Số phận ngời lính

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 33 - 37)

Chúng ta đã biết rằng, trong chiến tranh ngời lính đã phải chịu bao khó khăn gian khổ, phải đối mặt với cái chết hàng ngày, hàng giờ Những con ng… ời đã tự nguyện “từ giã gia đình, trờng học, từ giã một cuộc sống tơng lai đẹp đẽ hết sức bảo đảm đã xây dựng cho họ cái hạnh phúc đang ửng hồng trong vờn

nhà để đi vào cuộc chiến đấu đầy vất vả và hy sinh khá là lạc quan tơi trẻ

[1]. Ngời chết đã đành. Những ngời còn sống trở về quê hơng mà vẫn ngỡ trong mơ, nhìn đồ dùng trong nhà vẫn còn bao lạ lẫm Dẫu sao, họ vẫn còn hạnh…

phúc hơn những chiến sỹ đã ngã xuống nơi chiến trờng. Nhng rồi, cuộc sống có mỉm cời với họ? Hạnh phúc có đến trong tầm tay? Trong chiến tranh, con ngời đã nuôi bao ảo tởng về cuộc sống hạnh phúc ngày mai, nhng rồi hạnh phúc quá xa vời. Cũng nh nhiều nhà văn khác, Nguyễn Minh Châu đã đi vào những bi kịch của họ, bi kịch của những thân phận, số phận trong thời bình.

Đến với chuyện ngắn “Cỏ lau” cũng là tên tập truyện ngắn cuối cùng của Nguyễn Minh Châu, ta đến với Lực, một chiến sỹ đã trải qua bao chiến trờng khốc liệt. Anh trải qua đau khổ của chiến tranh và tởng chừng nh đã dày dặn tr- ớc nỗi đau . Nhng rồi trở về quê hơng, anh lại bắt đầu dằn vặt, đau đớn trớc nỗi đau mới, âm thầm, âm ỉ trong tâm hồn ngời lính cho đến chết. Ngời vợ mà anh đã yêu tha thiết với một quá khứ đẹp đẽ dù ngắn ngủi tởng chồng đã hy sinh, cố gắng quên nỗi đau để đến với một ngời chồng khác. Hai mơi năm xa cách, cuộc sống đã an bài. Ngời lính vừa mới bớc ra khỏi cuộc chiến lại tiếp tục hy sinh bằng lòng cao thợng, bằng phẩm chất tốt đẹp của mình: “tôi không bao giờ làm gia đình ông tan tác”. ý thức đợc nh vậy, nhng Lực cũng vô cùng đau khổ: “Tự nhiên tôi thấy buồn quá. Cái sống và cái chết nếu nh chỉ đơn giản nh trong chiến tranh, nh hai ngôi nhà có thể đi lại sang nhau dễ dàng thì tôi đã có thể lánh hẳn sang ngôi nhà bên kia ở hẳn đấy, để cho ông yên tâm”[4]. Bi kịch dai dẳng dờng nh không thể giải toả trong tâm hồn ngời lính. Anh đã không hề hối tiếc khi dốc tuổi trẻ vào cuộc chiến tranh nhng cũng đau đớn nhận ra rằng: “ nh một lỡi dao phạt ngang cuộc đời tôi thành hai nửa, mà cũng không thể cắt lìa hẳn”. Hai con ngời vẫn còn yêu nhau tha thiết, nhng đành chấp nhận hoàn cảnh do chiến tranh gây nên. Nỗi đau quá lớn, không thể sẻ chia. Dờng nh, ngời lính trở về bị chết luôn cả phần hồn với sự tan tác, chia ly của gia đình. Để cuối cùng, anh hoàn thành trách nhiệm với đồng đội: tìm hài cốt liệt sĩ và sống cô

đơn trong nỗi đau vò xé: "Và cuối cùng những ngời đàn bà bằng đá đầy cô đơn giữa trời xanh đứng nhìn xuống một thung lũng đất đai đợc tới bón đã trở nên phì nhiêu, có một ngời lính già sống suốt đời ở vậy cùng với một ông bố, cùng ông bố trồng sắn, gieo lúa trên một mảnh đất có một ngôi mộ thỉnh thoảng một mình chèo một chiếcd thuyền gỗ xuôi sông Đồng vôi về làng chơi”. Đó là bi kịch đớn đau của Lực – ngời lính trở về sau chiến tranh.

Và đó cũng là bi kịch của Thảo "Ngời sót lại giữa rừng cời" của Võ Thị Hảo. Không nh Lực, Thảo sống sót trở về, vẫn đợc sự đón nhận của ngời yêu dù "miễn cỡng, trách nhiệm". Nhng rồi, bằng lòng cao thợng, bằng mặc cảm ngời con gái ấy đã tự mình viết cho mình những bức th tình để chia tay với ngời yêu một cách chính đáng. Rồi cô bỏ bạn bè, đi đến một nơi không ai biết đến, với những cơn động kinh, với quá khứ dày vò.

Nhng Lực không chỉ đớn đau trong sự chia cắt gia đình mà anh còn sống trong nỗi ân hận, dày vò suốt cả cuộc đời vì những sai lầm trong chiến tranh. Anh đã làm cho đồng đội phải chết một cách “tức tởi”. Cả thiên chuyện “Cỏ lau” là những nỗi giằng xé dằn vặt. Nhà văn đã đi sâu vào số phận con ngời – con ngời đời t, con ngời tự ý thức - để làm rõ bi kịch nội tâm của họ (tức là quan tâm đến đời sống tinh thần). Bi kịch của Lực cũng là bi kịch của bao nhiêu ngời lính khác trở về sau chiến tranh. Đó cũng là bi kịch của Kiên (Thân phận tình yêu). Anh sống trong nỗi ám ảnh bởi qúa khứ đau thơng và khiếp sợ, sống trong những dày vò vì những phút đớn hèn và sai lầm: "âm vang của ngày tháng đã qua nh những chuỗi sấm nguồn xa tắp làm tâm hồn anh từng lúc một hoặc sục sôi, hoặc nhói đau, hoặc ngng lặng đi , "Những kỉ niệm có thể là êm đềm, có

thể là ác hại nhng đều để lại những vết thơng mà tới bây giờ một năm đã qua, hay mời năm, hay hai mời năm mãi về sau vẫn còn đau, đau mãi"[10]. Chiến tranh trở thành nỗi ám ảnh khôn nguôi làm cho ngời lính “mất hết khả năng sống bình thờng”, thành ngời đi "ăn mày dĩ vãng”. Những ngời lính sau chiến tranh "lơ ngơ giữa đờng phố Sài Gòn" bởi cha biết chuẩn bị gì cho tơng lai. Họ

trở về với cuộc đời thờng với bao xô bồ, bon chen. Họ thấy “bị bắn ra khỏi lề đ- ờng”, khỏi cuộc sống chung của dân tộc.

Và nếu nh Kiên cuối cùng đã bỏ đi lang thang với kí ức “hùa nhau thức dậy cả”, thì Quỳ, cô thanh niên một thời làm xao động chiến trờng trong “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” sống với căn bệnh mộng du. Một ngời đàn bà với tâm hồn ham hố, đi tìm một "thánh nhân" giữa đời thờng và cuối cùng tự mình làm một "thánh nhân" luôn sống trong cảm giác phạm tội. Một nỗi ân hận có nh giết chết một ai đó và: “Đời tôi là một chuỗi sai lầm những điều nhầm lẫn và dại dột khiến xúc phạm đến xung quanh”. Cuối cùng, Quỳ một mình lang thang trong cơn mộng du hay giữa hang đá im ắng với những kỷ vật của những tình nhân lặng lẽ. Chiến tranh đã gây nên những một chấn động lớn trong tinh thần con ngời

Nhiều khi, ngời lính còn đối mặt với cái chết ngay trong thời bình, ngay thời khắc đất nớc giành đợc chủ quyền. Đó là cái chết của Nghĩa trong “Miền cháy” do một loạt đạn bắn lén của tên sỹ quan nguỵ. Cuộc sống đã mở ra trớc mắt, ngời lính đã trãi qua đợc bao bom đạn bao trận đánh khốc liệt nhất nhng rồi cái chết vẫn không tha, để lại nỗi đau cho bao nhiêu ngời, trong đó có Cúc, ngời yêu của anh trong 6 năm trời.

Có thể nói, chiến tranh là tội ác, tội ác “man rợ”, tội ác cả trong cuộc chiến và cả khi tiếng súng đã dứt.

Ngời lính trong truyện ngắn “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu cũng là một ví dụ tiêu biểu. Chuyện kể về một ngời chiến sỹ bình thờng nhng giàu đức hy sinh và tình thơng đối với đồng chí, đồng đội của mình và rất yêu thơng mẹ. Chiến tranh kết thúc, anh trở về. Nhng cuộc chiến tranh đã để lại cho anh cái gì? Một ngời mẹ mù loà vì khóc con nơi chiến trận, một cuộc sống khó khăn, thiếu thốn. Cuối cùng, anh làm một ngời thợ cắt tóc bình thờng, không ai biết đến quá khứ đã qua, "không ai biết mặt đặt tên”.

Nh vậy, qua ngòi bút của Nguyễn Minh Châu và các nhà văn sau 1975, chúng ta hiểu hơn về cuộc sống của ngời lính sau chiến tranh. Những tởng rằng

đớn đau và mất mát chỉ có trong chiến tranh. Những tởng rằng hạnh phúc đã mỉm cời với họ, đã “nở hoa” dới chân những ngời chiến thắng. Nhng chiến tranh vẫn tiếp tục gây tội ác, hậu quả của nó thật nặng nề.

Cũng có những ngời lính sau chiến tranh đã lãng quên quá khứ, bớc vào thơng trờng nh Ba Sơng [9], có ngời đã “ăn cắp” chiến công để leo lên bậc cao danh vọng nh Vĩnh[11], có ngời đánh mất lơng tâm nh Toàn, Bàng [4] Nh… ng nhìn chung, họ đều bảo toàn đợc nhân cách của một ngời lính và chịu cuộc sống bất hạnh.

Nguyễn Minh Châu bằng lòng nhân đạo sâu sắc, đã khắc hoạ cho chúng ta thấy những tấn bi kịch của ngời lính sau chiến tranh. Và phải chăng, một lần nữa, nhà văn muốn nói lên sự thật về chiến tranh, về sự tội ác của nó. Điều này, một lần nữa khẳng định ngòi bút đầy sáng tạo, có nhân cách và đầy bản lĩnh của Nguyễn Minh Châu. Nhà nghệ sỹ Liên Xô (Kisimônôp) đã từng nói: “Nói sự thật và nói sự thật. Nói dối trong bất kỳ trờng hợp nào cũng là vô đạo đức. Nói dối trong tác phẩm viết về chiến tranh là 2 lần vô đạo đức chiến tranh

là đổ máu, là khắc nghiệt và viết về chiến tranh cũng phải khắc nghiệt". Nguyễn Minh Châu đã nói đợc cái khắc nghiệt đó. Sự khắc nghiệt không chỉ trong chiến tranh mà cả trong thời hậu chiến, không chỉ ở ngời lính mà còn ở những ngời hậu phơng nói chung, đặc biệt là những ngời vợ, ngời mẹ.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w