ADiDaKinhSoSaoDienNghia_279

21 6 0
ADiDaKinhSoSaoDienNghia_279

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập 279 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm trăm tám mươi sáu (Sao) Ngôn bất dị giả, tiền nhất thuyết, tâm vô sơ tướng, tắc siêu Kiếp Trược, nãi chí vô Nghiệp Hệ Khổ, tắc siêu Mạ[.]

Tập 279 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang năm trăm tám mươi sáu (Sao) Ngôn bất dị giả, tiền thuyết, tâm vô sơ tướng, tắc siêu Kiếp Trược, nãi chí vơ Nghiệp Hệ Khổ, tắc siêu Mạng Trược, thị đoạn vô minh đẳng, danh Ngũ Trược đắc Bồ Đề dã Hậu thuyết, Sắc Ấm phá, tắc siêu Kiếp Trược, nãi chí Thức Ấm phá, tắc siêu Mạng Trược, thị phá Ngũ Ấm đẳng, danh Ngũ Trược đắc Bồ Đề dã Vị thuyết thiểu thù, nhi nghĩa tắc đại đồng dã (Diễn) Vị thuyết sảo thù, nhi nghĩa tắc đại đồng giả, ly cửu tướng vô Ngũ Ấm, ly Ngũ Ấm vô cửu tướng, danh thù nhi thể dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nói “chẳng khác”: Thuyết trước (tức thuyết phối hợp ba tế tướng sáu thô tướng với Ngũ Trược), tâm khơng có tướng ban đầu vượt Kiếp Trược, chẳng có Nghiệp Hệ Khổ Tướng vượt thoát Mạng Trược, đoạn thứ vô minh v.v… gọi “từ Ngũ Trược đắc Bồ Đề” Đối với thuyết sau, phá Sắc Ấm vượt thoát Kiếp Trược, phá Thức Ấm vượt Mạng Trược, phá Ngũ Ấm nói “từ Ngũ Trược đắc Bồ Đề” [Hai cách] nói sai khác đơi chút, ý nghĩa tương đồng Diễn: “Nói sai khác đôi chút, ý nghĩa tương đồng”: Lìa chín tướng (ba tế tướng sáu thơ tướng) chẳng có Ngũ Ấm, lìa Ngũ Ấm chẳng có chín tướng, danh tướng sai khác, Thể một) Đoạn nhằm giải thích câu “hoặc phối tam tế, lục thô, phối Ngũ Ấm, nghĩa diệc bất dị” (hoặc phối ứng với ba tế tướng sáu thô tướng, phối ứng với Ngũ Ấm, ý nghĩa chẳng khác) lời Sớ “Tiền thuyết” (thuyết trước) [giải thích Ngũ Trược theo] ba tế tướng kinh Lăng Nghiêm nói, “hậu thuyết” phối ứng [Ngũ Trược] với Ngũ Ấm Ba tế tướng sáu thô Quyển IX - Tập 279 tướng huyễn giác, Chân Như tánh tâm tịnh, định chẳng có thứ ấy! Khoa học thời tiến bộ, theo nhà khoa học quan sát, họ nhận thấy: Về bản, vật chất chẳng tồn Các tượng sanh nào? Đó loại dao động, [vật chất] tượng dao động Pháp Tướng Duy Thức nói: “Một niệm bất giác”, niệm dao động Hễ động, giác bất động Do từ niệm bất giác, có tượng ba tế tướng sáu thô tướng phát sanh “Tâm vơ sơ tướng” (Tâm khơng có tướng ban đầu): “Tâm” [ở đây] chân tâm Chân tâm chẳng có đầu hay cuối, có nghĩa “chẳng có khứ, tại, vị lai”, chẳng có tượng Kinh Kim Cang có nói: “Mịch tam tâm bất khả đắc” (Tìm ba tâm chẳng thể được) Nó chẳng có trước sau; chẳng có trước sau vượt thời gian, “tắc siêu Kiếp Trược” (bèn vượt thoát Kiếp Trược) “Kiếp” thời gian không gian, [“siêu Kiếp Trược”] vượt [thời gian lẫn khơng gian] “Nãi chí vơ Nghiệp Hệ Khổ” (Cho đến chẳng có Nghiệp Hệ Khổ), Nghiệp Hệ Khổ (nỗi khổ gắn chặt với nghiệp) báo, tức điều cuối sáu thơ tướng Hễ nói đến Nghiệp Tướng, nói đến Nghiệp Hệ Khổ, bao gồm ba tế tướng sáu thô tướng “Nãi chí” ( 乃乃) từ ngữ diễn tả tỉnh lược, “tắc siêu Mạng Trược” (bèn vượt thoát Mạng Trược) Phải thật giác ngộ, triệt để giác ngộ, nhà Thiền nói “đại triệt đại ngộ, minh tâm kiến tánh”, thấy chân tướng thật Kẻ chẳng có cơng phu sống gian huyễn hóa, cho nhà khoa học thời nói: “Khơng gian vơ hạn chiều” Con người sống không gian ba chiều bốn chiều, năm chiều, sáu chiều, vô hạn chiều, tồn huyễn hóa, chẳng chân thật Chỉ cần khơng gian có số chiều hạn lượng, thật, thuộc phạm vi ba tế tướng sáu thơ tướng Vượt phạm vi ấy, gọi Nhất Chân pháp giới Các nhà khoa học thời chưa phát hiện, cách nhìn cách nói họ chưa có ý vị Nhất Chân pháp giới, khả quan “Đoạn vô minh” “Ngũ Trược đắc Bồ Đề” (Từ Ngũ Trược mà đắc Bồ Đề), thấy Ngũ Trược Bồ Đề niệm giác hay mê mà sanh hai thứ cảnh giới bất đồng Giác Bồ Đề, mê Ngũ Trược Thuyết sau thuyết trước có ý nghĩa tương đồng, [chỉ là] cách nói khác Thuyết trước nói theo ba tế tướng sáu thô tướng, thuyết sau nói theo Ngũ Ấm Ba tế tướng sáu thơ tướng nói rõ: Sau Quyển IX - Tập 279 mê chân tánh, biến y báo chánh báo trang nghiêm mười pháp giới; lý luận, thật trình nói cặn kẽ! [Luận định theo] Ngũ Ấm nói tượng, Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức, chẳng nói sâu sắc, rõ ràng ba tế tướng sáu thô tướng Nếu phá Ngũ Ấm gọi Bồ Đề Phá Ngũ Ấm cách nào? Trong kinh Lăng Nghiêm, đức Phật dạy cặn kẽ! (Sớ) Quán Kinh vân: “Trược ác bất thiện, ngũ khổ sở bức” Kim bất ngôn ngũ khổ giả, văn tỉnh dã (Diễn) Trược ác bất thiện giả, Trược giả Ngũ Trược, bất thiện tức thập bất thiện Ngũ khổ vị ngũ đạo phi lạc cố (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Quán Kinh nói: “Trược ác, bất thiện, bị năm nỗi khổ bách” Nay chẳng nói đến năm nỗi khổ, tức kinh văn tỉnh lược Diễn: “Trược ác bất thiện”: Trược Ngũ Trược, bất thiện mười điều chẳng lành Năm nỗi khổ có nghĩa năm đường chẳng vui sướng) Nếu muốn nói cặn kẽ, thật chẳng thể nói trọn hết được! Vì thế, Phật, Bồ Tát, tổ sư đại đức giảng kinh, thuyết pháp cho đại chúng, phải nêu điều trọng yếu, cương lãnh, nhằm dạy “từ suy ba” Người nói đỡ tốn cơng sức, mà người nghe có chỗ lãnh ngộ, có chỗ hội nhập Ở đây, [lời Sao] nêu lên hai câu “trược ác bất thiện, ngũ khổ sở bức” (trược ác, bất thiện, bị năm nỗi khổ bách) kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Hai câu “bằng lời nói toạc tướng trạng gian thời kỳ Mạt Pháp” Các thứ thọ dụng sống gian thời xác thực Quán Kinh nói! (Sao) Ngũ Khổ giả, Sớ vân: “Ngũ đạo chi khổ, Ngũ Thống, Ngũ Thiêu, Ngũ Ác đẳng, tường cụ Đại Bổn” Tư bất phồn lục, dĩ trược tất hữu khổ Cử trược cai khổ, cố viết văn tỉnh (Diễn) Ngũ đạo chi khổ giả, địa ngục thiêu chử khổ, ngạ quỷ hư khổ, súc sanh đồ cát khổ, nhân gian bát chủng khổ, thiên thượng ngũ suy khổ Thử sơ dĩ ngũ đạo phi lạc, thích ngũ khổ dã Hoặc Ngũ Quyển IX - Tập 279 Thống, Ngũ Thiêu, Ngũ Ác đẳng giả, Ngũ Ác vị sát sanh, thâu đạo, tà dâm, vọng ngữ, ẩm tửu Ngũ Thống tức Ngũ Ác chi hoa báo Ngũ Thiêu tức Ngũ Ác chi tam đồ báo Thử thứ dĩ ngũ tội chiêu báo, thích ngũ khổ dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Năm nỗi khổ, giải rằng: Nỗi khổ năm đường, năm điều đau đớn, năm điều thiêu đốt, năm điều ác v.v… nói tường tận kinh Đại Bổn Ở đây, rườm rà, chẳng lục Bởi lẽ, Trược có Khổ Nêu lên Trược để bao hàm Khổ; thế, nói “văn tỉnh lược” Diễn: “Nỗi khổ năm đường”: Địa ngục khổ bị đốt nấu, ngạ quỷ khổ đói khát, súc sanh khổ bị mổ chặt, nhân gian có tám nỗi khổ, cõi trời khổ năm tướng suy Đây trước hết, dùng [sự thật] năm đường chẳng vui để giải thích năm nỗi khổ Còn năm điều đau đớn, năm điều thiêu đốt, năm điều ác v.v Năm điều ác sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối uống rượu Năm điều đau đớn hoa báo năm điều ác Năm điều thiêu đốt báo năm điều ác tam đồ Đây kế đó, dùng chuyện “do năm tội mà chiêu cảm báo” để giải thích năm nỗi khổ) “Tỉnh” ( 乃 ) tỉnh lược Nay đồng học đọc đoạn văn tự này, phải nên có ấn tượng sâu đậm Vì chúng tơi giảng sớ kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật Thiện Đạo đại sư, Diệu Tông Sao Thiên Thai Trí Giả đại sư, chúng tơi chẳng giảng tồn bộ, giảng tiết lục Diệu Tông Sao pháp sư Đế Nhàn, [cho nên đồng tu] quen thuộc phần văn tự Ngũ Thống hoa báo, tức nỗi đau khổ mà phải chịu tiền Vì nói Ngũ Thống? Do năm loại nhân lớn mà cảm vời năm loại báo lớn Ngũ Thiêu báo Nói theo Phật pháp, Ngũ Thống hoa báo, trước nở hoa, sau kết Ý nghĩa nhằm bảo cho biết rõ ràng: Hoa báo báo đời, báo đời sau Đời sau khổ báo tam đồ Đặc biệt dùng Quyển IX - Tập 279 chữ Thiêu ( 乃 ), nói thật ra, Thiêu báo địa ngục Bất luận địa ngục thuộc loại hình vùng biển lửa Ngũ Ác nhân Ngũ Ác sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối, uống rượu Chư vị phải hiểu: Những điều tương phản với Ngũ Giới Người gây tạo năm thứ ác ấy, cảm vời báo Ngũ Thống Ngũ Thiêu Người gian chẳng biết chân tướng thật này, chẳng biết lợi hại Nay gây tạo năm thứ ác nghiệp ấy, người ta tạo tác, trọn chẳng nghĩ năm thứ ác nghiệp, nghĩ năm thứ bình thường Đó mê hoặc, điên đảo Tâm tạo tác sôi nổi, mạnh mẽ, cảm vời báo rõ rệt Đối với báo ấy, đầu óc tỉnh táo chút, thấy được, báo nhanh chóng Nhanh chóng chưa đầy năm, hai năm, ba năm, năm năm, Ngũ Thống Ngũ Thiêu tiền, thường thấy Đương nhiên thông thường người học Phật, Phật pháp un đúc, tâm địa thiện lương, tạo tác, biết thâu liễm, chẳng thể nói khơng có Ngũ Thống Ngũ Thiêu, nhẹ kẻ bình phàm Thế chư vị phải hiểu: Những thứ gây chướng đạo Nói theo đường thời, chúng chướng ngại cho việc mong cầu vãng sanh Tịnh Độ Trong kinh luận, vị tổ sư đại đức dạy chúng ta: Thật vãng sanh điểm then chốt sát-na lâm chung; sát-na ấy, tâm địa phải sáng suốt, rõ ràng Nhất tâm bất loạn công phu [phải tu tập] thường nhật tới sát-na lâm chung, tâm chẳng điên đảo Kinh Di Đà nói “tâm chẳng điên đảo” nói lúc lâm chung Một niệm lâm chung chẳng điên đảo, định vãng sanh Chúng ta thấy giữ cho đầu óc sáng suốt, tỉnh táo, chẳng mê tí lâm chung? Đó đại phước báo Cổ nhân nói Ngũ Phước1, phước thứ năm chết an lành Cái gọi “chết an lành” tỉnh táo, sáng suốt Người vậy, không niệm Phật, chẳng cầu vãng sanh, chẳng bị đọa ác đạo Phải biết: Đọa vào ba ác đạo hồ đồ, mờ mịt vào, tỉnh táo, sáng suốt mà vào Tỉnh táo, sáng suốt, chắn hai đường trời, người; quý vị niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, định vãng sanh Chúng ta biết Ngũ Phước nói thiên Hồng Phạm sách Thượng Thư (kinh Thư) bao gồm: Thọ, Phú (giàu có), Khang Ninh (mạnh khỏe), du