Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

47 1.5K 2
Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ DƯƠNG CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU KHÓA LUẬN TỔT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Ngôn ngữ Ngưòi hướng dẫn khoa học Th.s - GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2014 Để hoàn thành được khóa luận này, chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của cô giáo LÊ KIM NHUNG, các Thầy Cô trong tổ ngôn ngữ khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Xin ừân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn cùng toàn thể các Thầy Cô đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh viên TRẦN THỊ DƯƠNG Tôi xin khẳng định đề tài: “Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu” là kết quả của riêng mình tôi, đồng thời đề tài này không trùng với kết quả của các tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh Viên TRẦN THỊ DƯƠNG ■ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 1.3.3 1.1Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu 16 1.4.1 1.4.2 1.4.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.4.4 MỞ ĐẦU 1. Lí do chon đề tài 1.4.5 ■ 1.4.6 Văn học phản ánh đời sống thông qua lăng kính chủ quan của nhà văn. Tác phẩm văn học là “đứa con tinh thần” của nhà văn, được tác giả thai nghén, sản sinh và đến với bạn đọc bằng phương tiện ngôn ngữ. Tác phẩm nào cũng gồm một hệ thống các nhân vật bao gồm nhân vật chính và các nhân vật phụ. Để nhận biết các nhân vật trong tác phẩm, nhà văn đặt cho mỗi nhân vật một cái tên cũng như người mẹ khi sinh con phải định danh cho nó. Sáng tác ra tác phẩm văn học là một việc quan trọng song việc đặt tên cho các nhân vật trong tác phẩm ấy còn quan trọng hơn rất nhiều. Tên nhân vật là một chủ điểm được quan tâm và có dấu ấn đặc biệt trong tác phẩm của họ. Nó góp phần thể hiện tư tưởng, chủ đề nội dung ngoài ra tên nhân vật còn gợi ra phong cách trào lưu văn học của thời đại. Tác phẩm văn học là một chỉnh thể toàn vẹn cả về nội dung và hình thức. Bất cứ yếu tố nào khi đi vào tác phẩm đều mang một giá trị nghệ thuật nhất định, tên nhân vật cũng là một yếu tố mang giá trị nghệ thuật. 1.4.7 Nhân vật trong các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu mỗi người một cuộc sống, một số phận với tên tuổi, ngoại hĩnh khác nhau. Nhưng đó là những con người luôn khát khao được sống, được yêu, những con người giàu lòng vị tha, sẵn sàng hy sinh. Mỗi tên gọi đều chứa đựng số phận, đau khổ mà họ phải chịu đựng trong xã hội. Đọc một tác phẩm cái đọng lại sâu sắc nhất ừong lòng người đọc thường là số phận, tính cách, cảm xúc suy tư của những con người được nhà văn thể hiện qua cái tên gọi mà tác giả đã ưu ái, dày công suy ngẫm đặt cho. 1.4.8 Từ những lý do trên chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu”. 2. Lieh sử vấn đề 1.4.9 ■ 4 1.4.10 Tìm hiểu tên nhân vật và nhân vật ừong tác phẩm văn học đã ừở thành đề tài nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học với nhiều cấp độ khác nhau. 2.1Nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm và tên nhân vật từ góc độ ỉí ỉuận - Giáo sư Hà Minh Đức đã nêu định nghĩa về nhân vật và tiêu chỉ phân chia nhân vật trong tác phẩm. 1.4.11 về định nghĩa về nhân vật trong tác phẩm văn học: 1.4.12 “Nhân vật trong tác phẩm văn học là một hiện tượng nghệ thuật mang tính ước lệ. Đó không phải là sự sao chụp đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con người mà chỉ là sự thể hiện của con người qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử, nghề nghiệp, tỉnh cách, ”. 1.4.13 Văn học không thể thiếu nhân vật vì đó chính là phương tiện cơ bản để nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng. Tác giả sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đó, về một loại người nào đó, về một vấn đề nào đó của hiện thực. Nhân vật chính là yếu tố dẫn dắt người đọc đến với tác phẩm văn học. Phê - đũi cho rằng: “Nhân vật là một công cụ ”. 