1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ưu thế riêng của hình thức nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn của nguyễn minh châu

117 690 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 17,24 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI 2

TRAN CONG BANG

UU THE RIENG CUA HINH THUC “ NHAN VAT KE CHUYEN”

TRONG CHUYEN NGAN CUA NGUYEN MINH CHAU

Chuyên nghành: Lý luận văn học

Mã sơ:60 22 32

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Phùng Minh Hiên

HÀ NỘI, 2010

Trang 2

ơng: “Người kể chuyện là yếu tố tích cực trong việc kiến tạo thế giới tưởng tượng Khơng thể cĩ trần thuật thiếu người kể chuyện Người kể chuyện khơng nĩi như các nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện Như vậy, kết hợp đồng thời trong mình cả nhân vật và người kể, nhân vật mà nhân đanh nĩ

cuấn sách được kể cĩ một vị thế hồn tồn đặc biệt” [69, tr.75] “Xuất phát từ

tương quan về dung lượng hiểu biết của người kể chuyện và nhân vật, Todorov da chia thành ba hình thức người kể chuyện: “Thứ người kế chuyện lớn hơn nhân vật; người kế chuyện bằng nhân vật; người ké chuyén bé hon nhan vat” [69, tr.126]

Theo P.Lubbock nhà nghiên cứu người Anh trong tác phẩm Nghệ thuật văn xuơi (1957) đã đưa ra bốn hình thức trần thuật cơ bản: Thứ nhất là “7ố¿

yếu tồn cảnh” Đặc trưng của hình thức trần thuật này là sự hiện điện cảm thấy được của người trần thuật biết tất cả, cĩ tồn quyên, tồn năng trước các nhân vật của mình Hình thức thứ hai là “Người trần thuật kịch hố ” Trong

hình thức này, người trần thuật đứng ở ngơi thứ nhất, kể lại câu chuyện từ gĩc

độ sự cảm thụ riêng tư Hình thức thứ ba là *Ý thức kịch hố” Hình thức trần thuật này cho phép miêu tả trực tiếp đời sống tâm lý, những trải nghiệm bên trong của nhân vật Hình thức trần thuật thứ tư là “Kịch thực thụ ” Hình thức

này gần gũi hơn cả với trình diễn sân khấu Bởi vì ở đây trần thuật được đưa ra dưới dạng một cảnh diễn trên sân khấu, độc giả chỉ thấy được hình dáng bề

ngồi và các cuộc đối thoại của nhân vật mà khơng biết gì về đời sống nội tâm của chúng” [28, tr.223]

Các nhà nghiên cứu trong nước cũng cĩ sự quan tâm đáng kẻ về vấn đề

Trang 3

Theo ơng “Người trần thuật là hình thái của hình tượng tác giả trong tác phẩm văn học nghệ thuật, là người mang tiếng nĩi, quan điểm tác giả trong tác phẩm văn xuơi” [52, tr.191] Chức năng của người trần thuật là: “Phân tích, nghiên cứu, khêu gợi, bình luận, làm sáng tỏ mọi quan hệ phức tạp giữa nhân vật và hồn cảnh” [58, tr.211] Người đọc cĩ thể nhận ra hình tượng người trần thuật qua “Cái nhìn, cách cảm thụ, phương thức tư duy, năng lực trí tuệ va chat tinh cam cua anh ta” [58, tr.212] Ngồi ra, người đọc cũng cĩ thể nhận ra người trần thuật qua giọng điệu, ngơn ngữ Và điểm cuối cùng ơng chỉ ra đĩ là sự phân biệt giữa người trần thuật với bản thân tác giả: “Khơng phải bao giờ cũng cĩ thế đồng nhất người trần thuật với bản thân tác giả Cĩ nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong cuộc đời tác giả Nguyễn Du chín chắn, ít nĩi, tram mặc cịn con người trần thuật trong Truyện Kiểu thì lại quát tháo,

lắm tiếng, tinh nghịch, di dom [58, tr.213]

Theo Nắng Mai( PGS TS Phùng Minh Hiến) trong Diễn đàn văn nghệ

Việt Nam (S63/2001): Từ khi hình thức “Nhân vật kế chuyện” xuất hiện,

người ta nhanh chĩng nhận ra rằng việc theo đõi các thành tựu của hình thức

kể chuyện mới và sự phân biệt nĩ với hình thức kể chuyện truyền

thống(Người kế chuyện) đã trở nên cần thiết và cĩ thể mang giá trị lí luận

cao Càng cần thiết hơn nữa nếu theo dõi và khái quát được những nét độc đáo nghệ thuật của hình thức mới này trong mỗi trào lưu nghệ thuật, nhất là trong phong cách nghệ thuật của cá nhân này hay cá nhân khác Theo ơng “ Nhân vật kể chuyện được sáng tạo khơng ngừng với tư cách là con người xã

hội cụ thé và cá biệt Cho nên, hình thức nhân vật kế chuyện khá đa dang va

Trang 4

của các nhân vật khác, đồng thời cĩ thể bộc lộ thái độ của mình một cách cụ

thé, trực tiếp và phong phú đa dạng hơn” [39, tr.43- 44] Mặt cụ thể cá biệt

của con người xã hội ở nhân vật kể chuyện cịn đĩng vai trị làm nền mĩng tồn diện cho người nghệ sĩ ở trong đĩ Sự độc đáo của người nghệ sĩ ở đây tìm thấy trong các biểu hiện đặc trưng thuộc phong cách kể chuyện của nhân vật và bắt nguồn sâu xa từ cái nhìn nghệ thuật của chính nĩ “Mỗi nhân vật kể

chuyện cụ thể- cá biệt, trong trường hợp tốt nhất, cĩ thể tạo nên một cái nhìn

nghệ thuật độc đáo Đến lượt mình, cái nhìn nghệ thuật lại được cụ thể hố và

cá biệt hố thành một chuỗi nối tiếp những điểm nhìn nghệ thuật Trong chuỗi bao giờ cũng cĩ điểm mở đầu, điểm tiếp diễn và điểm kết thúc” [39, tr.45]

Chính vì thế, hình thức nhân vật kế chuyện tạo nên được cái nhìn nghệ thuật uyên chuyển khá nhiều mặt, nhiều chiều đối với đời sống Chúng đã đem lại sự sâu sắc, sinh động, xúc động và rất tiêu biểu cho sự khai thác nghệ thuật loại này là của các nhà văn hiện đại Việt Nam và thế giới Như vậy, Nắng Mai

dã khu biệt rất rõ hai hình thức “Người kế chuyện” và “Nhân vật kể chuyện”

đồng thời chỉ ra ưu thế riêng của hình thức ““Vhân vật kể chuyện”

Cĩ thể nĩi rằng, phần lớn các ý kiến đều thống nhất ở chỗ khăng định người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện đều là người đứng ra kể lại câu chuyện, người mơi giới giữa tác phẩm với bạn đọc, đồng thời là người thay

mặt tác giả phát biểu những tư tưởng, quan điểm của mình về cuộc sống Người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện chính là một trong những yếu tố quan trọng dé phan biét tac pham tự sự với tác phẩm thơ, trữ tình và kịch

Trang 5

Như vậy, các cơng trình nghiên cứu đã cĩ của các tác giả trong và ngồi nước chứng tỏ lý thuyết tự sự ngày càng đĩng vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu văn học Người kể chuyện và nhân vật kế chuyện là những phương diện khơng thể thiếu của lý thuyết này Tìm hiểu người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện sẽ giúp chúng ta hiểu được phương diện chủ thể của tác phẩm tự sự, hiểu tác phẩm một cách sâu sắc, trọn vẹn hơn Trước đây, khi tìm hiểu tác phẩm tự sự ta thường chỉ quan tâm nghiên cứu thế giới được kể, thì bây giờ ta lại phải nghiên cứu cách kể của nhà văn Trước đây ta chỉ quan tâm

đến nhân vật, đến điển hình nhân vật thì giờ đây ta cịn phải xem xét nhà văn đã hư cấu con đường tiếp cận nhân vật đĩ, đã kế nhân vật đĩ như thé nao

Người kể chuyện và nhân vật kể chuyện trong văn bản tự sự là một hiện tượng lý thuyết phức tạp Trước đây, nếu cĩ đề cập đến vấn đề này, thì người ta thường đồng nhất nĩ với ngơi kể, thường chỉ quan tâm xem truyện

đĩ được kế theo “ngơi thứ nhất" hay “ngơi thứ ba” Sự thực thì ngơi kể chẳng

qua chỉ là một biểu hiện ngữ pháp mang tính ước lệ, sự khác biệt giữa hai loại

ngơi kể này về thực chất chỉ là ở mức độ bộc lộ và hàm ấn của người kể

chuyện hay nhân vật kể chuyện mà thơi Nếu chỉ dừng lại ở đĩ, thì ta chưa thể

nào khám phá hết nét riêng biệt, độc đáo làm nên sức hấp dẫn của hình thức

người kế chuyện hay nhân vật kế chuyện Với việc lựa chọn đề tài nghiên cứu này, luận văn sẽ xem xét người kể chuyện và nhân vật kể chuyện từ gĩc độ

điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu để từ đĩ khẳng định rằng người kể chuyện,

nhân vật kể chuyện khơng chỉ đơn thuần là người kể, người dẫn dắt câu

Trang 6

chuyện

1.⁄2.Với việc nghiên cứu hình thức người kế chuyện, nhân vật kể

chuyện ta cĩ được một cơng cụ để đi vào phân tích, khám phá tác phẩm của những nhà văn cụ thể, lý giải được một trong những yếu tố làm nên nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của họ Tác giả mà chúng tơi chọn để nghiên cứu ở đây là Nguyễn Minh Châu, bởi trong những gương mặt tiêu biểu của

văn học Việt Nam thế kỷ xx ơng nổi lên như một hiện tượng đáng chú ý

Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn, “người mở đường tỉnh anh” cho cơng cuộc đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 Ba mươi năm cầm bút, ơng đã chiếm một vị trí khơng thể thay thế trong nền văn học Việt Nam hiện

đại Vì vậy việc nghiên cứu những khả năng nghệ thuật của hình thức nhân

vật kế chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chắc chắn cĩ thêm

những căn cứ vừa khăng định vừa bổ sung cho khái niệm “Nhdn vat ké

chuyện”

Theo dõi hành trình truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu ta nhận thấy, truyện ngắn của ơng lơi cuấn ta khơng phải bởi cốt truyện tình tiết li kỳ mà

bởi cách kể chuyện hấp dẫn, cĩ đuyên Chính vì thế tìm hiểu người kế chuyện

hay nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sẽ giúp ta lý giải thêm được phần nào tài năng nghệ thuật, lý giải được một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Minh Châu, đánh giá được khả năng tự sự mà ơng mở ra cho văn xuơi Việt Nam hiện đại