hảo đức (ưa chuộng đức hạnh), khảo mạng chung (chết an lành, chẳng bị chết ngang trái, chết đột ngột, chết tai nạn, thiên tai) Quyển IX - Tập 279 đạo lý này, biết chân tướng thật này, lợi, hại, được, mất, từ ngày trở đi, khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác, phải nghiêm trì giới luật Ngũ Giới giới bản, chẳng cần tham nhiều Giữ gìn tốt đẹp năm điều ấy, chẳng có khơng vãng sanh Đấy cổ đức rủ lịng giáo huấn “trì giới niệm Phật” Thật làm năm điều ấy, hữu ích to tát chuyện vãng sanh Nếu chẳng thể thọ trì năm điều ấy, niệm Phật tốt đẹp cách mấy, chúng (Ngũ Ác) gây chướng ngại, chẳng thể nắm vãng sanh Nghiêm trì giới luật thật nắm vãng sanh (Sớ) Thử Ngũ Trược xứ, tự lập giả, diệc dĩ tiển hỹ, đắc thành Chánh Giác, ninh bất nan hồ? Thị vi đệ trùng nan sự, minh tự lợi công đức bất khả tư nghị (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Người Ngũ Trược mà tự lập hoi Được thành Chánh Giác, há chẳng khó khăn ư? Đây khó thuộc tầng thứ nhất, nói rõ: Cơng đức tự lợi chẳng thể nghĩ bàn) Người đời ác Ngũ Trược mà tự lập, chẳng dễ dàng! “Tiển” ( 乃 ) ỏi Liên Trì đại sư bảo người thiểu số So sánh thời đại Liên Trì đại sư thời, trược ác thời vượt xa thời Ngài không gấp trăm lần Do biết: Trong xã hội thời, người tự lập [hiếm hoi] lông phượng, sừng lân, đỗi khó khăn! (Sao) Tự lập giả, ngũ trược ác thế, nhân sanh kỳ trung, ngoại tắc thời chi sở não, nội tắc chướng chi sở oanh triền (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: “Tự lập”: Người sanh đời ác Ngũ Trược, ngồi bị thời bách khổ não, bị Hoặc chướng quấn trói) Do giới mở rộng Ngũ Giới, nên trì Ngũ Giới tốt đẹp, trì trọn vẹn giới Do thời, có nhiều người thích thọ giới thật nhiều, số Phật tử coi chuyện thọ Bồ Tát Giới hay Thập Thiện thành tích để khoe khoang, gặp nhau, thường hỏi: “Anh (chị) thọ Bồ Tát Giới hay chưa? Tôi thọ giới Bồ Tát lâu rồi” Quyển IX - Tập 279 Thời cổ, nói kinh khó lắm, trược ác [trong thuở ấy] nhẹ thời nhiều, chẳng dễ cảm nhận cho Thông thường, họ cảm thấy xã hội an ổn, phong tục, tình người hậu, sống xác thực hạnh phúc mỹ mãn Hiện thời vậy, giàu có, thấy nhiều kẻ giàu có mà chẳng sung sướng Dẫu địa vị cao, địa vị cao mà bị người khác nhục mạ, khổ chẳng thể nói nổi! Chúng ta sống hồn cảnh này, thời bên bách, não hại Trong ấy, lại có hồn cảnh nhân (các mối quan hệ người với nhau), Phật pháp thường nói “ốn tắng hội” (乃乃乃 : ốn ghét mà phải gặp gỡ) Chẳng phải oan gia, khơng gặp gỡ! Cho đến thân tình cha con, anh em, thời thấy! Vì cải, quyền lực, địa vị, mà cốt nhục tương tàn nhiều! Chẳng phải thời cổ khơng có [những chuyện ấy], ít, thời nhiều! Người thời, [mối quan hệ] người với quan hệ lợi hại Hơm nay, anh có lợi cho tôi, hai ta bạn bè tốt; ngày mai, anh chẳng có lợi ích cho tơi nữa, gặp mặt [làm như] không quen biết, coi kẻ xa lạ Đó não hồn cảnh nhân Hoàn cảnh vật chất ngoại lệ Hiện thời, toàn thể địa cầu, vạn vật bị ô nhiễm nghiêm trọng Chúng ta sống gian, chẳng thể không ăn, chẳng thể không mặc quần áo, chẳng thể không uống nước; thứ uống, ăn thảy bị ô nhiễm, thứ mặc thân có tác dụng phụ Sự não nơi hoàn cảnh vật chất đạt tới trạng nghiêm trọng, có giác ngộ? Mấy hiểu rõ? “Nội tắc Hoặc chướng” (Bên Hoặc chướng) “Hoặc” ( 乃 ) mê hoặc, [tức là] chân tướng thật, tiền nhân hậu chẳng biết điều nào! Một mực mù quáng theo đuổi, nẩy sanh nhiều chướng ngại Trong Phật pháp gọi chướng ngại Nhị Chướng Tam Chướng Nhị Chướng Tam Chướng nói quy nạp Trong có mê hoặc, có chướng ngại, bên ngồi có ác duyên Đấy hoàn cảnh sống thân thể thời (Sao) Huống hồ thân thuộc Tứ Sanh (Diễn) Thân thuộc Tứ Sanh giả, noãn nhân tưởng sanh, thai nhân tình hữu, thấp dĩ hợp cảm, hóa dĩ ly ứng Tình tưởng hợp ly cánh tương biến dịch Sở hữu thọ nghiệp trục kỳ phi trầm (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển IX - Tập 279 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Huống hồ thân thuộc Tứ Sanh Diễn: “Thân thuộc Tứ Sanh”: Nhân Noãn Sanh Tưởng sanh ra, nhân Thai Sanh có Tình, Thấp Sanh hợp mà cảm vời, Hóa Sanh ly mà ứng Do Tình, Tưởng, Hợp, Ly mà biến đổi, tất thọ nghiệp mà thăng trầm) Tứ Sanh thai, nỗn, thấp, hóa, tức nói tới hình thức sanh nở hữu tình chúng sanh, chia thành bốn loại lớn Thân thể thuộc Thai Sanh bốn loại lớn (Sao) Mạng tồn hơ hấp (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Sanh mạng tồn thở) Câu nhằm nói mạng mong manh, yếu đuối, hoàn toàn chẳng kiên cố (Sao) Thị dĩ dục khiết thiên ô, cầu thăng phản trụy (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Do vậy, muốn khiết mà lại thành ô uế, cầu thăng lên đâm bị đọa xuống) “Khiết” (乃) tịnh Chúng ta mong tịnh, kết nào? Ô nhiễm sâu Chúng ta mong mỏi vượt lên cao, kết ngược