Tài liệu ôn thi Năm:2013
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA
Đề 1:
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”
của Nguyễn Minh Châu.
DÀN Ý
DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG:
1. Đặt vấn đề:
- Giới thiệu truyện ngắn
+ Xuất xứ.
+ Đặc điểm truyện.
- Giới thiệu nhân vật:
+ Cuộc đời.
+ Phẩm chất.
2. Giải quyết vấn đề :
a. Giới thiệu chung về nhân vật:
- Hiện thân cho mảng đời tăm tối cơ cực.
- Vẫn toát lên những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
- Nhân vật quan trọng trong tác phẩm.
b. Phân tích nhân vật:
* Ngoại hình:
- Từ nhỏ đã có ngoại hình xấu xí, sau đó có mang với một anh con trai hàng chài, gã chồng
hiện thời lúc đó cục tính nhưng hiền lành.
- Qua năm tháng lam lũ, vất vả, lo toan nên nét xấu xí càng được thể hiện rõ….
* Sức chịu đựng và sự hi sinh thầm lặng :
- Vừa ở dưới thuyền lội lên, chị đã bị chồng đánh tới tấp.
- Bị chồng đánh đập dã man, chị hoàn toàn cam chịu, nhẫn nhục.
* Lòng tự trọng:
- Bị chồng đánh đập tàn nhẫn, chỉ cắn răng chịu đựng.
- Khi biết chuyện mình bị Phác và Phùng chứng kiến, cảm thấy
không muốn bất cứ ai chứng kiến và thương hại, không muốn con trai chứng kiến cảnh dã man
ấy.
* Vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn
- Khi ở toà án, chị đem đến cho Phùng, Đẩu và người đọc nhiều nhận thức mới mẻ:
+ sự thay đổi ngôn ngữ và tâm thế: lúc đầu xưng và chắp tay vái lia lịa
van xin; nhưng khi lấy lại sự tự tin, tâm thế đã thay đổi, chuyển cách xưng hô
+ qua những lời giãi bày, Đẩu, Phùng và người đọc đã nhiều điều: đằng sau vẻ
cam chịu, nhịn nhục, đáng thương là một tấm lòng vị tha, giàu đức hi sinh; chấp nhận đau khổ vì
đàn con; có cách ứng xử rất nhân bản.
+ nhận ra được lí do chị không thể bỏ chồng: !"#$%&'()
*"+&, /"trong đau khổ triền miên vẫn có được những niềm
hạnh phúc nhỏ nhoi…
- Biểu tượng cho tình mẫu tử, khát vọng hạnh phúc gia đình.
Trường THPT Lương Sơn Page | 1
Tài liệu ôn thi Năm:2013
3. Kết thúc vấn đề:
- Nguyễn Minh Châu đã khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của người lao động nghèo
khổ.
- Tấm lòng nhân đạo của nhà văn: yêu thương, thông cảm, phát hiện và khẳng định những
phẩm chất cao đẹp, khao khát có một chỗ dựa tinh thần, một cuộc sống no ấm bình yên, hạnh
phúc gia đình bình dị.
- Quan điểm sáng tác của Nguyễn Minh Châu: rất sâu sắc, nhiều chiều về con người và cuộc
sống.
DÀN Ý CHI TIẾT:
1. Đặt vấn đề:
- viết năm 1983, đây là những năm chuyển mình mạnh mẽ của đất
nước và của văn học.
+ Tác phẩm lúc đầu được in trong tập 012 (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung
cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987).
+ Truyện in đậm phong cách 3/34 56 của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng
tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai.
- Nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất trong truyện là người đàn bà hàng chài:
+ một người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ
+ nhưng có đức hi sinh cao cả, bao dung, nhân hậu và rất trải đời.
2. Giải quyết vấn đề :
a. Giới thiệu chung về nhân vật:
- Nhân vật người đàn bà hàng chài là hiện thân cho mảng đời tăm tối cơ cực vẫn tồn tại
quanh cuộc sống của chúng ta.