1.3.Việc nghiên cứu hình thức “Nhân vật kế chuyện”, nắm vững những

khả năng nghệ thuật của nĩ, sẽ rất cĩ ích cho việc vận dụng phân tích các

Trang 7

Như vậy, đề tài “ Ưu thế riêng của hình thức “nhân vật kế chuyện ”

trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu” mà chúng tơi nghiên cứu là một đề tài vừa cĩ cơ sở lí luận vừa cĩ cơ sở thực tiễn

2 Mục đích nghiên cứu

Thơng qua cơ sở lí luận trong nhiều tài liệu nghiên cứu cĩ liên quan, cần làm nổi bật ưu thế riêng của hình thức nhân vật kế chuyện so với hình thức người kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

-Trước hết, luận văn tìm hiểu những cơng trình lí luận về các hình thức kế chuyện, đặc biệt là hình thức “Nhán vật kế chuyện” xuất hiện sau hình thức

“Người kế chuyện” truyền thơng

- Các cơng trình nghiên cứu phê bình cĩ liên hệ ít nhiều đến các hình

thức kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu

-Những truyện ngắn nồi tiếng của Nguyễn minh Châu mang một trong

hai hình thức kế chuyện trên

-Những truyện ngắn của ơng được chọn học ở phơ thơng và đại học -Trên cơ sở lí thuyết chung, đặc biệt là qua những truyện ngắn tiêu biểu

luận văn làm sáng tỏ ưu thế riêng của hình thức “Nhân vật ké chuyện” so với hình thức “Người kế chuyện”

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Trong khuơn khổ đề tài, chúng tơi khơng cĩ điều kiện khảo sát tồn bộ sáng tác của Nguyễn Minh Châu mà chỉ dừng lại ở thể loại truyện ngắn để

Trang 8

hành(1983); Bén quê(1985); Chiếc thuyển ngồi xa(1987); Co lau(1989)

5 Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiều -Phương pháp loại hình

-Phương pháp khái quát, tổng hợp

-Phương pháp tiếp cận đối tượng theo quan điểm hệ thống và so sánh hệ thống

Các phương pháp nghiên cứu này khơng tách rời nhau mà kết hợp hài hồ với nhau, bổ sung cho nhau Trong đĩ chúng tơi đặc biệt quan tâm đến phương pháp phân tích, so sánh,đối chiếu để thấy được ưu thế riêng của hình

thức nhân vật kế chuyện Vì vậy, đây chính là phương pháp quán xuyến tồn

bộ quá trình tiến hành luận văn

6 Dự kiến đĩng gĩp mới

- Luận văn sẽ xác định nội hàm của khái niệm “Người kế chuyện” và

“Nhân vật kể chuyện” một cách tương đối hệ thống để cĩ thể sử dụng khái

niện này như một yếu tố cơ bản trong việc xem xét cấu trúc của tác phẩm tự

sự

- Trong luận văn luận văn của chúng tơi, vấn đề nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu mới được khảo sát một cách hệ

thống và thực sự trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập so với hình thức

Trang 9

CHUYEN TRONG SU DOI SANH VOI HINH THUC NGUOI KE CHUYEN

1.1 Khai niém

Cũng như nhiều khái niệm lí luận khác, khái niệm “Nhân vật kể

chuyện” và “Người kế chuyện” cho đến nay vẫn chưa được các nhà lí luận văn

học thống nhất hồn tồn Ngay trong tên gọi của nĩ cũng cĩ những cách khác nhau: Cĩ người gọi là “Nhân vật người kể chuyện” cịn người khác gọi là “Nhân vật kể chuyện” Trong luận văn này, chúng tơi khu biệt rõ thành hai hình thức: “Nhân vật kế chuyện” và “Người kế chuyện”

Trang 10

định giá: “Người kể chuyện là một nhân tố chủ động trong việc kiến tạo thế

giới hư cấu Chính người kế chuyện là hiện thân của những khuynh hướng

mang tính xét đốn và đánh giá” [23, tr.490] Theo Pospêlov thì : “Người trần thuật là người mơi giới giữa các hiện tượng được miêu tả và người nghe(người đọc), là người chứng kiến và cắt nghĩa các sự việc xảy ra” [55, tr.88] W.Kayser lại cho rằng người trần thuật là một khái niệm mang tính

chất cực kỳ hình thức: “Người trần thuật- đĩ là một hình hài được sáng tạo ra,

thuộc về tồn bộ chỉnh thể tác phẩm văn học Ở nghệ thuật kế chuyện, khơng bao giờ người trần thuật là vị tác giả đã hay chưa nổi danh, nhưng là cái vai mà tác giả bịa ra và chấp nhận” [28, tr.245] Cịn GS Phùng Văn Tửu lại cho

rang: “Nĩi đến người kế chuyện là nĩi tới điểm nhìn được xác định trong hệ

đa phương khơng gian, thời gian, tâm lý, tạo thành gĩc nhìn Người kể chuyện là ai, kế chuyện người khác hay kế chuyện chính bản thân mình,

khoảng cách về khơng gian từ nơi sự việc xảy ra đến chỗ đứng của người kế

chuyện cũng như độ lệch thời gian giữa lúc sự việc xảy ra và khi sự việc được kể lại vẫn thường được các nhà tiểu thuyết quan tâm từ lâu” [72, tr.205]

So sánh các quan niệm trên về người trần thuật, người kể chuyện ta thấy họ vừa khác nhau, lại vừa thống nhất Nếu Tz.Todorov chỉ thấy “Người

kể chuyện” là một nhân tế chủ động trong việc kiến tạo thế giới hư cấu,

W.Kayser lai cho “Nguoi trần thuật” là một khái niệm mang tính chất cực kỳ

hình thức thì Pospêlov đã khái quát thấy và thừa nhận ở phía sau “Người trần

thuật” chính là tác giả Cùng thừa nhận tầm quan trọng của tác giả, trong khi Pospêlov nhấn mạnh vai trị “Người mơi giới”, người chứng kiến và cất nghĩa các sự việc xảy ra thì Phùng Văn Tửu lại xốy vào chỗ đứng và điểm nhìn của người kế chuyện

Trang 11

biệt nĩ với người kể chuyện, nhân vật kế chuyện trong thực tế đời sống VỚI

các nhân vật khác và với tác giả

1.1.1 Nhân vật kế chuyện, người kế chuyện là những hình thức do nhà văn sáng tạo ra đễ kế chuyện

Thứ nhất, người kế chuyện và nhân vật kế chuyện là sản phẩm của sự sáng tạo nghệ thuật, do vậy nĩ khác với người kế chuyện, nhân vật kế chuyện trong thực tế đời sống Nếu người kế chuyện trong thực tế là những con người

cụ thể, hữu hình, cĩ điệu bộ, cử chỉ, giọng nĩi xác định thì “người kể

chuyện”, “nhân vật kế chuyện” trong văn bản nghệ thuật tự sự là tất cả các

yếu tơ xác định đĩ, nhưng đã được nhà văn chuyền tải vào văn bản thơng qua hệ thống thi pháp của nghệ thuật Chính vì vậy, khác với người nghe-đối tượng của người kể chuyện thực tế, ngudi đọc-đối tượng của người kể chuyện trong văn bản nghệ thuật sẽ cĩ điều kiện phát huy tối đa khả năng liên tưởng, tưởng tượng của mình, cĩ khả năng thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của tác

giả thơng qua người kế chuyện và nhân vật kế chuyện Khi tiếp xúc với văn

bản, mỗi người đọc bằng vốn sống, vốn ngơn ngữ, hiểu biết riêng của mình cĩ thể hình dung ra câu chuyện theo cách riêng của mình Đối tượng của người kế chuyện, nhân vật kế chuyện trong văn bản nghệ thuật vì thế khơng thụ

động mà chủ động tiếp nhận một cách sáng tạo

Thứ hai, điểm khác biệt giữa người kể chuyện, nhân vật kể chuyện

trong thực tế với người kể chuyện, nhân vật kế chuyện trong văn bản nghệ

thuật là ở khả năng điều chỉnh câu chuyện được kẻ Người kể chuyện, nhân

vật kể chuyện thực tế hồn tồn cĩ khả năng điều chỉnh câu chuyện theo ý riêng của mình thì ngược lại người kể, nhân vật kể chuyện trong các văn bản nghệ thuật khơng cĩ được quyền đĩ cho dù phản ứng của người đọc với câu chuyện họ kể là như thế nào Những gì được kể ra trong văn bản nghệ thuật là

Trang 12

Thứ ba, điểm khác biệt giữa người kế chuyện thực tế với người kể

chuyện, nhân vật kế chuyện trong văn bản nghệ thuật là ở trình tự thời gian kế chuyện, cách sắp xếp câu chuyện được kể Nếu người kể chuyện thực tế thường kế theo tuần tự thời gian, theo trận tự tuyến tính để người nghe tiện theo dõi thì người kế chuyện, nhân vật kế chuyện trong văn bản nghệ thuật tự sự lại cĩ thể sử dụng lối kế đảo tuyến, đan xen giữa hiện tại, quá khứ và tương lai để làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện được kể

Như vậy, “người kể chuyện” và “nhân vật kể chuyện” là sản phẩm sáng

tạo của nhà văn nhằm thực hiện tư tưởng, dụng ý nghệ thuật đồng thời chuyển tải thơng điệp mà nhà văn muốn hướng tới độc giả

1.1.2 Nhân vật kế chuyện, người kế chuyện là những chú thế kế chuyện

nhưng cĩ quan hệ khác nhau với các nhân vật khác trong tác phẩm

Trước hết, người kể chuyện, nhân vật kế chuyện là người định giá tư tưởng thẩm mỹ của tác phẩm, là một “hình tượng thái độ”(Chữ dùng của Uspensky) Mỗi tác phẩm là một câu chuyện, một cách nhìn, cách đánh giá của người kể chuyện, nhân vật kế chuyện về cuộc sống Khi chúng ta tiếp xúc với tác phẩm văn học thì bên cạnh những sự kiện được thơng báo chúng ta cũng tìm thấy sự đánh giá, thái độ của người kể chuyện hay nhân vật kể

chuyện Bat ctr truyén ké nao cũng khắc in cái nhìn, cách cảm thụ, phương

thức tư duy, năng lực trí tuệ và tư cách, tình cảm của người kế chuyện và

nhân vật kế chuyện Như vậy, người kế chuyện và nhân vật kể chuyện đều cĩ

chức năng tơ chức kết cau tác phẩm, tơ chức ngơn ngữ của các nhân vật khác: “Người kể chuyện bắt tất cả các đặc điểm ngơn ngữ của các nhân vật mà họ

nhắc tới phải lệ thuộc vào mình ngay cả khi người kế chuyện cho nhân vật

một sự độc lập đầy đủ về mặt ngơn ngữ [34, tr.32] Người kế chuyện, nhân vật kế chuyện phải tìm được một cách tiếp cận nhân vật, kể về nhân vật sao

Trang 13

khi khắc hoạ nhân vật trung uý Piaragop đã đặt nhân vật vào những buổi dạ

hội, những bữa ăn chiều tại nhà các vị cố vấn tam tứ phẩm, những buối khiêu vũ nhỏ để làm nỗi bật căn bệnh giai cấp của nhân vật này

