CHIEC THUYEN NGOAL XA
Nguyễn Minh Châu
A Khái quát 1.Tac gia
¢ Nguyén Minh Châu là nhà văn lớn của văn xuôi Việt Nam hiện đại Từng là cây bút xuất sắc của văn học sử thi thời kì kháng chiến chống Mỹ, sau 1975, Nguyễn Minh Châu lại là nhà văn tiên phong của sự nghiệp đôi mới, là một trong số “những nhà văn mở đường tỉnh anh va tai nang của văn học Việt Nam ( Nguyên Ngọc )
¢ Tir 1945 1975: Chién dau cho quyền được sống của cả dân tộc
ÖỒ - Sau 1975: Chiến đấu cho quyền được sống của từng cá nhân, cùng những vấn đề cuộc sống đời tư, thế sự
2 Tác phẩm a) Xuất xứ
“Chiếc thuyền ngoài xa” là một truyện ngắn xuất sắc của giai đoạn sáng tác thứ hai của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi nhà văn bắt đầu hướng sự quan tâm của mình tới cuộc sống đời tư, thế sự
Lúc đầu được in trong tập “Bến quê”, sau truyện ngắn đã được Nguyễn Minh Châu lấy chung cho một tuyến tập truyện ngắn in năm 1987
b) Giá trị tác phẩm
Truyện ngăn đã bộc lộ sự cảm thông và xót xa sâu sắc của nhà văn với số phận con người trong cuộc sống mưu sinh nhọc nhắn, trong hành trình gian nan đau khổ tìm kiếm hạnh phúc và sự bình yên Qua đó, nhà văn bộc lộ, thể hiện không chỉ những tư tưởng nhân đạo sâu sắc mà còn gửi găm thông điệp nghệ thuật đa dạng B Tìm hiểu tác phẩm Đề 1 Nghệ thuật xây dựng truyện đặc sắc của tác phẩm L Mỡ bài -Al.1 &2
- Gia trị nhân đạo cùng những thông điệp nghệ thuật được thể hiện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” đều xuất phát từ tình huống nghịch lý dẫn đến sự giác ngộ, nhận thức Đó là thành công lớn nhất của tác phẩm
H Thân bài
1 Tình huồng truyện được hé mở ngay trong nhan đề tác phẩm
¢ “Chiếc thuyền ngoài xa” là một nhan dé vừa có ý nghĩa biểu tượng, vừa hé mở tình huống thể hiện trong chủ dé tác phẩm
¢ Nhan dé bao gồm cả đối tượng quan sát “chiếc thuyền” và cự li quan sát là ở “ngoài xa” Cùng một người quan sát, cùng một đối tượng quan sát, nhưng ở những cự li khác sẽ cho những kết quả khác, dẫn tới xúc cảm và nhận thức khác
¢ “Chiéc thuyén ngoai xa” truoc hết là hình ảnh thực với “cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” Đó là hình ảnh cánh buồm nhòa mờ trong màn sương huyền ảo của buổi sớm mai trên mặt biển xa, vẻ đẹp hài hòa toàn bích như trong “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ” Vẻ đẹp
Trang 2Trong khi “chiếc thuyền” tới gần, phía sau vẻ đẹp tuyệt diệu ấy lại là cuộc sống đây bi kịch của
người dân chải bị cầm tù bởi đói nghèo, tăm tối với bạo lực Thực tế ấy khiến người nghệ sĩ kinh
hoàng và phẫn nộ
Sự đối lâp tàn nhẫn giữa ngoại cảnh và hiện thực cuộc sống ở những cự li, góc độ quan sát khác nhau đã khiến nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa” trở thành một biểu tượng khơi gợi những ý nghĩa, những thông điệp sâu sắc về cách nhìn cuộc sống, về trách nhiệm của người nghệ sĩ với nghệ thuật và con người
._ Tình huống truyện được tạo dựng bởi những phát hiện đây nghịch lý
2.1 Phát hiện trên bờ biến
a) Phát hiện 1: Cảnh đẹp tuyệt vời của ngoại cảnh
Đề làm một bộ lịch phong cảnh, nghệ sĩ Phùng được giao nhiệm vụ đi chụp một tam ảnh cảnh biển buổi sáng có sương Suốt một tuân kiên nhẫn trên một vùng biển miền Trung nơi có phong cảnh đẹp thơ mộng, có sương mù tháng bảy, cũng là nơi chiến trường xư của Phùng, anh van chưa chụp được bức ảnh nào ưng ý Tất cả những điều này cho thấy Phùng là một nghệ sĩ chân chính, một con người có trách nhiệm với công việc và say mê cái đẹp, có ý thức nghiêm túc trong hoạt động nghệ thuật — một công việc đòi hỏi tài năng, tâm huyết và sự công phu
Điều kì diệu của nghệ thuật đã bất chợt đến với nghệ sĩ Phùng vào một buổi sáng khi anh nhìn thấy một chiếc thuyền từ mặt biển xa: “mũi thuyền in một nét mơ hồ lòe nhòe có pha chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào.”
“Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” khiến nghệ sĩ bàng hoàng, anh coi đó là “cảnh đất trời cho”, là “một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ”, là một vẻ đẹp “thực đơn giản và toàn bích”
Cái đẹp đã đem đến những xúc cảm mãnh liệt, những khoảnh khắc tràn ngập hạnh phúc cho người nghệ sĩ, anh thay “bồi rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào” Đó là sự xúc động khi thấy mình vừa may mãn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hi hữu, kì diệu của tạo hóa, sự may man không có nhiều lần trong cuộc đời của người khao khát khám phá và sáng tạo cái đẹp như anh ( so sánh với “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân )
Trong giây phút thăng hoa của cảm xúc, thậm chí người nghệ sĩ còn phát hiện ra “bản thân cái đẹp chính là đạo đức”, cái đẹp cứu rỗi thế gian Anh như vừa khám phá thấy “chân lí của sự toàn thiện”, khám phá thấy cái “khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn” Trước vẻ đẹp trong trẻo của tự nhiên, nghệ sĩ Phùng bỗng cảm thấy tâm hồn mình như được thanh lọc, gột rửa để trở nên trong sáng thánh thiện hơn Đó cũng chính là sức mạnh kỳ diệu của cái đẹp, của nghệ thuật đối với con người, bởi khi đứng trước cái đẹp, người ta thường không nghĩ tới cái xấu, cái ác, cái dung tục tầm thường của cuộc đời
Vậy là trong phát hiện thứ nhất, nghệ sĩ Phùng đã hoàn toàn mãn nguyện và sung sướng với “cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” và khoảnh khắc gặp gỡ giữa tâm hồn nghệ sĩ say mê cái đẹp với bức tranh thiên nhiên toàn bích khi con thuyền được nhìn từ “ngoài xa” hơn thế nữa lại là qua làn sương mù huyền ảo, đã giúp nghệ sĩ Phùng có được một tác phẩm mà mãi mãi về sau vẫn được treo ở nhiễu nơi, nhất là trong các gia đình sảnh nghệ thuật
b) Phát hiện thứ hai
Trang 3hai vo chồng hàng chải rời thuyền và người chồng đánh đập vợ tàn nhẫn ngay trước mắt Phùng Sự thật lại tiếp tục hiện ra đáng sợ hơn khi Phùng chứng kiến cảnh đứa con trai đánh bố để bênh vực mẹ, cảnh người vợ nhẫn nhịn trước trận đòn của người chồng, đau đớn và nhục nhã trước đứa con Phùng còn chứng kiến cảnh đau lòng ấy lần thứ hai, khi nghệ sĩ Phùng được biết đó là chuyện hàng ngày của gia đình họ khi người chồng tàn bạo cứ đánh vợ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng.”