ngạo đọa lạc Mong muốn chuyện, kết lại chuyện khác, nguyên nhân chỗ nào? Chính “Hoặc chướng” phần trước nói, chẳng biết pháp gian xuất gian chẳng lìa khỏi mối quan hệ nhân Tạo tác ác nhân mà mong thiện quả, há có lẽ ấy? Chắc chắn chẳng thể đạt được! Khởi tâm động niệm, ngôn ngữ, tạo tác Ngũ Ác, hy vọng hạnh phúc, vui sướng, gia đình mỹ mãn, xã hội hịa hài, điều mong cầu, cầu kiểu chẳng cầu được! Dùng đủ phương pháp, thủ đoạn, [luồn lách kẽ hở trong] pháp luật, chẳng đạt Nếu kẻ liễu giải chân tướng thật, thực từ nơi nhân duyên, đạt báo Hãy nên cầu theo Quyển IX - Tập 279 cách nào? Đoạn ác, tu thiện, trì giới, niệm Phật, thật cải thiện Chúng ta muốn khiết khiết, cầu thăng tiến thăng tiến, phải đổ cơng dốc sức từ chỗ (Sao) Năng thử trung, phân biệt thiện ác, trì giới, tu phước, tự lập nhân thiên chi vị giả, tiển hỹ! (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Có thể ấy, phân biệt thiện ác, trì giới, tu phước, tự lập nơi địa vị cõi trời người, thay!) Thiểu số! Chúng ta học Phật, thành tựu thấp đời sau chẳng đọa ba ác đạo, coi quý vị suốt đời chẳng uổng công học Phật! Học Phật suốt đời này, đời sau phải đọa ba ác đạo để thọ báo, quý vị uổng công học Phật pháp rồi, học sai bét rồi! Nhưng quan sát kỹ lưỡng người học Phật gian này, người sai đường đông lắm, thiểu số Chuyện đáng sợ! Chúng ta chẳng cần bận tâm dịm ngó người khác, thường hồi quang phản chiếu để suy xét mình, thật có thọ dụng Dị xét người khác có liên quan đến mình? Người ta tịnh, đáng thăng lên cao hơn, hay đáng đọa xuống thấp hơn, chẳng có mảy may liên quan tới mình, điều khẩn yếu phải tu sửa mình! Trong tu hành, điều quan trọng quý vị có lực “phân biệt thiện ác”, trí huệ Liễu Phàm Tứ Huấn dạy chúng ta: “Sự có thật giả” Chúng ta nói đến Thiện Thiện có chân giả, có thiên (lệch lạc) viên (viên mãn), có lớn nhỏ, có bán (một phần) mãn (trọn vẹn), nói nhiều Quý vị đọc kỹ [sẽ thấy] thú vị! Chúng ta học Phật học theo chân Phật hay học theo giả Phật? Chúng ta học Phật học theo bán Phật hay học theo mãn Phật? Chớ nên không biết! Tức chỗ này, phân biệt thiện ác, trí huệ “Trì giới, tu phước”, mà quý vị chẳng biện định thiện ác, giới quý vị trì chắn tịnh giới, phước quý vị tu chưa phước báo chân thật Gieo phước điền, quý vị gieo nơi đất cát, gieo tảng đá, chẳng có thâu hoạch Q vị chẳng tìm thấy, chẳng trơng thấy phước điền phì nhiêu nhất! Trì giới lẫn tu phước phải có huệ; chẳng có huệ, khơng Do vậy, có lực phân biệt thiện ác, [sau đấy] nghiêm túc trì giới, tu phước, người định giữ vững thân người, đời sau hưởng phước hai Quyển IX - Tập 279 đường nhân thiên Đó “tự lập nhân thiên chi vị” (tự lập nơi địa vị nhân thiên), [người vậy] ỏi, chẳng nhiều cho mấy! Đúng thuở ấy, đức Thế Tôn ngự vườn Cấp Cô Độc Khi [các cư sĩ] xây cất nhà cửa Cấp Cô Độc Viên, đức Phật trông thấy tổ kiến mặt đất, mỉm cười Các đệ tử hỏi: “Đức Phật cười chuyện gì? Vì phải cười chúng nó?” Đức Phật đáp: “Những kiến đọa làm thân kiến trải qua bảy đức Phật nhập diệt, chúng làm thân kiến” Nói thơng thường, [thời gian để] vị Phật [xuất thế] ba A-tăng-kỳ kiếp, trải qua bảy vị Phật, tức [trong suốt] hai mươi mốt A-tăng-kỳ kiếp, chúng chưa lìa khỏi thân kiến Do chúng ngu si, kiến có thọ mạng dài thế, mà chết đi, lại đầu thai làm thân kiến tổ Chuyện cho thấy: Quyết định nên vào ác đạo! Đọa ác đạo dễ dàng, thoát khỏi ác đạo gian nan Thọ mạng đường ngạ quỷ địa ngục dài [thọ mạng súc sanh đạo] Hỏi đến [tình trạng của] lồi người, sau đánh thân người tỷ lệ lại làm thân người nào? Đức Phật bốc nhúm đất mặt đất, vẩy đi, kẽ móng tay cịn dính chút đất, đức Phật dùng chuyện để làm tỷ dụ: Đời sau làm thân người, giống chút đất dính nơi móng tay, cho thấy tỷ lệ duyên nhỏ! Chúng ta nghe đức Phật thuyết pháp, sau đấy, lại tự nghĩ đến mình: Từ sáng đến tối khởi tâm động niệm, nghĩ tưởng gì? Chúng ta niệm gì? Chúng ta niệm Ngũ Giới, Thập Thiện, nghĩ lợi ích chúng sanh, ý niệm nhân thiên Chúng ta niệm tham, sân, si, niệm tổn người lợi mình, ý niệm ba ác đạo Cứ so sánh mà xem, ý niệm nhiều? Ý niệm có sức mạnh to lớn? Đời sau, thân đâu, biết rõ ràng, rành mạch, chẳng cần phải hỏi khác! Kinh Đại Thừa thường dạy chúng ta: “Hết thảy pháp sanh từ tâm tưởng”, tưởng biến nấy! Mười pháp giới tâm tưởng biến Thập Lục Quán Kinh khuyên tưởng Phật, tưởng Phật thành Phật “Tưởng” (乃) tâm (乃) thật có tướng (乃) Trong văn tự Trung Hoa, “tưởng” ( 乃 ) tâm có tướng, Niệm ( 乃 ) tâm Chúng ta tưởng niệm A Di Đà Phật, há lẽ chẳng sanh Tịnh Độ? Có thể tưởng niệm A Di Đà Phật, người có phước báo to bậc gian xuất gian, chẳng nữa, người thành Phật Quyển IX - Tập 279 10 (Sao) Năng thử trung, thâm cụ vô thường, tu Tứ Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, tự