Thứ hai, việc sử dụng hình thức người kể chuyện hay nhân vật kế

chuyện trong tác phẩm tuỳ thuộc vào động cơ, thái độ của tác giả:

Khi sử dụng hình thức nhân vật kể chuyện thì chủ thể kể cĩ thể xuất

hiện một cách tường minh trong tác phẩm với tư cách là một nhân vật Nhân vật kế chuyện cũng như các nhân vật khác tham gia vào những sự kiện, biến cố của cốt truyện và đứng cùng bình diện với các nhân vật khác Trong trường hợp này người đọc dễ dàng nhận ra nhân vật kế chuyện thơng qua những dấu

hiệu như: tên tuổi, nghề nghiệp, dáng hình, cử chỉ, điệu bộ, tính cách Chẳng

hạn, bé Hồng(Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng); Thuần(Tướng về hưu của Nguyễn Huy Thiệp); Quỳ(Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành của Nguyễn Minh Châu)

Khi sử dụng hình thức người kể chuyện, chủ thế kế thường hàm ẩn,

khơng cĩ mặt trực tiếp trong tác phẩm, khơng đứng cùng bình diện với các nhân vật khác trong tác phẩm Chẳng hạn, người kế chuyện trong Cjí phèo (Nam Cao); Hai diva trẻ (Thạch Lam); Giọo£ máu (Nguyễn Huy Thiệp) Nĩi

cách khác, ở hình thức người kể chuyện, chủ thể kể khơng cĩ tên tuổi, hình

dáng, nội tâm, tính cách

Chính vì nhân vật kể chuyện, người kế chuyện khác nhau như vậy, nên

nhà văn trong quá trình sáng tác phải lựa chọn cho được một hình thức kể chuyện phù hợp, để bộc lộ rõ nét và sâu sắc nhất tư tưởng nghệ thuật và ý đồ sáng tạo nghệ thuật của mình

1.1.3 Nhân vật kế thống nhất nhưng khơng đồng nhất với tác giả

Trang 14

thức thuần tuý, hồn tồn tách biệt với tác giả thực tế R.Barthes cho rằng: “Người kể chuyện và nhân vật của anh ta bản chất là những thực thể trên mặt giấy, tác giả thực tế của văn bản khơng cĩ điểm gì chung với người kể chuyện” [57, tr.487].Trên thực tế đây là những quan điểm cực đoan Khơng ai cĩ thể phủ nhận được giữa nhân vật kế chuyện và tác giả cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau Bởi lẽ, hình thức nhân vật kế chuyện là sản phẩm mà nhà văn sáng tạo ra Do vậy, ta vẫn cĩ thể đốn định âm sắc tác giả qua đối tượng câu

chuyện kể cũng như qua chính câu chuyện mà nhân vật kế chuyện bộc lộ

trong quá trình ké Doc “Lao Hac” cia Nam Cao qua lời kế của nhân vật kể chuyện ta cảm nhận được niềm đau đớn, cay đắng của tác giả trước thân phận của con người

Đặc biệt, qua các tác phẩm tự truyện, người đọc thấy TỐ Sự thống nhất

giữa nhân vật kế chuyện và tác giả Bởi lẽ, tự truyện là một thể loại văn học đặc biệt trong loại tự sự với đặc điểm là tác giả tự viết về mình, lấy chính cuộc đời mình làm cơ sở cho sáng tạo nghệ thuật Do vậy, nhân vật kế chuyện trong tác phẩm tự sự ta thấy được khá rõ cái tơi của tác giả ngồi cuộc đời Chang han, qua lời kế mộc mạc, chân tình của nhân vật Tơi trong bộ ba tự

truyện(Thời thơ ấu, Kiếm sống, Những trường đại học của tơi) ta cĩ thể hình

dung rất rõ cuộc đời cơ cực, gian khổ và lỗ lực vươn tới đỉnh cao văn hố của

tác giả Gorki Như vậy, giữa người kể chuyện, nhân vật kế chuyện và tác giả

cĩ những nét thống nhất với nhau nhưng ta cũng tuyệt đối khơng được đồng

nhất là một Cĩ thể lý giải điều này bằng những lý do sau:

Thứ nhất, tư tưởng của tác giả bao giờ cũng rộng hơn tư tưởng của nhân vật kế chuyện Tư tưởng của tác giả được thể hiện trong tồn bộ tác phẩm, qua hệ thống các nhân vật chứ khơng chỉ thể hiện duy nhất ở nhân vật

Trang 15

tiếp, cảm tính cịn nhận thức của tác giả là nhận thức mang tính khái quát,

tổng hợp Cái mà nhân vật kế chuyện xưng Tơi gọi là “ăn thịt người” thì chỉ là ăn thịt về xác thịt cịn hàm ý của tác giả là cả ăn thịt về mặt tỉnh thần Những

kẻ trực tiếp ăn thịt người là: Ơng Triệu, ơng Cố Cửu, lão thầy thuốc nhưng sâu xa hơn đĩ là biểu tượng của chế độ phong kiến cổ hủ, lạc hậu đương thời

Thứ hai, nhân vật kể chuyện khơng thể đồng nhất với tác giả bởi hình kể chuyện này vừa cĩ mặt chủ quan vừa cĩ mặt khách quan Nhân vật kể chuyện khơng chỉ mang thái độ chủ quan của tác giả mà cịn mang trong mình nội dung khách quan của thế giới được phản ánh Chắng hạn, qua nhân vật kể chuyện trong các tác phẩm: Điểu văn, Cái mặt khơng chơi được, Mua nhà, Những chuyện khơng muốn viết ta vừa thấy được bản thân nhà văn Nam Cao vừa thấy được hình ảnh những người trí thức nghèo trong xã hội cũ

Thậm chí, trong những tác phẩm cĩ tính chất tự truyện thì giữa tác giả với nhân vật kể chuyện vẫn cĩ những nét khác nhau Mặc dù tác phẩm tự truyện thường lấy chính cuộc đời tác giả làm chất liệu sáng tác nhưng rõ ràng thế giới tồn tại của nhân vật kế chuyện và thế giới tồn tại của nhân vật được kể lại là hồn tồn khác nhau về thời gian, khơng gian, khác nhau về cảm xúc,

tư tưởng Nhân vật kể chuyện chỉ cĩ thể ý thức lại được thế giới kia chứ

khơng thể thâm nhập, can thiệp vào thế giới kia được, khơng thể làm lại được

Trang 16

lịch cuộc đời đến hình tượng nhân vật kể chuyện đã là một quá trình sản xuất lại, hư cấu, sáng tạo của nhà văn Do vậy, chúng ta chỉ xem đĩ là bĩng dáng chứ khơng phải là bản thân nhà văn Chính nữ văn sĩ M.Duras cũng khẳng định: “Câu chuyện về cuộc đời các bạn, cuộc đời tơi, khơng cĩ hoặc đĩ là một vấn để từ vựng Cuốn tiểu thuyết về cuộc đời tơi, cuộc đời chúng ta thì cĩ đấy, nhưng câu chuyện thì khơng cĩ đâu Đĩ là sự trình bày thời gian qua đầu ĩc tưởng tượng mà hơi thở đã cĩ sự sống” [59, tr.457] Để chứng minh một cách rõ ràng hơn cho luận điểm này chúng ta cĩ thể dừng lại ý kiến của nhà nghiên cứu M.Butor trong cuốn “Luận đề về tiểu thuyết”: “Người kế chuyện

trong tiểu thuyết khơng phải là một ngơi thứ nhất thuần tuý Người đĩ chẳng

bao giờ hồn tồn là chính bản thân tác giả Khơng bao giờ nhập làm một

Robinxon với Defoe, Marul với Proust Bản thân người kể chuyện là một hư

cấu, nhưng giữa đám nhân vật tưởng tượng, tất cả đĩ nhiên đều ở ngơi thứ ba, y là đại diện của tác giả Ta đừng quên rằng y cũng là đại điện của độc giả, nĩi chính xác ra là điểm nhìn mà tác giả mời bạn đọc đặt mình vào để đánh giá, thưởng thức, rút ra bài học cho mình về một chuỗi sự kiện nào day” [59,

tr.457]

Như vậy, ta cĩ thể thấy rõ đằng sau câu chuyện của nhân vật kể chuyện

chúng ta đọc được một câu chuyện thứ hai nữa-câu chuyện của tác giả cùng

về cái mà nhân vật kế chuyện đã kể.Từ sự phân tích trên ta cĩ thé đưa ra khái

niệm nhân vật kế chuyện như sau:

Nhân vật kể chuyện: Đây là hình thức kể chuyện mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ xx Đây là hình thức kể mà chủ thể kể tham

gia trực tiếp vào tác phẩm với một hình hài, vĩc dáng, số phận cụ thẻ trong

câu chuyện được kể Nhân vật kể chuyện do vậy khơng chỉ là người dẫn

Trang 17

chuyện được phát huy nhiều trong nghệ thuật kể chuyện hiện đại bởi những ưu thế của nĩ so với nghệ thuật kế chuyện truyền thống Nĩ tạo được sự chân thực, tin tưởng nơi người đọc vì những điều “mắt thấy tai nghe” Hình thức

nhân vật kể chuyện thường kể ở ngơi thứ nhất xưng Tơi hoặc Chúng Tơi và

đĩng vai trị quan trọng trong việc bộc lộ quan điểm, tư tưởng của nhà văn, đồng thời tạo nên tính khách quan của truyện ké

1.2 Chức năng của nhân vật kế chuyện, người kế chuyện trong tác phẩm

tự sự

Như trên ta đã thấy, người kế chuyện và nhân vật kế chuyện là những hình thức được nhà văn sáng tạo ra để kế chuyện, để phục vụ cho việc gắn kết

giữa nhà văn-tác phẩm-độc giả Do vậy, việc tác giả lựa chọn hình thức kể

chuyện nào để kế hồn tồn khơng phải một sự ngẫu nhiên mà nĩ mang tính quan niệm, nhằm mục đích chuyền tải tư tưởng, nội dung một cách hiệu quả nhất Đây là lý do chính mà các nhà văn khi cầm bút đều cân nhắc rất kĩ khi lựa chọn hình thức người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện.Ta hiểu vì sao tác giả của những khúc ngâm như “Chỉnh phụ ngâm”, “Cung oản ngâm” là đàn ơng nhưng chủ thể kể chuyện trong tác phẩm này lại là nữ Cĩ lẽ chỉ cĩ thể người kế chuyện là nữ thì mới cĩ thể nĩi được một cách sâu sắc, chân

thực nhất tâm trạng của mình khi hạnh phúc bị chia ly, khơng trọn vẹn Giả sử

nếu hai tác phẩm này được kê dưới hình thức người kê chuyện theo điểm nhìn

của một người kể chuyện đứng từ bên ngồi thì tâm lý nhân vật cĩ được mơ tả chân thực, tinh tế như thế hay khơng? Hay đọc truyện ngắn của Trần Thuỳ Mai, một nhà văn nữ lại hay xuất hiện ở hình thức nhân vật kế chuyện xưng