Vì vậy, vunhg một thời điểm, cùng một người quan sát, cùng một đối tượng quan sát nhưng với những cự li góc độ khác nhau người nghệ sĩ đã phát hiện hai bức tranh hoàn toàn tương phản: phía sau cái đẹp thánh thiện, trong trẻo lại là sự độc ác, xấu xa, u tối Nghịch lý đau đớn này đã đưa tới những nhận thức sâu sắc, mới mẻ cho người nghệ sĩ và cách nhìn với hiện thực cuộc đời 2.2 Phát hiện ớ tòa án huyện
Với tấm lòng nhân hậu và sự bất bình trước cái ác của bạo lực gia đỉnh, cả Đầu và Phùng đều hy vong gop phan giải thoát người đàn bà hàng chải khỏi người chồng vũ phu, tàn nhẫn Họ dường như đã tin chắc răng việc khuyên người đàn bà khốn khổ li hơn thốt khỏi người chồng tàn bạo là giải pháp đúng đắn và nhân đạo nhất Học cũng hoàn toàn tin vào thiện chí của mình sẽ được
người đàn bà chấp nhận, thậm chí sẽ là biết ơn Nhưng thực tế đã khiến Đầu và Phùng kinh ngạc
trước một điều không tưởng — một nghịch lý trớ trêu: người đản bà đau khô ấy lại không hề muốn bỏ người chồng tàn nhẫn Con người bị cầm tù bởi đói nghèo, tăm tối và bạo lực ấy lại tuyệt đối khơng muốn được giải thốt, thậm chí chị còn khân thiết van xin: “Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó ”
Sau khi đã có sự tin cậy và cảm thông, người đàn bà hàng chải đã kế cho Đầu và Phùng nghe về cuộc đời mình, giải thích cho họ hiểu vì sao dù có khổ sở đến đâu, người đàn bà ấy cũng không thể bỏ chong, không thể đi tìm sự giải thoát cho riêng mình Hiện thực nghiệt ngã với những mâu thuẫn, éo le qua câu chuyện của người đàn bà thất học, quê mùa đã khác với những gì ta sẽ nghĩ Những suy nghĩ sâu săc của người đã từng trải khiến cho Đầu và Phùng trở thành những người nông nôi, ngây thơ Lòng tốt của các anh mới chỉ dừng lại ở những lí thuyết đẹp đẽ phi thực tế Câu chuyện người đàn bà hàng chài giúp cho “một cái gì vừa mới vỡ ra” trong suy nghĩ của cả Dau va Phùng Đó chính là sự nhận thức, giác ngộ về những nghịch ly vân luôn ton tại đâu đó trong cuộc sông, những nghịch lý ma du co dau don hay phan nộ, con người vẫn buộc phải chấp nhận
._ Giá trị của tình huống
Tình huống đặc sắc trong “Chiếc thuyền ngoài xa” đã giúp nhà văn Nguyễn Minh Châu gửi gắm những thông điệp lớn lao, thâm đẫm giá trị nhân đạo tới cuộc đời
3.1 Trước hết là thông điệp về cách nhìn cuộc sống: Không thể có cái nhìn đơn giản một chiều hời hợt với cuộc sống con người
Chiếc thuyền ngoài xa đã được nhìn thật đẹp, thật thơ mộng, nhưng khi nó tới gân, cùng chiếc thuyền ấy lại hàm chứa những sự thật xấu xa độc ác Từ sự đối lập giữa “cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” với hiện thực phũ phàng, tàn nhẫn của cuộc sông, nhà văn đã cho thay không phải bao giờ cái đẹp cũng thống nhất với cái thiện, không phải bao giờ cái bên ngoài cũng là sự thể hiện bản chất thật bên trong Vì vậy, muốn hiểu đúng bản chất của cuộc sống, con người phải có cái nhìn thấu đáo, toàn diện, sâu sắc từ nhiều góc độ, không thể nhận xét, đánh giá đơn giản, dễ dãi căn cứ vào kết quả cảm tính của cái nhìn hời hợt, nông cạn của cái nhìn bên ngoài sự vật, sự VIỆC
Trang 4Hl
đưa tới một nhận thức quan trọng: Đề giải phóng con người khỏi cảnh đói nghèo, khổ đau, tăm tối, cần phải có những biện pháp thiết thực mang tính toán xa chứ không phải chỉ băng những lý thuyết mà xa dời thực tiễn, những phong cách cực đoan duy ý chí
3.2 Tình huống còn đưa ra một thông điệp quan trọng về trách nhiệm của người nghệ sĩ với nghệ thuật và con người: Không thể tách rời nghệ thuật với hiện thực cuộc đời và nghệ thuật đích thực phải luôn gắn bó khăng khít với cuộc sống con người và nghệ sĩ phải có tắm lòng nhân ái, sâu nặng với con người, biết trăn trở cho số phận con người, có đủ sự sắc sảo tỉnh tế và bản lĩnh trung thực để khám phá và hơn thế nữa là phan ánh chân thực hiện thực dẫu là tàn nhẫn của con người
Kết luận
1 Tình huống truyện là một trong những yếu tổ quan trọng của tác phẩm tự sự Tình huống với những mâu thuẫn đây nghịch lý của truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” đã góp phân tạo nên thành công cho một tác phẩm văn xuôi thời đối mới, đặt ra những vấn đề lớn lao cho cuộc đời và nghệ thuật Từ những nhận thức và giá ngộ sâu sắc thắm thía của Đâu và Phùng, tác giả đã đưa tới quan niệm :”Chỉ khi nào người nghệ sĩ có trách nhiệm trong cái nhìn với hiện thực cuộc sống, có “mơi quan hồi thường trực về số phận, hạnh phúc của những người xung quanh”( Nguyễn Minh Châu ) thì lúc ấy tác phẩm nghệ thuật mới đạt được phẩm chất giá trị cao nhất của văn chương — giá trị nhân đạo
