Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sử dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT đọc - hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.

63 4.9K 44
Khóa luận tốt nghiệp văn học: Sử dụng bản đồ tư duy để hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT đọc - hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................. 33. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 64. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ........................................................................ 65. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 66. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 77. Đóng góp của khóa luận .............................................................................. 88. Cấu trúc của khóa luận ................................................................................ 8PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................... 9CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................. 91.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................... 91.1.1. Vài nét khái quát về bản đồ tư duy ..................................................... 91.1.1.1. Khái niệm về bản đồ tư duy (Mindmaps) ..................................... 91.1.1.2. Cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của bản đồ tư duy ..................... 101.1.1.3. Các loại bản đồ tư duy ............................................................... 111.1.1.4. Giới thiệu một số phần mềm sử dụng bản đồ tư duy .................. 121.1.2. Cơ sở tâm lý - giáo dục học ............................................................. 121.1.2.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức .......... 121.1.2.2. Tính vừa sức của học sinh trong học tập .................................... 131.1.3. Cơ sở khoa học ................................................................................ 131.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ............................................................................ 141.2.1. Thực trạng dạy học ở Trường THPT Yên Mô B – Ninh Bình .......... 141.2.2. Tìm hiểu thực trạng dạy và học tác phẩm văn học ở nhà trườngTHPT ........................................................................................................ 151.2.3. Hoạt động dạy học sử dụng bản đồ tu duy của giáo viên hiện nay.... 151.2.4. Hoạt động học tập của học sinh Trường THPT YÊN MÔ B – NinhBình ........................................................................................................... 161.2.5. Một số nhận xét về bản đồ tư duy rút ra từ quá trình dạy học Văn ... 19TIỂU KẾT ...................................................................................................... 22CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT SỬ DỤNG BẢNĐỒ TƯ DUY VÀO ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM: “CHIẾC THUYỀNNGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU. ................................................. 232.1. Hướng dẫn học sinh các bước vẽ bản đồ tư duy ..................................... 232.2. Sử dụng bản đồ tư duy vào tìm - hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa”của Nguyễn Minh Châu ................................................................................ 262.2.1. Đọc tác phẩm ................................................................................... 272.2.2. Tóm tắt tác phẩm ............................................................................. 272.2.3. Sử dụng bản đồ tư duy để củng cố, khái quát nội dung bài học ........ 282.2.3.1 Hướng dẫn học sinh đọc và ghi nhớ về tác giả ............................ 282.2.3.2. Hướng dẫn học sinh đọc và ghi nhớ về tác phẩm ....................... 302.3. Sử dụng bản đồ tư duy vào ôn tập giúp học sinh tự học.......................... 332.4. Sử dụng bản đồ tư duy vào ngoại khoá vấn đề trong tác phẩm: “Chiếcthuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu ..................................................... 34TIỂU KẾT ...................................................................................................... 36CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM ................................................. 373.1. Mục đích thực nghiệm............................................................................ 373.2. Đối tượng thực nghiệm .......................................................................... 373.3. Thời gian và địa điển thực nghiệm ......................................................... 373.4. Nội dung và phương pháp thực nghiệm .................................................. 373.4.1. Nội dung thực nghiệm ..................................................................... 373.4.2. Bài soạn thực nghiệm ....................................................................... 383. 5. Kết quả thực nghiệm ............................................................................. 483.6. Kết luận ................................................................................................. 48TIỂU KẾT ...................................................................................................... 50KẾT LUẬN ..................................................................................................... 51TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 52PHỤ LỤC1PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Nhân loại đang bước sang thế kỉ mới, khoa học kĩ thuật phát triển nhưvũ bão, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi tính chất lao động củamọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Vì thế, lao động sản xuất ở tất cả các lĩnhvực ngày càng tiến dần đến lao động trí óc, cần đến sự đầu tư về tư duy và trítuệ. Muốn vậy, con người cần phải được học tập và rèn luyện tư duy ngay từkhi ngồi trên ghế nhà trường. Bởi vậy, giáo dục được nhà nước coi là “quốcsách” hàng đầu. Hơn nữa, sự phát triển của xã hội đặt ra một vấn đề cấp thiếtlà phải cải tiến căn bản việc dạy học. Chúng ta thấy, những vấn đề lí luận dạyhọc trước đây vẫn thường đề cập đến việc: dạy cái gì? dạy như thế nào? chưađủ thoả mãn yêu cầu thực tiễn. Bởi thế, việc dạy học cần được nhìn nhận rộnghơn, toàn diện hơn là: dạy ai? dạy cái gì? dạy như thế nào? dạy nhằm mụcđích gì? Và chính mục đích của việc dạy học sẽ là kim chỉ nam định hướngcho toàn bộ hoạt động của việc dạy học. Cụ thể hơn, nó chi phối nội dung vàphương pháp dạy học. Do vậy, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cơ bản đểcác em có một nền học vấn làm cơ sở, điều quan trọng là nhà trường phải dạycho các em lĩnh hội tri thức, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để các emkhông ngừng sáng tạo rèn luyện tư duy.1.2. Nhìn lại lịch sử hình thành các phương pháp dạy học được sử dụngtrong nhà trường, chủ yếu là các phương pháp truyền thống như: phương phápthuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giải … Đặc biệt, từ lâudạy học theo kiểu “đọc-chép” được coi là một phương pháp dạy học để truyềntải kiến thức cho học sinh, đang sử dụng ở nhiều trường trong cả nước. Chúng tathầy rằng, chưa bao giờ trong trường học có phương pháp dạy học mang tên“đọc-chép”. Do đó, “đọc” thế nào và học sinh “chép” ra sao mới là điều quantrọng. Vì thế, với cách dạy theo các phương pháp truyền thống, người thầy đãmáy móc, dập khuôn trong dạy học, dễ có tư tưởng phó mặc không hứng thútrong cập nhập tri thức, không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương án thiếtkế bài dạy phù hợp với mọi đối tượng học sinh. Như vậy, người học theo cáchnày sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thu nhận kiến thức một chiều, không có sựđộng não suy nghĩ, không biết tự mình chiếm lĩnh tri thức trở nên thui chột về tưduy, chỉ biết cách học thuộc chép lại những kiến thức đã học và bị mất dần khảnăng sáng tạo.Hơn nữa, thực tiễn cho thấy để đọc - hiểu một tác phẩm văn học, khôngphải là dễ, không phải học sinh nào cũng thích học Văn. Nhưng không mấy ai2mà tuổi thơ không ngồi trên ghế nhà trường, mà không “đụng độ” tới văn họcvới tư cách là một môn học quan trọng không thể thiếu trong việc học. Chúng tathấy rằng, ở các trường phổ thông và ngay cả trong những bài thi tuyển sinh vàoĐại học - Cao đẳng trong những năm gần đây