SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO TRONG CÁC TIẾT DẠY VĂN THƠ HỒ CHÍ MINH Ở LỚP 11,12 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là sự kế thừa, tiếp thu có chọn lọc, sáng tạo từ các tiền đề: Một là chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hoá, giáo dục và tinh thần nhân ái Việt Nam, hai là triết lí giáo dục phương Đông đặc biệt là triết lý nhân sinh của Nho, Phật, Lão. Ba là những tiến bộ thời kỳ cận đại. Nhưng tiền đề quan trọng nhất, cái tạo nên sự phát triển về tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác-Lê nin. Được thế giới suy tôn là người anh hùng phóng dân tộc và danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh đã trở thành một nhà đạo đức chân chính, một tấm gương đạo đức tuyệt vời vì suốt đời Người không ngừng hoàn thiện mình theo lý tưởng: chân, thiện, mỹ. Hồ Chí Minh là biểu tượng của sự kết hợp hài hoà tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hoá của nhân loại, Đông và Tây. Từ nhỏ, Người đã hấp thụ văn hoá nhân đạo và dân chủ của phương Tây, đặc biệt là tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái của truyền thống văn hoá cách mạng Pháp. Chính trí tuệ siêu việt, vốn sống thực tế phong phú và vốn văn hoá của loài người. Người đã làm chủ được nhiều ngôn ngữ khác nhau, sử dụng một cách thành thạo trong viết văn làm báo, làm thơ, viết kịch. Trải qua nhiều năm học tập và rèn luyện, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng bước vươn lên tầm cao của trí tụê thời đại để từ đó vận dụng và phát triển, sáng tạo và đổi mới, đóng góp vào kho tàng văn hoá thế giới những giá trị văn hoá đặc sắc, in đậm dấu ấn Việt Nam- Hồ Chí Minh. Là một nhà thơ lớn của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh đồng thời là nhà văn lớn, là người mở đầu và đặt nền móng cho nền văn xuôi cách mạng Việt Nam. Người đã tìm tòi và viết nhiều thể loại: tiểu thuyết du ký, truyện ngắn, thư từ, ký, kịch, tiểu phẩm, văn chính luận. Ở lĩnh vực nào người cũng đạt được những thành tựu đặc sắc, đem lại những yếu tố rất mới, rất hiện đại và giữ nguyên giá trị trong sự đổi mới của văn học hôm nay. “Văn học là nhân học” chức năng của văn chương là mang lại các giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mĩ. Bản thân tôi là người giáo viên dạy văn, tôi nhận thấy khi dạy cho học sinh các tác phẩm văn thơ Hồ Chí Minh không chỉ đơn thuần là hướng dẫn, giúp các em tiếp cận và hiểu sâu sắc cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật trong thơ Bác mà cần cho học sinh hiểu được văn thơ của người còn có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức cho học sinh. Sự đổi mới của giáo dục phải thông qua mổi giờ lên lớp của từng giáo viên bộ môn. Thông qua các tiết dạy văn thơ Hồ Chí Minh ở lớp 11, 12 học sinh nắm vững các tri thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo và bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, hình thành nhân cách cho các em. Việc chủ động tìm tòi, khám phá vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào các tiết dạy văn thơ Hồ Chí Minh còn giúp các em giải quyết được các vấn đề thực tế của cuộc sống sau này của mình, một cách gián tiếp đó cũng là giáo dục kĩ năng sống cho các em: không trông chờ, ỉ lại, biết yêu nước thương nòi, biết quý trọng người cần lao, biết Cần, Kiệm, Liêm, Chính… Nhận thức được tính cấp thiết của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào trong tiết dạy thơ văn Hồ Chí Minh là điều vô cùng cần thiết bởi vì nó sẽ góp phần giảm bớt số lượng học sinh yếu kém trong nhà trường về mặt đạo đức, giúp các em hiểu sâu hơn về tư tưởng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” “Vợ nhặt” “Chiếc thuyền xa” Đề bài: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt” (Vợ nhặt – Kim Lân) “Thằng nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) Trình bày cảm nhận anh/chị chi tiết “dòng nước mắt” câu văn Hướng dẫn I Mở – Giới thiệu nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Chiếc thuyền xa + Hai nhà văn thể rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn nghiệp VH + Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, chi tiết “dòng nước mắt” phương tiện biểu II Thân a) Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” Vợ nhặt * Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết – Nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình truyện anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ * Cảm nhận, phân tích chi tiết “dòng nước mắt”: – Là biểu nỗi đau khổ, tủi phận: lấy vợ vào ngày đói khiến bàlão vừa mừng lại vừa tủi, vừa lo lắng… + Giọt nước mắt “rỉ” hoi đời cạn khô nước mắt tháng ngày khốn khổ dằng dặc… + “Kẽ mắt kèm nhèm” hình chân dung đầy khổ hạnh người phụ nữ nông dân lớn tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng * Đánh giá: – Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc: + Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm trước cách mạng, nạn đói 1945 + Nhân đạo: cảm thông thương xót; tố cáo xã hội; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ – Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc b) Cảm nhận chi tiết “dòng nước mắt” Chiếc thuyền xa * Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết – Nêu hoàn cảnh xuất dòng nước mắt NĐBHC: câu chuyện gia đình hàng chài, diễn biến tâm trạng NĐBHC * Cảm nhận, phân tích chi tiết “dòng nước mắt”: – Là biểu nỗi đau đớn: gia cảnh nghèo khó bế tắc -> tình trạng bạo lực gia đình lối thoát -> câu chuyện thằng phạm vào tội ác trái luân thường đạo lí giải quyết, nỗi lo lắng phát triển nhân cách lệch lạc không tìm giải pháp… – Là biểu tình mẫu tử thiêng liêng: thương thắt lòng, chồng đánh phản ứng nào, hành động thằng khiến chị sực tỉnh, bị viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy nỗi đau tận * Đánh giá: – Giá trị nội dung: Dòng nước mắt thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc: + Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội năm sau chiến tranh đêm trước thời kì Đổi 1986 + Nhân đạo: cảm thông thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ – Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả nội tâm nhân vật đặc sắc c) So sánh * Điểm tương đồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Về nội dung: + Đều dòng lệ người phụ nữ, người mẹ hoàn cảnh nghèo đói khốn khổ + Đều “giọt châu loài người”, giọt nước chan chứa tình người trào từ tâm hồn bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh + Đều góp phần thể giá trị thực nhân đạo tác phẩm: phản ánh thực xã hội thời điểm khác nhau; thể lòng thương cảm bi kịch người trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người tác giả – Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc hai nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc * Điểm khác biệt – Về nội dung: Hoàn cảnh riêng nhân vật khác nhau- nước mắt mang nỗi niềm riêng + Chi tiết dòng nước mắt bà cụ Tứ gắn với tình anh cu Tràng “nhặt” vợ; bà cụ cảm thấy oán, xót thương cho số kiếp đứa xót tủi cho thân phận Nhưng phía trước bà cụ ánh sáng hạnh phúc nhen nhóm + Còn dòng nước mắt người đàn bà hàng chài chan chứa sau việc thằng Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ hoàn cảnh éo le, ngang trái gia đình bà diễn trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng biển thấy đau đớn, nhục nhã giấu bi kịch gia đình, thương xót, lo lắng cho Phía trước chị màu mù xám, bế tắc – Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh (0,5) d) Lí giải * Vì giống? Giống nội dung hướng đến: + Từ nỗi đau -> đề xuất giải pháp cách mạng + Từ vẻ đẹp tâm hồn -> ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ VN truyền thống -> nhà văn thực nhân đạo sâu sắc * Vì khác? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Hoàn cảnh khác tương lai khác viết bối cảnh khác (KL từ sau CM thành công nhìn lại viết nên mang cảm quan lạc quan; NMC nhìn nên không dám chắn tin tưởng tương lai) – PCNT tác giả khác biệt không trộn lẫn III Kết luận – Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp sức mạnh dòng nước mắt người mẹ – Khẳng định giá trị tác phẩm vị trí tác giả văn đàn Nguyễn Nguyễn Minh Minh Châu Châu NĂM HỌC 2009-2010 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Trình bày những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Minh Châu? Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải ( nay là xã Sơn Hải ), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950 ông gia nhập quân đội, là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. NĂM HỌC 2009-2010 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Hành trình sáng tác được chia làm hai chặng: + Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có khuynh hướng lãng mạn. + Sau năm 1975 chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự. Ông được coi là người "mở đường tinh anh và tài năng nhất" của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Em hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả NĂM HỌC 2009-2010 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm Tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" được sáng tác trong thời gian nào? Tác phẩm được sáng tác năm 1983, in trong tập truyện cùng tên năm 1987. Tóm tắt cốt truyện: truyện kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời. NĂM HỌC 2009-2010 Tóm tắt nội dung cốt truyện của tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" ? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm NĂM HỌC 2009-2010 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và xác định bố cục Em hãy xác định bố cục của tác phẩm và nêu nội dung của từng phần? Bố cục: tác phẩm chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1 (từ đầu đến "chiếc thuyền lưới vó đã biến mất" ): Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. + Đoạn 2 (đoạn còn lại): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm NĂM HỌC 2009-2010 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và xác định bố cục Căn cứ vào nội dung của đoạn 1, hãy hoàn thành các phiếu học tập sau: 2. Tìm hiểu văn bản a) Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ mộng Các chi tiết miêu tả Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lý Sự việc chứng kiến Thái độ của Phùng Nhóm 3 và 4 Nhóm 1 và 2 * Phát hiện thứ nhất THÔNG TIN PHẢN HỒI NHÓM 1 VÀ 2 Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ mộng Các chi tiết miêu tả Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng " bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ". "Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp". Sung sướng, hạnh phúc → tâm hồn thăng hoa bởi cái đẹp tuyệt diệu. -> Vẻ đẹp "trời cho" mà cả đời bấm máy có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần. "Một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích". A. Tìm hiểu chung I. Tác giả II. Tác phẩm NĂM HỌC 2009-2010 B. Đọc hiểu văn bản I. Đọc và xác định bố cục II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng a. Phát hiện thứ nhất b. Phát hiện thứ hai THÔNG TIN PHẢN HỒI NHÓM 3 VÀ 4 Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lý Sự việc chứng kiến Thái độ của Phùng Lão đàn ông: đánh đập vợ một cách tàn bạo. Người đàn bà: cam chịu nhẫn nhục "không hề kêu một tiếng, Nguyễn Nguyễn Minh Minh Châu Châu NĂM HỌC 2010-2011 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Trình bày những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Minh Châu? Nguyễn Minh Châu (1930-1989) quê ở làng Thơi, xã Quỳnh Hải ( nay là xã Sơn Hải ), huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Năm 1950 ông gia nhập quân đội, là nhà văn trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cøu n íc. NĂM HỌC 2010-2011 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Hành trình sáng tác được chia làm hai chặng: + Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có khuynh hướng lãng mạn. + Sau năm 1975 chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự. Ông được coi là người "mở đường tinh anh và tài năng nhất" của văn học Việt Nam thời kì đổi mới. Em hãy kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Minh Châu? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả NĂM HỌC 2010-2011 I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm Tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" được sáng tác trong thời gian nào? TruyÖn ng¾n “ChiÕc thuyÒn ngoµi xa” ® îc sáng tác năm 1983, in trong tập truyện cùng tên năm 1987. Tóm tắt cốt truyện: Truyện kể lại chuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh và những chiêm nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời. NĂM HỌC 2010-2011 Tóm tắt nội dung cốt truyện của tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" ? I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm NĂM HỌC 2010-2011 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và xác định bố cục Em hãy xác định bố cục của tác phẩm và nêu nội dung của từng phần? Bố cục: tác phẩm chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1 (từ đầu đến "chiếc thuyền lưới vó đã biến mất" ): Hai phát hiện của ng êi nghệ sĩ nhiếp ảnh. + Đoạn 2 (đoạn còn lại): Câu chuyện của người đàn bà hàng chài. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm NĂM HỌC 2010-2011 II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và xác định bố cục Căn cứ vào nội dung của đoạn 1, hãy hoàn thành các phiếu học tập sau: 2. Tìm hiểu văn bản a) Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ mộng Các chi tiết miêu tả Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lý Sự việc chứng kiến Thái độ của Phùng Nhóm 3 và 4 Nhóm 1 và 2 * Phát hiện thứ nhất THÔNG TIN PHẢN HỒI NHÓM 1 VÀ 2 Phát hiện thứ nhất của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy thơ mộng Các chi tiết miêu tả Tâm trạng của nghệ sĩ Phùng " bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ". "Toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp". Sung sướng, hạnh phúc → tâm hồn thăng hoa bởi cái đẹp tuyệt diệu. -> Vẻ đẹp "trời cho" mà cả đời bấm máy có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt gặp một lần. "Một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích". A. Tìm hiểu chung I. Tác giả II. Tác phẩm NĂM HỌC 2010-2011 B. Đọc hiểu văn bản I. Đọc và xác định bố cục II. Tìm hiểu văn bản 1. Hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng a. Phát hiện thứ nhất b. Phát hiện thứ hai THÔNG TIN PHẢN HỒI NHÓM 3 VÀ 4 Phát hiện thứ hai của người nghệ sĩ nhiếp ảnh đầy nghịch lý Sự việc chứng kiến Thái độ của Phùng Lão đàn ông: đánh đập vợ một cách tàn bạo. Người đàn bà: cam chịu nhẫn nhục Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nhà thơ Xuân Quỳnh trong thi phẩm “Thơ vui về phái yếu” có viết:
“Dẫu là nguyên thủ quốc gia hay những anh hùng
Là bác học…hay là ai đi nữa
Vẫn là con của một người phụ nữ
Một người đàn bà bình thường, không ai biết tuổi tên”
Xuân Quỳnh đã nói một cách giản dị, hóm hỉnh mà không kém phần sâu sắc khi
diễn tả niềm tự hào của giới nữ về thiên chức làm mẹ của mình. Người phụ nữ
sánh ngang với Hóa công khi tạo nên sự sống muôn màu trên trái đất, trong mỗi
cuộc đời. Vì vậy, viết về người mẹ đã trở thành một đề tài qui tụ nhiều tài năng
văn chương. Đi về trên mỗi trang viết của các nhà thơ, nhà văn đã có biết bao
bà mẹ được tạc vào dòng chảy vô tận của thời gian. Bạn đọc khó có thể quên
hình ảnh người mẹ với “tấm áo choàng xưa cũ nát”, “đi đi lại lại trên đường”
của nhà thơ Nga Êxênin - “thi sĩ cuối cùng của làng quê Nga”. Hay ám ảnh với
nỗi đau đớn tột cùng của người mẹ nông dân vào lúc sinh nở được miêu tả thấm
đẫm chất thơ trong áng văn tài hoa của M. Gorki. Trở về với văn học Việt Nam
những năm đầu của thế kỉ XX, độc giả như thấy mình trong cảm xúc dịu ngọt
của tuổi thơ ấu qua câu thơ về mẹ của Lưu Trọng Lư “Mỗi lần nắng mới reo
ngoài nội. Áo đỏ người đưa trước dậu phơi”. Còn Nguyễn Duy, nhà thơ của
những vần thơ lục bát da diết đã đưa ta về với những đấng sinh thành tảo tần,
giàu đức hi sinh “ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa. Miệng nhai cơm búng, lưỡi lừa cá
xương”. Khó có thể kể hết những tuyệt bút lấy cảm hứng về người mẹ. Chắc
hẳn nó sẽ còn là đề tài “khơi mãi không hết” trên hành trình sáng tạo của mỗi
nhà thơ, nhà văn.