2 Cũng chính tình huống độc đáo đã góp phần quan trọng khiến “Chiếc thuyền ngoài xa” thể hiện rõ nhất “mối quan hoài thường trực” của Nguyễn Minh Châu với số phận con người trong Cuộc sống đời tư, thế sự, thể hiện niềm khao khát tìm kiếm, tôn vinh vẻ đẹp con người, thể hiện những khắc khoải lo âu trước cái xấu, cái ác Tác phẩm cũng đồng thời thể hiện vẻ đẹp của văn
xuôi Nguyễn Minh Châu với lối văn giản dị mà thấm thía, nhiều dư vị, nhiều trải nghiệm thâm
trằm qua những triết lí nhân sinh sâu sac Đề 2 Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài
I
H
Mo bài - Tg, tp: Dé 1
- Nhân vật trung tâm của những tình huống nghịch lý, những trớ trêu đau khổ trong truyện ngắn
“Chiếc thuyền ngoài xa” chính là người đàn bà hàng chài — nhân vật giúp nhà văn thể hiện rõ
nhất tấm lòng và những thông điệp tư tưởng, nghệ thuật của mình trong tác phẩm Than bai
Thong qua nhan vat nguoi dan ba hang chai, nha van da thể hiện sự thấu hiểu, xót thương va những lo âu cho số phận bất hạnh và tình trạng sống tăm tối của con người
1.1 Nỗi xót xa cho nhân vật đã được hiện ra ngay trong những miêu tả đầu tiên về ngoại hình, dáng vẻ
- Người đàn bà hàng chải “chạc ngoài bốn mươi cao lớn với những đường nét thô kệch rỗ mặt Khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ”- đây chính là hình ảnh của một người lao động lam lũ, nhọc nhắn và đau khổ Có lẽ gánh nặng của cuộc sống mưu sinh day sóng gió trên biển cả cùng những cay đắng bất hạnh trong cuộc đời đã lây đi của chị tất cả sinh lực và niềm vui, trên ương mặt tái ngắt, mệt mỏi dường như không còn mảy may chút sự sống
Trang 5tới quá đầu gối.”
- Sự khốn cùng của chị còn hiện ra ngay trong dáng vẻ “lúng túng, sợ sệt” lúc ở tòa án, trong chỉ tiết: “người đàn bà chỉ quen sống giữa mặt nước, vừa đặt chân vào trong phòng đầy bàn ghế và
giấy má liền tìm tới một góc tường để ngôi” Thậm chí khi Đầu phải mời tới lần thứ hai, chị
“mới dám rón rén đến ngôi ghé vào mép chiếc ghế và cố thu người lại.” Đó là dáng vẻ của một con người tội nghiệp luôn thấy sự có mặt của mình trong cuộc đời này hình như đã là phi ly, vi thế luôn mang một mặc cảm có lỗi, luôn muốn giảm thiểu sự vướng víu, phiền phức hay khó chịu mà mình có thể gây ra cho mọi người xung quanh
1.2 An tượng lớn nhất về sự đau khổ, bất hạnh mà người đàn bà đưa tới cho người đọc chính là thái độ cam chịu nhẫn nhục của chị
- Khi đi qua bên xe tăng, trước lúc đi bên chiếc xe rà phá mìn, người đản bà “đứng lại ngước nhìn ra ngoài mặt phá nước chỗ chiếc thuyền đậu một thống, rơi đưa một cánh tay lên có lẽ định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn xuống chân.” Có thể nhận thay hành động trên cho thay đây là nơi quá quen thuộc với chị, sự quen thuộc ghê sợ,
khủng khiếp bởi “những trận đòn đã thành lệ của người chồng vũ phu thô bạo ” Vì thế nên dù
đã chấp nhận chị vẫn không nén nỗi cảm giác cay đắng — người đàn bà nhìn lại con thuyên chiếc pha, có thể là để tìm của các con một chút an ủi ấm áp một chút sức mạnh giúp chị có thể vượt qua nỗi đau khô Cử chỉ “đưa một cánh tay lên đầu” như vô thức, như muốn tìm đâu đó sự đổi thay hay trì hoãn dù chỉ một thoáng, nhưng rồi cũng nghĩ ngay đó là điều không thể, cánh tay chị buông thõng, phó mặc, cặp mắt nhìn xuống chân mệt mỏi, chán chường như một kẻ tội đò chờ hình phạt khong tranh khoi
- Khi bi chéng đánh dã man, người đàn bà chịu đòn với “một vẻ cam chịu day nhan nhuc, khong hề kêu lên một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy.” Đó là thái độ của một người đang nhẫn nhục thực hiện nghĩa vụ đau khổ của mình, khơng ốn thán, bất bình hay tránh né
1.3 Không dừng lại qua những quan sát bên ngoài qua ngoại hình, dáng vẻ, qua cử chỉ thái độ sau khi nghe câu chuyện của người đàn bà trong tòa án huyện, thông qua những cảm xúc suy tư của Dau và Phùng, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự cảm thông với những đau khổ chồng chất của người đản bà trong cuộc sống đói nghẻo, tăm tối và bề tắc
Qua câu chuyện của chị với Đầu và Phùng, người đọc càng xót xa hơn cho thân phận con người
khốn khổ ấy khi hiểu rõ nguyên nhân, thái độ cam chịu đến kì lạ của chị Chị lặng lẽ chịu đựng
những đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần chỉ vì “bất kế lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đản ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu thì tôi còn đỡ khổ Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão đưa tôi lên bờ mà đánh ” Vậy là cùng một lúc, người dan ba hang chai khong thể chịu đựng những vất vả của cuộc sống mưu sinh, không thể chịu những dảy vò đau khổ của đối nghèo mà còn phải gánh thêm cả những u uất khô sở của người chồng khi nào chị còn đủ sức chịu đựng