Tơi là nam Phải chăng tác giả muốn đi vào miêu tả, khám phá bản chất phụ

Trang 18

Như vậy, người kế chuyện hay nhân vật kể chuyện là cầu nối trung

gian kết nối nhà văn-tác phâm-bạn đọc Do vậy, nghiên cứu chức năng người kể chuyện và nhân vật kể chuyện ta cũng phải xem xét đến mối quan hệ này 1.2.1 Nhân vật kế chuyện, người kế chuyện với chức năng tổ chúc kết cau tác phẩm

Mỗi tác phẩm là một chỉnh thể nghệ thuật tồn vẹn, hồn chỉnh với nhiều khả năng kết cấu khác nhau và mỗi khả năng kết cấu chỉ thích hợp với một quá trình khái quát nghệ thuật của người nghệ sĩ Do đĩ, cơng việc của người nghệ sĩ là phải làm sao tìm được một kết cấu hợp lý, tối ưu nhất dé thé

hiện ý đồ sáng tạo nghệ thuật của mình Ở phương diện này, vai trị của người

kể chuyện, nhân vật kế chuyện là hết sức quan trọng Hai hình thức kể này cĩ

khả năng tơ chức kết cấu câu chuyện làm cho nĩ hấp dẫn và lơi cuấn người đọc Vai trị tố chức kết cấu tác phẩm của người kế chuyện và nhân vật kể chuyện được thể hiện trên nhưng phương điện sau:

Thứ nhất, người kể chuyện hay nhân vật kế chuyện là người tổ chức hệ thống hình tượng nhân vật Do vậy hai hình thức này cĩ thể tổ chức các quan

hệ của nhân vật trong văn bản nghệ thuật theo nhiều hình thức: đối lập, đối

chiếu, tương phán hoặc bổ sung Chẳng hạn, trong quan hệ giữa Đơn Kihơtê

và Panxa (Xecvantex); giữa anh béo và anh gầy (Sêkhơp) ; giữa Thuý Kiều và

Thuý Vân (Nguyễn Du) đều được chủ thể kế chuyện tơ chức theo lối này Thứ hai, nhân vật kể chuyện, người kế chuyện cĩ chức năng tổ chức hệ

thống các sự kiện, liên kết chúng lại đề tạo thành truyện Người đọc sẽ tiếp xúc lần lượt với những tình huống, chỉ tiết trong tác phẩm thơng qua cái nhìn,

cách kế của người kể chuyện hay nhân vật kế chuyện Các tình huống, sự kiện

trong truyện được đưa ra trước hay sau, bằng cách nào đều tuỳ thuộc vào sự

lựa chọn và tổ chức của người kế chuyện hay nhân vật kế chuyện nhằm phục

Trang 19

vận của Nguyễn Khải nhà văn đã chứng tỏ sự kết nối tài hoa và khéo léo của hình thức người kể chuyện Tác phẩm bao gồm nhiều câu chuyện khác nhau, cĩ vẻ như chẳng liên quan gì đến nhau: Đĩ là câu chuyện đáng buồn của một xã đã từng lừng lẫy tiếng tăm về thành tích lao động nay khủng hoảng đi vào ngõ cụt; đĩ là câu chuyện về cuộc đời một nhà văn cĩ số phận lao đao, bap bênh trong nền kinh tế thị trường; đĩ là câu chuyện về cuộc đời ơng Cậy- chủ một gia đình đã từng làm ăn giàu cĩ, phát đạt bây giờ thua lỗ, sa sút con cái

phải tha hương khắp nơi Rõ ràng người kể chuyện tài tình, khéo léo đã kết lối

các sự kiện, câu chuyện riêng lẻ ấy thành một mạch truyện thống nhất để làm

nổi bật chủ dé “Anh hing bi van”

Với cách tơ chức hệ thống các sự kiện khác nhau ấy, người kế chuyện,

nhân vật kể chuyện sẽ hình thành nên các dạng cốt truyện khác nhau: cốt truyện tuyến tính theo thời gian, cốt truyện tâm lí, cốt truyện “Chuyện lồng trong chuyện” Sự khác nhau này cịn hình thành nhiều dạng, nhiều kiểu kết cấu truyện khác nhau: cĩ truyện chỉ cĩ một nhân vật kế chuyện và cũng chỉ kể một câu chuyện ( Đồng hào cĩ ma- Nguyễn Cơng Hoan); cĩ truyện chỉ cĩ một người kể chuyện nhưng kể nhiều câu chuyện khác nhau( Đá: kinh kì- Nguyễn Khải); cĩ truyện nhiều người kể chuyện cùng kế về một câu chuyện (

Khách ở quê ra- Nguyễn Minh Châu) ; cĩ truyện trong đĩ nhiều người kể

chuyện và kể nhiều câu chuyện khác nhau ( Người đàn bà trên tuyến tàu tốc

hành- Nguyễn Minh Châu)

Thứ ba, người kể chuyện hay nhân vật kế chuyện cịn là người tổ chức

kết cấu tác phẩm nghệ thuật Đĩ là việc sắp xếp bố cục trần thuật sao cho hợp

lí và thể hiện đúng ý đồ tác giả Chúng ta hiểu vì sao Nam Cao lựa chọn miêu

tả tiếng chửi của Chí Phèo ngay khi bắt đầu câu chuyện chứ khơng phải là

miêu tả quãng thời thơ ấu của Chí Phèo Sở di cĩ sự đảo ngược trình tự thời

Trang 20

người của một con quỷ dữ chứ khơng muốn diễn tả quá trình trở thành quỷ đữ

của một người nơng dân lương thiện Khả năng tổ chức kết cấu của người kể chuyện và nhân vật kế chuyện cịn thể hiện ở việc lựa chọn, kết hợp các thành phan tran thuật Chang hạn trong tiểu thuyết #Zo Gơriơ của Banzac, người kế chuyện khơng chỉ sử đụng những lời kể thuần tuý mà cịn xen lẫn rất nhiều lời miêu tả Đoạn miêu tả quang cảnh quán trọ của bà Vơnke độc giả thấy được su am đạm, buồn tẻ, ghê tởm của một nơi tối tăm, ẩm thấp, nghéo nan va 6 hợp mà một ơng già đã từng nắm trong tay rất nhiều của cải, tiền bạc phải sống, phải thuê trọ Miêu tả một quán trọ như thế tác giả muốn đối lập với cảnh sống xa hoa, sang trọng trong gia đình của hai cơ con gái lão Gơriơ

Người kể chuyện ở đây muốn phơi bày bản chất ích ki, vụ lợi, vơ ơn và bất hiếu của con người trong xã hội tư sản Pháp thé ki XIX

Thứ: tr, nhân vật kể chuyện và người kể chuyện cịn tổ chức các điểm nhìn trong tác phẩm Chẳng hạn trong tác phẩm Chi Phéo của Nam Cao, điểm nhìn trần thuật cĩ sự thay đơi rất linh hoạt: Lúc thì là điểm nhìn của Chí Phẻo, lúc lại là điểm nhìn của người dân làng Vũ Đại, cĩ lúc lại là điểm nhìn

của người kế chuyện Việc thay đổi linh hoạt với nhiều điểm nhìn khác nhau

như thế giúp câu chuyện được kể cĩ được tính khách quan nhiều chiều Nhà

văn cĩ thể đi sâu khai thác được cả nhân vật, cả người kể chuyện, cả nhân vật

kế chuyện và người tiếp nhận câu chuyện

Tĩm lại, nhân vật kể chuyện và người kế chuyện cĩ vai trị rất lớn trong

việc tổ chức kết cấu tác phẩm Viện sĩ Timofiev khang định : “Hình tượng này cĩ tầm quan trọng hết sức to lớn trong việc xây dựng tác phẩm, các biến

cố xảy ra, cách đánh giá các nhân vật và biến cố đều xuất phát từ cá nhân người kế chuyện [34, tr 44]

Trang 21

M Gorki đã từng khẳng định: “Trong tiểu thuyết, những con người được tác giả thể hiện đều hành động với sự giúp đỡ của tác giả; tác giả luơn bên cạnh họ, tác giả mách cho người đọc hiểu rõ cần phải hiểu như thế nảo, giải thích cho người đọc hiểu những ý nghĩa thầm kín, những động cơ bí ân ở phía sau những hành động của các nhân vật được miêu tả” [58, tr.I17] “Tác giả” mà Gorki nĩi đến ở đây chính là người kể chuyện Bởi tác giả là người sáng tạo ra tác phẩm nhưng tác giả khơng bao giờ xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm đĩ mà lại hư cấu ra người kể chuyện, nhân vật kể chuyện để thay mặt mình dẫn dắt người đọc thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của tác phẩm

Trước hết nhân vật kế chuyện, người kế chuyện là người mơi giới, gợi mở, dẫn dắt giúp người đọc tiếp cận với thế giới nhân vật, hiểu được bản chất

của nhân vật, rút ngắn khoảng cách giữa nhân vật với người đọc Chăng han, trong Anna Karênina ( Lép Tơnxtơi), người kế chuyện đã vừa kế, vừa tả, vừa

giải thích, bình luận giúp người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật Anna Mặc dù

trong quan niệm của xã hội thượng lưu phong kiến Anna là người phụ nữ sa đoạ, đáng lên án nhưng trong cái nhìn của người kể chuyện nàng là một phụ nữ “đáng thương chứ khơng đáng tội”, một phụ nữ đáng tơn trọng Đề người đọc hiểu thêm về Anna, người kế chuyện đã miêu tả nàng qua cái nhìn của

nhiều nhân vật khác: Đối với Lêvin thì “Anna là người đàn bà tế nhị, cởi mở

Ngồi cái thơng minh, duyên dáng, sắc đẹp nàng cịn là người thắng thắn nữa” Đối với nữ cơng tước Miaccaia thì “Anna đã làm cái điều mà tất cả

những người đàn bà, trừ tơi ra, đều làm vụng trộm Chị ấy khơng muốn lừa

dối và đã xử sự tốt” Chủ thể kế chuyện cứ dẫn dắt, gợi mở và truyền đến cho người đọc một sự cảm thơng đối với số phận cua Anna

Thứ hai, khơng chỉ giúp người đọc hiểu rõ hơn, sâu hơn về nhân vật mà

người kể chuyện, nhân vật kể chuyện cịn hướng người đọc cùng suy ngẫm,

Trang 22

cuộc đời Chẳng hạn, đọc Chiếc áo khốc của Gơgơn, qua lời kể của chủ thể

kế chuyện vừa mai mỉa vừa thương cảm người đọc cảm thấy xĩt xa cho thân phận nhỏ bé của người viên chức trong bộ máy quan liêu của nước Nga Hình

