân phận người phụ nữ tác phẩm Cỏ lau mang đầy bi kịch 2.3 Cuộc trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu(của nhiều tác giả), in báo Văn nghệ số 27, 28 - 1985, bàn luận sâu sắc vấn đề truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Ở có nhìn đồng tình khen ngợi, có lời góp ý hạn chế sáng tác Trong Bùi Hiển có nhận xét đổi “trước anh hồn hậu, trữ tình, hào hứng ngợi ca, anh trầm giọng, nghiêm giọng nói lời phê phán phê mặt trái, phía bóng tối, khía cạnh vị kỉ, cá nhân chủ nghĩa, để làm bật thêm lên đẹp, rực rỡ, hi sinh cao cả”… “ý nghĩa rõ, thái độ dứt khoát, nội dung lại phục vụ tình tiết đắt tập trung, chi tiết độc đáo, sắc sảo”[13,241] Trong hội đàm đó, Nguyễn Minh Châu bày tỏ ông không yên tâm, ông lo lắng biểu lối sống, đạo đức, quan niệm sống thay đổi “cái người ta thấy đường hay nơi công cộng, vào nhà, lâu ngày, liệu có trở thành cốt cách người Việt Nam hay không?”[13, 244] Và ông muốn “dùng ngòi bút tác gia trợ lực vào giao tranh tốt xấu bên người”[13, 244] Mỗi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu bàn bạc quan niệm sống báo động điều Lê Lựu nói: “Tất cung bậc có đời, cao thượng, ti tiện, bi lẫn hài, anh đưa vào truyện”[13, 249] Xuân Thiều lại nói: “Dường Nguyễn Minh Châu muốn phô diễn cho người đọc biết sống đâu phải phẳng lì, đơn điệu, phức tạp, xù xì, gai góc”[13, 248] Và kết lại lời nhận xét Xuân Trường lời tổng kết quy luật văn học “Cái thước đo cuối văn học đóng góp nhà văn cho sống hôm nay, cho cải tạo nó, cho xây dựng nên nó, trước tiên xây dựng người”[13, 259] Qua trao đổi đó, nhà văn, nhà phê bình làm sáng tỏ mặtưu nhược điểm việc phản ánh vấn đề thực đời sống xã hội Nguyễn Minh Châu đưa vào truyện ngắn 2.4 Trong Tạp chí Văn học số 3, 1993, Nguyễn Văn Hạnh có viết Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người Tác giả có nhận xét truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm 80 “Khẳng định đẹp, chất thơ đời sống không thi vị hóa sống, không nhìn sống chiều dễ dãi Bao vậy, có ánh sáng bóng tối, có dương âm, chất người hoàn toàn không đơn giản”, “cuộc đấu tranh ánh sáng bóng tối, thiện ác, nhân phi nhân đấu tranh vĩnh viễn… nhìn kĩ lại, ước mơ xa vời, dường xấu xa, ác độc không mà thay hình đổi dạng để tiếp tục hoành hành”[13, 228 - 229] Nguyễn Minh Châu “đi sâu vào số phận người, xem người giá trị cao sống, đối tượng khám phá đầy bí ẩn văn học, đề cao nguyên tắc nhân tôn trọng thật sáng tác nghệ thuật”[13, 232] Qua viết Nguyễn Văn Hạnh làm sáng tỏ thực người sáng tác Nguyễn Minh Châu năm 80 người lưỡng diện, nhìn nhận đa chiều, nhiều góc khuất phơi bày người 2.5 Trong viết Một số cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Trịnh Thu Tuyết có bàn vấn đề cốt truyện trang truyện ngắn cho truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu hầu hết cốt truyện không trọng tình tiết kiện mà chủ yếu dựa “tình xung đột cố hữu”, tái sống dòng chảy tự nhiên, dung dị tầng sâu “Bởi sống người dòng sông trôi chảy không ngừng, không thiết lúc dòng sông có xoáy ngầm, không hẳn phẳng dung dị vấn đề bối đặt người”[13, 324] Tác giả sâu tìm hiểu sáng tác Nguyễn Minh Châu thập kỉ 80 theo ba kiểu cốt truyện: Cốt truyện xây dựng nguyên tắc luận đề Cốt truyện sinh hoạt Cốt truyện dựa vào số phận đời tư Trịnh Thu Tuyết khẳng định kiểu cốt truyện mẻ, song với kiểu cốt truyện tâm lí, dựa vào hành động bên trong, Nguyễn Minh Châu đưa văn học gần với đời, với người “vừa mở rộng khả phản ánh thực văn xuôi tự sự, vừa làm giảm bớt tính loại biệt ước lệ gián cách nội dung nghệ thuật với thực sống”[13, 333] Ở viết này, tác giả làm sáng tỏ vấn đề cốt truyện truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu Các cốt truyện phản ánh vấn đề thực xã hội đương thời với biến động người sống Những viết cho thấy quan tâm giới văn học tới Nguyễn Minh Châu tác phẩm ông không ít, tác giả đa phần quan tâm tới đổi nghệ thuật, nói tới tác phẩm trước 1985 Nếu có nói đến sáng tác sau 1985 tìm hiểu khía cạnh nhỏ tình yêu Và qua công trình nghiên cứu, viết tạo sở, tiền đề định hướng