lập Thanh Văn, Duyên Giác chi vị giả, ức hựu tiển hỹ (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Có thể ấy, sợ hãi vô thường sâu xa, tu Tứ Đế, Thập Nhị Nhân Duyên, tự lập nơi địa vị Thanh Văn, Duyên Giác, lại hoi nữa) Trong điều trước, làm thân người mà chẳng đánh thân người, khó Đoạn thứ hai lại cao đoạn trước tầng Đời sau, hưởng báo cõi nhân thiên, thọ mạng nhân thiên chẳng dài, có khổ, có lạc, “khơng có khổ, vui” Có khổ, có lạc, đời sau phải sống đời ư? Vẫn phải hứng chịu khổ nạn ư? Hứng chịu suốt đời chưa đủ ư? Nếu có giác ngộ ấy, người định nghĩ: “Ta phải lìa khỏi lục đạo” Cách nghĩ thơng minh, chánh xác Lìa khỏi lục đạo, “thâm cụ vô thường” (sợ hãi vô thường sâu xa), “vô thường” sanh tử Trong lục đạo, ln ln có sanh tử, thọ mạng dài hay ngắn khác mà Mọi người đừng tưởng thọ mạng cõi trời dài lâu! Thọ mạng Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thiên tám vạn đại kiếp, bọn phàm phu nhìn, ngỡ số thiên văn, chẳng thể nghĩ bàn! Nhưng chư vị phải hiểu rõ thật: Thọ mạng loài người dài tới trăm năm, phù du sống mặt nước từ lúc sanh chết có bảy, tám tiếng đồng hồ Phù du nhìn thọ mạng trăm năm người, há giống loài người nhìn [thọ mạng] Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Thiên ư? Từ tỷ dụ ấy, quý vị liễu giải trạng thật: Tuổi thọ dài lâu cõi trời chẳng đáng để hâm mộ! Loài phù du thấy người trường thọ, chẳng khác thấy cõi trời trường thọ! Tuy nói dài, có cảm giác sát-na trơi qua, sống trôi qua nhanh Nhất định phải giác ngộ: “Sanh tử đáng sợ, vơ thường nhanh chóng”! Nhất tâm ý liễu sanh tử, thoát tam giới, tam giới lục đạo Cầu lìa lục đạo ln hồi, làm nào? “Tu Tứ Đế, Thập Nhị Nhân Dun”, phương pháp liễu sanh tử, tam giới dạy giáo pháp Tiểu Thừa Có giác ngộ vậy, người tu học nghiêm túc vậy, “ức hựu tiển hỹ” (lại hơn), so với loại trước! Quyển IX - Tập 279 11 (Sao) Nãi thử trung, vĩnh đoạn vô minh, cao siêu tam giới, nhi đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề, thị tắc đồng cư hỏa trạch, độc ngự bảo xa, cộng nịch hà, trác đăng bỉ ngạn Khởi phi nhẫn nhân sở bất nhẫn, hành nhân sở bất hành, thử chi vị nan, thử chi vị tự lợi công đức bất khả tư nghị dã! (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔 (Sao: Cho đến ấy, vĩnh viễn đoạn vơ minh, vượt tam giới cao tột, chứng đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề, tức sống nhà lửa, mà riêng ngự xe báu, chìm đắm sơng Ái, riêng lên bờ Há nhẫn điều người khác chẳng thể nhẫn, hành điều người khác chẳng thể hành Chuyện gọi Khó, điều gọi cơng đức tự lợi chẳng thể nghĩ bàn) Điều so với điều trước khó Đây trí huệ cao, kiến giải thấu triệt, biết thoát khỏi tam giới chưa phải rốt Thật rốt gì? Phải “vĩnh đoạn vô minh” (vĩnh viễn đoạn trừ vô minh) Vĩnh viễn đoạn trừ vơ minh gì? Hết thảy pháp gian xuất gian, khứ, tại, vị lai thảy hiểu rõ, thứ chẳng mê, gọi “đoạn vơ minh” Vô minh chẳng hiểu rõ; đoạn vô minh thảy hiểu rõ ràng, hiểu rành rẽ, trí huệ coi viên mãn “Cao siêu tam giới”: Chẳng phải vượt bình thường, mà vượt cấp độ cao Đó chuyện Phật, Bồ Tát “Nhi đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề” (Mà đắc Vô Thượng Chánh Đẳng Bồ Đề), câu nói theo cách thời, “đạt trí huệ rốt viên mãn, chẳng có khơng biết, chẳng có khơng hiểu rõ” Người có tầm nhìn vậy, có chí hướng vậy, gọi “căn tánh Đại Thừa”, “căn tánh Bồ Tát”, họ học Bồ Tát đạo “Thị tắc đồng cư hỏa trạch” (Tức nhà lửa), nghĩa chỗ với Cõi cõi Phàm Thánh Đồng Cư, thuộc đời ác Ngũ Trược Chúng ta sống chung với nhau, tâm hạnh rốt bất đồng Suy nghĩ tâm phàm phu tư lợi, tham, sân, si, mạn, tâm Bồ Tát tịnh, quang minh, lợi ích chúng sanh rộng rãi Đó kiến giải tư tưởng Quyển IX - Tập 279 12 Ngài chẳng giống lũ phàm phu chúng ta, ví “độc ngự bảo xa” (riêng ngự xe báu) Tiếp đó, lại có tỷ dụ, “cộng nịch hà” (cùng chìm đắm sông Ái), Ái tham, tức tham Kinh Lăng Nghiêm có nói: “Tham tương ứng với nước” Vì thế, người ta tham ăn, chảy nước miếng Sân tương ứng với lửa, nên giận mặt đỏ bừng, giống bị lửa đốt, phát nóng! “Ái hà” tham dục Trong tham ái, người bng bỏ, chẳng tham, “trác đăng bỉ ngạn” (riêng lên bờ kia) “Khởi phi nhẫn nhân sở bất nhẫn” (Há nhẫn điều người khác chẳng thể nhẫn), người khác chẳng thể nhẫn tham, sân, si! Bồ Tát thấy rõ ràng, thấy minh bạch, có chí nguyện to lớn, có mục tiêu phương hướng chánh xác Kẻ khác tham, Ngài chẳng tham Kẻ khác sân hận, Ngài không sân hận, nhẫn điều kẻ khác chẳng thể nhẫn Người gian mong muốn tiếng tăm, lợi dưỡng, tham cầu ngũ dục, lục trần, Bồ Tát thảy buông bỏ, trọn chẳng tiêm nhiễm “Hành nhân sở bất hành” (Làm điều người khác chẳng thể hành): Người gian chẳng muốn làm, Bồ Tát thực ngày, nghiêm túc, nỗ lực, tinh thực