ảnh chiếc áo khốc đã trở thành mĩn ăn tỉnh thần, nĩ đã làm thay đổi cuộc

sống của bác Akaki Akakievits nĩ làm cho “ Cuộc sống của bác cĩ phần đầy đủ hơn Bác trở lên lanh lợi hơn, cương quyết hơn” Chí một ước mơ rất nhỏ bé cũng đủ soi sáng phần đời cịn lại của con người tội nghiệp này

Thứ ba, trong nhiều trường hợp khác nhân vật kế chuyện, người kế chuyện cịn tiến hành đối thoại, tranh luận với người đọc để cùng nhau tìm

kiếm, khám phá chân lí cuộc sống Trong các tác phẩm được sáng tác trong thời kì đương đại như tiểu thuyết của Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Bảo

Ninh ; các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Tạ Duy

Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Minh Châu là những ví dụ rất tiêu biểu Trong

truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nhân vật kế chuyện, người kể chuyện

thường kế những chuyện phi lí, phan logic, trai ngược với lịch sử, hoặc đưa

vào trong câu chuyện của mình kể những chỉ tiết mâu thuẫn với nhau, vênh nhau một cách lộ liễu đề kích thích sự phản ứng của người đọc, trọc tức người đọc, buộc người đọc phải lên tiếng, đối thoại để rồi tự chiêm nghiệm, nhìn

nhận lại và tìm ra chân lí thực sự Chang han, trong Kiếm sắc, Đặng Phú Lân

đã bị Gia Long chém chết bằng chính thanh bảo kiếm của mình Nhưng sau

đĩ chủ thể kế chuyện lại điềm nhiên kể: “ Lân và Hoa trốn lên Đà Bắc, giả

làm người Mường, về sau lập trại sinh con ở đấy trở thành tổ phụ của ơng Quách Ngọc Minh” Ở đây chủ thể kế chuyện đã đây người đọc vào những

tình huống hỗn độn, buộc người đọc khơng thể tin cậy hồn tồn vào những lời anh ta kế mà phải tìm tịi để đưa ra cách kiến giải của riêng mình

Trang 23

Mỗi nhà văn đến với văn học nghệ thuật với những động cơ và mục đích khác nhau nhưng tất cả họ đều gặp nhau ở một điểm là đều mong muốn thể hiện một quan niệm, một thái độ, một tư tưởng về cuộc sống va con người Tuy nhiên khác các nhà tư tưởng, các nhà văn khơng trực tiếp bày tỏ

chính kiến của mình bằng những lời phát biểu trực tiếp mà trình bày một cách

nghệ thuật thơng qua các hình thức nghệ thuật do mình hư cấu nên, trong đĩ

cĩ hình thức nhân vật kế chuyện

Thứ nhất, qua nhân vật kế chuyện ta phan nào thấy được tư tưởng, quan niệm sống của nhà văn Chẳng hạn, trong tập Gizmalia- Truyện núi đơi và

thảo nguyên, qua thái độ, quan niệm của nhân vật kế chuyện ta thấy được tư tưởng của nhà văn Aimatốp Trước hết đĩ là thái độ phê phán quyết liệt đối

với những hủ tục lạc hậu của lối sống gia trưởng, coi thường phụ nữ, coi “hạnh phúc của người phụ nữ chỉ là sinh con đẻ cái, trong nhà dư dat” Gan thái độ lên án những hủ tục đĩ, nhân vật kể chuyện cịn bày tỏ một sự nâng niu, trân trọng, thơng cảm đối với người phụ nữ Nhân vật kế chuyện trong truyện ngắn Œizmalia đã bày tỏ một cách trực tiếp tình cảm của mình đối với chị dâu, đã ca ngơi vẻ đẹp của chị, đồng cảm với việc chị đám vượt lên cuộc sống, đám bước qua những tập tục quái gở để tìm hạnh phúc chân chính, đích

thực của mình Dù cho dân bản coi Giamalia là kẻ phản bội thì nhân vật kể

chuyện vẫn khăng định: “Cĩ một mình tơi khơng chê trách Giamalia Tơi khơng phản bội chân lí, chân lí của cuộc sống, chân lí của hai người đĩ” Sự đồng tình của nhân vật kế chuyện xưngTơi với tình yêu của Giamalia cũng chính là tắm lịng nhân đạo của tác giả, tư tưởng tiến bộ của Aimatốp Trong

Cĩ hương, nhân vật kế chuyện thể hiện thái độ đau buơn vì xã hội thối nát đã

Trang 24

người điên, nhân vật kê chuyện đã phê phán những kể ăn thịt người, đã kêu gọi xã hội hãy cứu lấy trẻ em Tư tưởng đĩ trước hết là của nhân vật kể chuyện nhưng đĩ cũng chính là tư tưởng, thái độ của Lỗ Tấn trước thực tại xã

hhội đương thời

Thứ hai, khơng chỉ quan niệm về cuộc sống qua nhân vật kể chuyện ta cịn thấy quan niệm về văn chương nghệ thuật của nhà văn Đọc truyện ngắn của Nam Cao, nếu ta tập hợp những suy nghĩ của nhân vật kế chuyện lại thì

cĩ thể thấy được quan niện văn chương tương đối hồn chỉnh, hệ thống và

nhất quán của nhà văn Chẳng hạn, đĩ là quan niệm coi trong vai trị của nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật: “Nhà văn phải biết dùng những câu chuyện chẳng cĩ gì để nĩi những cái sâu sắc”(Whỏ nhen) Cũng cĩ khi, Nam Cao thơng qua nhân vật kế chuyện chế giễu những nhà văn a dua, chạy theo mốt thời thượng, “Thấy người ta ăn khoai cũng vác mai đi đào”(Những chuyyện khơng muốn viết) Hay qua nhân vật Thuằn-nhân vật kể chuyện trong Tướng

về hưu, Nguyễn Huy Thiệp đã nĩi lên được cảm nhận của mình về bản chất

của sự sáng tạo nghệ thuật: “Thuần cứ mơ hồ cảm thấy những nghệ sĩ trac tuyệt là những con người cơ đơn khủng khiếp”

Từ những minh chứng trên cĩ thé thấy, nhân vật kể chuyện là nhân tơ

tích cực trong việc tổ chức tác phẩm; dẫn dắt, định hướng và khơi gợi khả

năng đối thoại, tranh luận của người đọc Ngồi ra, hình thức này cịn là một điểm tựa để tác giả bộc lộ những quan điểm của mình về cuộc sống, nghệ thuật

1.3 Các tiêu chí để nhận diện nhân vật kế chuyện, người kế chuyện

1.3.1 Điễm nhìn kế chuyện

Trang 25

Barbauld là người đầu tiên đề xuất vấn đề điểm nhìn và đến cuối thế kỉ XIX vấn đề này được Henry James và F Schlegel trình bày cụ thể hơn Sang đầu thé ki XX hàng loạt các nhà nghiên cứu : K Friedeman (1910), Fercy

Lubbock (1921) va E.M Poste (1927) lại tiếp tục đề cập đến điểm nhìn trong tiểu thuyết hiện đại Từ những năm 20 trở đi, điểm nhìn trở thành một trong

những tiêu điểm của nghiên cứu văn học Các tác giá như: Tz Todorốp, B Tơmasepxki, M.Bakhtin, V.Vinơgrađốp trong các cơng trình nghiên cứu đều bàn đến điểm nhìn trong văn bản nghệ thuật Vì vậy điểm nhìn là vấn đề then chốt của kết cấu văn bản trần thuật, là vấn đề quan hệ giữa nhân vật kế chuyện, người kể chuyện với cái được kể Nhà nghiên cứu Pospelov trong Dẫn luận nghiên cứu văn học nhấn mạnh: “ Trong tác phẩm tự sự, điều quan trọng là điểm nhìn của người trần thuật đối với những gì mà anh ta miêu tả”

[55, tr.90] M.Bakhtin đã xem điểm nhìn như là “Cái lập trường mà xuất phát

từ đĩ câu chuyện được kể, hình tượng được miêu tả hay sự việc được thơng báo” [4, tr.86] Trong Lí luận văn học các nhà lí luận cho rằng: “Nghệ sĩ khơng thể miêu tả, trần thuật các sự kiện về đời sống được nếu khơng xác định cho mình một điểm nhìn đối với các sự vật, hiện tượng: Nhìn từ gĩc độ nào, xa hay gần, cao hay thấp, từ bên trong ra hay từ bên ngồi vào Điểm nhìn trần thuật là một trong những yếu tố hàng đầu của sáng tạo nghệ thuật” [48, tr.310] Nguyễn Thái Hồ trong Những vấn đê thi pháp của truyện cũng rất chú trọng đến vấn đề điểm nhìn và tác giả khăng định điểm nhìn: “ Khơng phải là lập trường xã hội mà là toạ độ thời gian được lựa chọn cho hành động kế chuyện, phát triển nội dung, sắp xếp bố cục, hư cấu thành truyện” [25,

tr.122]

Trang 26

cách cảm thụ thế giới của anh ta Nĩi tới điểm nhìn của nhân vật kể chuyện, người kế chuyện ta thường nĩi tới mấy loại điểm nhìn sau:

Thứ nhất là điểm nhìn biết hết, đây là loại trần thuật đặc biệt phổ biến

trong văn học, xuất hiện từ những sử thi cổ đại cho tới những sáng tác văn học hiện đại ngày nay Hình thức trần thuật này người kể chuyện là người thơng tuệ, cĩ khả năng am hiểu hồn tồn về thế giới mình kể, am hiểu cả hành động bên ngồi lẫn nội tâm bên trong của nhân vật Người kể chuyện luơn biết nhiều hơn và nĩi nhiều hơn bắt cứ một nhân vật nào trong tác phẩm Người kể chuyện giống như một vị thần cĩ khả năng thấy được nhân vật làm,

nghe được nhân vật nĩi, hiểu được mọi điều nhân vật nghĩ, theo dõi đầy đủ

những bước đường, những đoạn ngoặt rẽ của nhân vật Với cái nhìn thơng suốt đĩ, người kế chuyện kế lại mọi việc với một thái độ khách quan, trung tính: “ Năm Đinh Hợi, niên hiệu Vĩnh Lạc, khi đại quân bình định Giao Chỉ, viên đầu mục là Ngơ Miễn gieo mình xuống sơng tự vẫn; vào thời Lí , An Nam cĩ Lê Phụng Hiểu, người Thanh Hố, sinh ra đã to lớn lạ thường” ( Nam

Ơng mộc lục - Hồ Nguyên Trừng)

Các nhà văn hiện đại cũng sử dụng hình thức người kể chuyện theo điểm nhìn biết hết nhưng đã cĩ những ưu thế hơn so với các nhà văn trung

cận đại Người kể chuyện ngồi nhiệm vụ chính là kể cịn xen vào đĩ một đơi

lời nhận xét, đánh giá Chẳng hạn, Lep Tơnxtơi trong tác phẩm Cái chết của

Ivan Ilich cũng đã sử dụng hình thức kể chuyện này Trong thư gửi con gái

ơng đã nhấn mạnh “Cần phải viết từ điểm nhìn biết hết của ngơi thứ ba, nếu

khơng sẽ bị lúng túng” [31, tr.168] Thực tế đọc tác phẩm này, độc giả khơng

thấy người kể chuyện xuất đầu lộ diện, anh ta dường như đứng lên trên tất cả

những mối quan hệ của nhân vật để ghi lại một cách tỉ mỉ, chỉ tiết về những

Trang 27

chuyện bày tỏ sự đánh giá của mình: “Câu chuyện về cuộc đời của Ivan Ilich là một câu chuyện đơn giản, bình thường nhất và khủng khiếp nhất”