1.4.14 Tác giả đã nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm và phân chia làm các loại theo tiêu chí sau: - Theo tiêu chí về vai trò của nhân vật trong tác phẩm có: 1.4.15 + Nhân vật chính là nhân vật xuất hiện nhiều hơn cả trong tác phẩm, đóng vai ừò quan trọng ừong việc thể hiện tập trung đề tài, chủ đề, tư tưởng tác phẩm. 1.4.16 Ví dụ: Trong truyện “Chỉ Phèo ” - Nam Cao, nhân vật chính là: Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến, 1.4.17 + Nhân vật phụ là nhân vật chỉ xuất hiện hoặc chỉ được nhắc lại qua một vài tình tiết của tác phẩm. 5 1.4.18 Ví dụ: Nhân vật bà hàng rượu trong truyện “Chỉ Phèo ” - Nam Cao. 1.4.19 + Nhân vật trung tâm là nhân vật xuất hiện nhiều nhất và tập trung và tập trung nhất tư tưởng chủ đề tác phẩm. Mỗi tình huống chỉ có một nhân vật trung tâm song có thể là nhiều nhân vật chính. 1.4.20 Ví dụ: Nhân vật trung tâm trong truyện “Chỉ Phèo ” - Nam Cao là Chí 1.4.21 Phèo. - Theo tiêu chí về phương diện tư tưởng, quan hệ với lý tưởng xã hội của nhà văn: 1.4.22 + Nhân vật chính diện là nhân vật thường được tác giả đề cao và khẳng định, đó là nhân vật mang lý tưởng, quan điểm, tư tưởng và đạo đức tốt đẹp của tác giả, của thời đại. 1.4.23 + Nhân vật phản diện là nhân vật nằm trong sự phê phán phủ định của tác giả. Đó là những nhân vật mang phẩm chất xấu xa, trái với đạo lý, lý tưởng, đối lập với tính cách nhân vật chính diện. 1.4.24 Ngoài ra, còn có thể phân loại nhân vật về mặt chức năng, về loại hình, - Trong cuốn “Nghệ thuật, một loại hình văn hóa đặc biệt”, phó giáo sư Phùng Minh Hiến đã bàn về hình tượng nghệ thuật ừong tác phẩm văn học: Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa mặt cụ thể hóa, cá tỉnh hóa, khái quát hóa của đối tượng thẩm mỹ. 1.4.25 Theo phó giáo sư, đây là đặc điểm đem lại tính đặc trưng rõ rệt nhất cho hình tượng nghệ thuật. Nó là hiện thân của sự phong phú bên trong và sự đa dạng bên ngoài. 1.4.26 Như vậy, ở góc độ lí luận, nhân vật trong tác phẩm cũng là một vấn đề được quan tâm nghiên cứu. Các tác giả chủ yếu đề cập đến vai trò, vị trí và ảnh 6 hưởng của nhân vật tới nội dung tư tưởng của tác phẩm, vấn đề tính định hướng của tên nhân vật chưa được các tác giả quan tâm khảo sát và nghiên cứu. 2.2Nghiên cứu nhân vật và tên nhân vật từ góc độ ngôn ngữ 2.2.1 về mặt lý thuyết phong cách học 1.4.27 Trong cuốn “Phong cách học văn bản ”, Giáo sư Đinh Trọng Lạc đã đưa ra vấn đề tính định hướng ừong giao tiếp của văn bản. Tác giả đã chỉ rõ tính định hướng của giao tiếp của văn bản và một số yếu tố tiêu biểu có tác dụng ừong việc tìm hiểu tác phẩm, đó là: 1.4.28 + Tiền mô hình độc giả: Tiền mô hình, sự phù hợp giữa tiền mô hình, sự đối lập với tiền mô hình, sự xây dựng mô hình mới. 1.4.29 + Những dấu hiệu đặc tả trong tác phẩm: Những chỉ dẫn về bút danh tác giả, những chỉ dẫn về đầu đề tác phẩm. 1.4.30 Trong cuốn: “99 phương tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt”, giáo sư Đinh Trọng Lạc đã đưa ra khái niệm phép cải danh và các dạng của phép cải danh. Giáo sư cũng đã chỉ ra vai trò của cải danh với việc định hướng và tìm hiểu tác phẩm văn chương. 2.2.2 về mặt thực hành phong cách học 1.4.31 Trong cuốn: “300 bài tập phong cách học tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạc đã đề cập đến phép cải danh và một số phép cải danh tiêu biểu trong thời kỳ văn học: - Bài tập 196 (trang 224 - 225): Tên nhân vât trong các tác phẩm văn học dưới đây được chọn dùng như một phương tiện tu từ nào? Các loại hình văn học ở các thời kỳ khác nhau có những cách dùng cải danh khác nhau như thế nào? 1.4.32 + Trong thần thoại có thần Trụ Trời, Lạc Long Quân. 1.4.33 + Trong truyện cổ tích có Khổng lồ (Đúc chuông), Sọ Dừa, Quận Gió. 7 1.4.34 + Trong văn học lãng mạn thời kỳ 1930 - 1945 có: Các nhân vật Hồng, Hảo, ông Phán, Lương ừong tiểu thuyết “Thoát ly ”của Khái Hưng. 1.4.35 + Trong văn hiên thực thời kỳ 1930 - 1945 có: Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận trong các truyện ngắn: “Chỉ Phèo ”, “Lang Rận ” của Nam Cao; Có Xuân Tóc Đỏ, Typn, Văn Minh trong “ sổ đỏ ” của Vũ Trọng Phụng. 