Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (KL06120)

54 744 2
Cách đặt tên nhân vật trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (KL06120)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN THỊ DƢƠNG CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S - GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc khóa luận này, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình chu đáo cô giáo LÊ KIM NHUNG, Thầy Cô tổ ngôn ngữ khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Xin trân trọng cảm ơn cô giáo hƣớng dẫn toàn thể Thầy Cô giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh viên TRẦN THỊ DƢƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định đề tài: “Cách đặt tên nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” kết riêng tôi, đồng thời đề tài không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh Viên TRẦN THỊ DƢƠNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng Pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 7 Kết cấu khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nhân vật cách đặt tên nhân vật tác phẩm văn học 1.1.1 Nhân vật văn học 1.1.2 Các cách đặt tên nhân vật 1.2 Tính định hƣớng giao tiếp 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Các yếu tố có vai trò định hƣớng giao tiếp 11 1.2.2.1 Bút danh tác giả 11 1.2.2.2 Đầu đề tác phẩm 12 1.2.2.3 Tên nhân vật 13 1.3 Cải danh – phƣơng thức đặt tên nhân vật 14 1.3.1 Khái niệm 14 1.3.3 Hiệu nghệ thuật phép cải danh 15 1.4 Vài nét đời nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 16 1.4.1 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Minh Châu 16 1.4.2 Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu 18 Chƣơng 2: CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT VÀ VAI TRÒ ĐỊNH HƢỚNG CỦA TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 20 2.1 Bảng thống kê phân loại nhận xét 20 2.2 Phân tích kết thống kê 21 2.2.1 Nhân vật có tên cụ thể 21 2.2.1.1 Tên nhân vật thể đặc điểm tính cách nhân vật 21 2.2.1.2 Tên nhân vật thể đặc điểm số phận, đời 27 2.2.1.3 Tên nhân vật thể tƣ tƣởng, chủ đề tác phẩm 31 2.2.2 Nhân vật có tên đặc biệt 35 2.2.2.1 Tên nhân vật đặt theo đặc điểm nghề nghiệp 35 2.2.2.2 Tên nhân vật đặt chữ 39 2.2.2.3 Tên nhân vật đặt theo chức vụ, thứ bậc xã hội gia đình 41 2.2.2.4 Tên nhân vật đặt tên đồ vật, vật 44 2.2.2.5 Tên nhân vật đặt theo đặc điểm giới tính hình dáng 45 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học phản ánh đời sống thông qua lăng kính chủ quan nhà văn Tác phẩm văn học “đứa tinh thần” nhà văn, đƣợc tác giả thai nghén, sản sinh đến với bạn đọc phƣơng tiện ngôn ngữ Tác phẩm gồm hệ thống nhân vật bao gồm nhân vật nhân vật phụ Để nhận biết nhân vật tác phẩm, nhà văn đặt cho nhân vật tên nhƣ ngƣời mẹ sinh phải định danh cho Sáng tác tác phẩm văn học việc quan trọng song việc đặt tên cho nhân vật tác phẩm quan trọng nhiều Tên nhân vật chủ điểm đƣợc quan tâm có dấu ấn đặc biệt tác phẩm họ Nó góp phần thể tƣ tƣởng, chủ đề nội dung tên nhân vật gợi phong cách trào lƣu văn học thời đại Tác phẩm văn học chỉnh thể toàn vẹn nội dung hình thức Bất yếu tố vào tác phẩm mang giá trị nghệ thuật định, tên nhân vật yếu tố mang giá trị nghệ thuật Nhân vật tác phẩm Nguyễn Minh Châu ngƣời sống, số phận với tên tuổi, ngoại hình khác Nhƣng ngƣời khát khao đƣợc sống, đƣợc yêu, ngƣời giàu lòng vị tha, sẵn sàng hy sinh Mỗi tên gọi chứa đựng số phận, đau khổ mà họ phải chịu đựng xã hội Đọc tác phẩm đọng lại sâu sắc lòng ngƣời đọc thƣờng số phận, tính cách, cảm xúc suy tƣ ngƣời đƣợc nhà văn thể qua tên gọi mà tác giả ƣu ái, dày công suy ngẫm đặt cho Từ lý lựa chọn đề tài: “Cách đặt tên nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” Lịch sử vấn đề Tìm hiểu tên nhân vật nhân vật tác phẩm văn học trở thành đề tài nghiên cứu nhà nghiên cứu, phê bình văn học với nhiều cấp độ khác 2.1 Nghiên cứu nhân vật tác phẩm tên nhân vật từ góc độ lí luận - Giáo sư Hà Minh Đức nêu định nghĩa nhân vật tiêu chí phân chia nhân vật tác phẩm Về định nghĩa nhân vật tác phẩm văn học: “Nhân vật tác phẩm văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Đó chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách,…” Văn học thiếu nhân vật phƣơng tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tƣợng Tác giả sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại ngƣời đó, vấn đề thực Nhân vật yếu tố dẫn dắt ngƣời đọc đến với tác phẩm văn học Phê - đin cho rằng: “Nhân vật công cụ” Tác giả nghiên cứu nhân vật tác phẩm phân chia làm loại theo tiêu chí sau: - Theo tiêu chí vai trò nhân vật tác phẩm có: + Nhân vật nhân vật xuất nhiều tác phẩm, đóng vai trò quan trọng việc thể tập trung đề tài, chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm Ví dụ: Trong truyện “Chí Phèo” - Nam Cao, nhân vật là: Chí Phèo, Thị Nở, Bá Kiến,… + Nhân vật phụ nhân vật xuất đƣợc nhắc lại qua vài tình tiết tác phẩm Ví dụ: Nhân vật bà hàng rƣợu truyện “Chí Phèo” - Nam Cao + Nhân vật trung tâm nhân vật xuất nhiều tập trung tập trung tƣ tƣởng chủ đề tác phẩm Mỗi tình có nhân vật trung tâm song nhiều nhân vật Ví dụ: Nhân vật trung tâm truyện “Chí Phèo” - Nam Cao Chí Phèo - Theo tiêu chí phƣơng diện tƣ tƣởng, quan hệ với lý tƣởng xã hội nhà văn: + Nhân vật diện nhân vật thƣờng đƣợc tác giả đề cao khẳng định, nhân vật mang lý tƣởng, quan điểm, tƣ tƣởng đạo đức tốt đẹp tác giả, thời đại + Nhân vật phản diện nhân vật nằm phê phán phủ định tác giả Đó nhân vật mang phẩm chất xấu xa, trái với đạo lý, lý tƣởng, đối lập với tính cách nhân vật diện Ngoài ra, phân loại nhân vật mặt chức năng, loại hình,… - Trong “Nghệ thuật, loại hình văn hóa đặc biệt”, phó giáo sƣ Phùng Minh Hiến bàn hình tƣợng nghệ thuật tác phẩm văn học: Hình tượng nghệ thuật thống mặt cụ thể hóa, cá tính hóa, khái quát hóa đối tượng thẩm mỹ Theo phó giáo sƣ, đặc điểm đem lại tính đặc trƣng rõ rệt cho hình tƣợng nghệ thuật Nó thân phong phú bên đa dạng bên Nhƣ vậy, góc độ lí luận, nhân vật tác phẩm vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu Các tác giả chủ yếu đề cập đến vai trò, vị trí ảnh hƣởng nhân vật tới nội dung tƣ tƣởng tác phẩm Vấn đề tính định hƣớng tên nhân vật chƣa đƣợc tác giả quan tâm khảo sát nghiên cứu 2.2 Nghiên cứu nhân vật tên nhân vật từ góc độ ngôn ngữ 2.2.1 Về mặt lý thuyết phong cách học Trong “Phong cách học văn bản”, Giáo sƣ Đinh Trọng Lạc đƣa vấn đề tính định hƣớng giao tiếp văn Tác giả rõ tính định hƣớng giao tiếp văn số yếu tố tiêu biểu có tác dụng việc tìm hiểu tác phẩm, là: + Tiền mô hình độc giả: Tiền mô hình, phù hợp tiền mô hình, đối lập với tiền mô hình, xây dựng mô hình + Những dấu hiệu đặc tả tác phẩm: Những dẫn bút danh tác giả, dẫn đầu đề tác phẩm Trong cuốn:“99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt”, giáo sƣ Đinh Trọng Lạc đƣa khái niệm phép cải danh dạng phép cải danh Giáo sƣ vai trò cải danh với việc định hƣớng tìm hiểu tác phẩm văn chƣơng 2.2.2 Về mặt thực hành phong cách học Trong cuốn: “300 tập phong cách học tiếng Việt”, tác giả Đinh Trọng Lạc đề cập đến phép cải danh số phép cải danh tiêu biểu thời kỳ văn học: - Bài tập 196 (trang 224 – 225): Tên nhân vât tác phẩm văn học dƣới đƣợc chọn dùng nhƣ phƣơng tiện tu từ nào? Các loại hình văn học thời kỳ khác có cách dùng cải danh khác nhƣ nào? + Trong thần thoại có thần Trụ Trời, Lạc Long Quân + Trong truyện cổ tích có Khổng lồ (Đúc chuông), Sọ Dừa, Quận Gió + Trong văn học lãng mạn thời kỳ 1930 – 1945 có: Các nhân vật Hồng, Hảo, ông Phán, Lƣơng tiểu thuyết “Thoát ly ”của Khái Hƣng + Trong văn hiên thực thời kỳ 1930 – 1945 có: Chí Phèo, Thị Nở, Lang Rận truyện ngắn: “Chí Phèo”, “Lang Rận” Nam Cao; Có Xuân Tóc Đỏ, Typn, Văn Minh “ Số đỏ” Vũ Trọng Phụng + Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến có: Chị Tƣ Hậu “Một chuyện chép bệnh viện” Bùi Đức Ái; có chị Sứ, thằng Xăm tiểu thuyết “Hòn đất” Anh Đức; có Quỳ truyện ngắn “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Nguyễn Minh Châu; có Thảm, Thắm, Hồn Nhiên, Vinh pháo, Đại Bàng, Dũng tiểu thuyết “Côi cút cảnh đời” Ma Văn Kháng Ở phần gợi ý trả lời, tác giả đƣa cách cải danh đặc điểm phép cải danh thời kỳ Đặc biệt, tác giả phân tích rõ vai trò định hƣớng nhƣ dụng ý nghệ thuật việc đặt tên nhân vật tác phẩm thời kỳ, từ văn học dân gian đến văn học Việt Nam từ 1945 đến Tên nhân vật thể phong cách tác giả, thể đề tài tác phẩm thể khuynh hƣớng văn học Ngoài có khóa luận sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nghiên cứu tên nhân vật tác phẩm văn học