Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
151,5 KB
Nội dung
khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo Mục lục Trang Phần 1. Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ của khoá luận 4 4. Phơng pháp nghiên cứu 5 5. Bố cục của luận văn 5 Phần 2. Nội dung 6 Chơng 1. Một số vấn đề về giới thuyết 6 1.1. Nhậnthứcnghệthuật nhà văn 6 1.2. Những tiền đề cho việc hình thành nhậnthứcnghệthuậtcủaNguyễnMinhChâu 8 1.3. NhậnthứcnghệthuậtcủaNguyễnMinhChâu 13 Chơng 2. Hiệnthựcđất nớc trongchiếntranhqua "Miền cháy", "Ngời đànbàtrênchuyếntàutốc hành", "Cỏ lau" 18 2.1. Văn học trớc 1975 với đề tài chiếntranh 18 2.2. Nhìn lại hiệnthựcđất nớc trongchiếntranhquacác sáng táctiêubiểucủaNguyễnMinhChâusauchiếntranh 21 Chơng 3. Hiệnthựcđất nớc và những kiến giải nghệthuậtcủaNguyễnMinhChâutrong thời hậu chiến 31 3.1 Hiệnthựcvề số phận con ngời sauchiếntranh 31 3.2. Hiệnthựcđất nớc thời hậu chiếnvà những kiến giải nghệthuậtcủaNguyễnMinhChâu 39 Phần 3. Kết luận 48 Tài liệu tham khảo chính 51 1 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo "Trớc những trang giấy bên ngọn đèn, ngời thợ thủ công ấy, bằng một cách thực tài nghệ riêng biệt củamình phải đập từng chữ ra để tìm cho đợc cái nghĩa nguyên thuỷ của nó, rồi lại bằng một cách thức riêng biệt không có ai giống ai và không thể bắt chớc đợc, đem ghép những con chữ ấy lại với nhau thành câu, thành đoạn, thành chơng cuối cùng trở thành một thứ có cả thể xác và tâm hồn: Một tácphẩm văn học " - NguyễnMinh Châu- 2 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo Lời nói đầu "Nguyễn Minh Châu- ngời kế tục xuất sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là ngời mở đờng rực rỡ cho những cây bút trẻ tài năng sau này "(Nguyễn Khải) Nói đến NguyễnMinh Châu, chúng ta nói đến nhà văn trởng thành trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Và khi đất nớc thống nhất, ông là ngời dũng cảm bớc vào cuộc "chiến đấu cho quyền sống của từng con ngời", là cây bút tiên phong, là "ngời đã đi đợc xa nhất" trong cao trào đổi mới văn học. Khi nghiên cứu về "nhận thứcnghệthuậtmớicủaNguyễnMinhChâuvềhiệnthựcđất nớc sauchiến tranh", chúng ta đã thấy có nhiều bài viết khác nhau đề cập đến. Trong khuôn khổ của luận văn này, chúng tôi chỉ đi sâu vào một số tácphẩm cụ thể: Miền cháy, Ngời đànbàtrênchuyếntàutốc hành, Cỏlau để chỉ ra những "nhận thứcnghệthuậtmớivềhiệnthựcđất nớc". Xin tỏ lòng biết ơn đối với tập thể giáo viên khoa ngữ văn- Trờng Đại học Vinh đã dày công giảng dạy, giúp đỡ chúng tôi trongquá trình học tập để việc nghiên cứu hôm nay thuận lợi. Xin biết ơn sâu sắc đối với thầy giáo Nguyễn Hữu Vinh - Giảng viên khoa Ngữ văn đã trực tiếp hớng dẫn chu đáo, giúp tôi hoàn thành khoá luận này. Trongquá trình nghiên cứu, chắc chắn sẽ còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong bạn đọc góp ý chân thành. Vinh, ngày 24 tháng 5 năm 2003 3 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo Phần 1. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Suốt 4000 năm dựng nớc và giữ nớc, dântộc ta đã trải qua bao cuộc chiếntranh chống lại kẻ thù xâm lợc. Vàtrong suốt chặng đờng lịch sử này, chúng ta đã chứng minh với cả thế giới về lòng dũng cảm, ý chí quật cờng anh dũng, sẵn sàng đẩy quân thù xuổng biển Đông của một dântộc bé nhỏ. Cách mạng tháng Tám thành công. Niềm vui chiến thắng cha trọn vẹn thì dântộc ta lại một lần nữa chìm trong máu lửa. Chúng ta lại tiếp tục Kháng chiếntrờng kỳ, chống lại ách xâm lợc của hai đế quốc sừng sỏ: Pháp và Mỹ, suốt 30 năm. Chiếntranh đã tác động đến mọi mặt của đời sống, xã hội, chính trị và văn học cũng không nằm ngoài dòng chảy đó với chính sách của Đảng: văn nghệ là một mặt trận, nhà văn là chiến sỹ trên mặt trận ấy. Một nền văn học cách mạng với đề tài chiếntranhvà ngời lính đã ra đời với những tác giả tiêubiểu nh Nguyên Ngọc, NguyễnMinh Châu, Anh Đức với khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Chiếntranh đi qua, đất nớc bớc vào quá trình hồi sinh và phát triển. Nhng vết thơng chiến tranh, d âm chiếntranh vẫn còn dai dẳng, đeo đuổi cuộc sống con ngời vừa hữu hình, vừa vô hình. Một nền văn học sauchiếntranh (sau 75) ra đời phát triển cùng sự đi lên củađất nớc. Song văn học và con ngời không thể dễ dàng bỏ quên quá khứ bởi hiện tại bắt đầu từ quá khứ. Các nhà văn tiếp tục viết vềchiến tranh, về thời hào hùng và đau thơng, thời máu và hoa vừa quacủadân tộc. Dờng nh đã thành quy luật, khi đã có một độ lùi thời gian, khi nhìn vềquá khứ, chúng ta thờng đánh giá nó một cách sâu sắc và toàn diện hơn. Văn học sauchiếntranh cũng vậy, các nhà văn đa chúng ta về với quá khứ một cách khách quan và chân thực, bộ mặt củachiếntranhhiện ra nh nó vốn có. Các nhà văn đào sâu vào tầng bí ẩn của nó, không né tránhhiệnthực nh văn học trớc đó trongchiến tranh. Họ Khơi những nguồn ch a ai khơi và sáng tạo những gì cha có (Nam Cao) Họ sáng tạo đổi mới t duy nghệthuật để 4 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo đáp ứng với thời đại, với thị hiếu ngời đọc và ngay bản thân văn nghệ sỹ. Quan niệm nghệthuậtmớivề con ngời xuất hiện. Con ngời đợc miêu tả trong tất cả tính đa chiều, đa dạng và phức tạp của nó. Trong đó, NguyễnMinhChâu là ng- ời rất nhạy cảm với những đổi thay của con ngời, đời sống. Ông là một trong những nhà văn đi tiên phong trong phong trào đổi mới, là một tấm gơng tiêubiểutrong sáng tạo, tìm tòi qua "phê bình tiểu luận" vàquacáctácphẩm văn học cụ thể. Đây là lí do quan trọng để chúng ta chọn đề tài này. Hơn nữa, thế hệ chúng tôi, những ngời con của một dântộc anh hùng may mắn đợc sinh ra trong thời bình. Quá khứ hào hùng và đau thơng củadântộc rất xa lạ với chúng tôi. Những gì chúng tôi biết đợc cũng chỉ qua sử sách, đài báo vàqua văn học. Trong đó, văn học là phơng tiện quan trọng nhất đa chúng tôi trở vềquá khứ, với lịch sử, để yêu qúy hơn cuộc sống hôm nay đã đổi bằng máu và nớc mắt của ngày hôm qua. NguyễnMinhChâu là nhà văn gắn bó sâu nặng với nhân dân, đất nớc, với cuộc kháng chiếncủadân tộc. Ông luôn băn khoăn, trăn trở, tìm tòi trớc hiệnthựcđất nớc, về ngời lính vàchiếntranhtrong thời chiến cũng nh thời hậu chiến. Hơn ai hết, NguyễnMinhChâu là ngời phản ánh một cách chân thực, sâu sắc, xúc động về những vấn đề trên. Chọn đề tài này là chúng tôi muốn hiểu thêm vềhiệnthựcđất nớc một thời đã qua, hiểu đợc những gì mà thế hệ cha anh chúng ta đã trải qua. Và cuối cùng nhà văn NguyễnMinhChâu cùng với một số nhà văn của nền văn học 45 75 vàsau đó đã đợc đa vào giảng dạy ở trờng phổ thông. Là một giáo viên, nghiên cứu đề tài này giúp chúng tôi hiểu sâu hơn vềtácphẩmNguyễnMinhChâu nói riêng vàcác nhà văn khác cùng thời. Từ đó, có thể giảng hay, truyền thụ đợc những kiến thứccơ bản cho học sinh. 5 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo 2. Lịch sử vấn đề. NguyễnMinhChâu với gần 30 năm cầm bút đã để lại một số lợng tácphẩm không phải là đồ sộ: 29 tập văn xuôi, 1 tập phê bình tiểu luận. Song với những quan niệm nghệthuật tiến bộ, ông đã cho ra đời những tácphẩm gắn với cuộc sống dân tộc, đáp ứng những đòi hỏi của thời đại. Với một ngòi bút không ngừng sáng tạo, NguyễnMinhChâu là ngời tiên phong trongqúa trình đổi mới văn học cùng một số nhà văn khác. Quá trình đổi mớicủa ông đợc đánh dấu bằng chuyện ngắn Bức tranh. Chính vì vậy ông đợc coi là một nhà văn tiêubiểutrong văn học đơng đại. Cũng nh những tácphẩm trớc 1975, khi "Miền cháy", "Cỏ lau" vàcác sáng tác khác sauchiếntranh ra đời đã làm khuâý động giới văn học với nhiều ý kiến khác nhau. Cụ thể có những bài viết tiêubiểu sau: 1. Cuộc trao đổi về truyện ngắn những năm gần đây củaNguyễnMinhChâu (Báo văn nghệ tổ chức - 1985) 2. Lại Văn Ân Sáng tácchuyện ngắn gần đây củaNguyễnMinhChâu (Tạp chí văn học Số 3 - 1987) 3. Lã NguyênNguyễnMinhChâu với bài học đổi mới t duy nghệthuật (TCVH số 2 1989) 4. Nguyễn Văn Hạnh NguyễnMinhChâu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời. (TCVH số 3 1993) 5. Hồ Hồng Quang Cách nhìn mớicủaNguyễnMinhChâuvềchiếntranhvà ngời lính cách mạng trongcáctácphẩm những năm 80 (kỉ yếu hội thảo . 1993) 6. Lê Quý Kỳ NguyễnMinhChâu viết vềchiếntranhsauchiến ttranh (Báo quân đội nhândân 2001.) và những bài viết về những tácphẩm cụ thể Dù tiếp cận với từ nhiều hớng khác nhau, nhng tất cả các bài viết đều mới khẳng định: Truyện ngắn NguyễnMinhChâu những năm gần đây là một hiện t- 6 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo ợng lạ, một khuynh hớng tìm tòi trongnghệthuậtcủa chúng ta, là ngời đi đợc "xa nhất" trong sự đổi mới văn học. Nhìn chung, những tácphẩmcủaNguyễnMinhChâu đợc nghiên cứu kỹ lỡng. Nhng khi nghiên cứu về những đổi mớicủa nhà văn vềhiệnthựcđất nớc sauchiếntranh thì đâu đó chỉ rải rác vài ý kiến. Cho nên, với khoá luận, này chúng tôi muốn trình bày những nhậnthứcnghệthuậtmớicủa ông một cách có hệ thống. Để hoàn thành bài viết này, chúng tôi tiếp thu và vận dụng các ý kiến đúng đắncủacác bài viết trên. Cha dám nghĩ đến một cách trình bày hoàn hảo, toàn diện vềmọi vấn đề, song cũng cố gắng đa ra một số ý kiến nho nhỏ của bản thân về vấn đề này. Mong rằng sau này sẽ có nhiều công trình nghiên cứu đầy đủ công phu hơn để ngời đọc nhậnthức rõ hơn về sự đổi mớicủa nhà văn NguyễnMinh Châu. 3. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ của khoá luận. 3.1. Đối tợng nghiên cứu Do khuôn khổ của một khoá luận chúng tôi chỉ chọn một số tácphẩmtiêubiểu sau: - Trớc 1975 (để so sánh) Dấu chân ngời lính (1972) Mảnh trăng cuối rừng - Sau 1975 Tiểu thuyết: Miền cháy (1977) Truyện vừa: Ngời đànbàtrênchuyếntàutốc hành (1983) Truyện ngắn: Cỏlau (1989) Tập phê bình tiểu luận: Trang giấy trớc đèn (1995) Cùng một số sáng táccủaNguyễnTrọng Oánh, Chu Lai, Bảo Ninh để so sánh và đối chiếu. 7 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo 3. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tái hiện một cách khái quát, đầy đủ vàcó hệ thống những tácphẩm đã nêu trêntrong sự so sánh đối chiếu. Đồng thời phân tích, mổ xẻ những biểuhiện đặc sắc nỗi bật của từng tácphẩm ở những luận điểm cụ thể. Từ đó rút ra những nhậnthứcnghệthuậtmớicủaNguyễnMinhChâuvềhiệnthựcđất nớc sauchiếntranh để thấy đợc sự đổi mớinghệthuậtcủa nhà văn nói riêng vàcủa văn học sau 1975 nói chung. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đặt đối tợng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trongmối quan hệ nhiều chiều. Sử dụng tổng hợp các thao tác đọc, phân tích, so sánh, khái quát, nghiên cứu những bài viết đã có, thừa hởng và phát triển các thành tựu nghiên cứu trớc đó. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, trong phần nội dung luận văn này gồm có 3 chơng: Chơng 1: Những vấn đề về giới thuyết. Chơng 2: Hiệnthựcđất nớc trongchiếntranhquaMiền cháy , "Ng ời đànbàtrênchuyếntàutốc hành", Cỏlau Chơng 3: Hiệnthựcđất nớc và những kiến giải nghệthuậtcủaNguyễnMinhChâutrong thời hậu chiến. 8 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo Phần II. Nội dung NhậnthứcnghệthuậtmớicủaNguyễnMinhChâuvềhiệnthựcđất nớc sauchiếntranhqua 3 tácphẩmtiêu biểu: Miền cháy, Ngời đànbàtrênchuyếntàutốc hành, Cỏ lau. Chơng 1. Một số vấn đề về giới thuyết 1.1. Nhậnthứcnghệthuật nhà văn. Quan niệm nghệthuật là "nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con ngời vốn cócủa hình thứcnghệ thuật, đảm bảo cho nó có khả năng thể hiện đời sống ở một chiều sâu nào đó" [13-229]. Và để tái hiện cuộc sống con ngời, tác giả, phải hiểu cách họ giao tiếp với nhau, với thế giới và với bản thân, cách họ sống, hành động suy nghĩ Tổng hợp tất cả cái đó tạo thành mô hình nghệthuậtvề thế giới con ngời bao quát mà tác giả xuất phát để khắc hoạ hình tợng những con ngời và số phận cụ thể, giải quyết xung đột, xây dựng kết cấu tácphẩm "Quan niệm nghệthuậtvề thế giới và con ngời thể hiện ở điểm nhìn nghệ thuật, ở chủ đề cảm nhận đời sống" [13-229]. Quan niệm nghệthuật cung cấp một mô hình nghệthuậtvề thế giới có tính chất công cụ để thể hiện đời sống. Nó cần phải mang tính khuynh hớng khác nhau. Chẳng hạn con ngời ở đâu cũng đáng quý, đáng đợc khẳng định nhng con ngời trong văn học dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại đ ợc nhìn nhận khác nhau rất nhiều. M.Gorki từng nói: văn học là nhân học, là nghệthuật miêu tả biểuhiện con ngời. Chính vì vậy, ta thấy rằng, quan niệm về con ngời là rất quan trọng. Trong triết học, quan niệm về thế giới của con ngời là một khái niệm sống chỉ cách nhìn, giải thích, đánh giá thế giới của con ngời, củanhân loại. Quan niệm về con ngời chỉ cách nhìn, cách cắt nghĩa của con ngời đối với chính mình, đối với ngời khác, thông qua đó mà phát hiện ra những phía khác nhau, những chiều kích tồn phong phú và phức tạp của con ngời. 9 khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hơng Thảo Trong văn học, quan niệm nghệthuậtvề con ngời là một sáng tạo mang tính chủ quan của nhà văn. ở đây, yếu tố khách thể đóng vai trò thứ yếu. Bởi vì mỗi nhà văn ngoài quan niệm chung đều có nhìn nhận, đánh giá, quan niệm riêng củamìnhvề thế giới, về con ngời, vềhiệnthựcMỗi thời đại bao giờ cũng có một mẫu ngời chung nhng nhà văn không phải bao giờ cũng máy móc thể hiện cho đợc cái chung củanhân loại. Nhà văn đi tìm ở thế giới con ngời những giá trị mới lạ, thờng bị cái chung che lấp mà chỉ có những nghệ sỹ với chức năng sáng tạo mới phát hiện ra đợc. Vàthực tế, họ đã thành những nhà văn lớn củadântộc nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng Nh vậy, quan niệm nghệthuậtvề con ngời là "cách lý giải, cắt nghĩa của anh ta, là cách chiếm lĩnh của anh ta đối với con ngời đã đợc hoá thân thành cácnguyên tắc, phơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học tạo nên giá trị nghệthuậtvà thẩm mỹ cho các hình tợng nhận vật đó".[14 - 41] Quan niệm nghệthuậtvề con ngời là một phạm trù quan trọngcủa thi pháp học. Nó hớng ta nhìn về đối tợng chủ yếu của văn học, trung tâm của quan niệm thẩm mỹ củanghệ sỹ. Nó là sản phẩmcủa lịch sử, văn hoá t tởng, của sự khám phá về con ngời và cũng là mang dấu ấn của sáng tạo nghệ sỹ. Tóm lại, quan niệm nghệthuật là hình thức bên trongcủa sự chiếm lĩnh đời sống, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thứcnghệ thuật, nó gắn với cácphạm trù phơng pháp sáng tác, phong cách nghệthuậtvà làm thành thớc đo của hình thức văn học vàcơ sở của t duy nghệthuật [13 230]. ở đây, với NguyễnMinh Châu, chúng tôi muốn nói đến nhậnthứcnghệthuậtcủa nhà văn. Đó là những quan niệm nghệthuậtvềhiện thực, về con ngời đã đợc nhà văn phát biểutrong phê bình tiểu luận và đi vào thực tế sáng tác với những hình tợng nghệthuậttiêu biểu, trở thành những nhậnthứcsâu sắc về thế giới hiệnthựcvà con ngời của nhà văn. 10