Bồ Tát làm gì? Đối với mình, tu tâm tịnh; người khác, đại từ đại bi, tận tâm tận lực giúp đỡ chúng sanh, chẳng mong báo đáp Người gian giúp đỡ người khác mong cầu báo đáp, Bồ Tát chẳng cầu báo đáp Đó “hành nhân sở bất hành” Khó lắm! “Thử chi vị tự lợi công đức bất khả tư nghị” (Điều gọi công đức tự lợi chẳng thể nghĩ bàn), nói đến ba tầng [của khó khăn] (Sớ) Xứng Lý, tắc tự tánh Thỉ Giác minh hồ Bổn Giác, thị ngã tán chư Phật nghĩa Bổn Giác minh hồ Thỉ Giác, thị chư Phật tán ngã nghĩa (Diễn) Thỉ Giác minh hồ Bổn Giác đẳng giả, chư Phật cửu thành thị Bổn Giác nghĩa Thích Ca kim thành thị Thỉ Giác nghĩa Thỉ Giác triền viết Bổn Bổn Giác xuất triền viết Thỉ Thỉ Bổn bất nhị, thị Phật Phật hỗ tán nghĩa (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 Quyển IX - Tập 279 13 (Sớ: Xứng Lý Thỉ Giác tự tánh ngầm hợp Bổn Giác ý nghĩa “ta tán thán chư Phật”, Bổn Giác ngầm hợp Thỉ Giác ý nghĩa “chư Phật tán thán ta” Diễn: “Thỉ Giác ngầm hợp Bổn Giác”: Chư Phật thành Phật lâu ý nghĩa Bổn Giác Phật Thích Ca thành Phật ý nghĩa Thỉ Giác Thỉ Giác ẩn phiền trược, nên gọi Bổn Bổn Giác thoát khỏi phiền trược, nên gọi Thỉ Thỉ Bổn chẳng hai, ý nghĩa chư Phật tán thán lẫn nhau) Chư Phật thành Phật lâu ý nghĩa Bổn Giác Thích Ca Mâu Ni Phật thị “hiện thành Chánh Giác”, ý nghĩa Thỉ Giác Thỉ Giác Bổn Giác một, Thỉ Giác Bổn Giác chẳng hai Đó “tán Phật” hiểu theo phương diện xứng tánh Cùng đạo lý vậy, Bổn Giác ngầm hợp Thỉ Giác ý nghĩa chư Phật tán thán Phật Thích Ca (Sớ) Tự tánh Tịch nhi thường Chiếu, Chiếu nhi thường Tịch, thị Thích Ca Mâu Ni nghĩa (Diễn) Thích Ca nãi đại bi lợi sanh thị Chiếu nghĩa, Mâu Ni nãi đại trí minh Lý thị Tịch nghĩa Tịch Chiếu đồng thời, thị Năng Nhân Tịch Mặc nghĩa (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Tự tánh Tịch mà thường Chiếu, Chiếu mà thường Tịch, ý nghĩa Thích Ca Mâu Ni Diễn: Thích Ca ý nghĩa Chiếu, tức đại bi lợi lạc chúng sanh Mâu Ni ý nghĩa Tịch, tức đại trí ngầm hợp Lý Tịch Chiếu đồng thời, ý nghĩa Năng Nhân Tịch Mặc) Thích Ca Mâu Ni danh hiệu đức Bổn Sư Chúng ta biết chư Phật, Bồ Tát chẳng có danh hiệu, danh hiệu tùy thuận chúng sanh mà kiến lập Danh hiệu tông cương lãnh giáo hóa chúng sanh Trong gian này, khu vực này, chúng sanh thời đại này, bệnh lớn thiếu khuyết tâm từ bi Vì thế, dạy học, đức Phật dùng chữ Thích Ca Thích Ca (Śakya) dịch sang nghĩa tiếng Hán Năng Nhân (乃乃), tức nhân từ, dạy đối đãi với chúng sanh phải dùng lịng nhân từ Kế đó, tâm chúng sanh Quyển IX - Tập 279 14 thời đại chẳng tịnh, dùng danh hiệu Mâu Ni Mâu Ni (Muni) có nghĩa Tịch Mặc ( 乃 乃 ) Nói đơn giản, Tịch Mặc tâm tịnh Có thể thấy: Danh hiệu tơng giáo học lão nhân gia thời này, chốn này, dạy người khác phải từ bi, phải tịnh Đó ý nghĩa danh hiệu Thích Ca Mâu Ni Phật (Sớ) Tự tánh nhiễm nhi bất nhiễm, bất nhiễm nhi nhiễm, thị Ngũ Trược Bồ Đề nghĩa (Diễn) Ngũ Trược thị nhiễm nghĩa, Bồ Đề thị bất nhiễm nghĩa Tùy duyên bất nhiễm, bất nhiễm tùy duyên, thị Ngũ Trược Bồ Đề nghĩa (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sớ: Tự tánh nhiễm mà bất nhiễm, bất nhiễm mà nhiễm, ý nghĩa Ngũ Trược Bồ Đề Diễn: Ngũ Trược có ý nghĩa nhiễm, Bồ Đề có ý nghĩa chẳng nhiễm Tùy duyên mà chẳng nhiễm, chẳng nhiễm mà tùy duyên, ý nghĩa Ngũ Trược Bồ Đề) Tự tánh có thật bị nhiễm hay chăng? Chẳng có! Xác thực chẳng có! Thành Phật chẳng nhiễm, biến thành chúng sanh, tự tánh chẳng bị nhiễm Đó gọi “nơi Phật chẳng tăng, nơi phàm chẳng giảm”, chẳng giảm thiểu chút nào! Nhiễm thật Nay thấy nhiễm có thật, Phật, Bồ Tát dạy [nhiễm] thật có Chẳng phải thật có, chuyện nào? Kinh điển thường nói Diệu Hữu Diệu Hữu “có mà có, có mà có”, gọi Diệu! “Có” dấy lên vọng niệm có; niệm mà gọi “vọng niệm”, thấy thật Tưởng gọi “vọng tưởng” thật Phía trước [những chữ ấy] thêm vào chữ Vọng, nhằm rõ rành rành: Tưởng vọng tưởng, niệm vọng niệm, động vọng động, từ hư vọng sanh tượng Vì thế, dường bị ô nhiễm, thực tế bất nhiễm Bản tánh bất nhiễm, thấy dường bị nhiễm Đó ý nghĩa Ngũ Trược Bồ Đề Trược [nhìn theo] phương diện nhiễm, Bồ Đề [xét theo] phương diện bất nhiễm Bát Nhã Tâm Kinh nói: “Bồ Tát hành Quyển IX - Tập 279 15 thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời, chiếu kiến Ngũ Uẩn giai không”, ý nghĩa này, hiểu rõ triệt để, chiếu kiến Ngũ Uẩn Không (Sao) Nhân cai hải, triệt nhân nguyên, tắc Thỉ Bổn bất nhị (Diễn) Nhân cai hải đẳng giả, nhân cai hải: Thỉ tức Bổn dã Quả triệt nhân nguyên: Bổn tức Thỉ dã (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nhân trùm biển quả, nguồn nhân Thỉ Giác Bổn Giác chẳng hai Diễn: “Nhân trùm biển quả” v.v…: Nhân trùm biển quả: Thỉ Giác Bổn Giác Quả nguồn nhân: Bổn Giác Thỉ Giác) Hai câu tổng cương lãnh Ứng dụng vào