- Dù cuộc sống riêng có phải chịu trăm nỗi cơ cực, tủi nhưng ở chị vẫn toát lên những vẻ đẹp
của người phụ nữ Việt Nam: tấm lòng nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
- Người đàn bà ấy không tên, tác giả chỉ gọi là Phân tích hình ảnh người đàn bà tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Đề bài: Phân tích hình ảnh người đàn bà tác phẩm “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Bài làm Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu, với phong cách sáng tác giàu tính biểu tượng văn học nước nhà Những tác phẩm ông khiến người đọc phải trằn trọc, suy nghĩ nhiều Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” câu chuyện giàu sức gợi Hình ảnh người đàn bà làng chài hình ảnh để lại lòng người nhiều ám ảnh, trăn trở sống người thời kì đổi Chiếc thuyền xa kể chuyến sáng tác nhiếp ảnh Phùng đến với vùng đất biển Và từ chuyến này, anh nhận nhiều chiều sống, nhiều góc khuất mà người bỏ lỡ Hình ảnh người đàn bà hình ảnh khiếp anh vừa khó hiểu, vừa băn khoăn, vừa đau xót Có thể nói người làng chài hình ảnh biểu tượng cho sống khó khăn, chịu nhiều thiệt thòi người phụ nữ Người đàn bà lên câu chuyện nhiếp ảnh Phùng người đầy nhọc nhằn, lam lũ Nguyễn Minh Châu với nét vẽ tinh tế phác họa nên hình ảnh giàu sức gợi “người đàn bà chạc 40, thân hình quen thuộc đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch Mụ rỗ mặt khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường buồn ngủ” Một người phụ nữ gây ấn tượng cho người đọc từ dòng đầu tiên, đầy nhọc nhằn, đầy khổ sở đầy thương cảm Người đàn bà tiếp tục ám ảnh người đọc chi tiết “tấm áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng”, phần gợi lên chua xót, khốn Giữa cảnh biển mênh mông lại xuất người khiến người khác phải trằn trọc Người đàn bà đầy vẻ cam chịu nhẫn nhục người chồng hằn học mắng nhiếc Đôi mắt chị xuyên sâu vào lòng người đọc, ám ảnh gấp trang sách lại Ánh mắt chị đầy thương xót, đầy oán đầy tình yêu thương dành cho đứa cho Dọc theo hành trình tìm đẹp nhiếp ảnh Phùng, người đàn bà trở thành tâm điểm cho vẻ đẹp Một vẻ đẹp đầy khó khăn, nhọc nhằn đau khổ Hành động bạo lực người chồng khiến chị câm lặng, không oán lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Và cam chịu lặp lại chị gọi đến hầu tòa Mặc dù “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” người phụ nữ “không lời” Hình dáng “mụ ngồi ghé vào mép ghế cố thu người lại” khiến cho Phùng, cho Đẩu, cho người đọc nỗi ám ảnh khó bỏ Tuy nhiên lát, “người đàn bà lại lúng túng sợ sệt” Có lẽ sống chị nặng nề, thê lương năm qua Tình tiết người đàn bà vái lạy để trai không làm điều dại dột với bố, vái lạy quan tòa toát lên vẻ cam chịu, nhẫn nại, giàu đức hi sinh “Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Khi đến tận nỗi đau, có đường giải thoát người đàn bà lặng lẽ cam tâm chịu đựng đau khổ? Là điều gì? Chẳng phải đức hi sinh người mẹ sao? Lời tâm tình người đàn bà sống, người chồng, đứa khiến người khác vừa thưỡng xót vừa khâm phục Một người đàn bà yêu chồng, thương chồng bị chồng ngược đãi Người đàn bà yêu con, thương vô điều kiện, không đòi hỏi điều Khi chị kể đến chi tiết “vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no” có lẽ người đọc ứa nước mắt Những đứa sức mạnh để chị tồn tại, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí sống sót kiên cường đến Một người mẹ lặng lẽ hi sinh đời đứa con, người mẹ nhẫn nhục tất miếng cơm manh áo cho Một người mẹ nghèo, cố chấp yêu thương vô bờ bến Cuộc đời chị nhiều đau thương nước mắt lại có biết phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng Không phải ngẫu nhiên tác giả gọi nhân vật “người đàn bà”, có lẽ người đàn bà nhất, mà bắt gặp nhiều người đàn bà có chung cảnh ngộ bãi biển xinh đẹp Nguyễn Minh Châu vẽ lên chân dung khiến cho người đọc phải suy ngẫm, phải trăn trở sống nhiều người xung quanh Và hình ảnh mà nhiếp ảnh Phùng chụp anh nghĩ người đàn bà triết lí, triết lí cho nhìn nhận đa chiều sống Tấm lưng bạc phếch, ướt sũng người đàn bà có lẽ ảm ánh nhiều người Người đàn bà nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả dùng tâm để vẽ lên hình ảnh Hình ảnh người đàn bà làng chài truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” gửi gắm nhiều thông điệp đến người đọc sống, phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ai đã đọc tác phẩm“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu hẳn không thể nào quên được hình
ảnh người phụ nữ làng chài tảo tần, chịu nhiều sương gió, cực khổ. Vì những gánh nặng của cuộc sống, vì
tình thương dành cho con cái, vì cái án mưu sinh, khát khao hạnh phúc mà ng đàn bà đó phải chịu 1 cảnh
sống bị đánh đập tàn nhẫn, 1 số phận thật trớ trêu và đầy nghịch lí. Trong xã hội hiện đại ngày nay, dù đã
khác và tiến bộ rất nhiều hơn trước đây nhưng nạn bạo hành trong gia đình vẫn xảy ra và làm nhức nhối
trong dư luận.