nhƣ:“Tên nhân vật với vai trò định hướng giao tiếp tác phẩm văn học(Khảo sát qua liệu thống kê số tác phẩm tiêu biểu văn học thực phê phán)” sinh viên Nguyễn Thị Hiền lớp k26E – Ngữ Văn Nhƣ vậy, vấn đề nhân vật tên nhân vật tác phẩm văn học đƣợc nhiều ý kiến quan tâm Song, hầu hết tác giả dừng lại mức độ nêu lý thuyết minh họa cho lý thuyết Đây vấn đề hấp dẫn đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhƣng chƣa có phân tích thành hệ thống cụ thể “Liên” “Bến quê” Liên tức hoa sen, loài hoa mộc mạc, khiết “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn.” (Ca dao) Liên nhƣ thân bến quê mà Nhĩ không nhận Nhĩ nhìn thấy “Liên mặc áo vá”, “Những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh”[8, Tr.246] Nhĩ nói với vợ lời xót xa, ân hận “suốt đời anh làm em khổ tâm”[8, Tr.246] Giờ Nhĩ thực thấu hiểu biết ơn sâu sắc tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tảo tần chịu đựng hi sinh từ bao đời xƣa từ đó, mà sau nhiều tháng ngày bôn tẩu tìm kiếm, Nhĩ tìm thấy đƣợc nơi nƣơng tựa gia đình ngày Nhĩ nhìn thấy áo vá vợ anh nhận thức đƣợc giá trị gần gũi, bình dị Sự tần tảo, chịu đựng hi sinh Liên vẻ đẹp ngƣời phụ nữ Việt Nam nói chung Đây tên chứa đựng nhiều ý nghĩa, tên bao hàm vẻ đẹp ngƣời chị, chứa đựng phẩm chất tốt đẹp điển trƣng cho ngƣời vợ, ngƣời mẹ Việt Nam Nguyễn Minh Châu với nét phong cách riêng độc đáo tạo cho bạn đọc dấu ấn từ tên nhân vật 2.2.2 Tên nhân vật đặc biệt 2.2.2.1 Tên nhân vật đặt theo đặc điểm nghề nghiệp a Tên nhân vật đặt theo tính chất nghề nghiệp “Bác sĩ Thương” tên gọi nhân vật làm nghề bác sĩ “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Ông cha ta thƣờng nói “Lương y tử mẫu”, bác sĩ công việc cao quý song lại đòi hỏi cẩn trọng, tình 35 thƣơng, lòng nhân hậu Theo tiếng Hán “Thương” “nhà thương” nói đến nghề y Cái tên bác sĩ Thương nhƣ để nhấn sâu, nhắn nhủ đến đạo đức nghề nghiệp gióng lên hồi chuông để cảnh tỉnh ngƣời làm Bác sĩ Thương ngƣời trẻ tuổi, tham gia chiến trƣờng kháng chiến, anh tận tình cứu chữa cho chiến sĩ bị thƣơng, anh mang đạo đức nghề nghiệp giống nhƣ tên “Thương” anh Đó dáng vẻ buồn dầu anh sau ca mổ hi vọng Điều làm cho bạn đọc phải suy nghĩ “một ca mổ chƣa lần khiến bác sĩ nhiều tâm sức nhƣ thế”[8,Tr.197], không lần bác sĩ khổ tâm “Thuốc men cạn kể thứ thuốc kháng sinh - bác sĩ Thương nói, tiếng nói mà lời rên xiết”[8, Tr.198] Qua tên nhân vật ta biết đƣợc nhân vật - bác sĩ có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp “Ông giáo Khuyến” ông giáo tên Khuyến “Bến quê” Ông giáo nói lên công việc cao quý ông, “Khuyến” nghĩa khuyến khích, khích lệ, gắn liền với công việc dạy học Cái tên ông giáo Khuyến cho ta biết đƣợc nghề nghiệp tên riêng ông tên nói lên ý nghĩa nhân vật truyện Bên cạnh Nhĩ Liên, truyện có ông giáo sáng ghé vào hỏi thăm sức khỏe Nhĩ để khích lệ, động viên anh Qua ông giáo Khuyến, Nguyễn Minh Châu nhƣ muốn gửi gắm thông điệp tình ngƣời với nhân loại Việc đặt tên nhân vật nghề nghiệp tên riêng giúp cho ngƣời đọc hiểu thêm phần nhân vật tác phẩm b Tên nhân vật đặt theo nghề nghiệp Cách đặt tên nhân vật nghề nghiệp sở giúp bạn đọc hiểu nhân vật tác phẩm, công việc tâm lí họ Chúng ta có thấy rõ nét truyện ngắn “Bức tranh”, với nhân vật đƣợc gọi theo nghề nghiệp Tác phẩm đƣợc viết sớm sau ngày đất 36 nƣớc thống nhất(1976) với nhan đề “Cái mặt” Toàn truyện xoay quanh đời số phận kí họa “Chân dung chiến sĩ giải phóng” mà ngƣời họa sĩ vẽ vội nửa theo nguyện vọng anh giải phóng trẻ Số phận tranh gắn liền với ngƣời mẹ anh giải phóng, với ngƣời họa sĩ với anh giải phóng Và điều đáng nói kí họa chân dung lại “Đỉnh cao nghiệp sáng tác” ngƣời họa sĩ, đồng thời ngƣời họa sĩ “kẻ bội tín” dẫn đến bệnh mù lòa mẹ anh giải phóng Cuối ngƣời họa sĩ muốn chuộc lại lỗi lầm, muốn bị vạch mặt anh giải phóng – ngƣời chiến sĩ lại phớt lờ nhƣ không Do vậy, nỗi ân hận đeo đẳng, dày vò lƣơng tâm ngƣời họa sĩ – nhân vật kể chuyện “Ông họa sĩ” tên nói lên nghề nghiệp ông, nghề gắn với đẹp Trong kháng chiến, bên cạnh chiến sĩ ngày đêm chiến đấu có lực lƣợng khác chung tay đứng lên xây dựng lý tƣởng Ông họa sĩ nhân vật đƣợc tô điểm vào “bức tranh” nhằm vẽ lên chiến đấu toàn diện tập hợp đƣợc chung sức đồng lòng nhân dân Nhân vật họa sĩ “bức tranh” ngƣời dám