pháp môn, pháp gian hay Phật pháp, chúng tiêu chuẩn, chẳng có mảy may sai lầm Trong nhân có quả, có nhân Khi thọ báo, tạo nhân, tạo nhân mà đồng thời thọ báo Ngũ Ác tạo nhân, Ngũ Thống hoa báo Hoa báo quý vị tạo nhân thọ báo Ngũ Thiêu báo nghiêm trọng tương lai, báo Ngũ Thiêu, người lại tạo nhân Nhân đan quyện vào nhau, chẳng thể tách bạch rõ ràng, định phải hiểu điều Tu hành chứng thành Phật, Thỉ Giác nhân, Bổn Giác Thỉ Giác hợp với Bổn Giác, Thỉ Giác có Bổn Giác, Bổn Giác có Thỉ Giác Vì thế, “Thỉ Bổn bất nhị” (Thỉ Giác Bổn Giác chẳng hai) (Sao) Dụng bất ly Thể, Thể bất ly Dụng (Diễn) Dụng bất ly Thể, Năng Nhân tức Tịch Mặc Thể bất ly Dụng, Tịch Mặc tức Năng Nhân (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Dụng chẳng lìa Thể, Thể chẳng lìa Dụng Diễn: Dụng chẳng lìa Thể, Năng Nhân tức Tịch Mặc Thể chẳng lìa Dụng, Tịch Mặc Năng Nhân) Quyển IX - Tập 279 16 Hai câu nhằm giải thích đại ý đức hiệu đức Thế Tơn Tâm tịnh Thể, đại từ bi Dụng Thích Ca đại từ bi, Mâu Ni tâm tịnh, có Thể có Dụng “Dụng bất ly Thể”: Đại từ bi xuất sanh từ tâm tịnh Vì thế, lịng từ bi gọi Đại, Đại gì? Bình đẳng, chẳng có phân biệt, chẳng có chấp trước, chẳng có điều kiện Khi khởi tác dụng, chẳng có phân biệt, chấp trước, tâm tịnh hoàn toàn hiển lộ Từ đại từ bi, hiển thị tâm tịnh; từ tâm tịnh sanh tâm đại từ bi Thể Dụng một, chẳng hai Vì thế, Thể Dụng giúp đỡ lẫn thành tựu, phải hiểu chuyện Tu tâm tịnh ta nào? Đại từ bi Tu đại từ bi nào? Tâm tịnh (Sao) Tắc tịch chiếu đồng thời, bất nhiễm nhi nhiễm, nan khả liễu tri, thị Bồ Đề trầm mai Ngũ Trược (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Do Tịch Chiếu đồng thời Chẳng nhiễm mà nhiễm, khó thể biết rõ, Bồ Đề chơn vùi Ngũ Trược) Chư Phật Như Lai “Tịch Chiếu đồng thời” Tâm phàm phu, chí ác đạo, địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, Tịch Chiếu đồng thời Vốn bất nhiễm, có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, nên “bất nhiễm mà nhiễm” Lý sâu, Sự phức tạp, nhiều, “nan khả liễu tri” (khó thể biết rõ) “Thị Bồ Đề trầm mai Ngũ Trược” (Là Bồ Đề chôn vùi Ngũ Trược), chân tánh lưu chuyển ngũ đạo (ngũ đạo lục đạo), [đoạn này] nhằm nói rõ [chúng sanh sẵn có Bồ Đề mà] biến thành chúng sanh lục đạo (Sao) Nhiễm nhi bất nhiễm, nan khả liễu tri, thị Ngũ Trược độc lộ Bồ Đề (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Nhiễm mà chẳng nhiễm, khó thể biết rõ, Ngũ Trược riêng hiển lộ Bồ Đề) “Nhiễm nhi bất nhiễm” (Nhiễm mà chẳng nhiễm) nói: Đối với người tu hành “nan khả liễu tri” (khó thể biết rõ) Lý Sự sâu rộng Người Tiểu Thừa đoạn Kiến Tư phiền não, vượt Quyển IX - Tập 279 17 thoát tam giới luân hồi Đại Thừa Bồ Tát phá vô minh, hiển lộ Pháp Thân, viên mãn Vô Thượng Bồ Đề Những lý sâu xa, Sự rắc rối, phức tạp “Thị Ngũ Trược độc lộ Bồ Đề” (Là Ngũ Trược, riêng hiển lộ Bồ Đề), La Hán Bồ Tát chưa thành Phật viên mãn, Ngũ Trược, Ngài giác ngộ, nên nhiễm mà chẳng nhiễm Giống kinh Hoa Nghiêm sánh ví: Ví hoa sen, không chẳng bị bùn lầy ô nhiễm, mà nước chẳng nhiễm Hoa sen nở phía mặt nước Đức Phật thường dùng chuyện làm tỷ dụ Bùn đất ví lục phàm pháp giới, nước ví tứ thánh pháp giới, tức Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ Tát, Phật Hoa nở mặt nước, tức vượt khỏi tứ thánh lục phàm Đó gì? Bất đắc dĩ, lại đặt cho tên Nhất Chân pháp giới Nhất Chân pháp giới vượt lên mười pháp giới! Chư vị hiểu thật này, hiểu [vì sao] Thiền Tơng thường nói: “Ma đến phải chém, Phật đến phải chém” Vì Phật đến mà phải chém? Phật mười pháp giới, phải hướng thượng “vô Phật, vô chúng sanh”, pháp giới Nhất Chân bình đẳng “Một” thật, thấy mười thật Chúng ta định phải hiểu rõ, định phải hiểu minh bạch điều Đối với Phật, tơng Thiên Thai nói Tứ Giáo, tức có bốn loại Phật: Tạng Phật, Thông Phật, Biệt Phật, Viên Phật Chỉ có Viên Phật thuộc Nhất Chân pháp giới, ba vị Phật khác Phật mười pháp giới, chân Phật! Tông Hiền Thủ nói Ngũ Giáo (Tiểu, Thỉ, Chung, Đốn, Viên), nói cách khác năm loại Phật, Viên Phật ra, vị Phật khác chân Phật! “Thành Phật” thành Phật loại nào? Chẳng thể không hiểu rõ ràng! Muốn thành chân Phật, tức [thành] chân Phật Nhất Chân pháp giới, thưa chư vị, có đến Tây Phương Cực Lạc giới thật chứng đắc rốt viên mãn Phật Vì biết? Từ kinh Hoa Nghiêm, thấy chuyện Văn Thù Bồ Tát Phổ Hiền Bồ Tát trợ thủ đắc lực Tỳ Lô Giá Na Phật, Đẳng Giác Bồ Tát giới Hoa Tạng, Ngài phải cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Vì sao? Thế giới Hoa Tạng Nhất Chân pháp giới; giới Cực Lạc Nhất Chân pháp giới Các Ngài phải sanh Tây Phương Cực Lạc giới để thành Phật Các Ngài chẳng thể thành Phật hội Tỳ Lô Giá Na Phật, mà đến thành Phật hội Di Đà Như Lai Điều nói rõ: Thành Phật hội Tỳ Lơ Giá Na Phật khó