1.4.36 + Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay có: Chị Tư Hậu ừong “Một chuyện chép ở bệnh viện ” của Bùi Đức Ái; có chị Sứ, thằng Xăm trong tiểu thuyết “Hòn đất” của Anh Đức; có Quỳ trong truyện ngắn “Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” của Nguyễn Minh Châu; có Thảm, Thắm, Hồn Nhiên, Vinh pháo, Đại Bàng, Dũng ừong tiểu thuyết “Côi cút giữa cảnh đời ” của Ma Văn Kháng. 1.4.37 Ở phần gợi ý ừả lời, tác giả đã đưa ra các cách cải danh và đặc điểm của phép cải danh ừong từng thời kỳ. Đặc biệt, tác giả đã phân tích rõ vai trò định hướng cũng như dụng ý nghệ thuật của việc đặt tên nhân vật trong tác phẩm ở từng thời kỳ, từ văn học dân gian đến văn học Việt Nam từ 1945 đến nay. Tên nhân vật thể hiện phong cách tác giả, thể hiện đề tài tác phẩm và thể hiện khuynh hướng văn học. 1.4.38 Ngoài ra còn có khóa luận của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 nghiên cứu về tên nhân vật trong tác phẩm văn học như: “Tên nhân vật với vai trò định hướng giao tiếp trong tác phẩm văn học(Khảo sát qua cứ liệu thống kê một sổ tác phẩm tiêu biểu của văn học hiện thực phê phán) ” của sinh viên Nguyễn Thị Hiền lớp k26E - Ngữ Văn. 1.4.39 Như vậy, vấn đề nhân vật và tên nhân vật trong tác phẩm văn học đã được rất nhiều ý kiến quan tâm. Song, hàu hết các tác giả đều dừng lại ở mức độ nêu lý thuyết minh họa cho lý thuyết. Đây là vấn đề hấp dẫn được nhiều người quan tâm nhưng chưa có sự phân tích thành hệ thống và cụ thể. 8 2.3Nghiên cứu nhân vật và tên nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu 1.4.40 Nguyễn Minh Châu là nhà văn cách mạng sau kháng chiến chống Mĩ những năm 60. Ông là người mở đường “tinh anh và tài năng. Cho đến nay, những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đã được đánh giá cao và Nguyễn Minh Châu đã tạo dựng cho mình một phong cách truyện ngắn độc đáo. Đó thực sự là những thành tựu không chỉ của nhà văn mà còn là của nền văn học Việt Nam hiện đại. 1.4.41 Có lẽ người đầu tiên quan tâm đến cách đặt tên nhân vật ừong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu là tác giả Phạm Duy Nghĩa ừong cuốn Chuyên luận Nhà văn Nguyễn Minh Châu và cảm hứng nhà văn (NXB Hội nhà Văn, 2006), Phạm Duy Nghĩa đã viết ở trang 125: “Cách đặt tên nhân vật của Nguyễn Minh Châu hàm ẩn mọi thái độ đánh giá tích cực. Đó là cô Nết nết na, cô Thùy thùy mị, cô Nguyệt trong trẻo như ánh trăng tươi mát 1.4.42 Tác giả Phan Cự Đệ trong bài “Truyện ngắn Việt Nam 1975 - 2000” có nhận xét: Tiếp cận phong cách nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu (ở truyện ngắn) “là tiếp cận thế giới nhân vật”, “nghệ thuật tâm lỷ” và “giọng điệu nhà văn Trong mối liên hệ tưcmg tác giữa các thành tổ tạo nên một tổng thể nghệ thuật vừa đa diện vừa phong phú, vừa long lanh bản sắc riêng của một tài năng văn chương. Ông cũng cũng cho rằng: “Thế giới nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu (đặc biệt truyện sau 1975) có hai loại nhân vật chỉnh nhân vật - tư tưởng, nhân vật - dị biệt”. 