nhìn thẳng vào hạn chế trƣớc Đồng thời tự phê phán thái độ vô trách nhiệm với ngƣời chiến sĩ Những tốt đẹp đƣợc ông khẳng định ngƣời cần rút cách sống cho ý thức việc làm mà ngƣời phải có trách nhiệm với ngƣời khác Đó lòng độ lƣợng ngƣời dƣới với ngƣời trên, ngƣời trẻ tuổi với ngƣời lớn tuổi, nhƣ trƣờng hợp ngƣời chiến sĩ có lòng độ lƣợng với ông họa sĩ Nhân vật ông họa sĩ – gắn với đẹp, ẩn chứa cách sống đẹp, nhân cách đẹp ngƣời Ông làm “Bức tranh” thêm sống động giúp bạn đọc rút nhiều học quý giá “Anh giải phóng” hình ảnh đƣợc đƣa vào trang văn học từ lâu “Anh giải phóng quân ! tên anh thành tên đất nước”, ca từ vào lòng ngƣời qua nhạc phẩm “Dáng đứng Việt Nam” Lê Anh Xuân 37 Đến với Nguyễn Minh Châu ngòi bút tài năng, bắt gặp hình ảnh anh giải phóng - ngƣời hi sinh tuổi xuân, anh dũng chiến đấu mang độc lập cho nƣớc nhà Anh để lại quê nhà ngƣời mẹ già ngƣời vợ trẻ, nghiệp chung tổ quốc anh lên đƣờng Có lẽ không khỏi thắc mắc Nguyễn Minh Châu gọi anh giải phóng mà không đặt cho anh tên A, B hay C cụ thể Bởi tác giả muốn gọi chung tất chiến sĩ tên “anh giải phóng” để tôn vinh tất hàng triệu ngƣời dám mang tính mạng đánh đổi lấy tự cho dân tộc Việt Nam “Anh giải phóng” đƣợc gọi “anh thợ cắt tóc”, thời chiến anh hăng hái chiến đấu kháng chiến thành công anh tiếp tục tham gia vào công xây dựng đất nƣớc phồn vinh, giàu mạnh Chúng ta thấy tình yêu mà anh dành cho quê hƣơng đất nƣớc Hình tƣợng nhân vật thể đƣợc mong muốn tác giả việc trở lại cách nhìn thông thƣờng chuẩn mực đạo đức ngƣời xã hội Nhờ tên gọi nhân vật mà phần thấy đƣợc đôi nét nhân vật mà tác giả gửi gắm, dù thời chiến hay thời bình ngƣời không ngừng cống hiến Toàn truyện nhân vật tên, họ đƣợc gọi tên nghề nghiệp Thông qua tên nhân vật Nguyễn Minh Châu làm bật hình ảnh nhân vật, đồng thời giúp bạn đọc nắm bắt đƣợc nét khái quát nghề nghiệp nhân vật Ngoài có số nhân vật nhƣ “anh em lái xe”, “Đồng chí phụ xe”, “Trọng tài biên”, “Trọng tài chính”,… Cách đặt tên theo nghề nghiệp dạng phép cải danh, xuất từ văn học dân gian Nguyễn Minh Châu kế thừa sáng tạo điều Các nhân vật đƣợc đặt tên theo nghề nghiệp thể đƣợc lực lƣợng, thành phần xã hội tham gia vào công xây dựng đất nƣớc 38 thời chiến nhƣ thời bình Đó hay hai cá nhân mà khối nhân dân, ngƣời với ngành nghề công việc khác nhƣng mang tình yêu quê hƣơng đất nƣớc vô hạn 2.2.2.2 Tên nhân vật đặt chữ Có không nhiều nhân vật Nguyễn Minh Châu đƣợc gọi tên theo cách Chiếm số lƣợng 3/63 phiếu, chiếm 4,8% “Ph” “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” tên khiến tò mò nhân vật đƣợc nhắc đến với chữ Tuy tên không rõ cụ thể nhƣng anh lại đƣợc miêu tả rõ nét “Khuân mặt xương xương, môi mỏng, hai vệt ria mép cắt xén tỉ mỉ, tỉa tót…”[8, Tr.209] Bộ ria mép đƣợc coi “Đáng tiền”… Ph đƣợc miêu tả với đƣờng nét khuân mặt rõ nét,và anh ngƣời trí thức có trình độ Nhƣng ngƣời đọc Ph ai? Họ biết đƣợc liên kết với Quỳ - phụ nữ sống với kỷ niệm thời chiến tranh, với ngƣời yêu cô anh trung đoàn trƣởng Hòa, Hòa ngƣời “trác việt”, tập trung “Tất tinh hoa nam giới”, yêu Hòa nhƣng Quỳ lại đòi hỏi nơi anh cách toàn diện, “Thánh nhân” Hòa hi sinh, Quỳ dằn vặt trăn trở Quỳ gặp Ph lấy Ph – vốn bạn chiến hữu chiến đấu Hòa năm xƣa Cái tên Ph tên đầy bí ẩn để ngƣời đến sau Hòa, ngƣời chiến sĩ xƣa Hòa chiến đấu Sau sống nhiều biến động, Ph phải tù Cái tên Ph đầy ám ảnh, nhƣ gieo vào lòng ngƣời đọc bất hạnh, bi kịch hạnh phúc Quỳ để cô trở thành ngƣời đàn bà mộng du lang thang đời không tìm đƣợc hạnh phúc thực nhƣ tên Ph Trong truyện ngắn “Khách quê ra” nhân vật Khúng, Định, mụ Huệ Đó ngƣời có liên quan mật thiết đến nhân vật Song bên cạnh nhân vật truyện có Th – 39 tên đặc biệt Th phụ âm đầu tiếng Việt, tên khiến bạn đọc tò mò, bƣớc đầu có cảm hứng tìm hiểu khám phá tác phẩm Th cha của Dũng – Huệ Th Th rời bỏ Huệ chị mang thai Dũng, Huệ sinh Khúng ngƣời cứu cƣu mang hai mẹ Th thƣờng xuyên viết thƣ cho Huệ, Khúng biết nhƣng lặng thinh nhƣ không biết, Dũng lớn chuẩn bị lập gia đình Th viết thƣ “Th xin Huệ quên chuyện cũ tha thiết gặp Huệ con”[10, Tr.235] Cái tên Th đầy bí ẩn nhƣ chứa đựng u uất thân phận ngƣời cha, ngƣời chồng Mà lão Khúng lần đọc thƣ xong lại “Đem cất lại cũ tận đáy chum xó buồng vợ”[10, Tr.227] Và lí mà lần nhận đƣợc thƣ vợ lão