Điều có thể nhận thấy nổi lên trên mỗi trang viết về người mẹ là chất nhân
văn sâu thẳm lấp lánh trong từng con chữ. Đúng như Pauxtốpxki quan niệm
“Nhà văn là người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”, người đọc đã được trải
nghiệm, tắm mình trong suối nguồn trong trẻo của lòng nhân ái khi khám phá
hình tượng nhân vật người mẹ qua những sáng tác văn chương. Đó phải chăng
1
là nguyên cớ ta để hồn mình neo đậu, lưu luyến trong giây phút gặp gỡ với
những sáng tác mang đậm thiên tính nữ? Mặt khác, từ trước đến nay, các nhà
nghiên cứu và phê bình văn học thường đánh giá cao tác phẩm có những trăn
trở, tìm tòi về thân phận người phụ nữ. Nguyễn Đăng Mạnh khi bàn về chủ
nghĩa nhân đạo qua những trang viết về người phụ nữ của nhà văn Nguyên
Hồng đã khẳng định “Thái độ như thế nào đối với người phụ nữ và vấn đề phụ
nữ là thước đo hết sức quan trọng tính nhân dân, tính nhân đạo của các tác
phẩm văn học” [5. 156].
Chương trình Ngữ văn bậc học phổ thông đưa vào giảng dạy những tác
phẩm văn chương khắc họa hình tượng người mẹ một cách sắc nét. Hơn nữa,
trong những đề thi quốc gia như Tốt nghiệp THPT và Đại học ít nhiều đề cập
những vấn đề có liên quan đến hình tượng này. Do đó, tìm hiểu chuyên sâu về
nhân vật người mẹ là một việc làm cần thiết. Nó phù hợp cho chuyên đề ôn thi
tốt nghiệp, ôn thi đại học.
Xuất phát từ những lí do thực tế trên đây, chúng tôi triển khai chuyên đề
“Nhân vật người mẹ trong các truyện ngắn: Vợ nhặt (Kim Lân), Một người
Hà Nội (Nguyễn Khải), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu)”.
2. Mục đích của chuyên đề
Đi sâu vào tìm hiểu nhân vật người mẹ trong các truyện ngắn Việt Nam hiện
đại trong sách giáo khoa Ngữ văn 12 Nâng cao, tập 2, chúng tôi muốn giúp học
sinh có được chiếc chìa khóa để mở lối đi vào tìm hiểu tư tưởng, chủ đề của tác
phẩm. Những tư tưởng ấy không phải nói trực tiếp mà được nhà văn gửi gắm
thông qua hình tượng nhân vật bởi “Cái đẹp mà văn học đem lại không gì khác
hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật” [2.
57]. Do vậy, nhân vật trong tác phẩm tự sự chính là cái loa phát ngôn cho tư
tưởng tình cảm của tác giả, nhưng cũng không nên hiểu nhân vật chỉ là minh
họa giản đơn cho điều nhà văn muốn nói. Ở những tác phẩm văn học có giá trị,
nó được nhà văn miêu tả thật sống động và có tính thẩm mĩ.