khăn! Đến chỗ Quyển IX - Tập 279 18 Tây Phương Cực Lạc giới A Di Đà Phật, thành Phật dễ dàng, nhanh chóng! Người ta qua Ngay hai vị đại Bồ Tát mà phải cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, Tây Phương Cực Lạc giới nơi nào? Chúng ta phải nên suy nghĩ cho nhiều, có cịn phải đến hay chăng? Chẳng muốn đến đó, xưa thầy Lý nói: “Phi ngu tức cuồng” (Chẳng phải ngu tức cuồng) Nói cách khác, đầu óc bất bình thường! Người bình thường thấy tượng này, nghe kinh điển này, định cầu vãng sanh (Sao) Cố tri thử Phật, bỉ Phật, đồng quy Tịch Chiếu chi tự tâm (Diễn) Cố tri hạ, ký vân Thỉ Bổn nhị giác, vi thử Phật, bỉ Phật, tịch chiếu tự tâm, vi Thích Ca Mâu Ni Bất độc thử Phật thị tịch chiếu tự tâm Thử Phật, bỉ Phật đồng quy tịch chiếu tự tâm Thỉ Giác, Bổn Giác, tức Tịch Chiếu chi Thể cố (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Vì biết vị Phật vị Phật (mười phương Phật), quy vào tự tâm Tịch Chiếu Diễn: Từ chữ “vì biết” trở đi, nói đến hai thứ giác Bổn Giác Thỉ Giác, vị Phật này, vị Phật [Cịn nói đến chuyện] tịch chiếu tự tâm chẳng riêng Thích Ca Mâu Ni Phật vị Phật độc chiếu tự tâm, mà vị Phật vị Phật quy vào tự tâm Tịch Chiếu, Thỉ Giác Bổn Giác Thể Tịch Chiếu vậy) Không “thử Phật, bỉ Phật”, “thử Phật” Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật, “bỉ Phật” mười phương giới chư Phật Nói thật ra, hữu tình chúng sanh mười pháp giới, có “đồng quy tịch chiếu chi tự tâm”? Đều Chỉ tâm Tịch Chiếu phàm phu bị che phủ tầng chướng ngại Nói theo Phật pháp, chướng ngại Sở Tri Chướng Phiền Não Chướng, hai loại chướng ngại to lớn Vốn Tịch Chiếu, bị hai thứ chướng ngại che trùm, dường bị ô nhiễm, thực tế chẳng nhiễm Chư Phật Như Lai phá trừ hai thứ chướng ngại mà thôi, khiến cho tự tâm Tịch Chiếu hoàn toàn hiển lộ Quyển IX - Tập 279 19 (Sao) Phiền não, Bồ Đề, bất xuất ngộ mê chi niệm (Diễn) Ký vân bất nhiễm nhi nhiễm, thị Bồ Đề Ngũ Trược nghĩa Nhiễm nhi bất nhiễm, thị Ngũ Trược Bồ Đề nghĩa, tắc phiền não, Bồ Đề bất xuất ngộ mê niệm (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔 (Sao: Phiền não, Bồ Đề, chẳng niệm ngộ hay mê Diễn: Đã nói “bất nhiễm mà nhiễm” ý nghĩa Ngũ Trược Bồ Đề, “nhiễm mà chẳng nhiễm” ý nghĩa Bồ Đề Ngũ Trược Vì vậy, phiền não Bồ Đề chẳng niệm ngộ hay mê) “Phiền não” mê, Bồ Đề giác Nói cách khác, mê, chẳng mê giác, chúng Thể, hai khía cạnh mà thơi Do vậy, nói “mê ngộ chẳng hai, phiền não tức Bồ Đề”, có ý nghĩa Thể một, Dụng khác nhau, [tức là] tác dụng chẳng giống Tác dụng Giác bình thường, tác dụng Mê sai lầm Tác dụng Giác chư Phật, Bồ Tát phổ độ chúng sanh chín pháp giới Tác dụng Mê hứng chịu báo sanh tử luân hồi tam đồ lục đạo Câu nhằm nói rõ bất đồng phàm thánh: Giác ngộ thánh nhân, phàm phu Vì thế, có phiền não phàm phu Chuyển phiền não thành Bồ Đề, gọi “chuyển phàm thành thánh”, thường nói “phá mê khai ngộ” (Sao) Bổn Sư tức ngã, ngã tức Bồ Đề, cập đắc Bồ Đề, thật vô sở đắc (Diễn) Ký thử Phật, bỉ Phật đồng quy tự tâm, phiền não Bồ Đề bất ly niệm, tắc Bổn Sư tức ngã, ngã tức Bồ Đề Ký ngã tức Bồ Đề, tức đắc Bồ Đề, thục vi đắc, thục vi sở đắc da? (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (鈔)鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔鈔 (Sao: Bổn Sư ta, ta Bồ Đề, đắc Bồ Đề thật khơng có để đắc Quyển IX - Tập 279 20 Diễn: Đã vị Phật vị Phật quy vào tự tâm, [cho nên] phiền não Bồ Đề chẳng lìa niệm Do đó, Bổn Sư ta, ta Bồ Đề Ta Bồ Đề, đắc Bồ Đề Cái đắc (chủ thể chứng đắc), sở đắc (đối tượng chứng đắc) thay?) Trong phần cuối, Tâm Kinh hoàn toàn phơi bày chân tướng, “vơ trí mà vơ đắc”, chân tướng thật Ở nói “thật vơ sở đắc” (thật chẳng có để đạt được) Pháp Đại Thừa thường nói: “Viên mãn Bồ Đề, quy vô sở đắc” (Viên mãn Bồ Đề, trở chỗ khơng có để đạt được) Trong hội Lăng Nghiêm, đức Phật nói điều Ở đây, người phải đặc biệt lưu ý “Bổn Sư tức ngã, ngã tức Bồ Đề”, nên học theo hai câu ấy, biến thành cuồng huệ, cuồng vọng Xét theo Lý [thật sự] vậy, nơi Sự, thua khoảng cách xa Nói theo Lý, chẳng sai! Thích Ca Mâu Ni Phật ta, A Di Đà Phật ta, Tỳ Lô Giá Na Phật ta Nơi Sự, phàm phu sanh tử, phải luân hồi lục đạo, Phật, Bồ Tát chỗ nào? Thua xa! Ở đây, lại phải biết: Lý chuyện, Sự lại chuyện khác nữa! Lý Sự chẳng tương ứng Tương ứng tốt q rồi, có thành tựu, chứng Phải tương ứng? Kinh dạy phương pháp thù thắng nhất, phương pháp xảo diệu nhất: “Tín nguyện trì danh, cầu sanh Tịnh Độ” Sanh Tây Phương Cực Lạc giới, hai câu tương ứng Chẳng thể thật tiến vào Tây Phương, hai câu nói theo Lý, chẳng mảy may dính dáng đến Sự Phải hiểu rõ ràng, hiểu minh bạch điều này! Hơm chúng tơi nói tới chỗ Quyển IX - Tập 279 21

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:57

Tài liệu cùng người dùng