Thứ hai là điểm nhìn bên ngồi, trong hình thức này, người kế chuyện

hồn tồn xa lạ với thế giới mà anh ta kế lại, anh ta chỉ là người ngồi cuộc và

chỉ cĩ thể kế về những hành động, lời nĩi thể hiện ra bên ngồi của nhân vật

chứ khơng cĩ khả năng am hiểu đời sống nội tâm bên trong của nhân vật Sự tham gia của người kế chuyện vào câu chuyện là rất nhỏ Anh ta chỉ thuần tuý là người quan sát và ghi lại cuộc đối thoại của các nhân vật chứ ít cĩ lời giải thích, bình luận nào Nhân vật hoạt động trước mặt mà người kế chuyện khơng bao giờ biết được tư tưởng và tình cảm của họ Đọc truyện ngắn của Nam Cao: Nghèo; Cái chết của con mực; Mua danh; Đơi mĩng giỏ tắc giả đã tạo cho mình một điểm nhìn bên ngồi độc đáo Người kể chuyện của Nam Cao đơi khi tỏ ra khách quan, lạnh lùng đối với sự thật được kế- một sự thật trần trụi, xĩt xa và chỉ bày tỏ thái độ của mình khi nào thực sự cần thiết

Trong truyện ngắn Nghèo người kế chuyện hồn tồn khách quan miêu tả cụ

thể từng hành động của anh Đĩ Chuột, từ việc buộc dây thừng cho đến VIỆC cho đây vào cơ để chết Thế nhưng, trong những lời kể khách quan, lạnh lùng ấy ta vẫn thấy thấp thống một tiếng nĩi thương cảm dành cho nhân vật: “

Anh Đĩ Chuột rít hai hàm răng lại Hai chân giận dữ đạp phat cai ghé dé văng

Trang 28

như vậy, nhưng tơi vẫn muốn giữ kín nĩ” Những lời bình luận, đánh giá hiếm hoi này khơng đủ để ta hiểu gì về thái độ người kể chuyện Cĩ lẽ chính về

điểm nhìn bên ngồi này mà đọc truyện Kafka ta thường cĩ cảm giác người kể chuyện rất mờ nhạt và đường như vắng bĩng

Thứ ba là hình thức điểm nhìn bên trong, chủ thể kế chuyện hạn chế điểm nhìn tự sự của mình vào điểm nhìn nhân vật Tức là chủ thể kế chuyện

thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật, nhìn thế giới theo con mắt của nhân vật Với điểm nhìn này, chủ thể kể chuyện cĩ khả năng thâm nhập sâu

vào đời sống nội tâm của nhân vật, cĩ thể biết được nhân vật nghĩ gì, sự hiểu

biết của chủ thể kế chuyện bằng với sự hiểu biết của nhân vật Chủ thể kể

chuyện theo điểm nhìn bên trong thường cĩ hai dạng biểu hiện cơ bản:

Dạng biểu hiện thứ nhất là nhân vật kể chuyện xưng Tơi tự thú nhận, quan sát, bộc bạch chuyện của mình, kể về những cảm xúc, tâm trạng mà mình đã nếm trải Đọc những truyện ngắn: Cái mặt khơng chơi được; Những chuyện khơng muốn viết; Mua nhà của Nam Cao ta thay day là những truyện

với hình thức nhân vật kế chuyện nhưng khơng phải để kể việc mà là để giãi

bày tâm sự ngồn ngang, phức tạp của người trí thức

Chang han, trong Mua nha, thai d6 của nhân vật ké chuyện được bộc

bạch một cách mạnh dạn và thăng than Đầu tiên là thái độ ăn nãn, hối tiếc về

việc làm của mình: “Tơi ác quá! Tơi ác quá!” Nhưng xem xét kĩ lưỡng hơn, anh ta lại thấy: nếu mình khơng mua ngơi nhà ấy thì sẽ cĩ người khác mua Nên suy cho cùng “hạnh phúc chỉ là một cái chăn hẹp Người này co thì người kia bị hở, giá người ta vẫn cĩ thể nghĩ đến mình mà chẳng thiệt hại đến ai” [8, tr.289].Tương tự như vậy, truyện Cat doi cua Nguyễn Thị Thu Huệ ta bắt gặp

nhân vật kể chuyện xưng Tơi đang giãi bày về tâm trạng đợi chờ người yêu

một cách tuyệt vọng của mình Điểm nhìn bên trong được tác giả khai thác

Trang 29

trong tâm hồn: những đam mê và rụt rè; những hạnh phúc và đau khổ; những hy vọng và thất vọng; những hành động cĩ ý thức và cả những ám ảnh vơ thức của nhân vật Tơi Người đọc cũng như bị lơi cuấn vào trong những đợt sĩng tình cảm của nhân vật Chính bằng việc sử dụng điểm nhìn bên trong của nhân vật Tơi, chủ thế kể chuyện đã tạo nên ở người đọc niềm tin về tính chân thật của câu chuyện vì họ cứ nghĩ đây là lời thú nhận của chính người trong cuộc

Dạng biểu hiện nữa của người kể chuyện, nhân vật kế chuyện theo

điểm nhìn bên trong là chủ thể kế đứng ở ngơi thứ ba từ bên ngồi nhưng lại

tựa vào điểm nhìn của nhân vật để kể Chang han, truyén ngan Chi Phéo

được quán xuyến bởi người kể chuyện ở ngơi thứ ba Ở điểm nhìn này, đầu

tiên người kể chuyện kế một cách khách quan về hành động say rượu của Chí Phèo: “Hắn vừa đi vừa chửi Bao giờ cũng thế cứ rượu xong là hắn chửi” [§, tr.12] Nhưng ngay sau đĩ, điểm nhìn đã cĩ sự thay đơi Từ điểm nhìn người kể chuyện ngơi thứ ba, điển nhìn được chuyển cho nhân vật kế chuyện, nhân

vật tự bộc lộ: “Bắt đầu chửi trời Cĩ hề gì? Trời cĩ của riêng nhà nào? Rồi

hắn chửi đời Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại(Điểm nhìn Chí Phèo-Nhân vật kể chuyện) Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “chắc nĩ trừ mình ra !° Khơng

ai lên tiếng cả(Điểm nhìn người kể chuyện) Tức thật! Ị thế này thì tức thật!(Điểm nhìn Chí Phèo-Nhân vật kể chuyện) [8, tr 12]

Sự phân biệt trên đây chỉ hồn tồn cĩ ý nghĩa tương đối Hầu như

khơng cĩ tác phẩm nào chỉ sử dụng một điểm nhìn bên trong hoặc bên ngồi

từ đầu đến cuối mà thơng thường các tác giả thường phối hợp các điểm nhìn

với nhau,đặc biệt là các nhà văn hiện đại sau này Vấn đề là ở tác phẩm này

Trang 30

1.3.2.Giọng điệu kế chuyện

Trong nghệ thuật tự sự nĩi chung và nghệ thuật trần thuật nĩi riêng,

giọng điệu là một yếu tố quan trọng bên cạnh điểm nhìn Mỗi tác phẩm, tác giả đều cĩ những giọng điệu đặc trưng, nếu thiếu giọng điệu ấy thì tác giả cũng như tác phẩm sẽ trở nên mờ nhạt và thiếu bản sắc

Trong đời sống hàng ngày, giọng điệu được hiểu là giọng nĩi, lời nĩi biểu thị một thái độ của người nĩi: Khi vui giọng điệu thường vang, rõ; khi buơn giọng điệu thường lắng xuống, thấp xuống

Giọng điệu trong văn học là hiện tượng “ Siêu ngơn ngữ văn học” được

thể hiện ở ngơn ngữ và điểm nhìn của chủ thể kể chuyện đối với cái được kể Giọng điệu văn học bắt nguồn và cĩ liên quan mật thiết với giọng điệu đời

sống Giọng điệu văn học biểu hiện cảm xúc, tư thế của người nghệ sĩ Để nhận diện người kế chuyện và nhân vật kể chuyện trong tác phẩm tự sự, ta khơng thể khơng căn cứ vào giọng điệu kể chuyện

Cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau về giọng điệu Tờ điển thuật ngữ văn học quan niệm giọng điệu nghệ thuật là: “ Thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của người kể chuyện thể hiện trong lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân xơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu phản ánh lập

trường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả, cĩ vai trị rất

lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho người đọc Giọng điệu là một phạm trù thâm mĩ của tác phẩm văn học [52, tr.I 12]

Nguyễn Thái Hồ trong N#ững vấn đề thi pháp của truyện đã khẳng

định: “ Giọng điệu chính là mối quan hệ giữa chủ thể và hiện thực khách quan thể hiện bằng hành vi ngơn ngữ trong đĩ bao hàm cả việc định hướng, đánh giá và thĩi quen cá nhân sử dụng ngơn từ trong những tình huống cụ thể” [25,

Trang 31

Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học N Pospelov cịn gọi giọng điệu là “ Các kiểu cách dùng đề kế câu chuyện” [55, tr.89] của nhà văn

Giọng điệu là một hiện tượng nghệ thuật Nĩ thống nhất với tồn bộ

chỉnh thể trong tư cách là một yếu tố của các sinh thể nghệ thuật tồn vẹn Giọng điệu vừa mang nội dung vừa khái quát nghệ thuật và phối hợp với đối tượng mả nĩ thể hiện Bởi vậy đề xác định giọng điệu của một nhà văn, chúng

ta căn cứ vào đối tượng thể hiện, vào sự lặp lại của yếu tố hình thức Khi bàn

về vấn đề giọng điệu trong văn chương Khrapchenko nhận định: “ Đề tài, tư

tưởng, hình tượng chỉ được thể hiện trong mơi trường và giọng điệu nhất

định Hiệu suất cảm xúc của lối kể chuyện, của hành động kịch, của lời lẽ trữ

tình trước hết thể hiện ở giọng điệu chủ yếu vốn là đặc trưng của tác phẩm văn học với tư cách là một thê thống nhất hồn chỉnh” [3 1, tr.167-168]

Nhìn chung, giọng điệu giữ một vai trị quan trọng trong quá trình sáng tạo của nhà văn Cũng giống như điểm nhìn, giọng điệu là một trong những

nhân tố khiến nhà văn phải cân nhắc nhiều nhất trước khi viết ra tác phẩm

Giọng điệu tạo ra bản sắc riêng, độc đáo cho nhà văn Nếu nhà văn khơng cĩ giọng điệu riêng của mình thì người đĩ khơng bao giờ là nhà văn cả

Cĩ rất nhiều giọng điệu khác nhau dựa trên những tiêu chí khác nhau:

Nếu chia theo sắc thái tình cảm ta cĩ giọng trang trọng hay thân mật; mạnh

mẽ hay yếu ớt; tha thiết hay gay gắt Nếu chia theo loại tình cảm ta cĩ giọng

bi hay hai; trữ tình hay châm biếm Nếu chia theo khuynh hướng tinh cam ta

lại cĩ giọng thương cảm hay lên án; phê phán hay ca ngợi

Trang 32

Trước hết là giọng điệu kế chuyện trải nghiệm da diết Giọng điệu này

thường được các nhà văn sử dụng để gĩp phần làm cho câu chuyện thêm phần

sâu sắc, chân thực hơn Người kế chuyện và nhân vật kế chuyện trong truyện ngắn sau 1975 của Nguyễn Khải thường kể chuyện bằng giọng điệu trải

nghiệm đa diết Chẳng hạn, trong truyện /z¡ ơng già ở Đơng Tháp Mười, từ cuộc đời thăng trầm chìm nỗi của hai ơng già, chủ thể kế chuyện đã khái quát về cái được mắt của đời người: “ Tới lúc bị đẩy xuống vực mới biết thé nao

cái mặn chát của một kiếp người khắc nghiệt đến cùng nhưng khơng phải khơng cĩ cái bao dung Mỗi lần bưng bát cơm, nước mắt lại muốn ứa ra vì cái khắc nghiệt của đời người cũng cĩ mà cái bao dung đời người cũng cĩ” Hay xuyên suốt truyện ngắn Cái (hởi lãng mạn là những suy tư của chủ thể kể chuyện về những sai lầm ấu trĩ mà bản thân mình đã từng nếm trải: “ Mới biết

thời thế đã đổi thay một đời người ngắn ngủi Đã ngắn lại cịn những giấc

mộng hão huyền, những tham vọng vớ vẫn, những việc làm vơ ích và buồn

Cười”

Chính bằng giọng điệu trải nghiệm cá nhân chứa đầy những nỗi niềm suy tư, người kể chuyện và nhân vật kế chuyện như kéo người đọc lại gần để tâm sự, giãi bày Mỗi người đọc dường như cũng tìm được sự đồng điệu bởi

những cảnh ngộ, tâm trạng mà chủ thể kể chuyện đã nếm trải Chính vì vậy

mối quan hệ giữa người kể chuyện, nhân vật kể chuyện và độc giá trở nên

bình đẳng hơn, dân chủ hơn

Thứ hai là giọng triết lí, suy ngẫm Chẳng hạn đọc truyện ngắn của

Sêkhốp, ta thấy giọng điệu này đĩng vai trị chủ đạo Chủ thể kể chuyện

Trang 33

nỗi khổ ở đời: “ Khơng kiếm đủ cơm ăn, cái khổ cũng do đấy mà ra Một

người mà cả người cả ngựa đều no bụng thì chẳng cĩ điều gì làm cho người

đĩ lo nghĩ” ( Nỗi nhớ) Đĩ cĩ thể là triết lí về lẽ cơng bằng: “ Nĩi đến chuyện

cơng lí, há chẳng buồn cười lắm sao khi mà mọi sự cưỡng bức đều được xã

hội coi như sự tất yếu, phải chăng là hợp lí Sự cơng bằng thời nay là ở chỗ

người ta dùng chức vụ, huân chương khơng phải để thưởng cho đức hạnh mà

để cho người làm việc nhà nước nĩi chung, bất kì làm việc như thế nào”(Phỏng số 6) Bên cạnh triết lí về cuộc đời, giọng điệu triết lí của người

kế chuyện, nhân vật kể chuyện cịn được thể hiện qua những lời triết lí về con

người: “Cĩ những người bao giờ cũng chỉ nĩi những lời nĩi thơng minh và tốt

lành nhưng người ta vẫn cảm thấy đĩ là kẻ đần độn”(Phỏng số 6) Chính

giọng điệu triết lí, suy ngẫm trong các truyện ngắn của Sêkhốp đã khiến người đọc phải suy nghĩ để rồi lí giải những vấn đề mà người kế chuyện hay nhân vật kế chuyện đặt ra trong tác phẩm

Thứ ba là giọng giêu nhại Loại giọng này xuất hiện khá nhiều trong văn xuơi Việt Nam sau 1975 mà tiêu biểu là trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp Với giọng giễu nhại tác giả muốn nhại lại cái đáng cười, đáng chê trách từ đĩ làm cho tâm hồn, tính cách con người thêm trong sáng và hồn hồn hảo hơn Chẳng hạn trong uyên thoại phố phường, bằng giọng điệu

giễu nhại chủ thế kể chuyện đã bĩc trần những cái lố bịch, những thĩi đạo đức

giả của con người: “ Hàng tháng, Hạnh trả cho ơng chú họ một khoản tiền nhà Khoản tiền này cứ tăng lên bat chấp sự cố gắng cải thiện tình cảm ruột rà mà y cố cơng vun đắp Ơng chú họ xử thế với y khá là giản dị theo tinh than câu ngạn ngữ “ Đã quen phải lèn cho đau” ” Hay trong truyện ngắn Ä⁄ưa vấn đề thế giới quan được người kể chuyện kể lại: “ Hắn bắt một con thạch sùng rồi để lên bàn Hắn trình bày thế giới bằng cách miêu tả con thạch sùng

Trang 34

Hắn cho rằng đạo đức rụng rồi lại mọc, đạo đức cĩ thể ngoe nguay một mình,

cịn tồn bộ sự sống chuồn mất”

Tĩm lại: giọng điệu là một trong những yếu tố đặc trưng của người kế chuyện hay nhân vật kế chuyện trong tác phẩm tự sự Giọng điệu tự sự là chỗ dựa quan trọng để các yếu tố trong tác phẩm quy tụ, định hình và thống nhất với nhau trong một âm hưởng chung, khuynh hướng chung

1.3.3.Ngơn ngữ kế chuyện

Tự sự hay trần thuật trong ý nghĩa trực tiếp nhất là việc “ chỉ ra bằng

A?

lời những gì xảy ra một lần” từ phía một “ người khác” Nhờ ngơn ngữ và thơng qua ngơn ngữ, chúng ta mới cĩ thể nhận diện được người kể chuyện

hay nhân vật kế chuyện Vì vậy khi tìm hiểu nghệ thuật tự sự, chúng ta khơng

thể khơng tìm hiểu ngơn ngữ tự sự được thê hiện trong tác phẩm đĩ

Trần Đình Sử đã phân biệt rõ giữa ngơn ngữ người kế chuyện- lời gián

tiếp với ngơn ngữ các nhân vật khác- lời trực tiếp: “ Lời gián tiếp là lời văn

đám đương chức năng trần thuật, giới thiệu, miêu tả, bình luận của con người và sự kiện, phân biệt với lời trực tiếp được đặt trong ngoặc kép hoặc sau

ngạch đầu dịng” [ 58, tr.178]

Theo Nguyễn Xuân Nam thì “ Ngơn ngữ người kể chuyện là ngơn ngữ

của tác giả hoặc của nhân vật được tác giả dùng để kể lại câu chuyện trong tác

phẩm tu su” [ 51, tr.124]

Từ các ý kiến trên cĩ thể hiểu: ngơn ngữ kể chuyện là phương tiện cơ

bản dùng để kể chuyện, miêu tả và bình giá các nhân vật, sự kiện, biến cố

trong tác phẩm tự sự Khả năng phản ánh của ngơn ngữ kế chuyện là rất lớn,

nĩ ““ khơng chỉ tái hiện cái được kể mà cịn tái hiện người kế”, nĩ “ mang dấu

ấn về cách cảm thụ thế gidi va cuối cùng là mang tư chất, trí tuệ, tình cảm của

Trang 35

kể chuyện ta thường nĩi đến ba thành phần cơ bản sau: lời kẻ, lời tá và lời

bình luận

Thành phân thứ nhất của ngơn ngữ kế chuyện là lời kế: đây là cách trần

thuật, sắp xếp các sự kiện, chỉ tiết, biến cố trong tồn bộ tác phẩm, làm cho nĩ trở thành một dịng chảy liền mạch Khi kể, nhà văn đã hình thành một sợi dây xuyên suốt và sâu chuỗi mọi sự kiện xảy ra với nhân vật trong tác phẩm, giúp người đọc cĩ một cái nhìn trọn vẹn về chỉnh thể thống nhất

Thành phần kế trong ngơn ngữ kể chuyện được nhà văn sử dụng linh

hoạt trong tác phẩm, cĩ thể theo thời gian tuyến tính hoặc đảo ngược hoặc xen

lồng giữa quá khứ, hiện tại, tương lai, cĩ thể giản căng hoặc co trùng thời gian theo ý muốn chủ quan của người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện Chẳng hạn khi kế về cuộc đời nhân vật Chí Phèo, Nam Cao đã khơng tuân theo cách

kế thơng thường Nhà văn đã đi theo hướng từ hiện tại ( Chí vừa ra tù, vừa đi

vừa chửi), trở về quá khứ ( Chí là một đứa trẻ bị bỏ rơi, đi ở hết nhà này đến nhà nọ, năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến ghen day vào

i) Tiếp theo người kể chuyện lại quay trở về hiện tại( Chí đã ra tù, bị tước

đi nhân hình và nhân tính, trở thành qui dữ cúa làng Vũ Đại) Kết thúc tác phẩm là cái chết của Chí nhưng chủ thể kế chuyện lại mở ra mạch vận động

cho tương lai( 7h; Nở nhìn xuống bụng và trong đâu Thị xuất hiện hình ảnh

cái lị gạch bỏ khơng)

Lời kế trong các tác phẩm khác nhau sẽ cĩ giọng điệu khác nhau Chẳng hạn lời kế trong tác phẩm của Kafka mang tính trung hồ, vơ sắc Đĩ

cĩ thể là lời kể về một sự biến hố dị thường “Một sáng tỉnh giác boăn khoăn,

Gregor Samsa nằm trên giường thấy mình biến thành một con cơn trùng

khơng lồ (Hố thân) Đĩ cĩ thể là lời kể về một vết thương khủng khiếp:

Trang 36

thường bày ra trơng như thể miệng của một hầm mỏ trong ánh sáng ban ngày”(Một thầy thuốc nơng thơn) Dường như người kế chuyện, nhân vật kể chuyện khơng hề để lộ một xúc cảm nào qua lời kể Tác giả đã triệt tiêu các tính từ biểu hiện cảm xúc trong các truyện ngắn của mình Tần số xuất hiện các tính từ trong tác phẩm của ơng rất ít, nếu cĩ thì cũng chỉ là các từ ở mức độ trung tính như “boăn khoăn”, “khắc khoải” hay “buồn bực”, “day dứt” Chính lời kể mang tính trung hồ, vơ sắc này là một phương tiện rất hữu hiệu đề thể hiện tư tưởng của người kể chuyện hay nhân vật kể chuyện về một thế giới hỗn loạn, quái dị xen lẫn với cái bình thường

