Ba cu n tiểu thuyết: Dấu chân người lính Nguy n Minh Châu, Đất trắng Nguy n Trọng Oánh, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh có thể coi là ba tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu đánh dấu những m c q
Trang 1
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN ANH VŨ
HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU),
ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH)
Chuyên ngành : Lý luận văn học
Mã số : 62.22.01.20
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC
HÀ NỘI - 2016
Trang 2Công trình được hoàn thành tại:
Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Trọng Thưởng
Phản biện 1: PGS TS Lê Quang Hưng
Phản biện 2: PGS TS Trương Đăng Dung
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội
- Thư viện Qu c gia Việt Nam
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Trong văn học nhân loại, chiến tranh là một đề tài lớn Điều này có thể xem như một tất yếu bởi để phản ánh một cách chân thực và sinh động nhất hiện thực cuộc s ng, cuộc đấu tranh sinh tồn trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt quan trọng của mỗi qu c gia và của cả loài người, chiến tranh là một đề tài thường trực có ý nghĩa trung tâm không thể thay thế Soi chiếu vào lịch sử văn học của cả phương Đông và phương Tâ ta có thể thấy sự hiện diện đậm nét và chi ph i mạnh mẽ của siêu đề tài này với hàng loạt những tác phẩm có giá trị
1.2 Trong b i cảnh đó văn học Việt Nam với tư cách là một bộ phận vận động đương nhiên không thể nằm ngoài quỹ đạo của văn học nhân loại Ngoài
ra văn học Việt Nam còn gánh vác một sứ mệnh cao cả và vô cùng quan trọng,
đó là nhiệm vụ phải luôn song hành với với lịch sử dân tộc, với vận mệnh đất nước và gắn liền với những cuộc chiến tranh vệ qu c vĩ đại Chiến tranh đ đang và sẽ còn rất lâu nữa vẫn là một đề tài lớn của văn học Việt Nam, là nguồn mạch, cảm hứng bất tận cho nhiều thế hệ nhà văn tìm tòi thể nghiệm
1.3 Ba cu n tiểu thuyết: Dấu chân người lính (Nguy n Minh Châu), Đất
trắng (Nguy n Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) có thể coi là ba
tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu đánh dấu những m c quan trọng trong quá trình vận động của tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam sau
1945 Cùng viết về đề tài chiến tranh, song cái nhìn nghệ thuật và hiện thực chiến tranh trong mỗi tác phẩm lại có những cách tiếp cận, phản ánh và thể hiện khác nhau Đó có thể xem là quy luật vận động sự đổi thay, phát triển tất yếu của văn học Dẫu cảm hứng sử thi đang ngà càng phai nhạt, song tự trong sâu thẳm ký ức dân tộc, chiến tranh vẫn là một bộ phận chính yếu trong đời s ng văn học đề tài chiến tranh vẫn là một đề tài lớn chưa thể thay thế và hứa hẹn nhiều bất ngờ trong tương lai Xuất phát từ lý do đó ch ng tôi chọn đề tài
“Hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu
biểu: Dấu chân người lính (Nguy n Minh Châu), Đất trắng (Nguy n Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)” cho luận án Tiến sĩ của mình với mục
đích làm rõ diện mạo khu nh hướng, giá trị hiện thực cũng như những cách tân
Trang 4về thi pháp trong ba tác phẩm tiêu biểu nhất của văn xuôi Việt Nam hiện đại viết về chiến tranh ch ng Mỹ
2 Đối tượng nghiên cứu
Đ i tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại Xác định đ i tượng nghiên cứu như vậ đề tài của