đối xử với lão nhƣ ngƣời lạ Ngay từ nhan đề “sắm vai” gây đƣợc ấn tƣợng với độc giả tên nhân vật anh T lại thu hút bạn đọc Anh T ai? Phải anh diễn viên chuẩn bị “sắm vai”? Anh T tác phẩm ngƣời thuộc giới nghệ sĩ “anh người không sống theo thời khóa biểu tự giác vô nghiêm ngặt”[10, Tr.287] Khi ngƣời thức dậy hối tập thể dục, ăn sáng chải tóc anh T ngồi viết “anh người vừa có tài lại vừa có nghị lực”[10, Tr.288] Anh T tên, ngƣời đại diện cho biết ngƣời hoạt động nghệ thuật, tên tiêu biểu đại diện cho giới nghệ sĩ ngƣời ngày đêm hoạt động mang lại kịch, hát,… nghỉ ngơi thƣ thái Anh đƣa lời khuyên vô lý thú “Trong đánh mất, đánh vàng bạc châu báu, không đánh mình”[8, Tr.288] Đó lời cảnh tỉnh cho giới nghệ sĩ, cho nghành nghệ thuật phải biết làm thứ nghệ thuật thực thụ, làm nghệ thuật gọi “nghệ thuật vị nhân sinh”, không xa rời thực tế 40 Cách đặt tên nhân vật chữ đặc biệt sáng tạo Nguyễn Minh Châu Cách đặt tên nhân vật giúp gây ấn tƣợng mạnh, kích thích trí tò mò thu hút bạn đọc Hơn nữa, cách đặt tên nhân vật theo cách Nguyễn Minh Châu cho thấy bế tắc nhân vật nhƣ tên nhân vật 2.2.2.3 Tên nhân vật đặt theo chức vụ, thứ bậc xã hội gia đình a Tên nhân vật đặt theo thứ bậc tên riêng “Thủ trưởng Thái” vốn xuất thân ngƣời lính, thủ trƣởng chức vụ cấp đƣợc cấp dƣới gọi thân mật, Thái tên riêng Việc xây dựng nghề nghiệp tên riêng giúp cho ngƣời đọc hiểu thêm phần nhân vật Thủ trưởng Thái ngƣời cƣ xử phù hợp với với chức trách nhiệm vụ “Ông Thái hoạt động cách mạng từ thời bí mật”, ngƣời ta bảo “Ông Thái nói chuyện với đội lôi nhà lý luận mác xít cự phách”[8, Tr.435] Thủ trưởng Thái tên nhƣ muốn nói đến thái độ ngƣời làm thủ trƣởng Trong “Mùa trái cóc miền Nam”, sau kháng chiến chống Pháp hòa bình lặp lại, thủ trƣởng Thái bị đình công tác mà ngƣời nghĩ ông lên cấp “tƣớng” Ông thay đổi hoàn toàn “Ông trở nên người kín đáo mức, chừng mực mức thêm điều này: tất tế bào người ngoan ngoãn lại chứa đầy nghị lực sắt đá”[8, Tr.435 – 436] Thủ trưởng Thái đƣa lời khuyên cho Toàn “anh không nên bỏ qua tất phản ứng dưới, phản ứng xê trưởng”[8, Tr.438] Đây lời khuyên cho Toàn, đồng thời cho tất ngƣời làm lãnh đạo cần phải lắng nghe nhân dân, hiểu nhân dân không đƣợc xa dân, nhƣ trở thành ngƣời cán bộ, ngƣời lãnh đạo tốt 41 Nhân vật “thủ trưởng Toàn”, bề tỏ ngƣời lịch sự, nhã nhặn nhƣng tâm hồn trái tim xơ cứng, hóa đá, không mảy may rung động trƣớc may mắn ngƣời khác, trƣớc số phận đồng đội, đến tình mẫu tử - thứ tình yêu thiêng liêng cõi đời thức tỉnh chút lƣơng tri nhỏ nhoi ngƣời Toàn Sự nhẫn tâm Toàn đẩy đồng đội đến chết đau đớn đẩy ngƣời đàn bà đến chỗ đau khổ phải hành khất xin chút tình thƣơng từ nhân loại Một ngƣời thủ trƣởng, lãnh đạo mà lại mang phẩm chất tƣơng lai đất nƣớc sao? Nguyễn Minh Châu với mắt tinh tƣờng đặt tên cho nhân vật, ngầm sâu tên thông điệp muốn xây dựng đất nƣớc, muốn sống nhân dân ấm no hạnh phúc trƣớc hết phải kiện toàn máy lãnh đạo, lãnh đạo tốt nhân dân yên tâm, yên ổn chiến đấu, lao động sản xuất dù thời chiến hay thời bình b Tên nhân vật đặt theo thứ bậc, chức vụ “Trung đoàn trưởng” – tên nói lên đƣợc chức vụ anh hàng ngũ Trung đoàn trưởng ngƣời huy cao trung đoàn Qua tên ấy, thấy đƣợc chức vụ nghề nghiệp anh Và nhờ có ngƣời tài mà kháng chiến dân tộc đạt đƣợc nhiều chiến công hiểm hách đến “Tôi nghĩ đồng chí trung đoàn trưởng trẻ tuổi, người trác việt… tất lòng âu yếm trân trọng”[8, Tr.152] “Trưởng phòng” ngƣời đứng đầu điều khiển công việc phòng Và “Chiếc thuyền xa”, trƣởng phòng nhân vật có tên chung chung, không cụ thể Chính trƣởng phòng ngƣời bắt đầu “mọi chuyện”, nhƣ trƣởng phòng không yêu cầu nghệ sĩ Phùng chụp ảnh bổ sung cho lịch năm tới Phùng có đƣợc phát trải nghiệm không xuất việc Đẩu 42 với ngƣời đàn bà làng chài tòa án huyện… Trƣởng phòng ngƣời đại diện cho sức mạnh nhà nƣớc nhằm truyền tải ý nghĩa sống phát triển ngƣời, lãnh đạo đắn Đảng nhà nƣớc sách hợp lý nhà nƣớc “Đồng chí liên lạc phòng trị” theo triết tự “chính trị” chủ trƣơng, sách Đảng cầm quyền, chủ trƣơng sách đƣợc cụ thể hóa thành pháp luật nhà nƣớc Và thời chiến ngầm hiểu chiến lƣợc công, phòng bị hay tác chiến cách mạng; đồng chí ngƣời có chí hƣớng Chúng ta hiểu ngắn gọn ngƣời đồng chí chuyên liên lạc đƣa tin từ sở cách mạng đến sở cách mạng