Mặt khác, tìm hiểu nhân vật theo nhóm sẽ giúp cho học sinh có được những
kĩ năng như hệ thống, khái quát, so sánh. Từ đó, một lần nữa củng cố CHUYÊN ĐỀ: Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ tình truyện qua: “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân; “Vợ nhặt” Kim Lân “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Giáo viên: Nguyễn Thị Lợi Đơn vị: Trường THPT Tam Dương II Môn: Ngữ văn A MỞ ĐẦU Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, 12 THPT truyện ngắn chiếm dung lượng lớn Việc khai thác, tìm hiểu truyện ngắn cách có hiệu điều không dễ dàng giáo viên học sinh Có thể có nhiều cách để tìm hiểu khám phá truyện ngắn như: từ bố cục, cốt truyện đến khai thác tình tiết quan trọng phân tích tính cách, số phận nhân vật Tuy nhiên, tác phẩm nhà văn xây dựng với ý đồ nghệ thuật khác nhau, đích việc tìm hiểu tác phẩm cuối nắm ý đồ nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm Để khám phá truyện ngắn có hiệu việc phát tình xuất nhân vật hay bối cảnh hình thành tính cách nhân vật khâu vô quan trọng Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại (NXB ĐHSP, 2006) khẳng định: “Vấn đề truyện ngắn tình nó” Nhưng thực tế giảng dạy, giáo viên dừng việc phân tích nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ truyện mà chưa trọng đến việc làm bật đặc trưng thể loại truyện ngắn tình truyện Xuất phát từ thực tế mạnh dạn bổ sung đóng góp nhỏ cách tiếp cận tác phẩm truyện ngắn từ góc độ tình truyện Do điều kiện thời gian nên người viết dừng lại phạm vi nhỏ “Tìm hiểu tác phẩm từ góc độ tình truyện qua Chữ người tử tù Nguyễn Tuân; Vợ nhặt Kim Lân Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu” -1– Nguyễn Thị Lợi- Trường THPT Tam Dương II -2– Nguyễn Thị Lợi- Trường THPT Tam Dương II NỘI DUNG I Khái quát tình truyện: Khái niệm tình truyện: Theo nhà triết học Hêghen (1770- 1831): “tình trạng thái có tính chất riêng biệt trở thành quy định Ở thuộc tính nó, tình góp phần biểu lộ nội dung phần có tồn bên biểu nghệ thuật” Còn theo nhà văn Nguyễn Minh Châu, tình “cái tình nảy truyện”; “Những nhà văn có tài người có tài tạo tình nảy truyện vừa cá biệt vừa mang tính phổ biến tượng trưng” “những người cầm bút có biệt tài chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” (Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, H.1994, tr 258) Tình truyện hiểu mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với hoàn cảnh môi trường sống, qua đó, nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng, tính cách hay thân phận nó, góp phần thể sâu sắc tư tưởng tác phẩm Như vậy, truyện ngắn, tình truyện có vai trò quan trọng, hạt nhân cấu trúc thể loại, hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt mà đó, khiến sống lên đậm đặc ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ rõ nét Phân loại tình huống: Có nhiều cách phân loại tình khác cách phân loại dễ tiếp cận dễ hiểu học sinh chia theo ba kiểu tình huống: Tình hành động; Tình tâm trạng; Tình nhận thức Theo cách phân loại kiểu tình phân biệt sau: Tình hành động: Mọi tình tiết chủ yếu hướng tới hành động có tính chất bước ngoặt nhân vật Tức loại kiện đặc biệt mà nhân vật bị đẩy tới tình giải hành động Tình thường hướng tới kiểu nhân vật: nhân vật hành động Có nghĩa, loại nhân vật truyện chủ yếu lên hệ thống hành vi, hành động bình diện khác -3– Nguyễn Thị Lợi- Trường THPT Tam Dương II quan tâm Do vậy, định đến diện mạo truyện ngắn: truyện giàu kịch tính Tình tâm trạng: Mọi tình tiết chủ yếu hướng tới việc khám phá diễn biến tư tưởng, tình cảm tâm lí nhân vật Đó kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật rơi vào tình làm nảy sinh biến động giới tình cảm Tình thường tạo nên kiểu nhân vật truyện: người