ch ng tôi hướng tới cái nhìn tổng quan về vấn đề hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại Tuy nhiên, chúng tôi chỉ lựa chọn nghiên cứu
trường hợp là ba tác phẩm Dấu chân người lính, Đất trắng và Nỗi buồn chiến tranh để qua các tác phẩm mà ch ng tôi đánh giá là các m c quan trọng trong
quá trình phát triển của văn xuôi Việt Nam hiện đại viết về chiến tranh có thể làm rõ những vấn đề của tiểu thuyết nói riêng và văn xuôi trong thế kỷ XX nói chung Lựa chọn tiểu thuyết thay vì truyện ngắn đại diện cho văn xuôi vì ch ng tôi cho rằng, tiểu thuyết là thể loại tiêu biểu hơn cho sự biến động của văn học trong thế kỷ XX
3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án là ba tiểu thuyết Dấu chân người lính,
Đất trắng, Nỗi buồn chiến tranh Bên cạnh đó ch ng tôi cũng tiến hành khảo
sát những tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận và trả lời phỏng vấn của ba tác giả Nguy n Minh Châu, Nguy n Trọng Oánh, Bảo Ninh để hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu
Ngoài ra để có cái nhìn tổng quan, những tiểu thuyết của những tác giả khác viết về đề tài chiến tranh trước và sau 1975 cũng là những tư liệu tham khảo hữu ích cho tác giả trong việc triển khai luận án
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát diện mạo khu nh hướng của tiểu thuyết về đề tài chiến tranh trong văn xuôi hiện đại Việt Nam để chỉ ra những ảnh hưởng, chi ph i đến sự phản ánh hiện thực chiến tranh trong từng tác phẩm
- Luận án thông qua ba tác phẩm cụ thể là Dấu chân người lính, Đất trắng và Nỗi buồn chiến tranh, phân tích, lý giải sự vận động của vấn đề hiện
thực chiến tranh trong văn học hiện đại
- Luận án tìm hiểu những đặc trưng thi pháp của các tiểu thuyết nà để thấ được sự vận động của thể loại trong cách thức thể hiện hiện thực chiến
Trang 5- Từ đó luận án nhìn nhận vai trò, vị trí và những đóng góp của mỗi tác phẩm trong quá trình phát triển của tiểu thuyết nói riêng và văn học hiện đại nói chung viết về chiến tranh cũng như tiến trình hiện đại hóa của tiểu thuyết Việt Nam thế kỷ XX
5 Phương pháp nghiên cứu
Để tìm hiểu hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại qua
ba tác phẩm Dấu chân người lính (Nguy n Minh Châu), Đất trắng (Nguy n
Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), chúng tôi sử dụng nhiều
phương pháp và cách tiếp cận khác nhau để có thể soi chiếu đ i tượng từ nhiều góc độ Phương pháp chủ đạo được sử dụng xuyên su t luận án là phương pháp tiếp cận hệ th ng Như Khravechenco đ chỉ ra thì một đặc điểm quan trọng của phương pháp phân tích hệ th ng là việc khám phá những liên hệ bên trong của một tổng thể nhất định các hiện tượng, các liên hệ của từng thành t trong các hiện tượng xã hội khác nhau, là sự nghiên cứu th ng nhất về cấu trúc của chúng, ở đó luôn phải xem xét mỗi thành t trong m i liên hệ ph i thuộc lẫn nhau không thể tách biệt
Bên cạnh đó ch ng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu loại hình và cấu trúc loại hình, tìm hiểu cấu trúc của loại hình tác phẩm văn học viết về chiến tranh Ch ng tôi cũng sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp khi lựa chọn tác phẩm cụ thể để tìm hiểu hiện thực chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam hiện đại, từ những trường hợp cụ thể có ý nghĩa tiêu biểu cho từng giai đoạn để khái quát được những vấn đề mang tính hệ th ng
Ở từng vấn đề, chúng tôi kết hợp các phương pháp và các cách tiếp cận:
- Phương pháp so sánh lịch sử: Khi nghiên cứu m i quan hệ giữa đời s ng thể loại với cơ sở xã hội mà nó phát sinh và phát triển, sự tác động của xã hội tới tiến trình phát triển của thể loại
- Thi pháp học: Khi mu n nghiên cứu về sự tiến hóa của các phương thức phương tiện chiếm lĩnh thế giới bằng hình tượng, sự hoạt động chức năng
xã hội- thẩm mỹ của chúng, nghiên cứu s phận của các khám phá nghệ thuật
- Phương pháp phân tích tác phẩm: Khi mu n tìm hiểu các yếu t của văn bản tác phẩm thông qua việc phục nguyên lại đời s ng văn hóa của một thời đại nhất định dùng nó để giải mã cho các vấn đề văn học đặc biệt là các quan niệm về văn và sáng tác văn chương
Trang 6- Phương pháp luận nghiên cứu loại thể: là một đề tài nghiên cứu về thể loại văn học đâ là phương pháp quan trọng để chúng tôi tìm ra những đặc trưng về mặt thi pháp của thể loại
Ngoài ra, chúng tôi vận dụng các thao tác thông thường như: phân tích so sánh đ i chiếu, th ng kê, phân loại, mô hình hóa, khảo sát văn bản…
7 Cấu trúc của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận án được triển khai thành b n chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Sự vận động của đề tài chiến tranh trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại từ 1945 đến cu i thế kỷ XX
Chương 3: Các góc tiếp cận hiện thực chiến tranh trong ba tiểu thuyết
Dấu chân người lính, Đất trắng và Nỗi buồn chiến tranh
Chương 4: Thi pháp tiểu thuyết chiến tranh qua Dấu chân người lính, Đất trắng và Nỗi buồn chiến tranh
Trang 7CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Tình hình nghiên cứu về hiện thực chiến tranh trong văn xuôi
những năm chống Mỹ cứu nước và tiểu thuyết Dấu chân người lính của Nguyễn Minh Châu
Là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho nền văn học cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) từ khi ra đời đến na tiểu thu ết Dấu chân người lính của Ngu n Minh Châu đ thu h t được sự quan tâm ch ý của nhiều nhà văn nhà nghiên cứu nhà lý luận phê bình văn học và theo đó cũng đ có khá nhiều bài viết
và công trình nghiên cứu về tác phẩm nà Hầu hết các công trình đều khẳng định giá trị phản ánh hiện thực và tính chiến đấu của tác phẩm Tu nhiên bên cạnh những mặt được coi là thành công các nhà nghiên cứu cũng đ chỉ ra những hạn chế thiếu sót tính một chiều trong tác phẩm
1.2 Tình hình nghiên cứu về hiện thực chiến tranh trong văn xuôi
sau 1975 và hai tiểu thuyết Đất trắng của Nguyễn Trọng Oánh, Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
Đất trắng được coi là bộ tiểu thuyết viết về chủ đề chiến tranh với những
biểu hiện táo bạo và mới mẻ Đánh giá về tác phẩm có nhiều ý kiến thuộc nhiều thời điểm khác nhau, từ nghi ngại đến đề cao Tuy nhiên, sự đánh giá đ i với
tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh còn phức tạp hơn Nét đổi mới đặc sắc của Nỗi buồn chiến tranh không chỉ bộc lộ ở chiều sâu tư tưởng tư du nghệ thuật mà
còn là những cách tân theo chiều hướng hiện đại, hậu hiện đại của thi pháp thể loại Tuy nhiên, bên cạnh những ý kiến đánh giá cao cu n tiểu thuyết của Bảo Ninh trên nhiều phương diện xem nó như một tác phẩm đỉnh cao, một thành tựu xuất sắc của văn học thời kỳ đổi mới cũng đã xuất hiện những phê phán,