cho nghiên cứu vấn đề phản ánh thực truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1985 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu hướng tới góp thêm tiếng nói trình bày hiểu biết vấn đề văn học, nhằm trang bị hiểu biết cho cho người muốn tìm hiểu nhiều tác gia Nguyễn Minh Châu truyện ngắncủa ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực đề tài này, quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu thực số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ tìm hiểu khảo sát năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, bao gồm: Bến quê (1985), Chiếc thuyền xa (1987), Chợ tết (1988), Phiên chợ Giát (1988), Cỏ lau (1989) Còn sáng tác khác, vấn đề khác phản ánh tác phẩm Nguyễn Minh Châu nằm phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu làm sáng rõ vấn đề thực phản ánh năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nêu mục Phương pháp nghiên cứu Trong trình vào nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sử dụng phối hợp nhiều phương pháp khác để phân tích, giải vấn đề, songmột số phương pháp nghiên cứu: Tiếp cận hệ thống tác phẩm, so sánh, phân tích, tổng hợp vấn đề 6.1 Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng việc thống kê truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Và khảo sát năm truyện ngắn tiến hành nghiên cứu năm truyện ngắn: Bến quê (1985), Chiếc thuyền xa (1987), Chợ tết (1988), Phiên chợ Giát (1988), Cỏ lau (1989) 6.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp vận dụng so sánh đối chiếu tình tiết cốt truyện, nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu với tác phẩm ông viết trước sáng tác nhà văn khác có điểm tương đồng đối lập 6.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, bình giảng Các phương pháp vận dụng nhiều trình nghiên cứu trình bày Phân tích, bình giảng, tổng hợp sử dụng trình tìm hiểu tác phẩm, bóc trần vấn đề thực mà nhà văn muốn truyền tải tới bạn đọc khắc khổ, cằn cỗi Cuộc sống đói nghèo, chật vật, lam lũ, cực nhọc hằn in lên dáng vẻ anh: Từng bước chân, dấu chân để lại “to sâu bãi cát hoang vắng” tưởng chừng chúng hằn dấu vết khổ sở lên đời Tấm lưng“rộng cong lưng thuyền” che chở nâng đỡ gia đình đông đúc quanh năm đói nghèo, lận đận Khi khuất thuyền anh trở nên thay đổi trở thành người khác: “lập tức trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay,… rút người thắt lưng nguỵ ngày xưa… chẳng nói chẳng rằng… quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, “vừa đánh vừa thở, hai hàm nghiến ken két nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn” [24, 140] Sự việc diễn không lần mà cứ“ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” [24, 146] Với cách đánh vợ “vừa đánh vừa nguyền rủa giọng rên rỉ đau đớn” Qua lời người vợ ta thấy chất anh kẻ thô bạo, độc ác, mà người chịu nhiều dồn nén, phẫn uất với đời đau khổ Anh vốn người lao động hiền lành, sống mưu sinh cực nhọc, đói nghèo triền miên làm cho anh thay đổi tha hoá trở nên độc ác “bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh” Xét đến nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt Để gia đình có người đàn ông chèo lái thuyền, để đàn ăn no, người đàn bà vùng biển phải chấp nhận tình trạng bị hành hạ thường xuyên Cuộc sống mưu sinh bao gia đình, bao người đàn bà sông nước thật nhọc nhằn vất vả Sự tồn hạnh phúc họ không đánh đổi mồ hôi, mà nhiều máu nước mắt Như hoàn cảnh làm người tha hoá nhân phẩm, huỷ hoại nhân tính Lời người đàn bà tòa án cho ta thấy nguyên nhân sâu sa hành động đánh vợ: Vì công việc, nghề nghiệp: sống trôi bấp bênh nghề chài lưới sông nước, làm ăn vất vả cực nhọc mà nghèo khổ, sinh hoạt gia đình thuyền chật hẹp, tù túng “Cưới xin, sinh đẻ lúc nhắm mắt thuyền xóm giềng Quê hương quán chục số trời nước không cố kết vào khoảnh đất nào” Vì trình độ học vấn thấp nên đẻ nhiều, đông 61 con: “Nhưng lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật” Vì nghèo khổ, túng đói: “Ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng, toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” Chỉ : “nghèo khổ túng quẫn trốn lính”, đông mà anh trở nên vũ phu, tàn nhẫn Trong mắt người đàn bà chồng chị nạn nhân hoàn cảnh sống khắc nghiệt Vì phong tục, tập quán để lại: “Đàn ông vạn chài thế” (Lời cô y tá) Điều cho ta thấy không chuyện riêng gia đình mà vấn đề mang tính chất điển hình cho số đông gia đình có hoàn cảnh Điều nói tới Chợ tết, nhân vật Tề bị chồng đánh, nhiều lần chạy trẫm Để số phận người phụ nữ miền biển đắng cay, đớn đau, nhọc nhằn Hoàn cảnh thử thách người hoàn cảnh làm người thay đổi Nhân vật người đàn ông truyện từ người chồng, người cha hiền lành trở nên độc ác thô bạo, thông điệp nhà văn: Sự tàn bạo nhiều sinh từ nghèo đói vất vả làm giúp người để họ sống tốt hơn, bị đẩy vào cảnh túng quẫn người bị tha hoá trở nên độc ác tàn nhẫn 2.2.2.2 Số phận người, gia đình vô nhỏ bé, mong manh trước bão tố thiên nhiên đời Thiên nhiên vô vô tận, cho ta những hạnh phúc đủ đầy sống vật chất tinh thần Song lúc dằn thiên nhiên cướp thứ mà công dựng xây lâu có được, cướp mạng sống người bé nhỏ Từ khikhởi sinh người phải đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn Nhưng chiến người thiên nhiên sống không cân sức, ước mơ chiến thắng thiên nhiên sống giới thiên nhiên hiền hòa gửi gắm vào câu chuyện cổ tích, truyền thuyết thần kì Đứng trước thiên nhiên người nhỏ bé yếu ớt mà phải gánh chịu đau thương mà thiên nhiên gây Dải đất miền Trung nhỏ hẹp thường xuyên phải gánh chịu tác động dội thiên nhiên Không 62 có thiên nhiên mà bão tố đời làm người ta khổ cực đắng cay, đoạt niềm hạnh phúc mà người có quyền hưởng Điều phản ánh truyện ngắn Chiếc thuyền xa Chiếc thuyền xa sương mờ ảo giống số phận người vô nhỏ bé mong manh, bấp bênh chìm trước thiên nhiên bão tố đời Mặt biển nơi thuyền đậu êm đềm mơ mộng, bên lại lớp sóng ngầm đầy nguy hiểm, đằng sau thiên nhiên tươi đẹp sống đầy khắc nghiệt dội số phận người vật vã mưu sinh Họ có sống không dễ dàng, hàng ngày họ phải đấu tranh với biển bao la, chất chứa tiềm tàng bao nỗi lo ngại Bất biển giông tố, đoạt đường mưu sinh người dân nơi Họ sống nghề khơi, chài lưới, biển động sóng họ chẳng thu hoạch biển mà phải lênh đênh biển với hiểm nguy rình rập Câu chuyện cho thấy người đàn bà miền biển lam lũ, suốt đời vật lộn với sóng nước mặn mòi, bươn chải để kiếm sống làm cho người đọc ngạc nhiên gián tiếp đưa lí để giải thích chị không bỏ người chồng vũ phu thiên nhiên dằn, chị chẳng thể đương đầu, sống mưu sinh đỗi vất vả Người chồng chỗ dựa quan trọng đời người đàn bà hàng chài chị, biển động phong ba Vì sống lam lũ nhiều thử thách, dường người đàn ông người đàn bà phải nương tựa vào để trì sống Chị cần có người đàn ônglàm trụ cột, làm chỗ dựa, gánh vác sống gia đình Bởi chị phải nuôi đứa con, chị đâu sống cho riêng mà phải sống Trên thuyền có lúc vợ chồng sống hoà thuận, vui vẻ vui lúc nhìn đàn ăn no Con người đứng trước lựa chọn có lẽ chưa có lựa chọn hoàn mĩ cho người nghèo khổ đáng thương Những sóng gió đời làm người đàn bà phải chịu nhiều nỗi đau, chị kiên cường vượt qua tình yêu vô bờ bến chị Những đứa trẻ động 63 lực để chị đương đầu với khó khăn thiên nhiên tạo giông tố đời Hình ảnh giông xuất cuối truyện, ông lão “ngồi lẩm bẩm, không rời mắt khỏi thuyền chống chọi với sóng gió phá”, muốn nói sóng gió phía trước Trong“cơn giông”con thuyền xa đơn độc hơn, trơ trọi người trở nên bé nhỏ mỏng manh trước bão tố thiên nhiên sóng gió đời đe doạ sống Cuộc sống không đơn giản, bình yên mà thật dội khốc liệt Con người phải chống chọi, giành giật tồn tại, để sống Hình ảnh thuyền giông bão không tìm chỗ trú ẩn vừa cho ta thấy nỗi lo miếng cơm manh áo nhọc nhằn biết bao, nhiều lúc buộc người phải liều lĩnh, vừa cho thấy sức mạnh nghị lực người: sống họ sẵn sàng chấp nhận vượt lên hoàn cảnh Chiếc thuyền giông bão biểu tượng cho người nhỏ bé mong manh thật mạnh mẽ, bền bỉ Cặp mắt lo lắng ông lão lòng phấp lo âu, trăn trở day dứt tác giả với người lam lũ đói nghèo Còn thuyền chưa cập bến bình yên đời nhiều sóng gió Những giông tố đời khiến người trở nên bé nhỏ gần bất lực thể hầu hết truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu giai đoạn Trong Cỏ lau, giông tố đời khiến Lực Thai phải xa mãi Chiến tranh qua, đất nước bình yên sống người trở sau đổ nát bình yên Họ phải đối mặt với chất chồng khó khăn, với kẻ thù không phần nguy hại “giặc đói” Cái nhìn thực khốc liệt giông tố đời mang âm hưởng nỗi đau, nỗi xót xa không dứt Biết bao gia đình sau thời gian ly tán chiến tranh trở xâu xé để có đất mà sống, “người ta đánh vỡ đầu tranh giành đất… chỗ có đất dọn hết cỏ lau người ta lao vào tranh nhau…” [24, 339] Cuộc sống mưu sinh khắc nghiệt Ở xứ sở có nỗi đau, có bi kịch, có số phận nghiệt ngã họ vượt qua tất để đối diện với sống 64 Trong Phiên chợ Giát lão Khúng phải bỏ lại quê hương xứ “bỏ làng xóm, bỏ mồ mả tổ tiên biển để lên miền ngược ma thiêng nước độc để khai khẩn đất cát kiếm miếng sống, lão vật lộn với miếng đất rừng này” [24, 254] Đó sống nghèo nàn dồn đẩy lão phải làm Cuộc sống quẩn quanh, lão tưởng bán bò bỏ phần u tối Nhưng Thực tế không thuận chiều người ta nghĩ, người tồn mối quan hệ đa chiều, phức tạp Cuộc đời lão, người lão phân thân ra, sống đời Khoang đen nhởn nhơ nội cỏ rừng thẳm, hình ảnh lão tại: lão nông dân đầy nhọc nhằn với xe bò đường Lão Khúng có “bàn tay không hình thù bàn tay nửa mà tòa rễ vừa đào từ đất lên” phẩm chất người nông dân tần tảo, chăm để chiến đấu với thiên nhiên khắc nghiệt “hắn tranh chấp với rừng bước mồ hôi mà máu: ngày lên bị thương lần máy bay ném bom đêm lúc giải lúa bắp” Bằng cặp mắt tinh tường lòng tác giả nhìn vào sống người nông dân giai đoạn chiến tranh qua, với họ sống không tốt thời chiến tranh liên miên, đất nước độc lập người tự hậu chiến tranh để lại lớn, sống người dân nghèo nàn khổ cực đầy mồ hôi nước mắt 2.2.2.3 Những nguy xã hội tiềm ẩn chiến tranh lùi xa Nhà văn Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề ý thức khả tự sáng tạo người nghệ sĩ Ông cho suốt thời gian dài nhà văn ta “chỉ giao phó công việc cán truyền đạt đường lối, sách hình tượng văn học sinh động”, đội ngũ cầm bút “chăm sóc, chăn dắt kỹ lưỡng” để không chệch khỏi định hướng nhiệm vụ Tất điều dẫn đến văn nghệ minh họa mai tài cá tính nhà văn Ông tha thiết kêu gọi “khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hoàn toàn đặt lòng tin vào lương tri nhà văn, không nửa tin nửa nghi ngờ đề phòng, văn nghệ khoảng 65 đất rộng rãi hơn” (Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ) Quan điểm ông mạnh dạn thể qua việc dự báo vấn đề tiềm ẩn xã hội sau ngày giải phóng Qua tác phẩm Cỏ lau, câu chuyện ông lão kể chuyến xe lời vạch trần ác hoành hành thời bình Người trai ông lão câu chuyện đại diện quền tranh đấu hi sinh nhiều thứ có Anh ta vốn cán nằm rừng, nhân dân giúp đỡ nhiều thời chiến Nhưng người tốt “Có người tù Côn Lôn, Phú Quốc Vậy mà đến chẳng thương người ta, chả thèm đoái hoài đến lâm vào cảnh khốn khó Con mắt nhìn mà biết quắc lên Cái miệng cười nói,mà biết quát tháo, gầm gừ Nó thương người Đến nhà bị lính Mĩ da đen hiếp, giá toio không sức can ngăn giết”… “Bây có quyền ông chủ tịch, không can ngăn Nó đuổi Đứa dâu toan nhảy xuống giếng tự vẫn…” [24, 341] Để thấy ác tiềm tàng hiển phô bày cách lộ liễu trắng trợn trước mắt Chúng ta đánh đuổi giặc ngoại xâm thời bình phản đối mặt với nhiều loại gắc khác nữa, tiềm tàng đời sống người Với Chiếc thuyền xa cảnh bạo lực gia đình người làng chài Nỗi băn khoăn nhà văn thể qua câu chuyện người đàn bà Chị nói với Đẩu Phùng : “Sau lớn lên, xin với lão… đưa lên bờ mà đánh” Sống con, chị âm thầm nhẫn nhục chịu đựng ngược đãi thô bạo, vũ phu chồng Chị xin chồng cho lên bờ đánh tránh để nhìn thấy cảnh nghiệt ngã ấy, tránh ấn tượng xấu, chị muốn giữ lại hình ảnh tốt đẹp cha mẹ Chị mong đứa ngày phải chứng kiến cảnh bố đánh mẹ làm chúng bị tổn thương nặng nề Nhưng đứa trai biết chạy đến chống trả lại bố nó, tất chị dồn nén, kìm giữ vỡ oà ra: “Người đàn bà dường lúc cảm thấy đau đớn- vừa đau đớn vừa vô nhục nhã…Miệng mếu 66 máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để lại ôm chầm lấy” [24, 