Bạo hành trong gia đình ám chỉ tới rất nhiều rất nhiều kiểu ngược đãi mà một thành viên
trong gia đình, một người sống chung trong hộ gia đình đối với các thành viên khác trong gia đình. Nó
làm ảnh hưởng đến con người về mặt vật chất lẫn tinh thần. Những hành động dã man đó là sự kiểu đối
xử mất hết tính người và tình người và có thể xem như 1 tệ nạn xã hội phải loại trừ. Nó xâm phạm đến
quyền con người của các thành viên khác, những hành động đó không thể tha thứ.
Các nạn nhân của nạn bạo hành thường là phụ nữ, người già và trẻ em, người tàn tật…
những người yếu đuối và đôi khi phải sống phụ thuộc vào người đàn ông, trụ cột của gia đình. Họ không
thể tự lực để sống 1 cuộc sống riêng vì như ta đã biết dù có phát triển hơn thì trình độ học tập của dân ta
hiện nay cũng chưa thể nói là cao, phần đông lao động là ng chưa học quá lớp 9, để có thể kiếm cái ăn họ
phải làm thuê, làm mướn, và cũng vì lẽ đó mà những ng yếu đuối kia luôn bị lệ thuộc vào những kẻ có
“trái tim sắt đá”. Họ luôn phải dựa vào sức lao động của người khác để có thể tồn tại. Từ mối quan hệ
không thể tách rời đó đã tạo nên gánh nặng mưu sinh, gây đè nặng tâm lí và luôn tạo ra sự căng thẳng
trong các mối quan hệ trong gia đình, đó cũng là khởi nguồn cơ bản của nạn bạo hành trong gia đình.
Điều thứ hai ta có thể thấy là ở cơ chế thị trường của xã hội hiện nay, người ta coi trọng
đồng tiền hơn bất cứ thứ gì, “có tiền mua tiên cũng được”. Dường như câu nói đó ngày càng in sâu vào
nhận thức của mỗi người. Trong tâm trí họ lúc nào cũng chỉ nghĩ đến 1 mục đích duy nhất là làm sao có
tiền, có thật nhiều tiền để sống thật sung sướng và hạnh phúc. Họ làm tất cả mọi việc để có được tiền và
bất kì hành động nào cũng nhằm đạt được nhu cầu thỏa mãn vật chất. Cũng từ đó đã tạo nên bao sự dở
khóc dở cười cho những người xung quanh họ, một khi con người ta đã đánh mất chính mình, quên đi
những tình cảm của người thân xung quanh và mê mụi vì 1 thứ có mãnh lực có thể giết chết cả con người
thì tất cả với họ chỉ là con số không. Khi không đạt được mục đích của mình họ đâm ra cáu gắt, tức giận
và đổ lỗi cho người thân của mình, và rồi là những hành vi đối xử ngược đãi bạo tàn.
Lí do thứ ba của tệ nạn này ở sự tha hóa về đạo đức, lối sống, sự suy đồi trong nhận thức và suy nghĩ của
một số người. Họ quên đi những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, bị lấn át và cám dỗ trước những
thứ xa hoa, phù phiếm, lối sống lai căng chiếm mất con ng họ và làm họ đánh mất đi trá trị của bản thân
mình. Tình trạng ĐỀ: Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. DÀN BÀI THAM KHẢO: I. MỞ BÀI: - Chiếc thuyền ngoài xa viết năm 1983, đây là những năm chuyển mình mạnh mẽ của đất nước và của văn học. Tác phẩm lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn in (in năm 1987). - Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ 2. - Nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất là người đàn bà hàng chài, một người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ nhưng có đức tính hi sinh cao cả, bao dung, hồn hậu và rất trải đời. II. THÂN BÀI: 1. Giới thiệu nhân vật: - Nhân vật người đàn bà hàng chài là hiện thân cho mảng đời tăm tối cơ cực vẫn tồn tại quanh cuộc sống của chúng ta. - Dù cuộc sống riêng có phải chịu trăm nỗi cơ cực, tủi hờn nhưng ở chị vẫn toát lên những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: tấm lòng nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh. - Người đàn bà ấy không tên nhưng là nhân vật quan trọng trong tác phẩm. Chị có vai trò khá quan trọng trong sự phát triển cốt truyện, mạch truyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác như Phùng, Đẩu, người chồng và chị em thằng bé Phác, trong việc thể hiện quan điểm nghệ thuật và tấm lòng nhân đạo của nhà văn Nguyễn Minh Châu đối với con người và cuộc sống. 2. Phân tích nhân vật: * Ngoại hình: - Vốn sinh ra trong một gia đình khá giả, nhà ở phố huyện sống bằng nghề buôn bán bả lưới, nhưng ngay từ nhỏ chị đã có một ngoại hình xấu xí “Từ nhỏ tuổi tôi đã là một đứa con gái xấu, lại rỗ mặt, sau một bận lên đậu mùa”. Cũng vì xấu, trong phố không ai lấy nên chị có mang với một anh con trai hàng chài hay đến nhà chị mua bả về đan lưới. Lúc ấy, chồng chị tuy cục tính nhưng hiền lành, không bao giờ đánh đập chị tàn nhẫn như bây giờ. - Những nét xấu xí, thô kệch ấy, qua bao nhiêu năm tháng lam lũ, vất vả, lo toan vì cuộc sống nghèo khổ nên càng được thể hiện rõ hơn: một người đàn bà “trạc ngoài bốn mươi” với những “đường nét thô kệch”, “rỗ mặt”, “khuôn mặt mệt mỏi”, “tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá”, “cặp mắt nhìn xuống chân”, tay “buông thõng xuống” ra vẻ nhẫn nhục, cam chịu. * Sức chịu đựng và sự hi sinh thầm lặng của người đàn bà hàng chài khiến cho nhiều người phải ngỡ ngàng. - Vừa ở dưới thuyền lội lên đến bên chiếc xe rà phá mìn, chị đã bị chồng dùng chiếc thắt lưng, chẳng nói chẳng rằng quật tới tấp vào người. Hắn vừa Tài liệu ôn thi CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA Đề 1: Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. DÀN Ý DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG: 1. Đặt vấn đề: - Giới thiệu truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”: + Xuất xứ. + Đặc điểm truyện. - Giới thiệu nhân vật: + Cuộc đời. + Phẩm chất. 2. Giải quyết vấn đề : a. Giới thiệu chung về nhân vật: - Hiện thân cho mảng đời tăm tối cơ cực. - Vẫn toát lên những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. - Nhân vật quan trọng trong tác phẩm. b. Phân tích nhân vật: * Ngoại hình: - Từ nhỏ đã có ngoại hình xấu xí, sau đó có mang với một anh con trai hàng chài, gã chồng hiện thời lúc đó cục tính nhưng hiền lành. - Qua năm tháng lam lũ, vất vả, lo toan nên nét xấu xí càng được thể hiện rõ…. * Sức chịu đựng và sự hi sinh thầm lặng : - Vừa ở dưới thuyền lội lên, chị đã bị chồng đánh tới tấp. - Bị chồng đánh đập dã man, chị hoàn toàn cam chịu, nhẫn nhục. * Lòng tự trọng: - Bị chồng đánh đập tàn nhẫn, chỉ cắn răng chịu đựng. - Khi biết chuyện mình bị Phác và Phùng chứng kiến, cảm thấy đau đớn, xấu hổ, nhục nhã; không muốn bất cứ ai chứng kiến và thương hại, không muốn con trai chứng kiến cảnh dã man ấy. Tài