Người đàn bà hàng chải không chỉ bị hành hạ về thể xác sau những đêm thức trông kéo lưới, với những đau đớn từ trận đòn tàn bạo của người chồng vũ phu mà còn bị dày vò nặng nề về tỉnh thần bởi sự nhục nhã khi bị chồng hành hạ như với một con vật, bởi luôn nơm nớp lo sợ con cái
bị tốn thương, bởi sự sợ hãi đau đớn khi luôn phải chứng kiến cảnh đứa con trai vì quá thương
mẹ mà căm ghét đánh lại bố Miêu tả hình ảnh một người mẹ vừa khóc vừa phải “chắp tay vái lây vái để” đứa con để nó đừng phạm phải một tội ác trái với luân thường đạo lý, Nguyễn Minh
Trang 6— Người đàn bà đó không trỗn chay khi bi chéng danh đập dã man trên bờ biến, chị càng không có
ý định tự giải thoát cho mình khỏi người chông tàn bạo ây Hình ảnh người đàn bà “chap tay lai
vai lia lia: Quy toa bat tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó” đã cho thấy sự cay đăng trong số phận con người Giữa những lựa chọn, người đản bà chấp nhận chịu đựng những đày ải, những đòn roi vỉ “nội vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông” Còn đấy, hơn cả những đòn roi, đầy ải, cuộc mưu sinh trên biển cả luôn tiềm an những đe dọa, thậm chí còn khủng khiếp hơn cả những đau đớn về thể xác và tinh thần người chồng mang tới Tiếng thở dài đầy chua chát của Đầu trước câu chuyện của người đàn bà dã cho thấy tất cả những bắt lực của thiện chí, những bề tắc của kiếp người
— Để bi kịch thường ngày của gia đình hàng chải diễn ra phía sau bãi xe tăng hỏng của chiến trường xưa, Nguyễn Minh Châu muốn gợi ra những lo âu, những suy ngẫm: Cuộc chiến đấu chống lại đói nghèo, tăm tối và bạo lực có lẽ còn gian nan, lâu dài hơn cả cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, chừng nào chưa thốt khỏi cuộc sơng đói nghèo, tăm tối, chừng đó con người còn phải chung sống với cái xấu, cái ác Chúng ta đã đô xương máu trong bao năm qua để giành được độc lập tự do trong cuộc chiến dau gianh quyén sông cho cả dân tộc, nhưng chúng ta sẽ phải tiếp tục làm gì đây trong cuộc chiến đấu cho cuộc sống của từng con người, lam gi dé dem tới cơm ăn áo mặc và ánh sáng văn hóa cho biết bao con người vẫn đang đắm chìm trong cuộc sống đói nghèo, lam lũ và u tôi?
2 Qua nhân vật người đàn bà hàng chài kho dau, bat hạnh, nhà văn cũng đồng thời bộc lộ niêm tin yều với những vẻ đẹp trong tâm hon, tính cách con người
Chính nguyên nhân của thái độ cam chịu, nhẫn nhục khi người đàn bà chấp nhận chịu đựng những trận đòn tàn bạo của người chồng đã khiến người đọc nhận ra vẻ đẹp trong tâm hồn, tính cách chị
2.1 Cảm phục sự sâu sắc của một người từng trải
- Nói chuyện với Đầu và Phùng, người đàn bà hàng chải quê mùa, thất học có “con mắt như đang nhìn suốt cả cuộc đời mình, có sự thâm trầm trong việc hiểu thấu các lẽ đời”, khiến các anh
trở thành nông nổi, ngây thơ Những giận dữ, bất bình thấm đẫm lòng nhân hậu, những lời
khuyên đây thiện chí, những giải pháp tưởng như duy nhất đúng đăn, tưởng như là lẽ đương nhiên không cần bàn cãi: “chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu ” đều lần lượt vấp phải những lí lẽ bình dị nghiệt ngã và không thể thay đổi của hiện thực cuộc sống qua những thấu trải, chiêm nghiệm sâu xa của người đàn bà
- Chị chỉ rõ sự thiếu thực tế của họ: “lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu có phải là người làm ăn cho nên các chú đâu có hiểu được việc của người làm ăn lam lũ, khó nhọc ” Nhưng chị cũng cho thấy sự khó khăn gấp bội của những người đàn bà trong cuộc mưu sinh bấp bênh và luôn âm thầm tiềm ân những đe dọa tai ương trên mặt biển: “Các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nảo là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có dan ong Dan ba hay chính chúng tôi cần có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn, nuôi nâng đặng một sắp con ” Nhưng chị cũng giúp Đầu và Phùng nhận ra tình trạng luận quân, bề tắc trong cuộc sống của ngư dân trên biển: “Ở thuyền thì chật chội, bức bi, bấp bênh nhưng lên bờ thì lại phải bỏ nghề, mà sự tôn tại của ngư dân thì gắn chặt với nghề.” Vì vậy nên chính sách nhân đạo tốt đẹp của nhà nước có khi lại trở nên bất cập với thực tẾ cuộc sông của họ: “làm nhà trên đất ở một chỗ đâu có thể làm được cái nghề thuyên lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng đã cấp đất cho nhưng chăng ai ở, vì không bỏ nghề được!”
Trang 7thật nhẹ nhàng, thâm thía, sâu sắc chân tình mà thắt vào lòng người khi những chiêm nghiệm được rút ra từ chính cuộc đời khô đau, vất vả: “Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú.”