141] Bao tủi hờn cay đắng, thương mình, thương người đàn bà khốn khổ tan thành nước mắt Chị khóc lặng lẽ chua xót, đau đớn, tủi nhục, dù cố gắng giữ gìn không muốn để trông thấy cảnh bạo lực gia đình mà không Những đứa cuối biết thật khiến chị “vừa đau đớn, vừa vô tủi hổ, nhục nhã” Đứa con, thằng Phác yêu mẹ, thương mẹ mà nên căm ghét bố Nó xông vào đánh bố để bảo vệ mẹ, để bố không đánh mẹ Chứng kiến cảnh chị khóc “vái lấy vái để” đứa để “tạ lỗi” với nó, cầu xin đừng căm thù bố Chú bé Phác lên tác phẩm với ngoại hình tóc vàng hoe, cặp mắt đầy vẻ ngây thơ, mặt mũi xấu xí Là bé thông minh, am hiểu, có tâm hồn nhạy cảm, yêu cảnh vật miền quê nghèo Chú bé ngây thơ, hồn nhiên mến khách, thường nằm ngắm cảnh đêm lang thang người thợ ảnh Phác có trí nhớ khác thường, cặn kẽ giải thích cho Phùng nghe sống giống chim rừng phản ứng dội Phùng biết chuyện gia đình Phác yêu thương mẹ, sẵn sàng bảo vệ mẹ Cảnh bố đánh mẹ gieo vào trái tim non dại trẻ thơ gai nhọn nọc độc tàn bạo thô lỗ, hận thù Thằng Phác thương mẹ cách bồng bột theo kiểu cậu bé trai vùng biển chưa đủ khôn lớn, “lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khuôn mặt người mẹ muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” [24, 141] Nó tuyên bố với bác xưởng đóng thuyền có mặt thuyền mẹ không bị đánh Khi tận mắt chứng kiến cảnh mẹ bị đánh đập dã man tâm hồn ngây thơ sáng bị tổn thương phản ứng lại cách tiêu cực Để bảo vệ mẹ, giằng thắt lưng quất thẳng vào ngực bố Và lần sau Phác giấu dao nhọn với ý định trả thù Phác nhìn đời cách thẳng thắn phản ứng tất yếu, không khoan nhượng Tất nhằm mục đích bảo vệ mẹ Mục đích Phác tốt, đáng, hành động sai trái, nguy hiểm Hành trình gia đình hàng chài tiềm ẩn nguy cơ: đứa yêu mẹ sẵn sàng đánh với 67 bố thủ dao găm tìm dịp trả thù Một bé giống hệt bố ngoại hình bắt đầu nhiễm tính ác bố Nếu sống tiếp diễn nghiệt ngã mà thay đổi lớn bé Phác sao? Nó lớn lên trở thành người đàn ông độc ác người cha nó? Đó lời cảnh báo nhà văn cần phải làm để chấm dứt sống nghèo nàn, nạn bạo hành tương lai? Đây vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh sâu sắc Người chị Phác, cô biết tất chuyện xảy gia đình phản ứng cứu vãn tình hình, hay thay đổi theo chiều hướng tích cực Dẫu cõi lòng tan nát, cô bé đủ can đảm vật lộn để tước dao tay thằng em, ngăn không cho làm việc trái ngược luân thường đạo lý Trong cô dường tiềm ẩn chấp nhận hy sinh Điều dự báo số phận cô giống mẹ cô Cô không khỏi làm người đọc âu lo: Cuộc đời người gái hạnh phúc hay lại khổ đau mẹ, người đàn bà miền biển? Những người đàn bà miền biển đổi đời, có sống tốt đẹp hơn? Câu chuyện Chiếc thuyền xa kết thúc mà phận người phận đời kham khổ không ám ảnh Đó cảm giác nghệ sĩ Phùng : Mỗi lần nhìn vào ảnh đen trắng lịch treo tường anh nhìn thấy…và nhìn lâu anh thấy người đàn bà lam lũ bước khỏi ảnh Đến tác phẩm Chợ tết ta thấy nguy nghèo, đói đeo bám người dân Cái làng ven biển nói tới với nhếch nhác, bẩn thỉu, lúc mùi cá Và người nơi tù túng, lúc chật vật bận bịu với sống mưu sinh, không ngẩng mặt lên được.Sự ngưng đọng bế tắc trì trệ - cảm tưởng bao trùm toàn tác phẩm Phong cảnh từ muôn đời vậy, khiến Định luôn ngạc nhiên: “mặc dù mặt đất bị xáo trộn, sống người lại ngưng đọng, lặp lại” Con người dường thay đổi Một thiếu nữ lớn, Kim, cô giống y mẹ cô, ba mươi năm trước Một người kéo đò năm mươi tuổi, giống y người kéo đò năm xưa, khiến Định ngạc nhiên, tưởng 68 ông ta không già không chết, sau hỏi biết ông lái đò năm xưa Cho đến câu đối tết nữa, Định chả buồn đọc, tin “câu đối tết năm chẳng viết câu năm trước” Có thể ngày thường tù túng tẻ nhạt ngự trị, song đến ngày tết, ngưng trệ lên ám ảnh Tâm trạng Định liên tục biến chuyển: “Một bao quanh Định, không khí luôn bao bọc Định, quen thuộc, nếp sống quen thuộc có từ lâu đời chả có bị phá vỡ phô diễn phiên chợ tết, ban đầu khiến Định say mê rưng rưng cảm động, song sau đó, lại làm Định đến phải phát mệt sợ Định tưởng với đám đông sôi sục đến chóng mặt guồng quay đầy luẩn quẩn” Câu nói Định phải lời lên tác giả “Kim, Kim, Kim, đời