liệu ôn thi * Vẻ đẹp khuất lấp trong tâm hồn - Khi ở toà án, chị đem đến cho Phùng, Đẩu và người đọc nhiều nhận thức mới mẻ: + Sự thay đổi ngôn ngữ và tâm thế: lúc đầu “thưa gởi”, xưng “con” và chắp tay vái lia lịa van xin; nhưng khi lấy lại sự tự tin, tâm thế đã thay đổi, chuyển cách xưng hô + Qua những lời giãi bày, Đẩu, Phùng và người đọc đã “vỡ ra” nhiều điều: đằng sau vẻ cam chịu, nhịn nhục, đáng thương là một tấm lòng vị tha, giàu đức hi sinh; chấp nhận đau khổ vì đàn con; có cách ứng xử rất nhân bản. + Nhận ra được lí do chị không thể bỏ chồng: cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, nuôi nấng đặng một sấp con, trong đau khổ triền miên vẫn có được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi… - Biểu tượng cho tình mẫu tử, khát vọng hạnh phúc gia đình. 3. Kết thúc vấn đề: - Nguyễn Minh Châu đã khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của người lao động nghèo khổ. - Tấm lòng nhân đạo của nhà văn: yêu thương, thông cảm, phát hiện và khẳng định những phẩm chất cao đẹp, khao khát có một chỗ dựa tinh thần, một cuộc sống no ấm bình yên, hạnh phúc gia đình bình dị. - Quan điểm sáng tác của Nguyễn Minh Châu: rất sâu sắc, nhiều chiều về con người và cuộc sống. DÀN Ý CHI TIẾT: 1. Đặt vấn đề: - “Chiếc thuyền ngoài xa” viết năm 1983, đây là những năm chuyển mình mạnh mẽ của đất nước và của văn học. + Tác phẩm lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn (in năm 1987). + Truyện in đậm phong cách tự sự - triết lí của Nguyễn Minh Châu, rất tiêu biểu cho hướng tiếp cận đời sống từ góc độ thế sự của nhà văn ở giai đoạn sáng tác thứ hai. - Nhân vật để lại ấn tượng mạnh mẽ nhất trong truyện là người đàn bà hàng chài: + Một người phụ nữ nghèo khổ, lam lũ + Nhưng có đức hi sinh cao cả, bao dung, nhân hậu và rất trải đời. 2. Giải quyết vấn đề : a. Giới thiệu chung về nhân vật: - Nhân vật người đàn bà hàng chài là hiện thân cho mảng đời tăm tối cơ cực vẫn tồn Tài liệu ôn thi tại quanh cuộc sống của chúng ta. - Dù cuộc sống riêng có phải chịu trăm nỗi cơ cực, tủi nhưng ở chị vẫn toát lên những vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: tấm lòng nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh. - Người đàn bà ấy không tên, tác giả chỉ gọi là "người đàn bà" một cách phiếm định. Đó là một con người vô danh như biết bao người đàn bà vùng biển khác. Nhưng dõi theo mạch của cốt truyện, người đọc thấy được rằng: số phận của con người ấy được tác giả tập trung thể hiện và được người đọc quan tâm nhất. - Như thế, người đàn bà hàng chài là một nhân vật quan trọng trong tác phẩm. + Chị có vai trò khá quan trọng trong sự phát triển cốt truyện, mạch truyện, trong mối quan hệ với các nhân vật khác như Phùng, Đẩu, người chồng và chị em thằng bé Phác. + Nếu không có hình tượng của nhân vật này, người đọc cũng không thể nhận ra quan điểm nghệ thuật và Trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu, dù có là tiểu thuyết hay
truyện ngắn, cốt truyện thường không đóng một vai trò nào đáng
kể. Nhà văn tập trung chú ý vào thân phận con người, tính cách
nhân vật và đã huy động vào đấy tâm hồn đa cảm dồi dào ấn
tượng tươi mới và xúc động về cuộc sống, bút pháp chân thực và
một giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn Hạnh,
Nguyễn Minh Châu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con
người, T.C Văn học, 1993, số 3, tr.20)
Có thể nói Chiếc thuyền ngoài xa là một biểu hiện của xu hướng tìm tòi khám phá trong văn của Nguyễn
Minh Châu, trở về với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi và cơ cực, đau đáu đi tìm câu hỏi
cho những phận người trong cuộc sống đời thường trăm đắng ngàn cay. Trên tinh thần quyết liệt đổi mới,
Nguyễn Minh Châu đã lấy con người làm đối tượng phản ánh thay cho hiện thực đời sống. Mặc dù không
phủ nhận văn chương gắn với cái chung, với cộng đồng nhưng Nguyễn Minh Châu còn muốn thể hiện
một quan niệm văn chương trước hết phải là câu chuyện của con người, với muôn mặt phức tạp phong
phú với tất cả chiều sâu.
Hiện thực của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa không phải là bức tranh hoành tráng của mảnh đất chiến
trường xưa A So từng ghi dấu bao chiến công, cũng không phải là những con người tạc dáng đứng hào
hùng của mình vào lịch sử. Nhân vật Phùng trở về với mảnh đất từng chiến đấu, một người lính năm xưa
giờ là phóng viên ảnh trở về ghi lại những vẻ đẹp cuộc sống đời thường cho bộ ảnh lịch quê hương đất
nước, phản ánh cuộc sống lao động khoẻ khoắn tươi rói của những con người dựng xây đất nước, đi tìm
vẻ đẹp bí ẩn của màn sương buổi sáng bổ sung cho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh (!). Thế nhưng, những gì anh
chứng kiến đã khiến anh và những người bạn của mình nhận ra một sự thật gắn với cuộc sống của những
người dân chài lam lũ: “Cuộc sống cứ lênh đênh khắp cả một vùng phá mênh mông. Cưới xin, sinh con
đẻ cái, hoặc lúc nhắm mắt cũng chỉ trên một chiếc thuyền. Xóm giềng không có. Quê hương bản quán cả
chục cây số trời nước chứ không cố kết vào một khoảnh đất nào”. Từ cuộc sống ấy, những bi kịch tiềm ẩn
khiến con người phải ngỡ ngàng. Một câu chuyện đơn giản nhưng đã chứa đựng những phát hiện mới mẻ
hàm chứa quan niệm văn chương hướng về con người của Nguyễn Minh Châu. Nếu chỉ nghĩ suy một
cách xuôi chiều đơn giản, cuộc sống khi có ánh sáng cách mạng sẽ đổi đời cho số phận người lao động, sẽ
xoá tan những bi kịch đè nặng lên kiếp người. Thế nhưng Nguyễn Minh Châu đã chỉ rõ cho chúng ta :
cách mạng không phải giải quyết bi kịch trong một sớm một chiều, con người vẫn phải đối diện với
những bi kịch đời mình, dung hoà với nó. Cách lý giải về con người của Nguyễn Minh Châu còn ẩn chứa
những suy ngẫm về số phận dân tộc phải trải qua những khổ đau để đối diện với hiện thực bao thách thức.
Người nghệ sĩ nhiếp ảnh đi tìm những vẻ đẹp đích thực của cuộc sống, ngỡ như anh đã
phát hiện ra một khung cảnh thật đáng yêu đáng ca tụng, hướng người xem về cái đẹp có thể làm quên đi
những phiền não cuộc sống: “Qua khuôn hình ánh sáng, tôi đã hình dung thấy trước những tấm ảnh nghệ
thuật của tôi sẽ là vài ba chiếc mũi thuyền và một cảnh đan chéo của những tấm lưới đọng đầy những giọt
nước, mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hòa tấu ánh sáng và bóng tối, tượng trưng cho khung
cảnh bình minh là một khoảng sáng rực rỡ đến mức chói mắt, trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm
nhìn thật xa những đường nét của thân hình một người đàn bà đang cúi lom khom, sải cánh tay thật dài về
phía trước kéo tấm lưới lên khỏi mặt nước, và phía sau lưng người đàn bà, hình một ngư phủ và một đứa
trẻ đứng thẳng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn bẩy nâng bổng hai chiếc gọng lưới chĩa
thẳng lên trời.” . Và những người dân vùng biển ấy hiện lên thật đáng yêu, đáng ca ngợi: cuộc sống