- Tiéng thở dài của Đâu, câu hỏi băn khoăn, tò mò của Phùng, cảm giác bất lực, cả hai người khi nhận ra những giải pháp xuất phát từ lòng tốt, thiện chí của họ trở nên phi thực tế đã tạo ra một
đối sách với người đàn bà từng trải, hiểu đời, hiểu người, hiểu tất cả những sự có thể và không
thể của cuộc sống đời thường — sự sâu sắc của chị khiến người đọc cảm phục, nhưng hơn hết là sự xót thương cho một kiếp người
2.2 Trần trọng con người nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hy sinh a) Với người chồng vũ phu, tàn bạo
Trước hết người đàn bà nhân hậu ay thấu hiểu , cảm thông cho nỗi khổ sở, u uất trong lòng người chong Chị hiểu rõ chính sự vất vả, nhọc nhằn trên mặt bien day sóng gió, sự nghèo đói khốn quẫn trên một con thuyên chật chội, những cay đăng, bế tắc , phẫn uất triền miên đã vượt khỏi giới hạn chịu đựng của con người, khiến một “anh con trai cục tính nhưng hiển lành lắm, không bao giờ đánh đập” đã dần trở thành vũ phu độc ác Chị cũng hiểu lão đánh vợ không phải vì thù ghét gì người vợ khốn khô, lão đánh vợ chỉ như người khác uống rượu cho nguôi quên nỗi khô sở của mình
Do đó, người đàn bà chịu đựng những trận đòn tàn nhẫn của chồng không chỉ là sự cam chịu, nhẫn nhục, cũng không chỉ vì “trên thuyền phải có một người đàn ông” mà chính đó còn như một cách giúp người chồng khốn khổ vơi dịu bớt những u uất, cay đăng, dồn nén, chất chứa trong lòng Chính vì thế mà chị hoản toàn tự nguyện chịu đựng những trận đòn “lửa cháy” của chồng, “không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy ” Đó là cách cư xử của người phụ nữ vị tha, nhân hậu va có đức hi sinh kỳ lạ
Không chỉ thâu hiểu xót thương cho nỗi khổ sở của người chồng, cũng không chỉ dừng lại ở việc chia sẻ noi khổ ấy bằng sự nhẫn nhục tới kì lạ, người đàn bà còn mang một mặc cảm có lỗi khi cho rằng, “ø1á tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi săm được một chiếc thuyền rộng hơn”, “lỗi chính là
đám đàn ba ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyên lại chật.” Nếu Đầu và Phùng đã kinh ngạc, bất bình trước sự cam chịu, nhẫn nhục của người vợ bị chồng hành hạ thì khi hiểu nguyên nhân của
thái độ ay, ho cang kinh ngac vi su nhan hauk, vi tha trong tắm lòn của người đàn bà hàng chải,
lớn lao, kì lạ tới mức không thể nào hiểu được
b) Cảm động nhất chính là vẻ đẹp của tình mẫu tử trong lòng người đàn bà hàng chai Tình mẫu tử được chị ý thức sâu sắc bằng một thiên tính đương nhiên của người phụ nữ: “Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, nuôi con cho đến khi con lớn nên phải gánh láy cái khô.” Cuộc sống trên mặt biển đây sóng gió, những đứa trẻ luôn cần sự bảo vệ, che chở của người mẹ, đó cũng là nguyên nhân khiến chị cho rằng: “Đàn ba ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được.”
Chính tình thương yêu sâu sắc với con cái đã khiển chị nhẫn nhịn chịu sự day ai tan nhẫn của người chồng để con thuyền có người đản ông khỏe mạnh, biết nghề, quan trọng hơn, đó là người bố của những đứa con, người có the tan tam, tận lực củng mình “chèo chống khi phong ba một sắp con.” Cũng vì thương con, muốn bảo vệ cho các con khỏi bị tốn thương, vì cảnh bạo lực đau long ma chi phải xin chồng đưa mình lên bờ mà đánh Rồi cũng vì lo những phản công đữ dội của thăng Phác, “sợ thăng bé có thể làm điều gì dại dột với bố nó” mà chị phải cắn răng gửi thăng con chị yêu thương nhất lên rừng sống với ông ngoại
Trang 835 66
không nén nỗi nỗi đau đớn Chị “mễu máo” gọi con, “ôm châm lây nó rồi lai buéng ra”, “chap tay vai lay vai dé dé réi lại ôm cham lẫy” Thăng bé đã xuất hiện trước mặt mẹ với tình thương, sự non nớt, những căm giận u tối cũng những hành động khiến lương tri của những người làm cha mẹ phải đau đớn, hãi hùng Thằng bé đã từng “như một viên đạn bắn vào người đàn ông va bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống những dòng nước mắt.” Vì các con, người mẹ “vừa đau đớn vừa vôcùng xấu hỗ nhục nhã” Nỗi đau khi không che chăn nổi cho tuổi thơ các con được trong sáng, đau thêm nỗi đau của các con trong cảnh bạo lực gia đình, càng đau hơn khi phải chứng kiến một cách bất lực sự phát triển tính cách của con trong môi trường tăm tối, bạo lực
¢ Tinh mau tt của chị không chỉ được thể hiện qua nước mắt mà còn hiện ra qua niềm vui dẫu là hiếm hoi, ít ỏi Khi nhắc tới những lúc “vợ chồng con cái sống hòa thuận ở trên thuyền”, “khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười” - đó là ánh sáng kì diệu đưa tới những vẻ đẹp cảm động của tỉnh mâu tử Cam chịu, nhẫn nhục vì con, đau đớn vất vả vì con và tất nhiên, niêm vui của chị cũng xuất phát từ con cái — chị bày tỏ chân thành , cảm động: “Vui nhất là lúc ngôi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no.” Thấp thoáng trong hình ảnh người đàn bà hàng chài là bóng dáng của những người phụ nữ Việt Nam nhân hậu bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh
2.3 Nhân vật người đàn bà hàng chài còn đưa tới cho người đọc những ấn tượng đặc biệt về một sức mạnh kiên cường
— Luôn ý thức sâu sắc về thân phận, về ý nghĩa cuộc sống của mình, đó là nguyên nhân khiến chị có thể chịu đựng tất cả những khó khăn, thử thách từ những lam lũ, vất vả trong cuộc sống mưu sinh, những dày vò, cay đăng của cuộc sống đói nghèo tới những sự đau đớn, khổ ải trong bỉ kịch gia đình Lây sức chịu đựng phi thường của mình cố găng che chắn cho sự bình yên của gia đình, bảo vệ niềm tin trong trẻo, ngây thơ cho tâm hồn con trẻ, gánh đỡ cho chồng những nhọc nhăn, cay đăng, lo cho các con có ăn có mặc, cơm ăn dù tất cả những cô găng ấy vẫn luôn thất bại ê chề trước sự khắc nghiệt của cuộc song
— So sanh voi hai cha con S6-16-khép:
Nhiều năm sau mỗi khi nhìn lại bức ảnh về chiếc thuyền ngoài xa, bao giờ nghệ sĩ Phùng cũng
thấy: “Người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tắm ảnh trên mặt đát chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.” Đó là hình ảnh của những con người vô danh, khốn khổ trong cuộc song, lam lui doi thường Họ đã kiên cường vượt lên trên tất cả những gian truân, cay đắng của cuộc đời, không phải vì mình mà vì những người thân yêu, những người làm nên ý nghĩa cuộc sông của học, là lí do để họ sống và chịu đựng, cũng là cội nguồn sức mạnh của họ
Hl KL
1 Qua những nét khắc họa ấn tượng từ ngoại hình, dáng vẻ tới cử chỉ, hành động, nhân vật người đàn bà hàng chài đã trở thành một biểu tượng đây ám ảnh, giúp nhà văn Nguyễn Minh Châu thể "hiện những tư tưởng nhân đạo sâu sắc cho truyện ngăn Đó là niềm cảm thông về nỗi lo âu cho số phận những con người bất hạnh, khốn khổ trong cuộc sống đói nghèo, tăm tối, niềm tran trong, tin yêu vào những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn những con người nhân hậu vị tha, sâu sắc và dũng cảm
2 Đề I II.2
Trang 9L
H
M6 bài
- Dé 1 — tg, tp
- Giá trị nhân đạo cho tác phẩm và những thông điệp tư tưởng, nghệ thuật của nhà văn không chỉ thể hiện qua nhân vật chính - người đàn bà hàng chài, xung quanh bi kịch của chị còn có một số nhân vật khác như cha con thằng Phác, Đầu và Phùng Tuy mỗi nhân vật chỉ là nét chấm phá đơn sơ song vẫn tạo được ấn tượng nhất định và góp phần làm nên thành công cho tác phẩm
Thân bài
Nhân vật người đàn ông hàng chài 1.1 Nạn nhân đau khổ vì cuộc sống
Cuộc sống vất vả, nhọc nhẵn đã hiện lên ngay trong những chỉ tiết miêu tả ngoại hình của người đàn ô ông hàng chài: “Tắm lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền”, “hàng lông mày cháy năng
Trong câu chuyện của người vợ, trước đây lão vốn là “anh con trai cục tính nhưng rất hiền lành và không bao giờ đánh đập ” Lão đã nghèo khổ, túng quấn đi vì trỗn lính hồi trước 75, lại càng
khốn khổ hơn khi phải lo toan cho cả một gia đình đông con chỉ bằng nghề thuyền lưới vó
Những cơ cực nhọc nhăn trong công cuộc mưu sinh trên mặt biển đây sóng gió, những đói nghèo, khổ sở triỀn miên trên con thuyền bức bối chật chội Đó là những gánh nặng vượt quá sức chịu đựng của con người, là nguyên nhân dẫn tới sự tha hóa, biến người con trai hiển lành thành gã đàn ông độc ác, vũ phu Sự khốn khổ càng rõ hơn trong cảnh lão đánh vợ: “lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiễn ken két, cứ mỗi nhát quất xuống lão lại nguyễn rủa bằng cái giọng rên rỉ đau đớn: “Mày chết đi cho ông nhờ Chúng mày chết hết đi cho ông nhờ!” Có thể nhận thay lão đánh vợ mà chính mình lại đau đớn khổ sở như đang tự hành xác, đang chịu tội hình, đó cũng là vòng luẫn quân, bế tắc mà lão không thoát ra nổi Lão đánh vợ bất kế lúc nào thấy khổ sở, lão đánh vợ như đàn ông thuyền khác uống rượu Cái rượu còn g1úp người ta say và quên, còn lão càng đánh vợ lại càng chỉ làm tăng thêm nỗi bất hạnh của mình Nếu người vợ chịu đòn còn nhận được sự thương xót của các con, thì lão, người duy nhất xót thương hiểu thấu cho lão lại chỉ là người vợ - nạn nhân đau khổ của những trận đòn tàn bạo, và nếu người vợ nhẫn
nhục chấp nhận chịu đòn còn có một chút niềm an ủi là lãnh chịu nỗi khổ cho chồng, là sự hy
sinh vì con thì khi đánh vợ, lão chỉ “rên rỉ, đau đớn” khi phải chịu đựng quá nhiều nỗi đau đớn: Đau cho nỗi đau của người vợ vô tội hiền lành bị chính mình hành hạ, đau vì cảm giác bất lực khi khơng thốt ra khỏi sự tha hóa tàn bạo, càng đau đớn vì sự đau khổ, căm giận của những đứa con, vì sự quả báo đang dân hiện lên đáng sợ ngay trong tính cách của Phác- thăng con cảng lớn càng giống lão như đúc
1.2 Nhưng lão không chỉ là nạn nhân mà còn là tội nhân, vừa hành hạ khổ sở những người xung quanh, vừa đầu độc cuộc sống của chính mình
Những chỉ tiết miêu tả lời nói, thái độ, hành động, dáng vẻ của lão vừa đáng căm giận, vừa khiến người đọc xót xa cho cái cùng, quẫn của số kiếp con người
Lão bắt con gái ngôi lại thuyền: “nói chõ lên thuyền như quát: Cứ ngôi nguyên đây Động đậy tao giết cả mày đi bây giờ.”
Đi theo vợ lên bờ, “hai con mắt đầy vẻ độc dữ của lão lúc nào cũng nhìn gián vào tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới” của vợ một cách đe dọa.” Đó là cái nhìn của một tên đao phủ với nạn nhân của nó Tới bãi xe, lão “hùng hồ, mặt đỏ gay dùng chiếc thắt lưng quật tới tấp lên lưng
Trang 10— Thái độ cục căn, lời nói thô bạo, hành động vũ phu của lão với vợ con có the phan nao giup lao ngudi di con gian dit nhu lta chay, nhung d6i lai ganh nang cia cuộc sống vẫn không hề nhẹ bớt mà chỉ càng thêm trĩu nặng trên “tảng lưng khum khum và vạm vỡ cảng có vẻ cúi thấp hơn của người đàn ông khi lão lăng lặng bỏ đi về phía bờ nước để trở về thuyền.” Đó là hình ảnh của một con người độc ác, vũ phu mà cũng khốn khổ bất hạnh đã luôn thất bại trước gánh nặng cuộc đời
Nhân vật Phác
La nạn nhân bất hạnh của tấn bi kịch gia đình, sinh ra trong một gia đình ngư dân nghèo khổ, thường xuyên phải chứng kiến sự vũ phu tàn bạo của bố, nỗi đau khổ đăng cay của mẹ, Phác đã mất dần đi sự hồn nhiên của tuổi thơ cũng như niềm tin vào những điều tốt đẹp của cuộc đời Chứng kiến cảnh bố đánh mẹ, thăng Phác lao tới “như một viên đạn trên đường tới đích đã nhắm: “với vẻ mặt giận dữ, căng thăng” để rồi “nhảy xỔ vào cái lão đản ông.” Miêu tả thằng Phác lầm lì, căm giận như một người câm, “giăng được chiếc thắt lưng, liền dướn thắng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực” người bố với những hành động nhanh, mạnh và nhất là không mảy may nương nhẹ xót thương, thậm chí cũng không hề thấy dấu hiệu của sự đau đớn Nhà văn đã khiến người đọc sợ hãi cho sức mạnh u tối của lòng căm giận, xót xa cho niềm tin trong trẻo của tuổi thơ với cuộc sống dang bi cha dap tan nhẫn, lo âu cho sự phát triển nhân cách của những đứa trẻ trong môi trường sống bế tắc bởi đói nghèo, tăm tối vì bạo lực
Nguyễn Minh Châu cũng thể hiện niềm xót thương trìu mến của mình với thăng Phác khi khắc họa nó trong vẻ đẹp thiêng liêng, xúc động của tình mẫu tử Thương yêu mẹ nó tới mức căm ghét người bố vũ phu vì sợ nó làm những điều dại dột nên người mẹ cho nó về sống với ông ngoại nhưng hễ rời ra là nó trốn về Thằng bé tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyên răng: “Nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh.” Sau khi người bố bỏ về thuyền, người mẹ mếu máo trong tiếng khóc đau đớn: “thằng nhỏ cho đến lúc này vẫn chăng hề hé răng Nó lặng lẽ đưa những ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chăng chịt.” Trên đời này, có lẽ không điều gì khiến người mẹ hạnh phúc và đau đớn đến thế khi được lau khô nước mắt bởi những ngón tay yêu thương của
đứa con Và cũng không điều gì khiến người con bất hạnh hơn thế khi phải thể hiện tình mẫu tử
bằng việc đánh lại bố mình và lau khô nước mắt cho mẹ!
Sự bất hạnh của Phác còn hiện lên trong hình ảnh nó “đứng trơ giữa bãi xe tăng hỏng, trên tay thăng nhỏ vẫn còn chiếc thắt lưng, hai chúng tôi đưa mắt ngơ ngác nhìn ra một quãng bờ phá vừa ban nãy chiếc thuyền đậu.” Cả người bố mà nó căm giận lẫn người mẹ nó yêu quý, xót thương đã trở về với chiếc thuyền, để thăng bé cô độc giữa bãi cát mênh mông và hoang sơ nảy với chiếc thắt lưng bố đánh mẹ, chiếc thắt lưng con đánh bố, chiếc thắt lưng chứa đựng những đau đớn không thể nguôi ngoai cùng những tội lỗi không thể gột rửa, một mình thăng bé đứng chơi vơi trong cuộc đời, ngơ ngác tội nghiệp trước những nghịch lý đau lòng không thể lí giải
Phác cũng là một thăng bé có trái tim nhạy cảm, một tính cách tự trọng dễ bị ton thương Thông minh, nhanh nhẹn, nó đã nhanh chóng trở nên thân thiết với nghệ sĩ Phùng, nhưng sau khi Phùng tình cờ chứng kiến câu chuyện xấu hồ và đau lòng của gia đình, nó bắt đầu xa lánh và thù ghét anh Đó chính là biểu hiện của một đứa trẻ có lòng tự trọng sâu sac Thăng bé với trái tim non tre, triu nang voi cam hon, yêu thương và đau khô ay da dé lai niém cảm thương sâu sắc cho nghệ sĩ Phùng, khiến anh cảm thấy khi vắng nó, “cái bãi cát cũng như cả vùng phà nước trở nên
Trang 113 Dau
Là một chiến sĩ cách mạng- người đồng đội của Phùng, sau cuộc chiến 4ranh “giảnh quyền sông cho cả dân tộc” , Đầu trở thành chánh án tòa án một huyện ven biển miền Trung Người chiến sĩ năm xưa tiếp tục chiến đâu chống lại cái xấu, cái ác, bảo vệ sự bình vên và công bằng cho cuộc sống con người
¢ Dau dem lại thiện cảm cho người đọc bởi sự sâu sát, gân gũi với cuộc sống người dân thường phó biển, được thể hiện ngay trong thái độ ân cần với người đàn bà hàng chải đang “lúng túng, sợ sệt” ở toà án huyện nhất là trong sự thấu hiểu bi kịch của người đàn bà bị chồng đánh đã thành lệ: “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng.”
° Dau đã bộc lộ những xúc cảm chân thành tới bồng bột trước nỗi đau khổ của con người khi anh “rời chiếc bàn đến vịn vào lưng ghế người đàn bà ngôi, giọng trở nên giận dữ khác hăn với giọng một vị chánh án.” Sau cử chỉ gần gũi thân thiện ấy, Đầu đã thể hiện sự bất bình, phẫn nôk với cái c: “Cả nước này không có một người chồng nao nhu han.” Trai tim nhân hậu của anh cũng bộc lộ qua một đề xuất vượt khỏi chủ trương nguyên tắc của cơ quan pháp luật: “Chị không sống nổi với lão đàn ông vũ phu ấy đâu.”
°Ồ - Sau khi nghe lời van xin khẩn thiết của người đàn bà: “Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó ”, Đầu trở về ngồi bên chiếc bàn lớn, khoác lên mình cung cách bề ngoài của một vị chánh án, trả lời băng câu nói mang tính chất hành chính sự vụ có vẻ
lạnh lùng nhưng vẫn không giấu nồi thái độ bất bình trước sự nhẫn nhục của người đàn bà bị hại:
“tùy bà chủ trương nguyên tắc của chúng tôi là kêu gọi hòa thuận ”
© - Vai trò của một người bảo vệ công lý biết xót xa cho số phận con người, biết phẫn nộ trước tình trạng bạo lực tàn nhẫn cảng hiện rõ khi Đầu không kiểm chế được sự kinh ngạc thốt lên cùng lúc với Phùng: “không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được!” Cảm giác bất lực xót xa cho những trớ trêu trong cuộc sông con người cảng rõ nét khi anh trút một tiếng thở dài chua chát: “Bây giờ tôi đã hiểu Trên thuyền phải có một người đàn ông dù hắn man rợ, tàn bạo?”