vẫn không ít những bài Văn làmlạc đề hoặc viết sơ sài, lan man, nhầm lẫn: “râu ông nọ cắm cằm bà kia”, khônggiải quyết được trọng tâm của đề. Vậy, chúng ta làm thế nào để khắc phục tìnhtrạng trên? làm thế nào giúp các em học tập tốt hơn, có ý tưởng sáng tạo, mớimẻ… trong bài văn của mình? Thiết nghĩ, cần định hướng cho các em mộtphương pháp học cụ thể và hệ thống hơn như Tiến Sĩ: Nguyễn Xuân Lạc đãkhẳng định: “Nắm chắc kiến thức cơ bản là điều cần thiết, nhưng lại phải biếtcách giải đề ” tức là phải có phương pháp làm bài.1.3. Mặt khác, hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaVII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Đổi mớiphương pháp dạy và học ở tất cả các bậc học, kết hợp học với hành, học tập vớilao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xãhội. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinhcó năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề… Đẩy mạnh nghiên cứuứng dụng khoa học và công nghệ, nghiên cứu những vấn đề khoa học phục vụcho mục tiêu phát triển và sự nghiệp giáo dục là những nhiệm vụ hết sức quantrọng mà ngành giáo dục phải đặc biệt quan tâm”. Bởi thế, trong dạy học giáoviên không chỉ làm nhiêm vụ cung cấp kiến thức một cách thuần túy cho họcsinh mà còn phải giúp các em hình thành những phẩm chất cơ bản của tư duy,giúp các em có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng hóa… tronghọc tập và lao động sáng tạo.Đặc biệt, ngày 13 tháng 6 năm 2012, Thủ tướng chính phủ đã kí quyếtđịnh số 711/QD-TTg phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo: 2011-2020, trong đó nêu rõ những yếu kém: “Nội dung chương trình, phương phápdạy và học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm được đổi mới. Nội dungchương trình còn nặng về lí thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu”…Một trongcác giải pháp chiến lược là: “Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểmtra và đánh giá chất lượng giáo dục”. Vì vậy, chúng ta cần phải có những tìm tòimới mẻ về phương pháp. Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống,chúng ta phải biết đến phương pháp sử dụng bản đồ tư duy do TonyBuzan sángtạo vào dạy học đọc - hiểu một tác phẩm văn học cụ thể. Đây là phương phápdạy học mới tiến bộ, hiện đại mà các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giớiđang áp dụng ở tất cả các môn học nói chung và ở dạy học môn Văn nói riêngđã mang lại hiệu quả dạy học cao.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC. PHÙNG THỊ THÚY SỬ DỤNG BẢN ĐỒ DUY ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM: “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC. PHÙNG THỊ THÚY SỬ DỤNG BẢN ĐỒ DUY ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM: “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: Th.S Trịnh Thị Hồng Sơn La, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành khóa luận, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành tới cô giáo - Th.S Trịnh Thị Hồng đã tận tình, chỉ bảo, hướng dẫn em nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Em xin trân trọng cảm ơn ban chủ nhiệm khoa - Ngữ Văn. Các thầy cô tổ phương pháp - Trường Đại học Tây Bắc đã tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Để hoàn thành khóa luận, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thời gian, tài liệu tham khảo của thư viện Trường - Đại học Tây Bắc. Tác giả khóa luận cũng xin chân thành cảm ơn giáo viên, học sinh, Trường THPT Yên Mô B - Ninh Bình, cùng bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận. Sơn La, tháng 5, năm 2013. Sinh viên Phùng Thị Thúy DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên GV : Giáo viên HS : Học sinh GD – ĐT : Giáo dục và Đào tạo NXBGD : Nhà xuất bản giáo dục NXBHN : Nhà xuất bản Hà Nội NXBPN : Nhà xuất bản phụ nữ THPT : Trung học phổ thông TKBHNV : Thiết bài học Ngữ văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 6 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 6. Phương pháp nghiên cứu 7 7. Đóng góp của khóa luận 8 8. Cấu trúc của khóa luận 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 9 1.1.1. Vài nét khái quát về bản đồ duy 9 1.1.1.1. Khái niệm về bản đồ duy (Mindmaps) 9 1.1.1.2. Cấu trúc, nguyên tắc hoạt động của bản đồ duy 10 1.1.1.3. Các loại bản đồ duy 11 1.1.1.4. Giới thiệu một số phần mềm sử dụng bản đồ duy 12 1.1.2. Cơ sở tâm lý - giáo dục học 12 1.1.2.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh trong việc lĩnh hội tri thức 12 1.1.2.2. Tính vừa sức của học sinh trong học tập 13 1.1.3. Cơ sở khoa học 13 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1. Thực trạng dạy học ở Trường THPT Yên Mô B – Ninh Bình 14 1.2.2. Tìm hiểu thực trạng dạy và học tác phẩm văn học ở nhà trường THPT 15 1.2.3. Hoạt động dạy học sử dụng bản đồ tu duy của giáo viên hiện nay 15 1.2.4. Hoạt động học tập của học sinh Trường THPT YÊN MÔ B – Ninh Bình 16 1.2.5. Một số nhận xét về bản đồ duy rút ra từ quá trình dạy học Văn 19 TIỂU KẾT 22 CHƯƠNG 2. HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT SỬ DỤNG BẢN ĐỒ DUY VÀO ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM: “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU. 23 2.1. Hướng dẫn học sinh các bước vẽ bản đồ duy 23 2.2. Sử dụng bản đồ duy vào tìm - hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu 26 2.2.1. Đọc tác phẩm 27 2.2.2. Tóm tắt tác phẩm 27 2.2.3. Sử dụng bản đồ duy để củng cố, khái quát nội dung bài học 28 2.2.3.1 Hướng dẫn học sinh đọc và ghi nhớ về tác giả 28 2.2.3.2. Hướng dẫn học sinh đọc và ghi nhớ về tác phẩm 30 2.3. Sử dụng bản đồ duy vào ôn tập giúp học sinh tự học 33 2.4. Sử dụng bản đồ duy vào ngoại khoá vấn đề trong tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu 34 TIỂU KẾT 36 CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM 37 3.1. Mục đích thực nghiệm 37 3.2. Đối tượng thực nghiệm 37 3.3. Thời gian và địa điển thực nghiệm 37 3.4. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 37 3.4.1. Nội dung thực nghiệm 37 3.4.2. Bài soạn thực nghiệm 38 3. 5. Kết quả thực nghiệm 48 3.6. Kết luận 48 TIỂU KẾT 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhân loại đang bước sang thế kỉ mới, khoa học kĩ thuật phát triển như vũ bão, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã làm thay đổi tính chất lao động của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Vì thế, lao động sản xuất ở tất cả các lĩnh vực ngày càng tiến dần đến lao động trí óc, cần đến sự đầu về duy và trí tuệ. Muốn vậy, con người cần phải được học tập và rèn luyện duy ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Bởi vậy, giáo dục được nhà nước coi là “quốc sách” hàng đầu. Hơn nữa, sự phát triển của xã hội đặt ra một vấn đề cấp thiết là phải cải tiến căn bản việc dạy học. Chúng ta thấy, những vấn đềluận dạy học trước đây vẫn thường đề cập đến việc: dạy cái gì? dạy như thế nào? chưa đủ thoả mãn yêu cầu thực tiễn. Bởi thế, việc dạy học cần được nhìn nhận rộng hơn, toàn diện hơn là: dạy ai? dạy cái gì? dạy như thế nào? dạy nhằm mục đích gì? Và chính mục đích của việc dạy học sẽ là kim chỉ nam định hướng cho toàn bộ hoạt động của việc dạy học. Cụ thể hơn, nó chi phối nội dung và phương pháp dạy học. Do vậy, bên cạnh việc truyền thụ kiến thức cơ bản để các em có một nền học vấn làm cơ sở, điều quan trọng là nhà trường phải dạy cho các em lĩnh hội tri thức, phương pháp tự học, tự nghiên cứu để các em không ngừng sáng tạo rèn luyện duy. 1.2. Nhìn lại lịch sử hình thành các phương pháp dạy học được sử dụng trong nhà trường, chủ yếu là các phương pháp truyền thống như: phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giải … Đặc biệt, từ lâu dạy học theo kiểu “đọc-chép” được coi là một phương pháp dạy học để truyền tải kiến thức cho học sinh, đang sử dụng ở nhiều trường trong cả nước. Chúng ta thầy rằng, chưa bao giờ trong trường học có phương pháp dạy học mang tên “đọc-chép”. Do đó, “đọc” thế nào và học sinh “chép” ra sao mới là điều quan trọng. Vì thế, với cách dạy theo các phương pháp truyền thống, người thầy đã máy móc, dập khuôn trong dạy học, dễ tưởng phó mặc không hứng thú trong cập nhập tri thức, không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương án thiết kế bài dạy phù hợp với mọi đối tượng học sinh. Như vậy, người học theo cách này sẽ trở nên thụ động, chỉ biết thu nhận kiến thức một chiều, không