Thành phân thứ hai của ngơn ngữ kế chuyện là lời miêu tả: thành phần

này là cách làm cho đối tượng hiện lên cụ thể cảm tính, tác động trực tiếp vào trí tưởng tượng của bạn đọc bằng càng nhiều giác quan càng tốt Đề từ đĩ bạn đọc cĩ thê hình dung ra cụ thể về đối tượng một cách tồn vẹn Thành phần tả trong ngơn ngữ kể chuyện được áp dụng cho nhiều đối tượng Con người ( ngoại hình, hành động, tâm lí), thiên nhiên ( màu sắc, kích cỡ), lồi vật và ở phạm vi nào đĩ địi hỏi nhà văn phải cĩ ĩc quan sát tỉnh tế, cĩ sự nhạy bén và am hiểu Việc sử dụng đậm nhạt thành phần này tuỳ thuộc vào mục đích, sở trường của từng tác giả

Chẳng hạn trong tác phẩm Chi Phéo cia Nam Cao nhân vật Chi Phéo được miêu tả từ nhiều khía cạnh khác nhau: hình dáng, ăn mặc, đi đứng, nĩi năng Nhờ thành phần tả, nhân vật hiện lên trước mắt độc giả cụ thể sống

động và tác động vào rất nhiều giác quan như thị giác, thính giác, xúc giác Chẳng hạn về thị giác Chí Phèo được nguời kể chuyện đặc tả để làm rõ hình

Trang 37

Chí Phẻo cịn tác động vào cả thính giác thơng qua tiếng chửi và kêu làng ăn

va Dé la cach dé han giao tiếp với cuộc đời để tạo sự chú ý từ phía cộng đồng

làng Vũ Đại Nĩ nĩi lên sự cơ đơn đáng sợ và thể hiện bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Nam Cao đã thể hiện khá sâu sắc tiếng chửi của Chí Phèo bằng thành phần tả của ngơn ngữ kế chuyện Chí Phèo cịn tác động đến xúc giác của độc giả thơng qua hành động “lăn lộn đưới đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt Máu me loe loét trơng gớm quá!” Như vậy qua việc miêu tả thì hình hài, diện mạo, hành động của Chí Phèo hiện lên một

cách sống động, chân thực, cụ thể, tác động trực tiếp vào giác quan của độc

giả

Bên cạnh lời miêu tả nhân vật, ta cịn phải kể tới những lời miêu tả thiên nhiên Đọc Chiến tranh và hồ bình ( Lep Tơnxtơi), qua những lời miêu

tá của người kế chuyện hay nhân vật kể chuyện ta thấy thiên nhiên hiện lên

như một nhân vật sống Bầu trời Auxteclit mênh mơng, thăm thắm của Anđrây; bầu trời Otoratnơie ngập tràn ánh trăng của Natasa; bầu trời cĩ ngơi sao chỗi rực rỡ của Pie; bầu trời trong trẻo huyền ao va day tiếng nhạc của Pêchia Bầu trời thực sự đã trở thành biểu tượng cho một cái gì đĩ cao cả, vĩnh hằng mà các nhân vật này khao khát vươn tới Nĩ phù hợp với trạng thái

tâm hồn của các nhân vật Tương tự như vậy, đọc Epghênhi Ơnhighin của

Puskin ta thấy người kế chuyện hay nhân vật kể chuyện đã miêu tả một cách

lên thơ sống động thiên nhiên Nga, đã khám phá thấy cái đẹp trong những

cảnh bình thường nhất, đơn sơ nhất, chân thật của nĩ Đĩ là cảnh một buơi

sớm mùa đơng với con đường tuyết phủ; đĩ là cảnh mùa xuân với những lộc non vừa mới nhú, những con ong đầu tiên đi tìm mật

Thành phân thứ ba là thành phần phân tích, bình luận: với bộ phận

Trang 38

hơn chết của Gơgơn ta thây chủ thể kể dù đang kế hay tả thì cũng thường dừng lại để bình luận, để trực tiếp bày tỏ sự đánh giá của mình về nhiều vấn

đề khác nhau: từ thĩi quy lụy cấp bậc đến cách đặt biệt hiệu, từ những kỷ niện

thời niên thiếu đến những suy nghĩ về hai loại nhà văn, từ số phận của nơng nơ Nga đến hình ảnh tươi mát của chiếc vườn hoang, từ tiếng hát dan gian đầy sức quyến rũ cho đến hình ảnh chiếc xe tam mã tượng trưng cho nước Nga Qua những lời trữ tình ngoại dé ta cam nhận được khá sâu sắc sự cảm thơng đối với nhân dân Nga, sự mỉa mai, lên án đối với những cái xấu xa đáng kinh tởm của chế độ nơng nơ và niềm tin tưởng, hy vọng vào một tương lai tươi sáng, tốt đẹp của chủ thể kể chuyện

Ba thành phần lời kẻ, lời tả và lời phân tích, bình luận trong ngơn ngữ

kế chuyện khơng tách rời nhau mà hài hồ với nhau, bé sung cho nhau, cùng gĩp phần tăng thêm sự hấp dẫn cho câu chuyện

Tiếu kết chwong 1

Nội dung chủ đạo của chương! là xem xét một cách hệ thống những vấn đề chung nhất của lí thuyết người kế chuyện và nhân vật kể chuyện Nhân vật kế chuyện hay người kế chuyện là những hình thức đo nha văn hư cấu nên đề kế chuyện Việc nhà văn lựa chọn hình thức người kế chuyện hay nhân vật kể chuyện để kể là hồn tồn khơng phải là một sự ngẫu nhiên mà nĩ mang tính quan niệm, nhằm mục đích chuyển tải tư tưởng, nội dung tác phẩm một

cách hiệu quả nhất

CHƯƠNG 2

HÌNH THỨC NHÂN VẬT KẺ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN

CUA NGUYEN MINH CHAU

Hình thức kể chuyện mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế

Trang 39

chuyện do vậy khơng chỉ là người dẫn chuyện mà cịn là nhân vật chính hoặc

phụ trong tác phẩm, kể lại câu chuyện về một người nào khác hoặc của chính

bản thân mình Đây là hình thức kể chuyện được phát huy nhiều trong nghệ thuật kế chuyện hiện đại bởi những ưu thế của nĩ so với nghệ thuật kế chuyện truyền thống Hình thức nhân vật kể chuyện thường kế ở ngơi thứ nhất xưng Tơi hoặc Chúng tơi và đĩng vai trị quan trọng trong việc bộc lộ quan điểm, tư tưởng của nhà văn, đồng thời tạo nên tính khách quan của truyện kế

2.1.Mỗi nhân vật kế chuyện là một con người lịch sử cụ thế, cá biệt

Khi tìm hiểu, nghiên cứu hình thức nhân vật kế chuyện, Nắng Mai( PGS.TS Phùng Minh Hiến) cho rằng: “Nhân vật kể chuyện được sáng tạo khơng ngừng với tư cách là con người cụ thể và cá biệt Cho nên chúng khá đa dạng và khơng lặp lại” [39, tr.43] Với hình thức kể chuyện này, trong cùng một tác giả nhưng sẽ tạo được những “cái nhìn nghệ thuật” khác nhau

Đây là điều mà hình thức kể chuyện truyền thống(người kế chuyện) rất khĩ

thực hiện

Trong các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, ta thấy rất rõ nhân vật kế chuyện hiện lên với tư cách con người lịch sử cụ thể, cá biệt Nĩi cách khác, nhân vật kế chuyện quan hệ với các nhân vật khác, trước hết,với tư cách

con người xã hội cụ thể và cá biệt Nĩ thể hiện rõ khơng những về nghề

nghiệp, về quan hệ xĩm giềng, mà cịn cả về mức sống và mức độ cảm thơng với những người xung quanh Đọc các truyện ngắn trước 1975 như: Äánh trăng cuối rừng, Người mẹ xĩm nhà thờ, Nguơn suối, Nhành mái ta thấy các nhân vật kể chuyện là những con người xã hội cụ thể với nghề nghiệp cụ thế(cán bộ, chiến sĩ, lái xe ) Tương tự như vậy, đọc các truyện ngắn sau

1975 như Bức tranh, Cỏ lau, Sống mãi với cây xanh, người đàn bà trên

Trang 40

Tơi với tư cách là nhà báo, nhà văn, họa sĩ hay một bệnh nhân Ở hình thức nhân vật kế chuyện với tư cách là con người lịch sử cụ thể, cá biệt, chủ thể kế

cĩ thể kế chuyện của chính mình, chuyện của người khác Chủ thể kể chuyện

cĩ thể tự chiêm nghiệm, lí giải một cách sâu sắc mọi uấn khúc trong tâm hồn của mình, mọi khao khát tầm thường lẫn sự thánh thiện thiêng liêng Hình thức nhân vật kể chuyện vì vậy cho phép đạt tới sự thật một cách đầy đặn

nhất Bởi vì, nếu cĩ ai nĩi với bạn một điều gì xảy ra với chính họ, bạn sẽ dễ tin hon là nghe họ kế về một chuyện xảy ra với người khác Hơn nữa, với tư

cách con người xã hội cụ thể và cá biệt như thế, nhân vật kể chuyện cĩ thể

bộc lộ thái độ của mình một cách cụ thể, trực tiếp và phong phú đa dạng hơn Sáng tạo ra những nhân vật kế chuyện khác nhau như thế, Nguyễn Minh Châu đã đồng thời tạo được những cái nhìn nghệ thuật khác nhau ở cùng một tác giả Trái lại, cũng ở ơng, các truyện viết theo hình thức người kể chuyện truyền thống như Chuyện đai đội, Những vùng trời khác nhau hay các tiểu thuyết Dầu chân người lính, Cửa sơng rât khĩ thực hiện những ưu thế trên

Truyện ngắn sử dụng hình thức này cũng vì thế thường ở dạng độc thoại, trong đĩ nhân vật xưng Tơi bộc bạch tâm tư, tình cảm, suy nghĩ và những trải nghiệm của mình Để rồi, thơng qua những bộc bạch này, người

đọc cĩ thể thâm nhập vào đời sống riêng tư của anh ta và khám phá thân tính

của anh ta Một trong những nét đặc trưng và cũng là yếu tố hấp dẫn người

đọc là ở hình thức này nhân vật kể chuyện tự khắc hoạ chân dung, tính cách

dần dần qua chính các suy nghĩ, hành vi, ngơn ngữ của họ Chẳng hạn, truyện

ngắn Ừức ranh là một minh chứng điển hình cho hình thức nhân vật kể

chuyện Ở đây, nhân vật xưng Tơi- ơng hoạ sĩ đang đưa mình vào những cuộc “tra tấn tinh than” thyc sự, dang tu mồ xẻ, đào bới tâm hồn mình, đang lật

tung mọi ngĩc ngách trong tâm hồn mình để phán xét, truy bức đến cùng con

Ngày đăng: 28/10/2014, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w