°Ò - Sau câu chuyện với người đàn bà hàng chải, Đầu “rời chiếc bàn xếp đến phát ngốt lên ” Lúc này trong Dau dang nghiêm nghị và suy nghĩ Đây là một trong những hoàn cảnh thể hiện rõ nhất thông điệp tác phẩm: Câu trả lời cho những bị kịch của cuộc sông không phải lúc nào cũng có thể tìm thấy sau những “chiếc bàn xếp đến phát ngồi ° Câu trả lời cho bị kịch cuộc đời chỉ có thể tìm thấy giữa cuộc đời Thái độ của Dau cho thấy trong nhận thức của hai anh đang “có một cái øì vừa mới vỡ ra”, đó chính là sự nhận thức, giác ngộ của Đầu về cuộc sống COñ người: cuộc sông luôn có thể tồn tại những nghịch lý mà dù có đau đớn, con người nhiều khi vẫn phải buộc chấp nhận Để giải phóng con người khỏi cảnh đau khô, tăm tối phải có những biện pháp tích cực mang tính toàn xã hội chứ không phải bằng những lí thuyết đẹp đế mà xa rời thực tiễn, những phương cách cực đoan, duy ý chí
4 Nghệ sĩ Phùng
- - Là nhân vật quan sát, chứng kiến và kế chuyện trong tình huống “nghịch lý” của chiếc thuyền ngoài xa Những cảm xúc trong suy tư, những nhận thức giác ngộ của nhân vật khiến thông điệp tư tưởng và giá trị nhân đạo của tác phẩm thêm sâu sắc, thâm thía
Trang 12sương, anh xúc động mãnh liệt như vừa bắt gặp cái tận thiện tận mĩ, thay tâm hồn mình như được gột rửa thanh lọc để trở nên trong trẻo, tỉnh khôi bởi cái đẹp hài hòa, lãng mạn của thiên nhiên Niễm hạnh phúc của Phùng cũng chính là niềm hạnh phúc của khám phá và sáng tạo khi anh ghi lại được khoảnh khắc huyền diệu của ngoại cảnh, chụp được tắm ảnh về chiếc thuyền ngoài xa trong vẻ đẹp huyền ảo của sương mờ buôi sớm mai
b) Vai trò của một chiến sĩ
*® Là người chiến sĩ đã từng góp phân “chiến đâu cho quyền sống của cả dân tộc” trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, khi trở về với đời thường, Phùng vân mang trong mình trái tim người lính, căm ghét sự ác độc, bất công, sẵn sàng làm tất cả vì điều thiện và lẽ công băng
- - Khi chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ dã man, lúc đầu Phùng “kinh ngạc” tới đến “há hốc m6m ra mà nhìn.” Đó là tâm trạng của một nghệ sĩ đang bay bổng trong những xúc cảm thâm mi ki diệu của tự nhiên, nghệ thuật, bỗng ngỡ ngàng đau xót vì một phát hiện đột ngột, bất ngờ: “cuộc sống đời thường sau chiến thắng hóa ra không phải chỉ có niềm vui, cái đẹp và cái thiện!” Rồi sau đó, như một phản xạ tự nhiên của người lính, Phùng đã vứt chiếc máy ảnh vừa ghi lại những thước phim vô giá về “cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh”, “chạy nhào tới.” Hành động ấy không chỉ thê hiện trái tim nhân ái của Phùng mà còn là tư tưởng, thái độ nghệ thuật sâu xa của nhà văn: Trước khi là nghệ sĩ biết say mê, rung động trước cái đẹp, hãy là một con người biết vui buôn, yêu ghét trước số phận con người Người nghệ sĩ đích thực không chỉ cần tài năng, tâm huyết và tư chất nghệ sĩ mà còn phải có mối “quan hoài thường trực” với số phận con người, đừng bao giờ vì nghệ thuật mà quên cuộc đời bởi nghệ thuật đích thực luôn vì cuộc đời, luôn là cuộc đời Đây cũng là quan niệm mà Nam Cao đã từng khái quát: “Sống đã rồi hãy viết.”
¢ Phan n6 truéc su bạo hành của cái xấu, cái ác, lần chứng kiến thứ hai Phùng đã không ngần ngại đánh nhau với lão đàn ông độc ác để ngăn cản lão hành hạ người đàn bà khốn khổ và anh đã bị thương nhẹ Lòng tốt đã không dừng lại ở suy nghĩ hay cảm xúc mà được thể hiện qua hành động được chỉ phối bởi trái tim đầy nhiệt huyết của người chiến sĩ năm xưa Nhiệt thành mang sự giải thoát chính đáng cho người đàn bà hàng chài khỏi cảnh bạo lực gia đình nên sau khi nghe lời van xin của chị “Quý tòa ”, Phùng cảm thấy “gian phòng ngủ lồng lộng gió của Dau tu nhiên bị hút hết không khí, trở nên ngột ngạt.” Đó là cảm giác chân thực của một người lính, có tất cả trái tim nông hậu, không chấp nhận nổi sự bất công, mong giành lại “ quyên sông cho từng con người.” Phan nộ với cái xấu, cái ác và bat bình trước sự cam chịu, nhẫn nhịn tới khó hiểu của những con người khốn khổ Tâm lòng ấy và sự nhận thức của Phùng trước những bi kịch cuộc đời còn được thể hiện qua thái độ kinh ngạc của anh khi nhận ra tắm long vi tha, nhan hau của người đản bà hàng chải, để anh thốt lên cùng lúc với Đâu: “Không thể nào hiểu được.”
c) Tran bao biến
Trang 13của sóng gió và bão táp, con người hình như vẫn thật nhỏ bé và đơn độc, hành trình tìm kiếm một cảm giác âm áp, một cái bến bình yên và hạnh phúc hình như vẫn quá mong manh, xa vời Cảm nhận của Phùng về trận bão biển không chỉ làm đậm thêm “mối quan hoài thường trực” trong lòng một nghệ sĩ chân chính mà còn khiến câu chuyện chân thực hơn, gan gti hon voi cudc doi, lam tang thém gia tri nhân đạo cho tác phẩm
IIL Kết luận