Số phận của những ngời vợ, ngời mẹ (ngời phụ nữ)

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 37 - 40)

Trải qua 30 năm kháng chiến, dân tộc ta đã giành đợc thắng lợi. Nhng thắng lợi đó không phải giành đợc một cách dễ dàng, là một sự “ăn may” mà nó đợc trả bằng máu và đều do con ngời làm ra. Không chỉ bằng máu của những ngời chiến sỹ đã ngã xuống nơi chiến trờng mà còn bằng máu và nớc mắt của những ngời ở hậu phơng, đặc biệt là những ngời phụ nữ. Trong chiến tranh họ phải đợi chờ: ngời con gái khi nào có chồng con thì mới hiểu đợc hết sự hy sinh của ngời đàn bà có chồng con đi chiến đấu ngoài mặt trận, một tâm trạng lúc nào cũng lo âu hồi hộp…”[5], thì sau chiến tranh, nỗi đau đó vẫn

khôn nguôn. Có những ngời đến lo âu hồi hộp cũng không đợc bởi họ ý thức đ- ợc rằng ngời thân của họ không bao giờ còn có thể trở về sau chiến thắng.

Nguyễn Minh Châu nói: Ông trời sinh ra tôi để kêu thét bên cái nỗi

thống khổ của con ngời. Nỗi thống khổ mà nhà văn nói đến phải kể đến ngời

phụ nữ sau chiến tranh. Những con ngời có ngời yêu ra mặt trận, chờ đợi đến héo mòn cả tuổi thanh xuân, có ngời vừa lấy chồng đợc một ngày đã đợi chờ mòn mỏi rồi vô vọng Có ng… ời vì xa cách mà lỡ làng, lầm lỡ Có thể nói,…

nếu nh sau chiến tranh ngời lính trở về với nhiều bi kịch thì cái bi kịch đó đi đôi với bi kịch của ngời phụ nữ.

Cùng với bi kịch có tính thế hệ, phổ biến của Lực, ta bắt gặp bi kịch của Thai. Một ngời con gái giỏi giang, lấy chồng đợc năm ngày rồi chồng ra mặt trận mà không để cho cô một đứa con. Thai chờ đời để rồi một mình lợm “xác chồng” về chôn mà không giám khóc một tiếng. Cuối cùng cô chấp nhận lấy một ngời chồng khác mà tình yêu thì giành trọn cho ngời chồng cũ. Một tình yêu thuỷ chung đến “hoá đá”. Một bóng dáng làm lụng vất vả lo toan nh… ng linh hồn bên trong vẫn hớng về ngời chồng cũ suốt 24 năm trời xa cách.

Ngời đọc làm sao không cảm động trớc cảnh Thai vừa khóc, vừa tất tả chạy đi tìm Quảng – ngời chồng mới, khi nghe lời khuyên của bố không làm giỗ cho chồng trong cảnh loạn lạc, tha phơng giữa bom đạn chiến tranh. Giá nh Thai là ngời không chỉ yêu đợc một lần, cô bớt thuỷ chung thì cuộc đời có lẽ đỡ khổ đau hơn. Nhng trớ trêu và cũng đáng tự hào, Thai thuộc loại ngời chỉ yêu một ngời bằng cả tấm lòng son sắt, thuỷ chung. Lực trở về, sung sớng đến trào nớc mắt rồi lại đau đớn khôn nguôi. Thai đã có một gia đình khác, một cuộc đời khác. Mặt dù Thai tự nguyện xin đợc trở về với chồng cũ nhng rồi hoàn cảnh gia đình, những đứa con không cho phép cả Thai và Lực làm điều đó. Từ đây, cô sống trong âm thầm chịu đựng, sống với một ngời mà tình yêu lại giành cho một ngời đang sống cùng bố già giữa thung lũng cô đơn. Đó là bi kịch của Thai, Lực và cũng là bi kịch của Quảng, một ngời thợ ảnh và là chồng mới của Thai, ngời suốt đời sống trong cảm giác ghen tuông khổ sở, lo sợ gia

đình mình tan vỡ vì biết vợ mình đã giành trái tim cho ngời khác. Sống trong tình yêu trọn vẹn năm ngày rồi xa cách 24 năm trời cuối cùng, Thai nh hòn vọng phu “những ngời bằng đá đầy cô đơn giữa trời xanh”. Dờng nh bi kịch của Thai cũng là bi kịch của Phi Phi [4], cô gái “phe phẩy”. Mất ngời yêu trong chiến tranh, cô trả thù đời bằng sự phá phách. Cuối cùng, cô đi tìm ngời yêu giữa cỏ lau, giữa những ngời đàn bà hoá đá. Mọi số phận con ngời trong "Cỏ lau" đều lỡ làng, dở dang do chiến tranh. Đặc biệt, trong đó, ngời phụ nữ không tham gia trực tiếp vào cuộc chiến nhng bi kịch cuộc đời của họ thật đáng thơng. Những ngời phụ nữ từ chiến trận trở về thì sống trong mặc cảm tự ty, bị quá khứ dày vò, có ngời quá lứa lỡ thì trở về không chồng không con. Có khi để bớt cô đơn, họ xin một đứa con không biết cha và sống tập trung thành một làng nh làng Lòi (Yên thành) để nơng tựa vào nhau. Ngời lính trở về chịu nỗi đau của ngời trở về, những ngời ở hậu phơng cũng chịu nỗi đau riêng. Đó là hiện thực tàn khốc về cuộc chiến tranh “thần thánh’ của dân tộc ta, là tội ác của quân thù xâm lợc.

Đến với tiểu thuyết “Miền cháy”, ta cũng bắt gặp bi kịch của những ngời phụ nữ khi tiếng súng chiến tranh vừa chấm dứt. Họ chờ đợi, hy vọng những đứa con của mình trở về trong lo âu, khắc khoải. Mụ khởi, cũng nh mẹ Êm và ngời dân làng Triệu Phú, khi nghe tiếng kêu “có ngời về” thì "chiếc bát cầm trên tay mụ lập tức rơi xuống nền nhà gạch vỡ tan tành, mặt mũi tái xanh, mụ lao ra khỏi nhà nh mũi tên, tóc tai áo xống tơi tả để đi chờ đứa con gái của mụ trở về"[2]. Và khi không thấy hình bóng của con, ngời ta lại thấy mụ “hai tay nắm hai tà áo khép lại, lủi thủi trở về một mình rồi ngồi bệt đít trong xó nhà, với hai hàng nớc mắt nớc mũi, cái mặt của mụ càu càu, tiếng thở dài của mụ cứ hắt ra” Cuộc đợi chờ thật cảm động và đau đớn. Trong số những ngời ra đi, có biết bao nhiều ngời không trở vì chiến tranh là chết chóc, là đổ máu Nó…

để lại nỗi đau mãi mãi trong lòng những ngời mẹ ngời vợ sau bao nhiêu năm tháng đợi chờ và hy vọng.

Tôn Phơng Lan nói: Nguyễn Minh Châu không đặt vấn đề về sự hy

sinh mất mát qua bản thân những ngời đã chết, vấn đề là ở ngời còn sống, cụ thể là những ngời phụ nữ hết cha đến chồng rồi đến con hy sinh. Tởng là phải điếc đi cái phần hồn của con ngời mới chịu đựng nổi" [19]. Mẹ Êm [2] một ngời đàn bà đã từng hy sinh bốn đời chồng và hầu hết các con trong kháng chiến, đặc biệt đứa con trai cuối cùng tởng đã trở về với bà cuối cùng cũng hy sinh. Trong những ngày cuối cùng của cuộc chiến, Nghĩa lại ra đi, nỗi đau càng lớn hơn. Mẹ Êm lại đợc đặt vào một bi kịch cụ thể: nuôi đứa con của kẻ sát nhân, của kẻ giết con trai mình. Bi kịch tởng nh quá sức chịu đựng đối với con ngời nhng cuối cùng ngời mẹ đã vợt qua bằng tình thơng, lòng nhân ái, bằng sự hy sinh. Nỗi đau của mẹ Êm cũng là nỗi đau của ngời mẹ khóc con đến mù cả mắt trong “Bức tranh” và nỗi đau thơng chung của những ngời mẹ, ngời vợ Việt Nam lúc bấy giờ. Có những ngời mẹ có mời một liệt sỹ, trong đó có chồng của mình.

Nh vậy, cùng với bi kịch của ngời lính, ta bắt gặp bi kịch của ngời phụ nữ sau chiến tranh. Nguyễn Minh Châu đã quan tâm đến ngõ ngách của cuộc sống con ngời, đến những đớn đau mà con ngời phải chịu đựng. Phải chăng, nói đến nỗi đau của họ, nhà văn đang muốn chiến đấu cho quyền sống của từng con ng- ời, đó là vấn đề cần quan tâm khi chiến tranh kết thúc nh ông đã phát biểu trong “Dấu chân ngời lính”: "bây giờ ta phải chiến đấu cho quyền sống của cả dân tộc, Sau này ta phải chiến đấu cho quyền sống của từng ngời, phải làm sao cho mỗi con ngời ngày một tốt đẹp. Chính cuộc chiến đấu ấy mới lầu dài”[1]. Khi cuộc chiến đấu ấy thành công, ta còn phải đối diện với bao nhiêu vấn đề khác của thời hậu chiến, phải khắc phục nó để cuộc sống con ngời tốt đẹp hơn.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 37 - 40)