khác Trong “Mùa trái cóc miền Nam” tác giả làm cho bàng hoàng, nhức nhối dựng lên hình ảnh cán hoàn toàn thoái hóa biến chất, không khả xúc động gặp lại mẹ sau hai mƣơi năm xa cách Nguyễn Minh Châu tranh nghệ thuật sinh động có giá trị xây dựng nhân vật mang tên “Đồng chí liên lạc phòng trị” thể tƣ tƣởng, nhắn gửi Nguyễn Minh Châu vào đồng chí lãnh đạo, Đảng nhà nƣớc ngƣời đƣợc tin tƣởng, trọng dụng làm nhiệm vụ trách nhiệm không đƣợc chủ quan, xa rời thực tế, xa rời nhân dân, không đƣợc làm sai lệch chủ trƣơng, sách Đảng nhà nƣớc Cách đặt tên nhân vật theo chức vụ, nghề nghiệp Nguyễn Minh Châu đa số tên chiến sĩ Nguyễn Minh Châu vốn chiến sĩ tham gia chiến trận, đối mặt với khó khăn gian khổ nên tên nhân vật ông phần bị ảnh hƣởng Qua tên nhân vật chúng thấy đƣợc Nguyễn Minh Châu – nhà văn chiến sĩ 43 2.2.2.4 Tên nhân vật đặt tên đồ vật, vật Cùng với tên nhân vật đặt chữ tên nhân vật đặt theo đồ vật, vật chiếm số lƣợng không nhiều Có 3/63 phiếu, chiếm 4,8% Trong tên nhân vật đặt theo đồ vật 2/3 phiếu tên nhân vật theo vật 1/3 phiếu “Thằng Bút”, “bút” danh từ dùng để đồ vật dùng để viết, kẻ, vẽ thành nét “Con nghiên”, “nghiên” đồ dùng để mài mực son (khi viết chữ Hán) Trong “Phiên chợ Giáp”, Nguyễn Minh Châu dựa vào quan niệm ông cha ta xƣa đặt tên đồ vật gần gũi để dễ nuôi Và ẩn chứa tên thằng bút nghiên tâm tƣ ngƣời cha – Lão Khúng đời cực nhọc mong muốn đƣợc ăn học thành tài Tên nhân vật nhƣ bị vật hóa để khắc họa số kiếp ngƣời lam lũ, cực khổ “Bà Ngan” – tên thật đặc biệt Ngan vốn loài vật nuôi nhà, họ với vịt nhƣng lớn vịt, đầu có mào thịt đỏ Bà Ngan “sống với xanh” hay đƣợc gọi “bà hàng xôi lúa” Dƣờng nhƣ nhân vật đƣợc xây dựng để hòa hợp với giới loài truyện, từ tên bà làm cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc điều Với tên gần gũi, đơn sơ giản dị làm cho nhân vật gần với bạn đọc đồng thời cho thấy đƣợc thấu hiểu thiên nhiên bà Hàng loạt nhân vật đƣợc xây dựng mƣợn tên đồ vật, vật thành nhƣ thực thể, giới thiên nhiên Qua xây dựng giới sinh động Nguyễn Minh Châu nhƣ muốn vẽ lên giới loài ngƣời ẩn chứa đó, với kiếp ngƣời khác biểu trƣng sinh vật khác Tuy khác song họ lại gắn bó mật thiết với thiên nhiên 44 loài ngƣời quay lƣng lại với chúng ngày cúng ta phải gánh chịu hệ khôn lƣờng thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm 2.2.2.5 Tên nhân vật đặt theo đặc điểm giới tính hình dáng a Tên nhân vật đặt theo đặc điểm giới tính “Người đàn bà – người đàn bà làng chài”, chị mang tên không cụ thể Không phải tác giả quên, không tìm đƣợc tên hay cho nhân vật mà dụ ý nghệ thuật nhà văn Người đàn bà – người đàn bà làng chài tên cụ thể, chị ngƣời vô danh mà độc giả biết chị ngƣời đàn bà làng chài, chị nhƣ ngƣời ngƣời đàn bà vùng biến khác Thấp thoáng ngƣời đàn bà bóng dáng ngƣời phụ nữ việt nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh Ngƣời đàn bà thật đáng chia sẻ thông cảm, bị chống đánh đập “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng”[10, Tr.146] mà chồng, không kêu than chị thấu hiểu nỗi khổ chồng hết, chị thƣơng Đƣợc đặt song song với ngƣời đàn bà làng chài nhân vật “người đàn ông” Ngƣời đàn ông nhân vật có tên không cụ thể, ngƣời đại diện cho ngƣời đàn ông vùng biển, họ phải bƣơn trải với sống trôi nổi, lênh đênh biển lo mƣu sinh, lo cơm áo gạo tiền cho gia đình Những vất vả cực sống khiến ngƣời đàn ông sinh đánh đập vợ để giải tỏa trở thành thói quen ngƣời vợ cam chịu Nguyễn Minh Châu qua nhân vật gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh bạo lực gia đình mà gia đình ngƣời đàn ông tiêu biểu “Bà già nữ tu - bà sư già - bà sư Thiện Linh”, tên nhân vật khiến ngƣời đọc cảm nhận đƣợc đặc điểm giới tính tính cách nhân vật, nhân vật mang màu sắc phật giáo, hƣớng thiện Đây bà mẹ khốn khổ tội nghiệp vô phúc sinh đứa bất hiếu, bất nhân, để đến tuổi già 45 phải lang thang điên dại, ăn mày tình thƣơng thiên hạ Bà đời, kiếp ngƣời Nguyễn Minh Châu khắc họa dõi theo với lòng xót thƣơng vô hạn Ẩn chứa nỗi buồn lo âu khắc khoải băng hoại đạo đức ngƣời b Tên nhân vật đặt theo đặc điểm hình dáng “Ông hói đầu” tên nhân vật khắc họa đƣợc đặc điểm nhân vật “Đầu hói bóng không sợi tóc nào”[8, Tr.286] mỉa mai đƣợc khắc họa ông ta “Cũng cầm lược chải lật sợi tóc tưởng tượng từ đằng trước tràn sau gáy, bàn tay cầm lược chải đến đâu bàn tay miết tóc đến sợ có sợi tóc bướng bỉnh không chịu nằm ốp sát vào tóc”[8, Tr.286] Chính tên nhân vật khiến cho độc giả có ấn tƣợng mạnh để tìm hiểu nhân vật nhƣ tác phẩm Tên nhân vật đặt theo đặc điểm giới tính hình dáng cách đặt tên độc đáo, không gây ấn tƣợng mạnh mẽ với độc giả mà giúp cho độc giả có đƣợc hiểu biết định sơ khai nhân vật nhƣ tác phẩm Tiểu kết: Số lƣợng tên nhân vật cụ thể truyện ngắn Nguyễn Minh Châu chiếm số lƣợng lớn so với nhân vật có tên đặc biệt Tên nhân vật đƣợc nhà văn lựa chọn, xếp gửi gắm ý nghĩa định Tên nhân vật cụ thể mang ý nghĩa dụ ý nghệ thuật rõ nét góp phần tạo nên phong cách nhà văn thực lãng mạn Nguyễn Minh Châu Tên nhân vật đặc biệt góp phần khẳng định tài nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nhà văn – ngƣời lính, đồng thời cho ngƣời đọc thấy đƣợc kế thừa có sáng tạo bút hăng say lao động 46 KẾT LUẬN Đặt tên cho nhân vật công việc quan trọng ngƣời nghệ sĩ - nhà văn Nghiên cứu tên nhân vật cách giúp độc giả nghiên cứu định hƣớng phần ý nghĩa tác phẩm Tên nhân vật mang nhiều ý nghĩa không chứa đựng phần ý nghĩa tƣ tƣởng tác phẩm văn học mà đƣợc nghệ sĩ gửi gắm nhiều tâm tƣ qua Khám phá ý nghĩa tác phẩm qua cách đặt tên nhân vật hƣớng nghiên cứu nhiên chƣa đƣợc trọng nhiều, ngƣời viết qua nghiên cứu đóng góp phần nhỏ để bạn đọc hiểu số tác phẩm Nguyễn Minh Châu Đồng thời cung cấp sở lý luận cho bạn đọc nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm tác giả khác qua cách đặt tên cho nhân vật Cách đặt tên nhân vật tác phẩm Nguyễn Minh Châu thƣờng hàm ẩn thái độ đánh giá tích cực, khái quát quy luật sống ngƣời, suy nghĩ, ao ƣớc, kì vọng nhân vật thể tính cách tƣ tƣởng mà tác giả muốn thể Nguyễn Minh Châu muốn soi rọi vào ngƣời để phân biệt, so sánh, để nhận chân lý cuối đấu tranh cho Ông muốn từ hàng ngày, thƣờng ngày, vƣợt khỏi khô cứng, nhƣ thành định kiến để tìm vấn đề cách thể mới, ông khai thác câu chữ tinh tế sắc sảo cảnh xã hội, nỗi lòng số phận nhân vật nhƣ hình dƣới ngòi bút ông khiến truyện kết thúc dội mạnh vào tâm trí ngƣời đọc tiếng nấc nghẹn dòng nƣớc mắt Trải qua thử thách lâu dài thời gian, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ngày thu hút ngƣời đọc nƣớc Điều chứng tỏ truyện ngắn ông vừa mang giá trị dân tộc đặc thù, vừa đạt đƣợc giá trị phổ quát văn học giới 47 Trong giới hạn đề tài nghiên cứu cách đặt tên nhân vật số tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, mong muốn mang đến cho bạn đọc hƣớng tiếp cận cho tác phẩm văn học nói chung Nguyễn Minh Châu nói riêng Chúng mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu sau 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi ( đồng chủ biên - 2010).Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất giáo dục Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2006) Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục Đinh Trọng Lạc (2002) 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Đinh Trọng Lạc (1999) 300 tập phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Lƣu tuyển chọn (1999), Nguyễn Minh Châu truyện ngắn, Nhà xuất Văn học Hoàng Phê (chủ biên) (2006) Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 10.Dƣơng Phong tuyển chọn ( 2012), Nguyễn Minh Châu tuyển tập, Nhà xuất Văn học 11 Bùi Minh Toán, Ngôn ngữ với văn học, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 12 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 13 Tuấn Thành – Vũ Nguyễn (2007), Truyện Ngắn Nguyễn Minh Châu tác phẩm lời bình, Nhà xuất Văn học [...]... hiểu cách đặt tên nhân vật trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu Đây là những tiền đề quan trọng, nó góp phần tạo nền móng cho việc nghiên cứu về truyện ngắn, về nhân vật và phong cách của nhà văn Nguyễn Minh Châu 19 Chƣơng 2 CÁCH ĐẶT TÊN NHÂN VẬT VÀ VAI TRÒ ĐỊNH HƢỚNG CỦA TÊN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU 2.1 Bảng thống kê phân loại và nhận xét Chúng tôi đã tiến hành thống kê trong. .. cách đặt tên cho nhân vật của Nguyễn Minh Châu khá đa dạng và phong phú Việc lựa chọn tên nhân vật của Nguyễn Minh Châu rõ ràng là có cân nhắc, lựa chọn trong định hƣớng giao tiếp Thông qua tên nhân vật ngƣời đọc có thể hiểu đƣợc chủ đề - tƣ tƣởng của tác phẩm và dụng ý nghệ thuật của nhà văn 2.2 Phân tích kết quả thống kê 2.2.1 Tên nhân vật cụ thể 2.2.1.1 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách nhân. .. nhiều nhất 20 phiếu(31,7%) Với cách đặt tên nhân vật nhƣ vậy Nguyễn Minh Châu đã giúp cho ngƣời đọc tự khám phá những nét tính cách của nhân vật ngay từ tên gọi Tên nhân vật đặt bằng tên của đồ vật con vật và đặt bằng chữ cái chiếm số lƣợng ít nhất 3 phiếu(4,8%) Do Nguyễn Minh Châu vốn là nhà văn hiện thực lãng mạn nên cách đặt tên theo cách này khác so với các tác phẩm trong văn học dân gian và văn học... Nhân Tên nhân vật gợi đặc điểm nghề nghiệp 10 15,9 vật có Tên nhân vật đặt bằng chữ cái 3 4,8 tên đặc Tên nhân vật dùng chức vụ nghề nghiệp, thứ bậc 5 7,9 Tên nhân vật đặt bằng tên đồ vật, con vật 3 4,8 Tên nhân vật đặt bằng đặc điểm hình dáng 4 6,3 63 100 biệt Tổng 20 Nhận xét: Kết quả thu đƣợc 63 phiếu (100%) Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách chiếm số lƣợng nhiều nhất 20 phiếu(31,7%) Với cách. .. Nghiên cứu nhân vật và tên nhân vật trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu là nhà văn cách mạng sau kháng chiến chống Mĩ những năm 60 Ông là ngƣời mở đƣờng “tinh anh và tài năng Cho đến nay, những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đã đƣợc đánh giá cao và Nguyễn Minh Châu đã tạo dựng cho mình một phong cách truyện ngắn độc đáo Đó thực sự là những thành tựu không chỉ của nhà văn mà còn là của nền... nguồn gốc xuất thân của nhân vật - Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách nhân vật 9 + Tên nhân vật tƣơng đồng với tính cách nhân vật Ví dụ: Tên “Nhu” trong “Vợ hiền” thể hiện tính cách nhu nhƣợc, quá hiền lành và cam chịu, tên “Hảo” trong “Dì Hảo” thể hiện tính cách của một ngƣời tốt và ngoan + Tên nhân vật kèm theo cụm từ miêu tả đặc điểm tính cách Ví dụ: Chí Phèo, “Phèo” là đồ bỏ đi của con lợn, Chí... cứu Tên nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn về thời gian và khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ chọn lọc thống kê một số tác phẩm tiêu biếu của Nguyễn Minh Châu, trong các tuyển tập: - Nguyễn Minh Châu tuyển tập do Dƣơng Phong tuyển chọn, NXB Văn học, 2012 - Nguyễn Minh Châu truyện ngắn do Nguyễn Văn Lƣu tuyển chọn, NXB Văn học, 1999 Trong tác phẩm của Nguyễn. .. tác phẩm: - Nguyễn Minh Châu tuyển tập do Dƣơng Phong tuyển chọn, NXB Văn học, 2012 - Nguyễn Minh Châu truyện ngắn do Nguyễn Văn Lƣu tuyển chọn, NXB Văn học, 1999 Và đã thống kê đƣợc kết quả phân loại nhƣ sau: Tên phiếu Số Tỉ lệ Ghi phiếu (%) chú 20 31,7 Nhân Tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách nhân vật có vật tên cụ Tên nhân vật thể hiện đặc điểm số phận, cuộc đời 11 19,0 thể Tên nhân vật thể hiện... đến cách đặt tên nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn Minh Châu là tác giả Phạm Duy Nghĩa trong cuốn Chuyên luận Nhà văn Nguyễn Minh Châu và cảm hứng nhà văn (NXB Hội nhà Văn, 2006), Phạm Duy Nghĩa đã viết ở trang 125: Cách đặt tên nhân vật của Nguyễn Minh Châu hàm ẩn mọi thái độ đánh giá tích cực Đó là cô Nết nết na, cô Thùy thùy mị, cô Nguyệt trong trẻo như ánh trăng tươi mát…” Tác giả Phan Cự Đệ trong. .. kỉ vật khiến anh luôn nâng niu, trân trọng và mang theo Mỗi tên nhân vật của Nguyễn Minh Châu gợi cho ngƣời đọc một tính cách đặc trƣng, điển hình của nhân vật điều đó giúp ngƣời đọc có những ấn tƣợng ban đầu về nhân vật mà mình sẽ đƣợc tiếp xúc 2.2.1.2 Tên nhân vật thể hiện đặc điểm số phận, cuộc đời Tên nhân vật theo dạng này chiếm số lƣợng lớn thứ hai sau tên nhân vật thể hiện đặc điểm tính cách nhân ... nên tên nhân vật ông phần bị ảnh hƣởng Qua tên nhân vật chúng thấy đƣợc Nguyễn Minh Châu – nhà văn chiến sĩ 43 2.2.2.4 Tên nhân vật đặt tên đồ vật, vật Cùng với tên nhân vật đặt chữ tên nhân vật. .. cách đặt tên nhân vật theo cách Nguyễn Minh Châu cho thấy bế tắc nhân vật nhƣ tên nhân vật 2.2.2.3 Tên nhân vật đặt theo chức vụ, thứ bậc xã hội gia đình a Tên nhân vật đặt theo thứ bậc tên riêng... Chƣơng 2: Cách đặt tên nhân vật vai trò định hƣớng tên nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Nhân vật cách đặt tên nhân vật tác phẩm văn học 1.1.1 Nhân vật văn

Ngày đăng: 17/12/2015, 06:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan