Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
460,58 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỘNG TỪ TIẾNG NHẬT- NHỮNG ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG THỂ HIỆN QUA CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NATSUME SOUSEKI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2016 Luận án hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội vào hồi … … Ngày … Tháng … Năm … Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Trường Đại học Hà Nội MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, bối cảnh số người học tiếng Nhật tăng mạnh, nhiều tác phẩm văn học Nhật Bản dịch sang tiếng Việt, việc tìm hiểu tiếng Nhật góc độ lí luận có gắn kết với thực tiễn thơng qua tác phẩm văn học Nhật Bản hướng thích ứng cần thiết Natsume Souseki (N.Souseki) nhà văn, nhà thơ, nhà trí thức đa tài, đánh giá ba trụ cột văn học Nhật Bản đại, tác giả giới thiệu chương trình trích giảng văn học Nhật Bản cho sinh viên chuyên ngành tiếng Nhật trường Đại học Hà Nội Từ góc độ ngơn ngữ học, thấy động từ (ĐT) từ loại quan trọng, đến mức có ý kiến cho “các suy nghĩ, phát kiến mang đặc thù tiếng Nhật phần lớn nhờ vào trợ giúp ĐT” Lựa chọn đề tài: “Động từ tiếng Nhật - Những đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng thể qua tác phẩm tiêu biểu Natsume Souseki”, chúng tơi mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu tiếng Nhật, công tác giảng dạy tiếng Nhật văn học Nhật Bản Việt Nam 0.2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án ĐT tiếng Nhật sử dụng số tiểu thuyết N.Souseki, khơng tính đến trường hợp chúng sử dụng ĐT hình thức hay ĐT bổ trợ 0.3 Mục đích nghiên cứu 1) Làm sáng tỏ thêm đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng ĐT tiếng Nhật qua nguồn ngữ liệu xác thực 2) Chỉ đặc điểm ngôn từ N.Souseki qua cách sử dụng ĐT 3) Bổ sung tư liệu cụ thể hữu ích cho cơng tác giảng dạy tiếng Nhật trích giảng văn học Nhật Bản cho sinh viên tiếng Nhật Việt Nam 0.4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát hệ thống sở lí thuyết phục vụ nghiên cứu - Thống kê, phân tích để làm sáng tỏ thực tế hành chức ĐT mặt số lượng, chủng loại, tần suất theo tiêu chí phân loại, tranh tồn cảnh ĐT tác phẩm tiếng N.Souseki - Khảo sát ý nghĩa cách dùng ĐT thực tế ngữ liệu để làm rõ đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng chúng - Chỉ nét độc đáo cách sử dụng ĐT nhà văn số ứng dụng giảng dạy tiếng Nhật 0.5 Phương pháp nghiên cứu Nhằm thực nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận án sử dụng phương pháp miêu tả, phương pháp đối chiếu, thủ pháp phân tích vị từ - tham tố, thủ pháp thống kê thủ pháp phân tích diễn ngơn phân tích hội thoại, phân tích ngữ cảnh 0.6 Tư liệu nghiên cứu Tư liệu nghiên cứu luận án bốn tiểu thuyết “Wagahai wa nekode aru” (Tôi mèo), “Botchan” (Cậu ấm ngây thơ), “Sorekara” (Từ đó), “Kokoro” (Nỗi lịng) N.Souseki Văn lựa chọn khảo sát theo cách: chọn 100 trang phân bố theo chương cho tác phẩm để tạo mạch liên kết văn cho việc phân tích 0.7 Đóng góp luận án Về mặt lí luận, luận án góp phần bổ sung tư liệu từ loại ĐT tiếng Nhật, đặc biệt ngữ cảnh văn học; bổ sung liệu nghiên cứu cho kết phân tích diễn ngơn, phân tích ngữ dụng, phân tích ngơn ngữ tác giả Về mặt thực tiễn, luận án cung cấp tư liệu cách sử dụng ĐT thực tế hoạt động ngôn từ, gợi mở phương án giải thích ngữ nghĩa, ngữ dụng ĐT giảng dạy tiếng Nhật phân tích tác phẩm trích giảng văn học Nhật Bản 0.8 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, luận án gồm chương: 1) Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lí thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu; 2) Chương 2: Động từ xuất tác phẩm tiêu biểu N.Souseki; 3) Chương 3: Đặc trưng ngữ nghĩa động từ tiếng Nhật - Trường hợp số động từ tiêu biểu; 4) Chương 4: Đặc trưng ngữ dụng động từ tiếng Nhật, đặc điểm ngôn từ N.Souseki ứng dụng giảng dạy Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm N.Souseki Ở Nhật Bản, có số cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ tiểu thuyết N.Souseki, song vấn đề ngơn ngữ đề cập tới cịn lẻ tẻ, chưa thành hệ thống Đó nghiên cứu Rinkiun (1995), Terada (2000, 2001), Otani (2007), Rishunran (2010) 1.1.2 Nghiên cứu động từ tiếng Nhật nói chung Có thể phân nghiên cứu ĐT tiếng Nhật theo hướng sau: a) Đặt ĐT quan hệ tổng thể vấn đề ngữ pháp tiếng Nhật thời, thể, dạng mà tiêu biểu nghiên cứu Kindaichi (1950), Nita (1981), Teramura (1982), Morita (1994), Kudou (1995) b) Chỉ tập trung nghiên cứu số nhóm nhỏ ĐT nghiên cứu ĐT phức Takebe (1953), Okuda (1984), Himeno (1999); NĐT-NGĐT Okutsu (1967), Hayatsu (1989), SatoTakuzo (2005) ; ĐT cho - nhận Okutsu (1986), Kubo Miori (1998) c) Xem xét hoạt động ĐT cách dùng cụ thể Trong đó, đáng kể cuốn“Nghiên cứu mô tả ý nghĩa, cách dùng ĐT tiếng Nhật” Miyajima (1972) Ngồi cịn có nghiên cứu Kobayashi ý nghĩa ĐT gốc Hán, cơng trình “Tiếng Nhật - từ điển cách dùng ĐT bản” nhóm tác giả Koizumi (1989) d) Xem xét hoạt động ĐT cấu trúc động ngữ vị ngữ ĐT Nổi bật lên “Ngữ pháp tiếng Nhật – Tư iệu đoản ngữ” Hội ngơn ngữ học Nhật Bản (1983) Ngồi ra, mối quan hệ ĐT vị ngữ DT câu mơ tả chi tiết cơng trình Morita (1973,1994), Teramura (1982,1984) 1.1.3 Nghiên cứu đối chiếu ĐT tiếng Nhật với ĐT ngôn ngữ khác Đã có nhiều cơng trình đối chiếu ĐT tiếng Nhật với ĐT ngôn ngữ khác, nhiên chưa có cơng trình lớn đối chiếu cách hệ thống ĐT tiếng Nhật ĐT tiếng Việt 1.1.4 Nghiên cứu động từ tiếng Nhật Việt Nam Ở Việt Nam, nghiên cứu ĐT tiếng Nhật chưa nhiều Đáng kể nghiên cứu ĐT phức tiếng Nhật Trần Thị Chung Toàn (2002, 2004) Ngồi cịn có nghiên cứu Nguyễn Phương Thảo (2013) ĐT ngoại lai số nghiên cứu khác 1.2 Những vấn đề lí thuyết liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.2.1 Lí thuyết động từ tiếng Nhật 1.2.1.1 Nhận diện động từ tiếng Nhật Giới nghiên cứu tiếng Nhật đại thống cho rằng: ĐT tự làm thành vị ngữ câu, kết hợp với thành phần khác để làm thành câu Về mặt hình thái, ĐT chia thành nhóm: nhóm I gồm ĐT có “u”; nhóm II ĐT có “ru”; nhóm III gồm “kuru” “suru”; Ý nghĩa từ vựng ĐT mô tả vận động, có số mô tả trạng thái 1.2.1.2 Phân loại động từ tiếng Nhật Theo nguồn gốc yếu tố cấu tạo từ, ĐT tiếng Nhật chia thành ĐT Nhật, ĐT gốc Hán, ĐT ngoại lai (Ấn - Âu) Xét theo cấu trúc nội tại, chúng chia thành ĐT đơn, ĐT ghép (bao gồm ĐT phức ĐT phái sinh) Bên cạnh đó, nhà Nhật ngữ cịn phân loại ĐT thành nội ĐT (NĐT) ngoại ĐT (NGĐT) Trong đó, NGĐT q trình vận động gây tác động đến đối tượng khác, đối tượng nhận tác động biểu thị dạng {DT+ wo} cịn ĐT khơng có đặc tính NĐT Trên thực tế, có số ĐT hoạt động NGĐT NĐT, chúng gọi ĐT lưỡng dụng (ĐTLD) Mặt khác, ĐT tiếng Nhật phân loại theo ngữ trị thành ĐT có ngữ trị 1, ĐT có ngữ trị 2, ĐT có ngữ trị 1.2.1.3 Các phạm trù ngữ pháp tiêu biểu động từ tiếng Nhật ĐT tiếng Nhật hoạt động tuân theo phạm trù thời, thể, dạng, tình thái phạm trù ịch Trong đó, thấy phạm trù dạng với dạng kính ngữ bao gồm cách nói khiêm nhường, lịch sự, tơn kính phạm trù lịch sự, qui dạng thức biến hình ĐT hành chức hai dạng lớn dạng lịch biểu đạt "cách nói lịch sự" dạng thường biểu đạt "cách nói thân mật" đặc điểm riêng biệt ĐT tiếng Nhật Để biểu đạt cách nói lịch sự, người Nhật dùng masu (quá khứ mashita) chắp vào sau thân từ; để biểu đạt cách nói thân mật ĐT dùng dạng thường (là dạng “ru”, dạng “ta”, dạng “ nai”) 1.2.2 Cơ sở lí thuyết bình diện ngữ nghĩa 1.2.2.1 Từ nghĩa từ Từ coi đơn vị ngôn ngữ, tập hợp lại thành "kho từ vựng", quy tụ lại từ điển quốc ngữ ngơn ngữ Vì vậy, nhận định "khi nói đến nghĩa từ nói đến nghĩa từ điển từ đó." Nghĩa từ tồn hệ thống ngôn ngữ, nghĩa từ sử dụng ngữ cảnh ý, kết hợp ý nghĩa tạo nên ý nghĩa Theo Hồng Phê, “có xuất phát từ nghĩa lời có nhìn tổng qt mặt quan trọng ngữ nghĩa, nhìn tổng qt giúp tìm hiểu ngữ nghĩa từ ngữ sâu sắc hơn, toàn diện hơn” 1.2.2.2 Ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp Ý nghĩa từ vựng ý nghĩa riêng từ, thường nhà từ điển tập hợp lại thành nội dung mục từ từ điển Đây để luận án xác lập nghĩa ĐT Ý nghĩa ngữ pháp thể qua nhiều hình thức khả kết hợp, vị trí chức phát ngơn lớp từ loại 1.2.2.3 Đa nghĩa đồng nghĩa Đa nghĩa đồng nghĩa tượng phổ quát ngôn ngữ, hướng tiếp cận ngữ nghĩa luận án Luận án quan niệm “đồng nghĩa” bao hàm nhóm từ thuộc “ruigigo” (gần nghĩa) “dougigo” (đồng nghĩa) tiếng Nhật 1.2.2.4 Cấu trúc vị từ - tham t vai nghĩa Vị từ đỉnh câu, trung tâm sàn diễn tập hợp vai nghĩa khác nhau, tức tham tố gồm loại diễn t chu t Luận án lựa chọn phương án đề nghị vai nghĩa Ooduka (2011) làm sở q trình phân tích ngữ liệu 1.2.3 Cơ sở lí thuyết bình diện ngữ dụng 1.2.3.1 Ngữ dụng học Trong luận án, đặc trưng ngữ dụng hiểu đặc điểm nội dung truyền đạt qua phát ngôn ý đồ người nói (người viết) tiếp nhận người nghe (người đọc) 1.2.3.2 Ngữ cảnh Ngữ cảnh loại mơi trường phi ngơn ngữ có ngôn ngữ sử dụng, tổng thể hợp phần gồm nhân vật giao tiếp thực ngồi diễn ngơn Luận án vào phân tích mối liên hệ ĐT với yếu tố ngữ cảnh để vai trò, tác dụng biểu đạt ĐT việc góp phần hình thành ý nghĩa phát ngơn 1.2.3.3 Phân tích diễn ngơn Có thể hiểu phân tích diễn ngơn thao tác phân tích nhằm tìm qui tắc tổ chức lời nói cấp độ lớn câu liên kết với tạo thể hoàn chỉnh văn Trong luận án, iên kết mạch ạc, hai khía cạnh quan trọng cốt yếu văn hay diễn ngôn xem xét mối liên hệ với hoạt động ĐT để tìm đặc trưng ngữ dụng ĐT hành chức 1.2.3.4 Thuyết hành vi ngôn ngữ Theo thuyết hành vi ngôn ngữ, hành vi ngôn ngữ bao gồm loại hành vi liên quan đến là:“hành vi tạo ời”, “hành vi ời” (HVTL),“hành vi mượn ời” Lý thuyết chia ĐT thành hai lớp lớn ĐT trần thuật ĐT ngữ vi (ĐTNV) Những ĐT “tuyên bố”, “xin lỗi” hành vi thực ngôn ngữ ĐTNV Các phát ngôn thể hành vi ngôn ngữ gọi biểu thức ngữ vi (BTNV) Có thể quy BTNV thành loại: 1) BTNV trực tiếp tường minh; 2) BTNV trực tiếp hàm ẩn; 3) BTNV gián tiếp Trên sở lí thuyết hành vi ngơn ngữ, luận án tìm hiểu xem ngữ liệu có ĐTNV khảo sát vai trị chúng hành chức 1.2.3.6 Quy tắc sử dụng ngôn từ tư văn hóa dân tộc quy định: Khái niệm soto - uchi Khái niệm “uchi (trong)”, “soto (ngoài)” hiểu sau: người thuộc “uchi” người gia đình, nhóm, xã hội mình, người thuộc “soto” người không thân quen, người lạ, người nhóm khác, xã hội khác Ranh giới "uchi" “soto” tương đối ổn định giao tiếp hàng ngày song linh hoạt, điều chỉnh dần trình người ta sống, làm việc Quy tắc “soto” - “uchi” vận dụng kết hợp với thuyết lịch để phân tích hoạt động thực tế ĐT 1.2.3.5 Quy tắc chi ph i quan hệ liên cá nhân: Phép lịch Trong giao tiếp, người ta mong muốn thể diện tơn trọng, việc giữ cho thể diện người giao tiếp không bị phương hại phép lịch Liên quan đến ịch sự, cấu trúc nội ĐT có đối lâp dạng ịch /dạng thường để thể phép ịch giao tiếp Ngoài ra, ĐT tiếng Nhật cịn có dạng kính ngữ ĐT đồng nghĩa có tác dụng biểu thái, việc lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với chủ thể, tiếp thể phát ngôn ý thức thường trực tư duy, phản ánh văn hoá lịch người Nhật Bản Tiểu kết Nghiên cứu ngữ nghĩa, ngữ dụng ĐT có gắn kết với thực tế giảng dạy tiếng Nhật nội dung chưa đề cập Những nội dung lí thuyết ĐT tiếng Nhật vấn đề lí thuyết bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng nêu sở để luận án triển khai phân tích chương Chương 2: ĐỘNG TỪ XUẤT HIỆN TRONG CÁC TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA NATSUME SOUSEKI 2.1 Kết thống kê chung Từ ngữ liệu, thu 25050 cấu trúc bao gồm ĐT tham tố kèm với xuất 2908 ĐT Chúng phân tách 157 đoạn thoại ngữ liệu để khảo sát 2.1 Kết thống kê, phân loại theo tiêu chí luận án 2.2.1 Phân loại theo nguồn gốc yếu tố tham gia tạo từ Số ĐT Nhật chiếm 70% tổng số ĐT sử dụng chiếm tới 90% xét theo số lần sử dụng, chứng tỏ tác giả nói 11 3.1.1 Động từ suru (する; nghĩa “làm”) Suru có 13 ý nghĩa cấu trúc tham tố tương ứng sau: Bảng 3.1 : Đặc điểm cấu trúc tham tố động từ suru (trích) Ý nghĩa 1) Thực hành động, động tác 2) Tiến hành hành động, tác động tạo nên biến đổi, kết 3) Làm nghề gì, có vai trị 4) Quyết định, chọn ai, 5) Gây nên tượng mặt sinh lí ho, hắt 6) Mặc, trang sức lên người 7) Cư xử với ai, xem ai/cái (ai, gì) 8) Xảy (sự việc hay trạng thái đó) 9) Bộc lộ ngồi trạng thái hay tính chất 10) Thể việc thể bị thương, đau 11) Cảm nhận điều 12) Có giá, đáng giá 13) Thời gian trơi Cấu trúc (phần ( ) khơng xuất hiện) {(A ga) X wo suru} A thực hành động X {(A ga/wa) X ni Y wo suru} A thực hành động có nội dung, sản phẩm Y dành hướng tới X {(A ga/wa) x-X wo suru} A thực điệu X có tính chất x {(A ga/wa) X wo Y ni suru} A thực hành động tác động khiến X thành Y {(A ga/wa) X wo Y suru} A Thực hành động khiến X có tính chất Y {(A ga/wa) X wo suru} A làm nghề, có vai trị X {(A ga/wa) X ni suru} A định trạng thái X {(A ga/wa) X wo suru} A gây hành động sinh lí X {(A ga/wa) X wo suru} A mặc, trang sức đồ vật X {(A ga/wa) X wo Y ni suru} A quan niệm X Y {A ga/wa/no suru} Xảy tình A {A ga/wa x-X wo suru} A có trạng thái X với tính chất x {(A ga/wa) X wo suru} A trạng thái X {a-A ga suru} Có tượng A với tính chất a xảy khiến người nhận thức {A ga/wa X suru} A có giá, trị giá X {A suru} Khoảng thời gian A trôi qua 12 - Ý nghĩa suru (thực hành động, động tác) mang tính khái quát so với ý nghĩa lại, bộc lộ nhiều - Ý nghĩa ý nghĩa (chỉ trạng thái biểu bên ngồi) có chung cấu trúc tham tố {A ga/wa x-X wo suru}, cần phải xét ngữ cảnh để xác định ý nghĩa Ví dụ: “shiran (khơng biết) kao (gương mặt) wo shite” thiên ý nghĩa biểu thị hành động cố ý dùng ngữ cảnh tả nhân vật Áo Đỏ, kẻ hai mặt với nghĩa “làm tỉnh bơ”, với người thành thực với nhiều tâm sâu kín Tiên Sinh, khó hiểu cụm từ theo nghĩa “c tình bề ngoài”, mà đơn giản nét mặt bên ngồi mà thơi - Với cấu trúc {A ga/wa x-X wo suru}, có trường hợp suru khơng bộc lộ trạng thái biểu bên ngồi mà cịn thể biến đổi Ví dụ: chichi wa makuramoto e kite aisatusuru shiroi fuku wo kita onna wo mite henna kao wo shita (Thấy cô khán hộ với đồng phục trắng ại gần đầu giường để chào mình, cha tơi có nét mặt khó hiểu) [Kokoro] Ở đây, suru (biến hình thành shita) thay đổi nét mặt người cha 3.1.2 Động từ aru (ある; nghĩa “có, ở”) Aru có nghĩa cấu trúc tham tố tương ứng sau: Bảng 3.2 : Đặc điểm cấu trúc tham tố động từ aru (trích) Ý nghĩa 1) Nêu tồn vật, việc 2) Sở hữu 3) Chỉ số lượng, kích cỡ, cự li, thời gian 4) Có việc, kiện xảy ra, diễn 5) Tồn người xác định số đám đơng Cấu trúc { (A ga ) X ni aru} A nằm ở/ có X {(X ni wa) A ga aru } (X) có, sở hữu A {(A ga) X aru } A (Số lượng, kích thước ) X {A ga aru} Có việc kiện A (diễn ra, xảy ra) {a-A ga aru } Có/ tồn người A với tính chất a 13 - Các ý nghĩa 1, 2, 4, biểu nhiều ngữ liệu Ý nghĩa aru biểu chủ thể người với đặc thù riêng Với ý nghĩa 4, aru mang tính động, góp phần kể việc xảy tình Lúc này, ý nghĩa tồn aru mờ đi, chuyển sang kiện Tuy nhiên, có số trường hợp aru biểu ý nghĩa tồn chủ thể người Ví dụ: おやいやだ。そんな山の中にも美しい人がある んでしょうか」(Ơi kì Giữa nơi rừng rú mà có người xinh đẹp sao! ) [Waga] Có thể cho aru sử dụng với chủ thể tồn người nhằm nhấn mạnh vào tồn tại, hữu chủ thể cách sử dụng đặc biệt aru 3.1.3 Động từ iu (いう / 言う / 云う; nghĩa “nói”) Iu có ý nghĩa cấu trúc tham tố tương ứng sau: Bảng 3.3: Đặc điểm cấu trúc tham tố động từ iu (trích) Ý nghĩa 1) Hoạt động dùng ngôn từ để truyền đạt suy nghĩ, cảm nhận, nhận định người 2) Gọi tên, định danh, nhận định người, vật việc 3) Diễn tả nội dung văn bản, tác phẩm 4) Truyền đạt việc, lời nói lan truyền phổ biến 5) Hoạt động phát âm người hay vật Cấu trúc 1a- {(A ga) (B ni) iu } A nói với B 1b-{(A ga) (B ni) X to iu} A nói với B điều X 1c- {(A ga) (B ni) X wo iu} A nói với B điều X 1d- {(A ga) B wo P iu} A nói B với tính chất P {(A ga) (B wo) X to iu} A gọi B X {(A ga) X wo iu} A nói về/có nội dung X {X to iu} Người ta thường nói điều X {(A ga) X to iu} A phát âm X Khi biểu đạt ý nghĩa 1, iu sử dụng số cấu trúc khác (1a, 1b, 1c, 1d) Để thể việc truyền đạt nội dung đó, iu sử dụng với hai cấu trúc: {X to iu} ; {X wo iu} Trong đó, {X 14 to iu} chiếm tỉ lệ cao (589/1029), đó, X nội dung truyền đạt câu kể, câu hỏi, cầu khiến, lời mời… cho thấy nghĩa iu mở rộng, khơng “nói” mà “gọi”, “hỏi”, “đề nghị”, “yêu cầu” tùy vào ngữ cảnh Tức iu thay cho ĐTNV khác để “hành động ngữ vi” Với ý nghĩa 5, iu NĐT tương đương với nhiều ĐT mơ tả âm “hét”, “gào”, “rú”, “rít”… Ví dụ: buu to itte, kisen ga tomaru (tàu thủy rú hồi còi tu tu đỗ ại) 3.2 Đặc trưng ngữ nghĩa ĐT qua khảo sát số ĐT đồng nghĩa Các bước tiến hành: Tra cứu, hệ thống ý nghĩa ĐT; đối chiếu để đưa mẫu số chung ý nghĩa cấu trúc tham tố chúng; khảo sát, phân tích ngữ liệu để đặc điểm riêng biểu nghĩa ĐT Kết thu sau: 3.2.1 Nhóm đồng nghĩa “làm, thực hiện”: suru / yaru /okonau Bảng 3.4: Bảng đối chiếu nghĩa từ điển suru, okonau, yaru (○: biểu hiện, ×:khơng biểu hiện) Stt Ý nghĩa 10 Làm, thực hành động, động tác, hoạt động Tác động tạo thay đổi Làm bị thương, gây thiệt hại, giết hại Làm nghề gì, có vai trị Quyết định để dẫn tới trạng thái Gây nên tượng mặt sinh lí Mặc, trang sức lên người Nhìn nhận, quan niệm điều Xảy (sự việc hay trạng thái đó) Bộc lộ ngồi trạng thái hay tính chất Thể việc thể bị thương, đau, bệnh tật Cảm nhận điều (âm thanh, mùi vị) Có giá, đáng giá (là bao nhiêu) Cung cấp, cho người (dưới mình), động thực vật 11 12 13 14 sur u ○ ○ × ○ ○ ○ ○ ○ ○ okon au ○ × × × × × × × × yar u ○ ○ ○ ○ × ○ ○ ○ × ○ × × ○ ○ ○ × × × ○ × × × × ○ 15 15 Sống, trì sống, trụ vững × × ○ 16 17 chuyển động tới Tu hành theo đạo Phật × × × ○ ○ × Suru, okonau yaru hành động thực việc gì; okonau khó có kết hợp với DT hoạt động diễn nhanh, tức thời, tự phát 目くばせ (cái nháy mắt) , phương án lựa chọn phù hợp trường hợp cần thể kiện có kế hoạch sẵn kekkonshiki ( ễ kết hôn) ; yaru okonau kết hợp với DT hoạt động cụ thể, chủ thể chủ động tiến hành, không kết hợp với DT việc trừu tượng, nằm dự định kesshin (quyết tâm) ; suru sử dụng với danh từ trạng thái tâm lí, thái độ, trạng thái tĩnh shinpai (sự o ắng)… cịn yaru okonau không; yaru okonau gắn với hoạt động vận động cụ thể; yaru hoạt động cá nhân, okonau gắn với hoạt động tập thể, suru cầu nối cá nhân tập thể, riêng chung 3.2.2 Nhóm đồng nghĩa c ng đề cập t i hành động “nói”: iu / hanasu / shaberu / kataru Bảng 3.6: Bảng đối chiếu nghĩa từ điển iu, hanasu, shaberu, kataru Stt (○: biểu hiện, ▽:biểu không rõ ràng , ×:khơng biểu hiện) shab kat Ý nghĩa iu nas eru aru u Sử dụng ngôn từ âm để ○ ○ ○ ○ truyền đạt điều Gọi tên, định danh, nhận định ○ × × × người, vật, việc Diễn tả nội dung văn bản, tác phẩm ○ × × × Truyền đạt việc, lời nói lan ○ × × × truyền phổ biến Hoạt động phát âm ○ × × × người hay vật Thảo luận, bàn bạc, trao đổi ý kiến × ○ × × việc 16 10 11 12 Sử dụng ngơn ngữ Nói với dung lượng nhiều Nói lộ bí mật, điều khơng đáng nói Các lồi động vật, chim chóc nhại lại tiếng người Thể hiện, bộc lộ, minh chứng cho điều Ngâm xướng theo nhịp vần (khi diễn loại kịch cổ) ○ ▽ ▽ ○ ▽ ▽ ○ ○ ○ × ▽ ▽ × × ○ × × × × ○ × × × ○ iu, hanasu, shaberu, kataru có ý nghĩa chung “phát âm thanh, sử dụng ngôn từ để truyền đạt điều gì” Kết khảo sát 1029 lượt iu, 127 lượt hanasu, 17 lượt shaberu, 15 lượt kataru ngữ liệu cho thấy: vai đối tượng iu có tỉ lệ xuất cao (60.54%) so với vai tiếp thể (0.78%) Các tỉ lệ hanasu 27.56 % 21.26%, shaberu 29.41% 5.88%, kataru 60% 20% Có thể xếp mức độ coi trọng đối tác người nghe ĐT theo thứ tự tăng dần là: iu < shaberu < kataru < hanasu Từ đó, cho iu không coi trọng tới yếu tố người nghe ĐT khác; với hanasu, yếu tố người nghe cần thiết để hành động trì Mặt khác, kataru có tỉ lệ xuất vai đối tượng (thể nội dung truyền đạt) cao nhóm (là 60%), cho thấy ĐT cần tới phần nội dung truyền đạt so với ĐT khác Ngồi ra, iu cịn hoạt động thay cho nhiều ĐTNV khác “gọi”, “hỏi”, “đề nghị”… cịn ĐT khác nhóm khơng có khả biểu nghĩa 3.2.3 Cặp đồng nghĩa “nghĩ”: omou / kangaeru Bảng 3.8: Bảng đối chiếu nghĩa từ điển omou kangaeru (○: biểu hiện, ×:khơng biểu hiện) STT Ý nghĩa Nhận thức, ý thức điều Nhận định, kết luận điều Đánh giá điều omou ○ ○ ○ kangaeru × ○ × 17 10 11 12 Dự đoán, đốn điều Nghi ngờ điều Thể nguyện vọng Thể ý chí Đưa ý tưởng Coi trọng điều Suy nghĩ thuộc tính hay điều liên quan tới đối tượng Vận dụng trí lực để tính tốn việc tương lai Đưa giả định ○ ○ ○ ○ × × × × × × ○ ○ × ○ × ○ × ○ Kết khảo sát 593 lượt omou, 213 lượt kangaeru ngữ liệu thống với nhận định Takahashi (2003, 2006) cho omou biểu ý thức tình cảm, cảm giác hay nội dung nhận định nội bên chủ thể kangaru biểu việc dùng trí lực để nhằm đưa kết luận Khác với Takahashi, khảo sát cho thấy cấu trúc {A ga X ka (wo) + ĐT} (A: chủ thể (người), X: đối tượng (mệnh đề có chứa từ để hỏi (ka)) cấu trúc sử dụng riêng kangaeru Cấu trúc sử dụng với omou, cho thấy omou có khả thể băn khoăn chủ thể vấn đề Song, cấu trúc {A ga X ka dou ka (wo) + ĐT} (A: chủ thể (người), X: đối tượng (mệnh đề trích dẫn)) cấu trúc riêng kangaeru Phần hỏi “~ka dou ka)” (có phải hay khơng) cho thấy “sự suy nghĩ đắn đo, suy tính ại” đặc trưng riêng kangaeru Từ thấy khác biệt ngữ nghĩa hai ĐT omou biểu suy nghĩ, dự định, định tức thời, kangaeru thiên biểu định, dự định có đắn đo, tính tốn trước sau Tiểu kết Từ đặc trưng ngữ nghĩa ĐT đa nghĩa, nhóm đồng nghĩa tiêu biểu, thấy ĐT tiếng Nhật có khả biểu nghĩa phong phú, mô tả cụ thể, chi tiết tượng, tình Đó 18 tiền đề cho nhà văn phát huy tài ngơn ngữ việc vận dụng chúng để diễn đạt tình cách tinh tế hiệu Chương 4: ĐẶC TRƯNG NGỮ DỤNG CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG NHẬT, ĐẶC ĐIỂM NGÔN TỪ CỦA N.SOUSEKI VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY 4.1 Hoạt động số động từ ngữ vi tiêu biểu Luận án khảo sát hoạt động ĐT: 頼む (nhờ), 願う(nhờ), あやま る (ayamaru: xin lỗi), 断 る (kotowaru: từ ch i), coi ĐTNV tiêu biểu chương nhận định Từ thấy rằng, ĐTNV sử dụng với chức ngữ vi, tạo cho câu ngữ vi khẳng định rõ ràng HVTL, thể thái độ dứt khoát người nói Trong nhiều trường hợp, sử dụng ĐTNV trở thành chiến lược tích cực giúp tăng cường mối quan hệ người thân thiết Dùng ĐTNV negau (nhờ), tanomu (nhờ) lời đáp đề nghị chiến lược tích cực nhằm nâng cao vai trị, giá trị đối phương Bên cạnh đó, sử dụng ayamaru (xin lỗi) với chức ngữ vi giúp người phát ngôn nhấn mạnh làm bật hành động xin lỗi mình, nhằm hướng tới đám đơng, tới tập thể 4.2 Vai trị tạo liên kết v mạch lạc tiêu điểm phát ngôn từ đối ứng nội động - ngoại động Luận án tập trung phân tích hoạt động số cặp đối ứng NĐT-NGĐT có tần xuất cao ngữ liệu như: naru (trở thành) / nasu (làm thành), deru (ra) / dasu (đưa ra), tsuku (dính) /tsukeru (kết, đính) ngữ cảnh Kết cho thấy, NĐT tiêu điểm hướng tới trạng thái kết vật việc sau hành động hay q trình Sử dụng NĐT giúp tạo nên liên kết logic ý nghĩa nguyên nhân - kết quả, hướng người đọc, người nghe ý tới trạng thái, kết dẫn tới hành động, kiện NGĐT sử dụng nhằm hướng người đọc ý tới hành động, tới 19 chủ thể Việc lựa chọn NĐT hay NGĐT có lúc chủ ý người sử dụng, có lúc điều hiển nhiên bắt buộc nhằm đảm bảo thống điểm nhìn người nói, tạo mạch lạc cho phát ngơn Ví dụ, đoạn trích tả mèo Mikeko với chng đeo cổ, NĐT naru dùng để hướng người đọc ý tới tiếng chng, sau đó, NGĐT sử dụng lại hướng người đọc ý tới Mikeko, để thấy cố tình lắc cho chng reo lên tạo nên chuyển hướng điểm nhìn lời kể, giúp khắc họa tính cách điệu cô nàng 4.3 Dạng hoạt động động từ - yếu tố góp phần xuất mối quan hệ tính cách nhân vật giao tiếp 4.3.1 Khảo sát dạng hoạt động động từ qua lời thoại ĐT dạng thường cho thấy mối quan hệ nhân vật quen thân, khơng có khác biệt tuổi tác địa vị xã hội Dạng thường ĐT thường sử dụng lời thoại nam giới với nhau, người có vị cao cha mẹ gia đình, chủ nhà sử dụng nói với người có vị thấp cái, người giúp việc Đặc biệt, qua việc nhân vật nữ thường sử dụng dạng lịch với nam giới, vợ dùng dạng lịch với chồng, hình ảnh người phụ nữ truyền thống Nhật Bản thời kì đầu Minh trị lên với ngôn từ lịch sự, thể trân trọng người xung quanh, cách để họ thể trân trọng Trong q trình giao tiếp, nội dung đề cập tới thái độ nhân vật giao tiếp yếu tố tác động dẫn đến điều chỉnh dạng ĐT Ví dụ: Trong hội thoại Yosuke chị dâu, Yosuke dùng ĐT dạng thường (enai, odoroita) để nói mình, thể thân mật, suồng sã Nhưng người chị khuyên đừng ngồi mà lấy tiền cha, ĐT mà Yosuke sử dụng chuyển sang dạng lịch (là arimasen), tỏ rõ thái độ nghiêm chỉnh khẳng định “chưa 20 lấy tiền cha” Như vậy, dạng hoạt động ĐT yếu tố quan trọng giúp người nghe, người đọc quy chiếu đặc trưng, thái độ nhân vật mối quan hệ nhân vật giao tiếp 4.3.2 Khảo sát hoạt động cặp động từ đồng nghĩa biểu thái “ăn”: kuu / taberu Khảo sát hoạt động kuu taberu với ý nghĩa “ăn” qua đoạn thoại cho thấy: a) Kuu sử dụng chủ yếu lời thoại nhân vật (hay chủ thể phát ngôn) nam giới người nghe nam giới mối quan hệ quen biết thân hữu; b) nam giới tránh không sử dụng kuu mà dùng taberu hay meshiagaru để hành động người khác giới, dù có quan hệ thân quen; c) taberu chủ yếu sử dụng lời thoại nhân vật nữ giới hay trẻ em trẻ em Kể với người có mối quan hệ thân thiết, nữ giới không sử dụng kuu để hành động ăn uống Từ hoạt động kuu taberu lời dẫn chuyện thấy rằng: kuu sử dụng với tỉ lệ áp đảo so với taberu, tạo giọng kể gần gũi dễ tiếp cận Mặt khác, phân biệt taberu hay kuu lời dẫn chuyện N.Souseki cách để nhà văn thể thái độ với nhân vật, kiện 4.4 Đặc trưng ngôn từ N Souseki qua cách sử dụng động từ Một số điểm đặc trưng ngơn từ N.Souseki qua cách sử dụng ĐT là: 1) Tận dụng tính đa nghĩa ĐT để khéo léo tạo nên xung đột giao tiếp nhân vật, góp phần xây dựng tính cách nhân vật, tạo thú vị cho người đọc; 2) vận dụng ĐT đồng nghĩa, gần nghĩa đoạn kể việc tạo nên liên kết, mạch lạc cho lời kể chuyện tạo nên hiệu mạnh mẽ việc miêu tả tâm lí khắc họa hình ảnh nhân vật; 3) lựa chọn để sử dụng ĐT tinh ý, tạo hiệu biểu đạt lớn cách miêu tả tình, vận dụng NĐT NGĐT khéo léo để tạo điểm nhấn 21 mạch kể chuyện; 4) tạo nên lời kể chuyện gần gũi lời nói chuyện hàng ngày thông qua cách sử dụng ĐT dạng thường; xây dựng lời thoại nhân vật với dạng hoạt động phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh đối thoại, tạo tranh sống động mối quan hệ nhiều chiều nhân vật Ví dụ: Sử dụng loạt ĐT đồng nghĩa khái niệm "chuyển di" vật tadusaeru (mang), sageru (xách), motsu (cầm), hakobu (vần, khuân, chuyển), kakaeru (ơm) đoạn trích kể hành động mang sách vào phòng ngủ để đọc thầy giáo Kushami tạo hài hước hóm hỉnh, gây tiếng cười sảng khối cho người đọc; sử dụng dạng kính ngữ dành cho bọn cào cào lời cậu học sinh bị giáo viên quở trách nhằm thể rõ thái độ bỡn cợt lũ học trò 4.5 Ứng dụng kết nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật Từ kết thu được, đề xuất công tác giảng dạy tiếng Nhật như: phân loại ĐT theo mức độ phổ biến sở kết thống kê tần suất sử dụng ĐT để vận dụng giảng dạy hay kiểm tra người học cho phù hợp với trình độ; triển khai hoạt động tổng hợp ý nghĩa ĐT đa nghĩa, phân biệt ý nghĩa ĐT đồng nghĩa dạng tập điền từ dựa đặc điểm tham tố ĐT theo nhóm; hướng dẫn sinh viên đọc hiểu đoạn trích, tìm chuỗi ĐT, xem xét chúng góc độ NĐT- NGĐT để tiêu điểm phát ngôn; cho sinh viên thảo luận trường hợp ĐTNV sử dụng với chức ngữ vi để khác biệt hiệu lực lời phát ngôn với BTNV gián tiếp khác qua; từ dạng sử dụng ĐT lời thoại, yêu cầu sinh viên đoán, bàn luận mối quan hệ nhân vật; xây dựng ngữ liệu đoạn trích với phân tích cụ thể để tăng hiệu cho học trích giảng văn học Nhật Bản 22 Tiểu kết Những đặc trưng ngữ dụng ĐT tiếng Nhật bộc lộ rõ nét qua hoạt động ĐT ngữ vi tiêu biểu, cặp đối ứng NĐTNGĐT dạng hoạt động ĐT thơng thường hay lịch sự, tơn kính hay khiêm nhường… Qua cách sử dụng ĐT, thấy N.Souseki có lối kể chuyện gần gũi, sử dụng ngơn từ chọn lọc, tỉ mỉ, tận dụng nét nghĩa từ để đạt tới hiệu biểu đạt cao nhất, tạo hứng thú cho người đọc Những kết nghiên cứu nguồn ngữ liệu thiết thực cho công tác giảng dạy tiếng Nhật trích giảng văn học Nhật Bản KẾT LUẬN ĐT sử dụng tiểu thuyết tiếng N.Souseki phong phú Trong đó, ĐT Nhật sử dụng với tỉ lệ áp đảo số lượng tần suất, tiếp ĐT gốc Hán, ĐT ngoại lai khơng sử dụng Có thể coi suru, aru, iu ĐT tiêu biểu tiếng Nhật Chúng ĐT đơn, đa nghĩa Trong đó, ý nghĩa suru trải rộng từ hành động trình biến đổi trạng thái; aru thường gắn liền với đối tượng tồn vật thực tế sử dụng với đối tượng tồn người; Với ý nghĩa “nói”, iu cịn hiểu với ý nghĩa biểu đạt hành vi ngôn ngữ khác hỏi, trả ời, yêu cầu… tương đương với nhiều ĐT khác tiếng Việt rú, gào, rít… để biểu đạt phát âm vật, tượng Luận án vào phân tích đặc điểm ngữ nghĩa số nhóm ĐT đồng nghĩa suru / yaru / okonau; iu / hanasu / shaberu / kataru; omou / kangaeru nhóm ĐT đồng nghĩa với đồng thời ĐT có tần số xuất cao Theo đó, nhóm suru / yaru / okonau, suru biểu thị trạng thái hành động yaru okonau 23 biểu thị hành động; yaru gắn với hoạt động cá nhân, okonau gắn với hoạt động tập thể, suru trung hòa sắc thái Trong nhóm iu / hanasu / shaberu / kataru, iu không coi trọng tới yếu tố người nghe với hanasu, yếu tố người nghe cần thiết; shaberu cách nói suồng sã hanasu, có nét nghĩa thể nói bừa bãi, thiếu kiểm soát; kataru lấy việc truyền đạt làm mục đích Trong cặp omou / kangaeru, omou có xu hướng mô tả suy nghĩ, cảm xúc chủ quan chủ thể, hướng tới người, có tính tức thời, kangaeru mô tả hành động suy nghĩ người trình kết q trình kết luận, định mang tính lí trí Trong tiếng Nhật nói chung tiểu thuyết N.Souseki nói riêng, NĐT có xu hướng sử dụng nhiều NGĐT NĐT sử dụng nhằm tập trung ý người đọc người nghe vào trạng thái, tiến trình tự nhiên vật việc NGĐT lại hướng ý tới chủ thể hành động Đặc trưng ĐT góp phần quan trọng mang lại mạch lạc phát ngôn việc tạo nên liên kết thống điểm nhìn, giúp người đọc cảm nhận ý đồ diễn đạt tác giả Tiếng Nhật có số lượng đáng kể ĐTNV song chúng dùng với chức trần thuật chủ yếu Khi sử dụng với chức ngữ vi, chúng tạo nên câu ngữ vi tường minh, thể thái độ rõ ràng, cương người phát ngôn Trong tiếng Nhật, ĐT với dạng biến hình theo phạm trù lịch hay theo dạng tơn kính, khiêm nhường trở thành yếu tố quan trọng góp phần xuất mối quan hệ đặc điểm tính cách nhân vật Thông thường, dạng lịch ĐT mối quan hệ xã giao xã hội, song cách để người Nhật thể tôn trọng nhau, kể người gia đình; dạng thường ĐT 24 lại cho thấy mối quan hệ gần gũi thân mật nhân vật giao tiếp, đặc biệt nam giới Đôi khi, dạng ĐT yếu tố giúp nhận biết thái độ người sử dụng Hai ĐT taberu kuu có ý nghĩa “ăn, - thức ăn, nhai, nu t vào bụng” xuất chúng văn cảnh lại mang tới hiệu biểu đạt khác nhau, giúp người đọc, người nghe hình dung mối quan hệ nhân vật lựa chọn sử dụng ĐT cặp thể chủ trương xây dựng nhân vật mối quan hệ họ tác giả Là đại diện tiêu biểu cho văn học Nhật Bản thời kì cận đại, ngôn từ N.Souseki phản ánh chân thực thực tế ngơn ngữ thời Ơng sử dụng ngơn từ Nhật phong phú có chọn lọc kĩ càng, tinh tế thể qua việc lựa chọn ĐT, tận dụng nét nghĩa chúng để tạo nên sống động, thực tế cho lời văn N.Souseki có lối viết văn đời thường, gần gũi với sống Những kết thu nhận từ ngữ liệu phản ánh thành công tác giả biểu đạt ngôn từ Với dung lượng có hạn, luận án tiếp cận ĐT tiếng Nhật từ góc độ ngữ nghĩa ngữ dụng nguồn ngữ liệu xác thực, từ đề xuất số hoạt động nhằm nâng cao hiệu giảng dạy ĐT tiếng Nhật, trích giảng văn học Nhật Bản Tuy nhiên, số vấn đề ĐT tiếng Nhật mà trình khảo sát luận án có đề cập đến song chưa thể sâu phân tích vấn đề ĐTLD, ĐT phức hay mở rộng phân tích nhiều số lượng ĐT đa nghĩa, cặp ĐT đồng nghĩa, ĐTNV tiêu biểu phạm vi lớp HVTL khác Đó nội dung cần tiếp tục khảo sát sâu với nguồn ngữ liệu rộng nghiên cứu DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN “Một vài khảo sát động từ tiếng Nhật (dưới góc độ nội độngngoại động)” - Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ, số 37 /2013, tr 33-43 “Những vấn đề nghiên cứu động từ tiếng Nhật”, Tạp chí Khoa học ngoại ngữ, số 42/2015, tr 18-32 "Ý nghĩa cách sử dụng "kangaeru" và" omou" tiếng Nhật", Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số (232) tháng 2-2015, tr 51-59