có sự động não suy nghĩ, không biết tự mình chiếm lĩnh tri thức trở nên thui chột về duy, chỉ biết cách học thuộc chép lại những kiến thức đã học và bị mất dần khả năng sáng tạo. Hơn nữa, thực tiễn cho thấy để đọc - hiểu một tác phẩm văn học, không phải là dễ, không phải học sinh nào cũng thích học Văn. Nhưng không mấy ai 2 mà tuổi thơ không ngồi trên ghế nhà trường, mà không “đụng độ” tới văn học với cách là một môn học quan trọng không thể thiếu trong việc học. Chúng ta thấy rằng, ở các trường phổ thông và ngay cả trong những bài thi tuyển sinh vào Đại học - Cao đẳng trong những năm gần đây vẫn không ít những bài Văn làm lạc đề hoặc viết sơ sài, lan man, nhầm lẫn: “râu ông nọ cắm cằm bà kia”, không giải quyết được trọng tâm của đề. Vậy, chúng ta làm thế nào để khắc phục tình trạng trên? làm thế nào giúp các em học tập tốt hơn, có ý tưởng sáng tạo, mới mẻ… trong bài văn của mình? Thiết nghĩ, cần định hướng cho các em một phương pháp học cụ thể và hệ thống hơn như Tiến Sĩ: Nguyễn Xuân Lạc đã khẳng định: “Nắm chắc kiến thức cơ bản là điều cần thiết, nhưng lại phải biết cách giải đề ” tức là phải có phương pháp làm bài. 1.3. Mặt khác, hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các bậc học, kết hợp học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh có năng lực duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề… Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệ, nghiên cứu những vấn đề khoa học phục vụ cho mục tiêu phát triển và sự nghiệp giáo dục là những nhiệm vụ hết sức quan trọng mà ngành giáo dục phải đặc biệt quan tâm”. Bởi thế, trong dạy học giáo viên không chỉ làm nhiêm vụ cung cấp kiến thức một cách thuần túy cho học sinh mà còn phải giúp các em hình thành những phẩm chất cơ bản của duy, giúp các em có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát, trừu tượng hóa… trong học tập và lao động sáng tạo. Đặc biệt, ngày 13 tháng 6 năm 2012, Thủ tướng chính phủ đã kí quyết định số 711/QD-TTg phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo: 2011- 2020, trong đó nêu rõ những yếu kém: “Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm được đổi mới. Nội dung chương trình còn nặng về lí thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu”…Một trong các giải pháp chiến lược là: “Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục”. Vì vậy, chúng ta cần phải có những tìm tòi mới mẻ về phương pháp. Bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta phải biết đến phương pháp sử dụng bản đồ duy do TonyBuzan sáng tạo vào dạy học đọc - hiểu một tác phẩm văn học cụ thể. Đây là phương pháp dạy học mới tiến bộ, hiện đại mà các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới đang áp dụng ở tất cả các môn học nói chung và ở dạy học môn Văn nói riêng đã mang lại hiệu quả dạy học cao. 3 Hơn nữa, chúng ta điều biết rằng có rất nhiều tác giả nổi tiếng được giảng dạy trong nhà trường như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh,… Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Minh Châu,… Học sinh được tiếp cận với nhiều thể loại văn học: thơ, kịch, tuỳ bút, phóng sự, truyện ngắn,… Đặc biệt, ở thể loại truyện ngắn, chúng ta phải kể đến nhà văn Nguyễn Minh Châu. Ông là một nhà văn tài năng. Ông để lại cho nền văn học Việt Nam, một số lượng tác phẩm khá đồ sộ. Dường như sự nghiệp văn chương của nhà văn luôn đi cùng với nhịp bước của nền văn học nước nhà. Ngay từ những tác phẩm đầu tay ra đời trong thời kì chiến tranh, nó đã có sức sống hấp dẫn đối với bạn đọc nói chung và những nhà nghiên cứu văn học nói riêng. Vì thế, cái tên Nguyễn Minh Châu cùng với tác phẩm của ông đã được đông đảo, bạn đọc dành trọn tình cảm yêu mến. Vì thế, Nguyễn Minh Châu là một trong những tác giả có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam những sáng tác của ông được giới thiệu trong nhà trường phổ thông. Từ lâu, các em học sinh đã được biết đến tác phẩm của ông từ bậc học THCS với truyện ngắn: “Bức tranh”, lên THPT học sinh lớp 12 lại được học tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa”. Do vậy, để tiếp cận và tìm hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” có rất nhiều cách khác nhau. Song cách học nào để học sinh đọc và ghi nhớ tác phẩm một cách sâu sắc, có hứng thú và phát huy hiệu quả nhất trong học tập là vấn đề đang được giáo viên phổ thông quan tâm. Đó chính là lí do để chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Sử dụng bản đồ duy để hướng dẫn học sinh lớp 12 THPT đọc - hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Việc nghiên cứu và ứng dụng bản đồ duy vào dạy học trên thế giới Về mặt lịch sử, phương pháp bản đồ duy được phát triển vào cuối thập niên 60 của thế kỉ XX bởi tác giả TonyBuzan. Ông sinh năm 1942, người Luân Don, là tác giả nổi tiếng với hơn 92 đầu sách, được dịch ra trên 30 thứ tiếng, xuất bản tại 125 quốc gia trên thế giới. TonyBuzan được biết đến nhiều nhất qua cuốn sách: “Use your head”, bản đồ duy trong công việc, làm chủ trí nhớ của bạn, sách dạy đọc nhanh, làm chủ trí tuệ của bạn, tăng tốc đọc hiểu để thành công… Đến giữa thập niên 70, PeterRussell đã làm chung với TonyBuzan. Họ đã truyền bá kĩ xảo về giản đồ ý cho nhiều cơ quan quốc tế cũng như các thư viện giáo dục. Các bậc thầy về ghi nhớ như EranKatz - kỉ lục Guinness, người có khả năng nhớ được 500 con số theo thứ tự chỉ sau một lần nghe, AdamKhoo tác giả 4 cuốn sách nổi tiếng về giáo dục trĩ não: “Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!”, “con cái chúng ta đều giỏi”. Vì thế, bản đồ duy được sử dụng nhiều trong công việc cũng như trong học tập ở các nước phát triển trong đó cựu lãnh đạo Apple là ông SteveJobs đã từng sử dụng rất hiệu quả bản đồ duy trong công việc và sáng tạo và điều hành của mình. Hơn nữa, bản đồ duy (Mindmaps) là một phương pháp tổ chức duy để truyền tải tất cả những gì đã được ghi nhận lên não bộ một cách nhanh chóng, hiệu quả nhờ kích thích thị giác (màu sắc, hình ảnh) và liên kết tất cả các thông tin quan trọng bằng các từ khoá thông qua ngôn ngữ. Vì thế, bản đồ duy được phổ biến rộng rãi khắp thế giới, nhiều nước trên thế giới đã ứng dụng bản đồ duy từ 15 đến 20 năm nay trong giảng dạy, học tập, làm việc, kinh doanh… Do đó, bản đồ duy được mệnh danh “công cụ vạn năng cho bộ não” là phương pháp ghi chú đầy sáng tạo, hiện đang được 250 triệu người trên thế giới sử dụng đã và đang đem lại hiệu quả đáng kinh ngạc, nhất là trong lĩnh vực học tập và kinh doanh. Sau đó, nhiều nhà khoa học và giáo viên qua nghiên cứu lí thuyết, kiểm nghiệm thực tiễn đã nhận thấy rõ hiệu quả của giờ lên lớp khi dạy bằng bản đồ duy. Vì vậy, việc ứng dụng bản đồ duy vào dạy học là hoàn toàn hợp lý. Chúng ta có thể ứng dụng bản đồ duy ở tất cả các cấp học, bậc học, ở tất cả các môn học khác nhau: toán, lý, hoá, văn, sử, địa… Bản đồ duy còn được sử dụng trong làm việc, kinh doanh, quản trị… Như vậy, bản đồ duy đã trở thành phương pháp hiệu quả của nhiều nghành khoa học khác nhau. Trên thế giới hiện nay xu hướng này đang được sự chú ý không phải chỉ của đông đảo các nhà khoa học, nhà chuyên môn mà còn lôi cuốn được cả sự quan tâm của nhiều nhà phạm, các thầy cô giáo phổ thông. 2.2. Việc nghiên cứu và ứng dụng bản đồ duy vào dạy học ở Việt Nam Ở Việt Nam, bản đồ duy mới chỉ biết đến trong vài năm gần đây. Đặc biệt khi ngành giáo dục - làm quen với bản đồ duy qua triển khai áp dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực khác trên diện rộng của BGD - ĐT trong năm học 2011 - 2012. Từ năm 2011, bản đồ duy được ứng dụng trên diện rộng, giữa lúc xã hội đang bức xúc với phương pháp “đọc-chép” và thói quen “học vẹt” của nhiều học sinh thì ứng dụng bản đồ duy cùng với phương pháp dạy học tích cực khác đã được đông đảo các thầy cô và học sinh ở các trường phổ thông đón nhận nhiệt tình. Đặc biệt dự án phát triển giáo dục THCS II đã chủ trì nhóm nghiên cứu một cách kĩ lưỡng và tham mưu BGD - ĐT đưa chuyên đề ứng dụng bản đồ [...]