1.4.43 Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã được đông đảo bạn đọc đón nhận. Các tác giả của các công trình nghiên cứu đã quan tâm đến nhiều khía cạnh trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu như phong cách nghệ thuật, cảm hứng nhân đạo, thi pháp, sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người, về thế giới nhân vật, giọng điệu và ngôn ngữ 9 1.4.44 Để tiếp nối hướng nghiên cứu của tác giả Đinh Trọng Lạc, đồng thời với mong muốn nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ hơn về tên nhân vật với vai trò chỉ dẫn và định hướng trong giao tiếp, chúng tôi đã lựa chọn đề tài này. 3. Mục đích nghiên cứu 1.4.45 Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi xác định rõ một số mục đích như sau: - Khẳng định củng cố một số vấn đề của ngôn ngữ học: vấn đề tính định hướng và vai ừò định hướng và đặc biệt là định hướng giao tiếp trong giao tiếp của tên nhân vật trong văn bản nghệ thuật. - Đề tài góp phần bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học, năng lực phân tích tác phẩm. Kết quả khảo sát của đề tài sẽ là những tư liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập cũng như giảng dạy sau này của chúng tôi ở trường phổ thông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu a. Tập họp các vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài. b. Khảo sát, thống kê, phân loại các cách đặt tên nhân vật trong một số tác phẩm của Nguyễn Minh Châu. c. Phân tích, đánh giá các cách đặt tên nhân vật để thấy được vai trò định hướng, hiệu quả nghệ thuật của tên nhân vật trong một số tác phẩm của Nguyễn Minh Châu. 5. Phương Pháp nghiên cứu 1.4.46 Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đưa ra một số phương pháp để áp dụng như sau: a. Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại. b. Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa. c. Phương pháp phân tích, đánh giá nhận xét 1 0 [...]... 1.4.196 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách chiếm số lượng nhiều nhất 20 phiếu(31,7%) Với cách đặt tên nhân vật như vậy Nguyễn Minh Châu đã giúp cho người đọc tự khám phá những nét tính cách của nhân vật ngay từ tên gọi 1.4.197 Tên nhân vật đặt bằng tên của đồ vật con vật và đặt bằng chữ cái chiếm số lượng ít nhất 3 phiếu(4,8%) Do Nguyễn Minh Châu vốn là nhà văn hiện thực lãng mạn nên cách đặt tên. .. truyện lúc ấy còn ừống vắng và bỏ ngỏ 1.4.133 Tiểu kết: từ cơ sở lý luận trên, chúng tôi tìm hiểu cách đặt tên nhân vật ừong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu 1.4.134 Đây là những tiền đề quan trọng, nó góp phần tạo nền móng cho việc nghiên cứu về truyện ngắn, về nhân vật và phong cách của nhà văn Nguyễn Minh Châu 2 1 1.4.135 Chương 2 CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT VÀ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TÊN NHÂN VẬT... 1.4.140 Tên phiếu 1.4.141 Số 1.4.142 1.4.149 Tên nhân vật thê hiện đặc điêm tính 20 Nhân vât cách nhân vật 1.4.153 Tên nhân vật thê hiện đặc điêm sô 1.4.154 có phận, cuộc đời 11 1.4.158 Tên nhân vật thê hiện tư tưởng, chủ 1.4.159 1.4.147 đê tác phâm 7 tên cụ thể 1.4.163 Tên nhân vật gợi đặc điêm nghê 1.4.164 1.4.162 nghiệp 10 1.4.168 Tên nhân vật đặt băng chữ cái 1.4.169 Nhân yật 3 1.4.173 Tên nhân vật. .. được cả nguồn gốc xuất thân của nhân vật - Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách nhân vật 1.4.62 + Tên nhân vật tương đồng với tính cách nhân vật 1.4.63 Ví dụ: Tên “Nhu” trong “Vợ hiền” thể hiện tính cách nhu nhược, quá hiền lành và cam chịu, tên “Hảo” trong “Dì Hảo ” thể hiện tính cách của một người tốt và ngoan 1.4.64 + Tên nhân vật kèm theo cụm từ miêu tả đặc điểm tính cách 1 2 1.4.65 Ví dụ: Chí... tác phẩm của Nguyễn Minh Châu tên nhân vật có rất nhiều, chúng tôi chỉ dừng lại khảo sát các tên nhân vật có vai ừò định hướng giao tiếp trong việc phân tích tác phẩm 7 Kết cấu khóa luận 1.4.50 Ngoài phàn mở đàu và phần kết luận chung, khóa luận gồm 2 chương: 1.4.51 Chương 1: Cơ sở lí luận 1.4.52 Chương 2: Cách đặt tên nhân vật và vai trò định hưởng tên nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.4.53... 