cháu mai ngày sao, gắn chặt với làng xóm quê nhà yêu dấu?” Sự tù túng ngưng đọng khiến cho tư người trở nên trì trệ, khiến lão Đất biết sử dụng roi vọt bạo lực để đưa thứ vào trật tự Sự cổ lỗ, đơn giản, dung tục lão Đất trở nên việc Trong Phiên chợ Giát số phận lão Khúng nói riêng số phận người nông dân phải sống kiếp sống Người - Bò lão, phần tinh thần muốn tự mà thể xác phải gánh chịu khó khăn sống mưu sinh Một sống với bao lo toan, tù túng, quẩn quanh tưởng chừng lối thoát cách mạng làm thay đổi tư thực trạng đời sống Điều cho thấy, thoát khỏi cảnh nô lệ giặc xâm lược, có quyền làm chủ sống với đa đoan, phức tạp bộn bề sống phải đối mặt với nhiều nguy khác Đó nguy làm nô lệ đói nghèo lạc hậu, làm nô lệ nạn bạo lực, tha hóa đạo đức người 69 Tiểu kết chương Đất nước giải phóng, tưởng chừng có sống tốt đẹp hơn, sống giới đầy bất ổn Cuộc sống chạy theo giá trị vật chất không đem lại hạnh phúc tâm hồn người Với tránh nhiệm cao người cầm bút Nguyễn Minh Châu phơi bày người với “tất mặt tính cách đa dạng phải phơi bày đời sống thực” Nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan có cảm nhận tinh tế: “Nhớ Nguyễn Minh Châu thường liên tưởng đến Nam Cao Trong cảm nhận tôi, hai có điểm gần nhau, chất văn văn chất nghệ sĩ nơi người, niềm khắc khoải lớn nhân sinh cõi đời” Đó tiếng nói đời người trải, chiêm nghiệm mang triết lí sâu xa đời, người Đó trăn trở sống mưu sinh người dân lao động, ước mơ thay đổi thực đói nghèo, tù túng, trì trệ, ngưng đọng Những hiểm nguy, khó khăn thiên nhiên đè nặng lên đôi vai người, bão giông đời đưa đẩy người người khổ đau, khốn hết Nỗi lo âu tha hóa nhân tính, người đứng trước mối lo ngại xuống nhân cách đạo đức, ác nảy sinh sống đời thường tưởng chừng vô yên ả Những tác phẩm đời năm 80 kỉ XX mà giải phóng dân tộc ta hoàn thành xuất sắc Song cách mạng người thời điểm dường thật bắt đầu Ngày hôm đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu lắng nghe vang động sống, tìm giá trị đích thực gìn giữ trân trọng đời 70 KẾT LUẬN Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói thay tất lời tri ân cuối Nguyễn Minh Châu mà nghiệp sáng tác ông trăn trở với Đời: “Trước chết nhà văn, nghĩ đến người cầm bút” Những truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sauthời hậu chiến với cách mạng đổi toàn đất nước Ở tác giả vẽ lên tranh muôn màu xã hội Việt Nam năm 80 kỉ XX Hiện thực đất nước người trở sau chiến tranh với bao đau thương mát, tủi hờn Họ bị tước quyền hưởng yêu thương, hạnh phúc người thân họ Họ gia đình, họ sống mà bị xem chết Họ mang dấu tích chiến tranh đạn lửa, ám ảnh khôn nguôi đeo bám hết phần đời người lính Đó người sống khứ với kỉ niệm người đồng đội ngã xuống, sống với kí ức tình yêu thủy chung, son sắc thời chiến nhát dao phạt ngang đời họ Người phụ nữ Việt Nam qua chiến tranh, họ Vọng Phu, núi Đợi chờ mong người chồng nơi trận mạc, để ôm nỗi đau mát, chia lìa Qua để thấy phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Cuộc chiến tranh hủy diệt đất nước phát triển đẹp giàu, phải gánh chịu đói nghèo, tù túng, lạc hậu, quẩn quanh Những khắc nghiệt thiên nhiên giông tố đời làm người phải sống sống giản đơn Thiên nhiên không hiền hòa, đời không êm dịu thách thức để người vững vàng, kiên dũng trông sống đời thường đầy trắc trở Và sống lại tồn nảy sinh ác, tàn độc, tha hóa đạo đức, nhân tính Qua nhà văn cảnh báo xã hội tương lai đổi thay tích cực trở nên Thế mầm non tương lai, tâm hồn sáng bị vấy bẩn, hình thành nhân cách tồi tệ lớp người trước làm gương xấu, gieo giắc vào đầu chúng tội ác 71 Nguyễn Minh Châu thành công việc phản ánh sống đa thanh, đa chiềuvới bao triết lí nhân sinh, chiêm nghiêm đời người, lẽ sống, tình yêu thương Ý nghĩa lớn lao, cao đầy tính nhân văn nhà văn gửi gắm qua giới nhân vật phong phú sâu sắc, thể đổi quan niệm nghệ thuật người tài năng, tâm huyết người sáng tạo Những truyện ngắn sau 1985 phần nghiệp sáng tác nhà văn, qua người đọc thấy khát vọng đổi nhà văn văn học nước nhà trước yêu cầu thời đại mở cửa hội nhập với văn học nhân loại Không vậy, với ngòi bút chân thực đầy lĩnh trách nhiệm nhà văn, người đọc thấy băn khoăn trăn trở tác giả ước muốn giải phóng quyền người, dân tộc thực giải phóng khỏi đói nghèo lạc hậu hướng tới đời sống thực ấm no hạnh phúc Đây thể nghiệm vô mạnh dạn, mẻ, độc đáo nhà văn lĩnh vực văn nghệ, nghệ thuật Truyện ngắn sau 1985 sâu vào phân tích nội tâm, diễn biến tâm lí bên nhân vật, bóc trần “con người bên người” với thật nhiều điều phải nghĩ suy đời, góc khuất từ sâu tâm khảm người cá nhân, tâm thầm kín tác giả Nguyễn Minh Châu thể sâu sắc truyện ngắn giai đoạn Có sáng tác Nguyễn Minh Châu viết giường bệnh Cỏ lau, Chợ tết cho thấy nỗi lo lắng, trăn trở lớn nhà văn nghiệp cầm bút, mật chắt chiu ngày gian khó đời Tất cố gắng tự vượt lên Nguyễn Minh Châu, với nghiệp nhà văn để lại học lớn tình người, “niềm hãnh diện người cầm bút đời văn sáng trọn vẹn” (Nguyễn Khải) Nguyễn Minh Châu nguyện trở thành người trợ thủ cho thiện đẹp tương lai đất nước “con người mà ông yêu thương đến đau đớn” Với nhiệm vụ đặt với đề tài tìm hiểu làm sáng rõ vấn đề thực phản ánh năm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu: Bến quê, Chiếc thuyền xa, Chợ tết, Phiên chợ Giát Cỏ lau, 72 làm sáng rõ thực người trở sau chiến tranh Với bi kịch mát đến tận cùng, di chứng khủng hoảng mặt trái thời đạn lửa Vấn đề thứ hai thực số phận người với nỗi khắc khoải nhân sinh Những triết lí sống mà bình thường ta không dễ nhận Trong sống đời thường vấn đề mà người phải đối mặt, sống đói nghèo, hiểm họa thiên nhiên tha hóa đạo đức người Đó điều mà nhà văn muốn gửi tới bạn đọc hôm Chúng mong tìm hiểu sở, hữu ích cho đề tài phát triển thực đời sống qua truyện ngắn sau 1985 việc mở rộng nghiên cứu tác gia Nguyễn Minh Châu với tác phẩm ông 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Bôn, (1989), Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Báo Người Hà Nội (số 95), Hà Nội Nguyễn Thị Bình, (2000), Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình, Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2-2007, Hà Nội Nguyễn Minh Châu, Bên đường chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1999), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm, (2004), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phan Cự Đệ (Chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Anh Đức (1984), Hòn đất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (Chủ biên), (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức, (2002), Thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hoàng Trọng Hiến, (1997), Đọc Nguyễn Minh Châu sách văn học, học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu, tuyển chọn) (2003) Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2009), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Tôn Phương Lan (Sưu tầm - tuyển chọn giới thiệu) (2002), Phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 17 Nguyễn Văn Long (Chủ biên), Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung, Trần Đăng Suyến (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập (Từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2007), Văn học 12, tập 1, Phần văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh, (1981), Tổng tập văn học Việt Nam (Phần khảo luận), tập 30A, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Sương Nguyệt Minh, Cuộc bàn tròn văn học trao đổi chiến tranh cách mạng người lính, Báo Văn nghệ Quân đội, Nghệ An 23 Hoàng Phê (Chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 24 Dương Phong (Tuyển chọn) (2012), Nguyễn Minh Châu tuyển tập, Nxb Văn học 25 Nguyễn Thị Thanh, Sự đổi quan niệm chiến tranh nhà văn Việt Nam sau 1975 26 Nhà xuất Hội nhà văn, (1997), Các nhà văn giải giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 https://www.facebook.com/hocvanvanhoc (Truy cập ngày 2/4/2016) 28 https://vi.wikipedia.org/wiki/Khả_năng_và_hiện_thực_(Chủ_nghĩa_MarxLenin) (truy cập ngày 8/4/ 2016) 75

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Triệu Bôn, (1989), Nhà văn Nguyễn Minh Châu, Báo Người Hà Nội (số 95), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triệu Bôn, (1989), "Nhà văn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Triệu Bôn
Năm: 1989
4. Nguyễn Minh Châu, Bên đường chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu, "Bên đường chiến tranh
Nhà XB: Nxb Văn học
5. Nguyễn Minh Châu (2004), Dấu chân người lính, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu (2004), "Dấu chân người lính
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2004
6. Nguyễn Minh Châu (1999), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Châu (1999), "Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
7. Nguyễn Văn Đạm, (2004), Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Đạm, (2004), "Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
8. Phan Cự Đệ (Chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Cự Đệ (Chủ biên), (2004), "Văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2004
9. Anh Đức (1984), Hòn đất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh Đức (1984), "Hòn đất
Tác giả: Anh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
10. Hà Minh Đức (Chủ biên), (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức (Chủ biên), (2002), "Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỉ XX
Tác giả: Hà Minh Đức (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2002
11. Hà Minh Đức, (2002), Thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Minh Đức, (2002), "Thơ Tố Hữu
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
12. Hoàng Trọng Hiến, (1997), Đọc Nguyễn Minh Châu trong sách văn học, học văn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Trọng Hiến, (1997), "Đọc Nguyễn Minh Châu trong sách văn học, học văn
Tác giả: Hoàng Trọng Hiến
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
13. Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu, tuyển chọn) (2003) Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Hoàn (Giới thiệu, tuyển chọn) (2003") Nguyễn Minh Châu về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2009), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2009), "Từ điển Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
15. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Phương Lan (2002), "Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
16. Tôn Phương Lan (Sưu tầm - tuyển chọn và giới thiệu) (2002), Phê bình - tiểu luận Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Phương Lan (Sưu tầm - tuyển chọn và giới thiệu) (2002), "Phê bình - tiểu luận Nguyễn Minh Châu, Trang giấy trước đèn
Tác giả: Tôn Phương Lan (Sưu tầm - tuyển chọn và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
18. Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2007), Văn học 12, tập 1, Phần văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (2007), "Văn học 12, tập 1, Phần văn học Việt Nam
Tác giả: Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Nguyễn Đăng Mạnh, (1981), Tổng tập văn học Việt Nam (Phần khảo luận), tập 30A, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Mạnh, (1981), "Tổng tập văn học Việt Nam (Phần khảo luận), tập 30A
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1981
20. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Mạnh (2002), "Lịch sử văn học Việt Nam tập 3
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2002
22. Sương Nguyệt Minh, Cuộc bàn tròn văn học trao đổi về chiến tranh cách mạng và người lính, Báo Văn nghệ Quân đội, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sương Nguyệt Minh, "Cuộc bàn tròn văn học trao đổi về chiến tranh cách mạng và người lính
23. Hoàng Phê (Chủ biên) (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê (Chủ biên) (2007), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
24. Dương Phong (Tuyển chọn) (2012), Nguyễn Minh Châu tuyển tập, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Phong (Tuyển chọn) (2012), "Nguyễn Minh Châu tuyển tập
Tác giả: Dương Phong (Tuyển chọn)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w