nội dung lẫn hình thức nghệ thuật
Tựu trung, những công trình, ý kiến nghiên cứu đánh giá về văn xuôi nói chung, tiểu thuyết nói riêng viết về đề tài chiến tranh trước và sau 1975 cũng
như về vấn đề phản ánh hiện thực cuộc chiến trong ba tiểu thuyết Dấu chân người lính (Nguy n Minh Châu), Đất trắng (Nguy n Trọng Oánh), Nỗi buồn
chiến tranh (Bảo Ninh) là khá đa dạng, phong phú, xét ở một góc độ nào đó còn
có phần bề bộn Vì vậy trong khuôn khổ luận án, chúng tôi không hi vọng và cũng không thể có một cái nhìn bao quát mà chỉ tập trung vào những công trình,
Trang 8ý kiến tiêu biểu, liên quan mật thiết và phục vụ cho hướng triển khai đề tài và những vấn đề thuộc nội dung luận án Theo chúng tôi, những vấn đề có thể tóm lược khái quát như sau:
Thứ nhất, nhận định về văn xuôi thời kỳ ch ng Mỹ, hầu hết các ý kiến
đều khẳng định, mặc dù vẫn còn những hạn chế nhất định tuy nhiên tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ nà đ có những chuyển biến tích cực trên mọi phương diện, thực sự là tấm gương phản chiếu những phương diện cơ bản nhất của đời s ng cách mạng và tâm hồn dân tộc
Thứ hai, với văn học sau 1975, hầu hết các ý kiến nhận định đều th ng
nhất văn xuôi sau 1975 đ có sự chuyển biến trên nhiều phương diện, xuất phát
từ nhu cầu đổi mới trước những đòi hỏi cấp bách của đời s ng xã hội, từ chủ thể sáng tạo và cả phía khu nh hướng tiếp nhận
Thứ ba khi đề cập đến sự vận động và đổi mới của văn xuôi sau 1975
hầu hết các ý kiến đều lấy những sáng tác tiêu biểu về đề tài chiến tranh thời kỳ
nà làm cơ sở, cứ liệu và coi là những hiện tượng nổi bật thể hiện những nỗ lực cách tân của văn xuôi Việt Nam thời hậu chiến
Thứ tư, các ý kiến đều th ng nhất rằng, với việc nhà văn hướng ngòi bút
của mình vào đời s ng nội tâm, bộc lộ diện mạo tinh thần con người, do vậy, hiện thực chiến tranh và đời s ng hậu chiến đ được mở rộng đào sâu hơn
Có thể khẳng định rằng văn xuôi viết về đề tài chiến tranh nói chung và
ba tiểu thuyết Dấu chân người lính, Đất trắng và Nỗi buồn chiến tranh - ba tác
phẩm tiêu biểu cho ba chặng đường về đề tài chiến tranh cách mạng của văn học Việt Nam trước và sau 1975- nói riêng đ thu h t được rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế cho đến nay vẫn chưa có một công trình hay bài viết nào đặt vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ th ng vấn đề phản ánh hiện thực chiến tranh qua sự kết n i ba tiểu thuyết nà Đặc biệt là đi vào phân tích, so sánh nhằm đưa ra những kiến giải về sự khác biệt Đâ chính
là vấn đề trọng tâm của nội dung luận án mà chúng tôi sẽ tập trung giải quyết
Trang 9CHƯƠNG 2:
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
TỪ 1945 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XX 2.1 Tiểu thuyết chiến tranh trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945-
1954 còn nhiều hạn chế, thiếu độ sắc nét về tư du nghệ thuật và cứng nhắc về thi pháp Sáng tác trong hoàn cảnh chiến tranh, lại nhằm mục đích “kịp thời để đẩy mạnh tổng động viên” “thích hợp với nhân dân” nội dung phải đơn giản,
d hiểu, d phổ biến rộng rãi phù hợp với tầm đón đợi của quần ch ng lao động
- những chủ thể tiếp nhận mới - nên các tác phẩm trên nặng về kể lể, ghi chép, chân dung nhân vật mờ nhạt, thiếu chiều sâu nội tâm văn phong d dãi, di n ngôn chú trọng đến “m tư tưởng” hơn là “m nghệ thuật”
2.1.2 Giai đoạn 1955- 1964
Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955- 1964 mặc dù được đánh giá là có
sự mở rộng về cảm hứng nghệ thuật nhưng vẫn nằm trong mô hình phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó đề tài cũng đ phong ph hơn giai đoạn trước Trong tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn 1955- 1964, cảm hứng
sử thi b t pháp lý tưởng hoá được các nhà văn sử dụng khá nhất quán để miêu
tả cái đẹp, cái cao cả của con người và thời đại Văn học giai đoạn này vẫn chủ yếu phục vụ chính trị, phục vụ cách mạng, với chức năng chủ yếu là truyên truyền, cổ động Tuy nhiên, vẫn phải ghi nhận những nỗ lực của các nhà văn trong việc tiếp cận đời s ng tìm tòi đổi mới bút pháp cho tác phẩm của mình
Trang 102.1.3 Giai đoạn 1965- 1975
Hầu hết tiểu thuyết viết về chiến tranh giai đoạn nà đều mang âm hưởng
sử thi với cảm hứng lãng mạn bao trùm So với một s tiểu thuyết viết về chiến tranh trong thời kỳ ch ng Pháp, tiểu thuyết viết về chiến tranh giai đoạn 1965-
1975 đ có sự mở rộng dung lượng phản ánh và qui mô tác phẩm thể hiện ở cách thức tiếp cận, chiếm lĩnh và phản ánh hiện thực đời s ng Một trong những thành tựu được khẳng định của tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn 1965-1975 là phương diện nhân vật, cụ thể là nghệ thuật điển hình hóa Về phương thức tự
sự, tiểu thuyết thể tài chiến tranh giai đoạn này về cơ bản vẫn tuân thủ mô hình tiểu thuyết truyền th ng C t truyện chủ yếu được tổ chức trên cơ sở xung đột địch – ta, có thắt nút, mở n t có cao trào đỉnh điểm…nhưng vẫn thuộc dạng
c t truyện đơn tu ến Kết cấu tác phẩm được triển khai theo từng bước c t truyện, theo trật tự tuyến tính của thời gian
2.2 Tiểu thuyết chiến tranh trong văn học Việt Nam giai đoạn 1975-
1985
2.2.1 Từ bối cảnh hiện thực thời kỳ hậu chiến
Mặc dù vẫn còn duy trì, tiếp n i mạch tư du của giai đoạn trước, tuy nhiên đ có sự xuất hiện của một kiểu tư du văn học mới Cảm hứng thế sự, đời tư bắt đầu dần thay thế cảm hứng lãng mạn cách mạng khu nh hướng sử thi Phương pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa đ không còn là một quyền lực độc tôn với các nhà văn Những vấn đề như chiến tranh, hậu chiến, thân phận con người… đ được soi chiếu đa diện đa chiều mang nhiều ý nghĩa nhân văn mới
2.2.2 Đến sự xuất hiện của một số hướng tiếp cận mới về chiến tranh
Bên cạnh việc mở rộng phạm vi phản ánh hiện thực, sự quan tâm đến thân phận con người trong và sau chiến tranh cũng là một đổi mới đáng ghi nhận trong khu nh hướng viết về chiến tranh của tiểu thuyết chiến tranh giai đoạn
nà điều mà văn học trước 1975 chưa chạm tới Có thể thấy rằng âm hưởng sử thi vẫn còn đậm đặc trong tiểu thuyết chiến tranh 1975- 1985 thể hiện ở đề tài, cảm hứng đặc trưng thẩm mỹ, giọng điệu… nhưng không còn “ngu ên phiến”
Có thể nhận diện tiểu thuyết viết về chiến tranh giai đoạn 1975-1985 bằng sự đan xen song đôi giữa cũ và mới, tiếp n i và cách tân, duy trì và phá vỡ…Một cách khái quát: đó là những tín hiệu nổi bật của một dòng tiểu thuyết mang tính chất bản lề “khép – mở”
Trang 112.3 Tiểu thuyết chiến tranh trong văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến cuối thế kỷ XX
2.3.1 Giai đoạn 1986- 1990
Ở giai đoạn này, cảm hứng sử thi đ trở nên mờ nhạt các nhà văn đ hướng sự tập trung của ngòi bút vào các vấn đề đạo đức, thế sự đời tư song đề tài chiến tranh vẫn không bị đánh mất vị thế ngược lại đó còn là mảnh đất làm xuất hiện một s tiểu thuyết đỉnh cao như là sự thăng hoa của tinh thần đổi mới
và cách tân theo chiều hướng hiện đại hoá Với nhiều cảm nhận khác nhau về chiến tranh dưới ánh sáng của đổi mới các nhà văn đ đưa lại một cái nhìn đa chiều, sâu sắc, mới mẻ hơn về cuộc chiến mà cả dân tộc vừa trải qua, là sự khắc họa những thân phận con người trong và sau chiến tranh, là sự trăn trở trước những vấn đề tồn đọng của cuộc s ng thời hậu chiến, là sự chiêm nghiệm về những giá trị tưởng đ bền vững trở nên lung lay cần được “phản tư” cần nhận thức lại
2.3.2 Giai đoạn 1990 đến cuối thế kỷ XX
Sau giai đoạn cao trào, tiểu thuyết viết về chiến tranh nửa đầu thập niên
90 đến cu i thế kỷ XX có phần chững lại Dẫu vậy, tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh như một dòng chảy âm ỉ, liên tục, vẫn có sức hút và sự hấp dẫn đầy
ma lực đặc biệt với các nhà văn đ từng khoác áo lính, vẫn có một đời s ng riêng và chiếm một vị trí quan trọng trong đời s ng văn học Tuy không còn phong độ đỉnh cao của thời kỳ trước các nhà văn đương đại cũng đ rất nỗ lực trong việc đổi mới tư du tiểu thuyết và tìm tòi những hình thức thể hiện mới
2.3.3 Những cách tân về thi pháp thể loại
Cái nhìn mới về hiện thực chiến tranh và người lính là những đổi mới mạnh mẽ trong tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh sau 1986 Đó cũng chính là biểu hiện của nhu cầu nhận thức lại cuộc chiến sau một độ lùi thời gian nhất định để từ đó đi vào khám phá giải mã bản chất của chiến tranh ở tận cùng g c
r của nó… Bên cạnh hiện thực chiến tranh cùng cái nhìn nghệ thuật về đời
s ng xã hội, quan niệm nghệ thuật và cái nhìn về con người trong chiến tranh, người lính – chủ thể của cuộc chiến cũng có nhiều tha đổi Đa dạng hóa điểm nhìn trong phương thức trần thuật là một thành tựu cách tân rất đáng ghi nhận của tiểu thuyết chiến tranh sau 1986 trên bình diện nghệ thuật tự sự Bên cạnh thi pháp hoàn cảnh, nhân vật, những đổi mới về hình thức kết cấu, tổ chức không – thời gian nghệ thuật đa dạng hoá điểm nhìn, ngôi kể, bút pháp, thủ pháp, ngôn ngữ, giọng điệu … đ để lại dấu ấn riêng cho tiểu thuyết viết về
Trang 12chiến tranh sau 1986 Tất cả đ tạo nên tính hiện đại và dáng dấp hậu hiện đại cho tiểu thuyết chiến tranh sau 1986
Tiểu kết
Tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam hiện đại từ
1945 đến những năm cu i thế kỷ XX là một dòng chảy liên tục được đánh dấu bởi hai m c thời gian, hai chặng đường phát triển quan trọng Thời kỳ 1945-
1975 là thời kỳ của âm hưởng sử thi với những tiểu thuyết được coi là mẫu mực
để ngợi ca sức mạnh của chiến tranh nhân dân, chủ nghĩa anh hùng và lý tưởng cách mạng cao cả Thời kỳ sau 1975 đặc biệt là từ 1986, là sự xuất hiện của cảm hứng thế sự- đời tư Sự thay thế đó phù hợp với tinh thần “phản tư” cùng nhu cầu nhận thức lại thực tại chiến tranh Trong thành tựu và sự khởi sắc của văn học thời kỳ đổi mới nói chung và tiểu thuyết nói riêng có đóng góp đắc lực của thể tài chiến tranh Những cách tân theo chiều hướng hiện đại từ kết cấu đến nhân vật, từ cấu trúc không- thời gian nghệ thuật đến đặc điểm di n ngôn…
đ tạo nên sức s ng, diện mạo và bước đột phá mới cho văn học Việt Nam thời
kỳ đổi mới và đương đại Trong hành trình dài gần một thế kỷ cho đến nay, khi đất nước hoàn toàn giải phóng đ được 40 năm trong di n trình văn học Việt Nam chiến tranh vẫn là một đề tài không cạn kiệt, thậm chí là “siêu đề tài” bởi mặc dầu có những rạn vỡ và tiếp biến nhưng chưa bao giờ bị thay thế, bị đứt gãy và có khoảng tr ng Ngược lại, nó là hành trang quan trọng của nhiều thế
hệ nhà văn đặc biệt là những nhà văn cầm súng; là ký ức dân tộc; là di n đàn
đ i thoại toàn cầu: dân chủ đa phương và thấm đẫm triết lý nhân sinh Về phía nhà văn chiến tranh vẫn là nỗi ám ảnh xuyên thời gian, là sự thách thức tài năng nhưng đồng thời cũng là một không gian sáng tạo có sức “vẫy gọi” Về phía người đọc, sự kỳ vọng vào những tác phẩm viết về chiến tranh đạt đến tầm
nhân loại như Chiến tranh và hoà bình – Tônxtôi, Sông Đông êm đềm – Sôlôkh p, Chuông nguyện hồn ai – Hêminuây, Phía Tây không có gì lạ -
Rơmác v.v…vẫn đang còn ở phía trước, thuộc “thì tương lai” đ ng như bản chất thể loại của tiểu thuyết
Trang 13CHƯƠNG 3:
CÁC GÓC TIẾP CẬN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH
TRONG BA TIỂU THUYẾT DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH, ĐẤT TRẮNG
VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH
3.1 Các mô hình phản ánh hiện thực trong văn học
Mimesis (sự mô phỏng) là một trong những vấn đề trung tâm của văn học phương Tâ tru ền th ng Quan niệm này cho rằng nghệ thuật là sự mô phỏng của hiện thực Nó xuất hiện từ thời cổ đại với Platon khi ông cho rằng thế giới
tự nhiên là sự mô phỏng ý niệm tuyệt đ i, còn nghệ thuật là sự mô phỏng thế giới tự nhiên Aristote trong công trình có chất nền tảng của lý luận văn học
phương Tâ Nghệ thuật thơ ca đ gọi tất cả các loại hình nghệ thuật là “nghệ
thuật mô phỏng”
Phản ánh luận của Mác- Lênin khẳng định bản chất thế giới là vật chất, tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người Nhà văn dù có thể lựa chọn bất kỳ phương pháp sáng tác nào theo thế giới quan riêng của họ nhưng xét cho cùng, tất cả đều có nguồn g c từ thực tại khách quan Do đó tính hiện thực là thuộc tính khách quan và tất yếu của nghệ thuật Văn học chính là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Tuy không thể coi phản ánh luận là lí thuyết duy nhất và là chân lý để giải thích mọi vấn đề của văn học nghệ thuật nhưng không thể phủ nhận phản ánh luận góp một góc nhìn trong việc tìm hiểu bản chất của văn học và có tác động rất lớn đến thực ti n văn học của thế kỷ XIX- XX
Chủ nghĩa hiện thực đạt đỉnh cao nhất là thế kỷ XIX ở châu Âu, còn gọi
là chủ nghĩa hiện thực cổ điển hay chủ nghĩa hiện thực phê phán (vì cảm hứng chủ đạo của nó là phê phán) Phát triển trong giai đoạn hưng thịnh của chủ nghĩa du vật và duy vật biện chứng, chủ nghĩa hiện thực phê phán với tham vọng phản ánh cuộc s ng xã hội một cách toàn diện đ đề cao nguyên tắc lịch sử- cụ thể, yêu cầu xem xét mọi sự vật trong tính thực trạng của nó Chủ nghĩa hiện thực chủ trương phản ánh đời s ng như nó v n có trong thực tế
Khái niệm “chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa” được ra đời ở Liên Xô đầu thế kỷ XX để chỉ một phương pháp sáng tác của nền văn học vô sản cách
mạng mà tác phẩm được coi là mở đầu là Người mẹ (1906) của M.Gorki Thực
chất phương pháp sáng tác của trào lưu nà vẫn thuộc về chủ nghĩa hiện thực Nga thế kỷ XIX Vấn đề c t lõi của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là