... ra trong khoá luận 22 CHƯƠNG 2 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 12 THPT SỬ DỤNG BẢN ĐỒ DUY VÀO ĐỌC - HIỂU TÁC PHẨM: “CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA” CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 2.1 Hướng dẫn học sinh các bước vẽ bản đồ duy Bây giờ thì bạn đã hiểu được sức mạnh của bản đồ duy Vậy, làm sao để bạn có thể vẽ được bản đồ duy một cách tối ưu nhất? Ở phần này, tôi sẽ hướng dẫn bạn phương pháp vẽ bản đồ duy theo từng... phương pháp sử dụng bản đồ duy trong dạy học đến nay vẫn chưa được áp dụng trên diện rộng và chưa thực sự trở thành phương pháp dạy học phổ biến Đặc biệt, việc sử dụng bản đồ duy vào dạy học Văn giúp học sinh đọc - hiểu, ghi nhớ tác phẩm văn học cụ thể ở nước ta chưa được bàn luận trao đổi nhiều Song để có những biện pháp sử dụng bản đồ duy cho học sinh lớp 12 ở trường phổ thông học một tác phẩm... viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm ở nhà trước khi lên lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu theo câu hỏi trong SGK Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc trước tác phẩm: o Hoàn cảnh sáng tác? o Bố cục của tác phẩm? o Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm? 26 Trên cơ sở hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác phẩm ở nhà, lên lớp giáo viên chỉ... sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng bản đồ duy vào đọc - hiểu một tác phẩm văn học cụ thể Từ những cơ sở lí thuyết vài nét khái quát về bản đồ duy đến cơ sở tâm lí - giáo dục, khoa học Chúng tôi đi sâu vào cơ sở thực tiễn của việc sử dụng bản đồ duy vào đọc - hiểu một tác phẩm văn học ở Trường THPT YÊN MÔ B về thực trạng hoạt động dạy và học môn Ngữ Văn, cũng như nhận xét của giáo... người học sinh 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tiến hành đọc, nghiên cứu tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài và đề xuất phương pháp sử dụng bản đồ duy trong chương trình học Khảo sát chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12, khảo sát kĩ năng, cách thức sử dụng phương pháp bản đồ duy giúp học sinh đọc - hiểu tác phẩm văn học: “Chiếc thuyền ngoài xa” cho học sinh lớp 12 Trường THPT YÊN... bản đồ duy * Một hoặc hai trang giấy trắng cỡ A4 hoặc lớn hơn * Một bộ bút màu, nên chọn loại bút có đầu nhọn Tuyệt, bây giờ bạn đã sẵng sàng để vẽ bản đồ duy của bạn Khi hoàn tất bạn đã có một bản đồ duy cho riêng mình 2.2 Sử dụng bản đồ duy vào tìm - hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu Trước khi đi vào tìm hiểu một tác phẩm văn học cụ thể, giáo viên cần hướng dẫn. .. khoa học nhằm đề xuất biện pháp sử dụng bản đồ duy cho học sinh lớp 12 Trường THPT YÊN MÔ B Thiết kế giáo án và dạy thực nghiệm phương pháp tại trường THPT YÊN MÔ B – Ninh Bình 5 Đối ng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu tìm hiểu toàn bộ hoạt động dạy và học, sử dụng phương pháp bản đồ duy trong dạy học đọc - hiểu tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa” cho học sinh lớp 12 Trường THPT. .. quát lại kiến thức mà học sinh cần nắm được và khắc sâu kiến thức bằng bản đồ duy Từ đó, học sinh nắm được nội dung bài học và rèn luyện phát triển duy 2.2.1 Đọc tác phẩm Để tìm hiểu một tác phẩm văn học nói chung trước hết chúng ta cần phải đọc tác phẩm Khi tìm hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu nói riêng trước hết học sinh cần phải đọc tác phẩm để nắm được những nét... lớp 12 Từ đó, đưa ra một số biện pháp sử dụng phương pháp bản đồ duy để đọc - hiểu tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa” cho học sinh lớp 12 nhằm góp phần khắc phục tình trạng bất cập trong việc đọc - hiểu tác phẩm văn học, nâng cao hiệu quả chất lượng dạy và học, phát triển duy cho học sinh Qua đó, giáo viên có một phương pháp dạy học mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo toàn diện người học. .. khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, đạt giá trị thẩm mĩ (vẽ thủ công) không phải thầy cô, học sinh nào cũng làm được - Thứ ba, không phải giờ học nào, giáo viên và học sinh cũng có thời gian vẽ bản đồ duy - Thứ tư, sử dụng bản đồ duy để dạy bài mới ngay từ đầu giờ học đối với học sinh là rất khó khăn, muốn có kiến thức thể hiện trên bản đồ duy yêu cầu người học phải đọc - hiểu kĩ ở nhà trước khi lên lớp . cài vào máy tính phần mềm Mindmaps cho giáo viên, học sinh sử dụng bằng cách vào trang Web: www .download. com.vn gõ vào ô “tìm kiếm” cụm từ “mindmaps” ta có thể tải về bản miễn phí Concept draw

Ngày đăng: 09/06/2014, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan