Hiện thực về ngời chiến sỹ trong chiến tranh

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 28 - 33)

Trong chiến tranh, hình tợng ngời chiến sỹ cách mạng là hình tợng trung tâm của văn học. Đó là những con ngời “đẹp nhất”, "không một tì vết". Họ đại diện cho vẻ đẹp của cộng đồng, dân tộc, của chủ nghĩa anh hùng.

Chiến tranh kết thúc, quan niệm nghệ thuật về con ngời thay đổi. Ngời chiến sỹ đợc nhìn nhận ở bình diện đời t, ở thân phận, số phận. “Đó là những con ngời đợc nhìn nhận trong nhiều mối quan hệ phong phú và phức tạp: quan hệ xã hội quan hệ đời t, quan hệ lịch sử, quan hệ đời thờng, con ngời có những niềm vui và nỗi buồn, trong sự phấn khởi và nỗi khổ đau, trong niềm tin và sự hoài nghi chính đáng. Họ đẹp trong chất thép và cả sự yếu mềm

[17-162]

Nguyễn Minh Châu với ý thức: “Biến ngòi bút trở thành một cái lỡi cày để xới thật sâu vào cõi lòng ngời dân Việt Nam trong 40 năm vừa qua của cách mạng và chiến tranh”[7- 108]. Ông đã “xới sâu” vào cõi lòng ngời lính. Ngời lính là những con ngời của đời thờng – vừa tốt đẹp vừa đầy ghen ghét, họ là ngời trực tiếp chịu hậu quả của cuộc chiến tranh.

Trớc hết, ta thấy rằng, kế thừa văn học 45 – 75 và những sáng tác trớc đó của mình, ngời lính trong những sáng tác sau chiến tranh của Nguyễn Minh Châu là những ngời anh hùng của một dân tộc anh hùng. Nếu trong chiến tranh, ta có Lữ, Kinh, Lợng [1] thì sau chiến tranh ta lại bắt gặp Hoà, Quỳ [3], Cúc, Hiển, Thắng [2]. Họ dũng cảm chiến đấu không ngại hy sinh, bất chấp gian khổ.

Hòa – một thanh niên dũng cảm, đứng đắn, có tài năng, đẹp trai, say mê học hành và học giỏi đã: “Xếp sách vở một cách nhẹ nhàng và vui vẻ” đề vào bộ đội. Và trong chiến đấu, anh trở thành một nhà chỉ huy quân sự có tài khiến bọn giặc nghe đến tên anh và đồng đội của anh đều phải khiếp sợ. Phẩm chất chất anh hùng của Hoà, sự lớn lao của Hoà càng đợc khẳng định sau này khi Quỳ thấy hình ảnh Hoà hiện lên trong bức tợng ngàn tay ngàn mắt ngồi trên toà sen trong chùa. Để rồi, Quỳ nhận ra rằng: Hoà là kết tinh tinh hoa của con ngời, là trí tuệ và tài năng trác tuyệt của nhân dân. Rồi ngay trong bản thân Quỳ, cô gái tình nguyện khoác ba lô đi chiến trờng vào cánh rừng đầy bom đạn. Cô sống dũng cảm và đầy nghị lực, đảm đơng mọi việc trong chiến trờng: diễn văn công,

đánh máy, cấp dỡng, y tá, lái xe Cô hết lòng vì mọi ng… ời, sống thoải mái vui vẻ. Vẻ đẹp của Quỳ đã đợc chứng minh: cô lấy đợc cảm tình từ vị t lệnh mặt trận đến một anh bình nhì. Ai cũng yêu cô và cô trân trọng cô.

Lực trong “Cỏ lau” cũng là một chiến sỹ chiến đấu dũng cảm, hy sinh hạnh phúc cá nhân vì hạnh phúc của dân tộc. Nguyễn Minh Châu tiếp tục khẳng định đi tìm: “Hạt ngọc bí ẩn trong lòng ngời” mà trong chiến tranh ông đã khẳng định, ngợi ca họ.

Song Nguyễn Minh Châu quan niệm rằng: “Đã từ lâu, trong tôi mang quan niệm rằng: từ khi có loài ngời đã có tình yêu thơng cũng nh sự ghen ghét, thù hằn, hãm hại chém giết lẫn nhau” Ngời lính cũng là những con ngời, họ không phải là “thành nhân”. Đó là những con ngời bình thờng với bề sâu tâm hồn bí ẩn. Nhà văn đi vào từng ngõ ngách của tâm hồn họ, dựng nên những hình tợng chân thực về con ngời đa tuyến: cao cả - thấp hèn, tốt đẹp – xấu xa Chính vì vậy, ng… ời đọc hiểu thêm về những tấm bi kịch trong tâm hồn họ, với những bình diện: con ngời tự ý thức, con ngời đời t.

Với Nguyễn Minh Châu – ngời lính không chỉ có cái cao cả, không chỉ mang những phẩm chất anh hùng mà họ cũng có những khuyết điểm, thậm chí có lúc họ cũng đớn hèn, run sợ trớc cái chết. Đó là những ngời anh hùng - rất ngời.

Nhân vật Lực trong “Cỏ lau” đợc phong anh hùng, là ngời chỉ huy trong chiến đấu. Những tởng rằng anh là một ngời tiêu biểu cho vẻ đẹp toàn diện. Nh- ng rồi khi gặp Phi Phi - ngời yêu của một ngời lính liên lạc ngày xa - anh đã dũng cảm nói lên sự thật. Sự thật làm cho anh phải sống dằn vặt đau khổ vì một chút nhỏ nhen mà làm cho ngời khác phải chết chỉ vì ngời lính ấy đã chỉ ra đợc sai lầm của anh trong một trận đánh: “Chỉ vì một cơn giận với ngời khác lại một chút t thù đầy nhỏ nhen với ngời lính mà tôi đã đa ngời lính vào chỗ chết”. Hoà - một anh hùng lý tởng. Quỳ đã yêu anh bằng "tình yêu sét đánh" trong hai ngày, đã khuất phục trớc tài năng, trí tuệ và vẻ đẹp của anh. Nhng rồi Quỳ xa anh, bỏ anh vì một lý do rất đơn giản, không ai hiểu đợc. Đó là Quỳ đã

ngỡng mộ anh “nh một con chiên ngẩng mắt, ứa lệ chiêm ngỡng một bức tợng thánh” Nhng rồi sống gần nhau, Quỳ thất vọng trớc những cái bình thờng của Hoà: “sống gần kề ngày nào cũng đợc gặp nhau, tôi mới thấy có dịp đợc trông thấy anh ấy cũng hí hửng, mừng rỡ khi đợc thăng cấp, mới có dịp trông thấy anh ấy cũng ăn, cũng ngủ đi lại, cũng chăn một đàn gà riêng, đánh quần xà lỏn đi phát rẫy, cũng yêu ngời này nói xấu ngời khác sau lng”[3]. Đó là những mặt “rất ngời” của ngời lính. Và Hoà còn có một bệnh: ra mồ hôi tay. Bàn tay anh "lúc nào cũng dính dấp” làm cho Quỳ "không thể xua đuổi đợc hết cảm giác dính dấp trên bờ vai và mái đầu”. Nói lên những điều này, Nguyễn Minh Châu xây dựng ngời lính không còn từ cái nhìn sử thi mà nhìn từ đời t, số phận – góc nhìn tiểu thuyết. Dờng nh những vấn đề này không làm giảm đi phẩm chất anh hùng trong họ mà ngợc lại, nó làm cho ngời anh hùng chân thực hơn, gần gũi hơn với cuộc sống, với chúng ta. Anh hoạ sỹ trong “Bức tranh” của Nguyễn Minh Châu, ngời chiến sỹ trong “Thân phận tình yêu” của Bảo Ninh cũng là những ví dụ tiêu biểu.

Nhìn về ngời lính trong chiến tranh, các nhà văn không chỉ dừng lại ở những sai lầm, khuyết điểm nhỏ của họ. Ngời chiến sỹ có khi còn mất hết ý chí chiến đấu, đứng ra giữa bom đạn để mong bị thơng để đợc chuyển về với hậu phơng, với gia đình, họ khiếp sợ trớc cái chết. Có những ngời đã phản bội lại đồng đội, chạy sang hàng ngũ của địch, ra tay đàn áp ngay cả bạn bè đã từng chiến đấu với mình. Quang trong “Cơn giông” (Nguyễn Minh Châu) là một con ngời nh thế. Anh dơ hai tay đầu hàng kẻ địch, giết chết anh em mình, đặc biệt đối với Thăng. Và sự thực, trong cuộc chiến tranh vừa qua, ngoài những anh hùng đã có biết bao nhiều ngời lính đã không chịu đợc, khổ cực, mất niềm tin, mất tinh thần chiến đấu, phản bội lại đồng đội, dân tộc. Đó là những kẻ “đớn hèn và đốn mạt”.

Ngời lính không chỉ cao cả và thấp hèn, anh hùng và rất con ngời, Nguyễn Minh Châu còn muốn khám phá những bi kịch đớn đau của họ trong sự tàn khốc, khốc liệt của chiến tranh. Chiến tranh trực tiếp gây đớn đau cho cuộc đời họ. Hay nói cách khác, những ngời lính là ngời trực tiếp chịu hậu quả

của chiến tranh. Đã biết bao ngời phải hy sinh vì bom đạn, bệnh tật Dù đó là…

những cái chết "hoá thành bất tử", cái chết “gieo mầm” cho thắng lợi nh trong văn học trớc chiến tranh đã khẳng định thì đó cũng là mất mát, là thiệt thòi cho bản thân ngời đã hy sinh, là nỗi đau của ngời ở lại.

Ngời chết đã đành, những ngời còn sống trở về: "chiến tranh nh một lỡi dao phạt ngang cuộc đời tôi thành hai nữa, mà cũng không thể cắt lìa hẳn"

[4]. Những ngời lính còn sống cũng phải chịu mất mát, thơng đau, rơi vào bi kịch cuộc đời, bi kịch tâm hồn mà chúng ta sẽ nói ở phần sau.

Nh vậy, trở về với chiến tranh sau chiến tranh, Nguyễn Minh Châu “dám sòng phẳng với quá khứ bất chấp trở lực ngăn cản” đa chúng ta trở về với hiện thực đất nớc của một thời đã qua. Những vấn đề "không những làm xao xuyến thế hệ đã trãi qua chiến tranh mà còn làm xao xuyến cả thế hệ cha trãi qua chiến tranh" [Ximônôp] với mục đích làm sao cho “văn học không trở nên xa lạ với đời sống của dân tộc mình”.

Không dừng lại ở những vấn đề trong chiến tranh , Nguyễn Minh Châu còn quan tâm đến một thời kỳ quan trọng của lịch sử dân tộc: thời hậu chiến. Và ở đây, ngòi bútcủa ông cũng không ngừng tìm tòi sáng tạo, xứng đáng là ng- ời “tiên phóng” trong công cuộc đổi mới văn chơng nghệ thuật trớc hoàn cảnh lịch sử mới của dân tộc.

Chơng 3. hiện thực đất nớc và những kiến giải nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu trong thời hậu chiến.

Hơn 30 năm “chà xát” của kẻ thù đã qua đi. Đất nớc giành đợc chính quyền. Một nền văn học mới sau chiến tranh cũng có đợc chỗ đứng của mình. Văn học mạnh dạn nói đến cái xấu, nói đến mặt trái của cuộc chiến tranh, nói đến “vùng cấm” trớc đây. Nh chúng ta đã biết, văn học đã nói lên đợc hiện thực đớn đau và tàn khốc của cuộc chiến không cân sức, nói đến những mất mát và đau thơng của ngời lính, mà đau thơng nhất là ngời lính phải trả giá bằng cái chết. Chiến tranh qua đi, tởng rằng hạnh phúc đã ở trong tầm tay, tởng rằng:

Miễn là đuổi hết thằng Tây, thằng Mỹ, cứ húp bát cháo, tay cầm lá cờ mà đi

đây đi đó cũng sớng. Ngời ta có mảnh đất dới chân và hai bàn tay là có tất cả, là xây dựng đợc tất cả" [2]. Nhng nỗi đau vẫn dai dẳng, cái di chứng của cuộc chiến tranh vẫn để lại trên đất nớc này. Đây là một vùng hiện thực đợc văn học sau 1975 năm quan tâm với những trang viết về thời hậu chiến, hậu quả của cuộc chiến tranh để lại trên đất nớc, trong số phận của con ngời. Đặc biệt là số phận của ngời lính may mắn đợc trở về với quê hơng. Trong những nhà văn quan tâm đến vấn đề này, ta không thể nhắc đến Nguyễn Minh Châu, nhà văn

đã gây chấn động lớn trong lòng độc giả

“ ” . Nhà văn không chỉ nói đợc cái

hiện thực trong chiến tranh vừa còn đề cập một cách sâu sắc và thấu đáo về cuộc sống của con ngời sau chiến tranh, về những vấn đề nóng bỏng thời hậu chiến …

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 28 - 33)