1.4.87 Để định danh cho nhân vật của mình có rất nhiều cách, có khi tác giả đặt tên một cách ngẫu nhiên Song cũng có khi, việc đặt tên nhân vật là theo dụng ý nghệ thuật Tên nhân vật phần nào thể hiện tư tưởng chủ đề tác phẩm Nó vừa mang dấu ấn cá nhân tác giả, vừa thể hiện rõ lý tưởng thẩm mĩ của thời đại 1.4.88 Có nhiều cách đặt tên trong tác phẩm song phổ biến nhất là đặt tên nhân vật sử dụng phép cải... 1.4.47 Tên nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu 6.2Phạm vi nghiên cứu 1.4.48 Do giới hạn về thời gian và khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ chọn lọc thống kê một số tác phẩm tiêu biếu của Nguyễn Minh Châu, trong các tuyển tập: - Nguyễn Minh Châu tuyển tập do Dương Phong tuyển chọn, NXB Văn học, 2012 - Nguyễn Minh Châu truyện ngắn do Nguyễn Văn Lưu tuyển chọn, NXB Văn học, 1999 1.4.49 Trong. .. hon, Sọ Dừa 1.4.93 + Đặt tên nhân vật gắn với nghề nghiệp, công việc của nhân vật 1.4.94 Ví dụ: Thần giỏ, thần mưa 1.4.95 + Đặt tên nhân vật gắn với chức vụ, địa vị của nhân vật 1.4.96 Ví dụ: Quan Huyện, thầy Lý, Bà lớn 1.4.97 + Đặt tên nhân vật gắn với đặc điểm tính cách nhân vật 1.4.98 Ví dụ: Chàng Ngốc, anh Khoai 1.3.3 Hiệu quả nghệ thuật của phép cải danh 1 7 1.4.99 Dạng thứ nhất của cải danh về cơ... và cả kỉ vật khiến anh luôn nâng niu, trân ừọng và mang theo 1.4.216 Mỗi tên nhân vật của Nguyễn Minh Châu gợi cho người đọc một tính cách đặc trưng, điển hình của nhân vật điều đó giúp người đọc có những ấn tượng ban đầu về nhân vật mà mình sẽ được tiếp xúc 2.2.1.2 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm số phận, cuộc đời 1.4.217 Tên nhân vật theo dạng này chiếm số lượng lớn thứ hai sau tên nhân vật thể hiện... thuật của nhà văn 2.2Phân tích kết quả thống kê 2.2.1 Tên nhân vật cụ thể 2.2.1.1 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tỉnh cách nhân vật 1.4.199 Đây là cách đặt tên nhân vật chiếm số lượng nhiều nhất so với tổng số phiếu điều tra Tất cả gồm 20/63 phiếu chiếm 31,7% a Tên nhân vât tương đồng vái tính cách nhân vât 1.4.200 “Nhĩ” trong tác phẩm “Ben quê”, cái tên Nhĩ làm cho người ta liên tưởng đến một trong . Chương 2: Cách đặt tên nhân vật và vai trò định hưởng tên nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. 1.4.53 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN • 1. 1Nhân vật và các cách đặt tên nhân vật trong tác. tác phẩm của Nguyễn Minh Châu. c. Phân tích, đánh giá các cách đặt tên nhân vật để thấy được vai trò định hướng, hiệu quả nghệ thuật của tên nhân vật trong một số tác phẩm của Nguyễn Minh Châu. 5 đặt tên nhân vật: 1.4.91 + Đặt tên nhân vật gắn với hình dáng, đặc điểm của nhân vật. 1.4.92 Ví dụ: Khổng lồ, Tí hon, Sọ Dừa. 1.4.93 + Đặt tên nhân vật gắn với nghề nghiệp, công việc của nhân vật. 1.4.94

Ngày đăng: 29/07/2015, 21:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

    • KHÓA LUẬN TỔT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

      • MỤC LỤC

        • 2. Lieh sử vấn đề

        • 2.1 Nghiên cứu nhân vật trong tác phẩm và tên nhân vật từ góc độ ỉí ỉuận

        • 2.2 Nghiên cứu nhân vật và tên nhân vật từ góc độ ngôn ngữ

        • 2.3 Nghiên cứu nhân vật và tên nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu

        • 3. Mục đích nghiên cứu

        • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 5. Phương Pháp nghiên cứu

        • 6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3 Cải danh - một phưong thức đặt tên nhân vật

        • 1.3.2 Các dạng cải danh

        • 1.4.135 Chương 2 CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT VÀ VAI TRÒ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

        • • • NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU

        • 1.4.291 KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan