Những ngổn ngang trên mặt đất.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 41 - 43)

Chiến tranh qua đi, hoà bình trở lại. Song “Cái mảnh đất bao lớp ngời đã phải liên tiếp đổ xơng máu mới giành lại đợc, nhng xa nay dới chân những ngời chiến thắng giặc có bao giờ nở sẵn đầy hoa? Mảnh đất mới đợc giải phóng này nh là một thách đố, nh một thứ chiến trờng mới lập tức mở ra trên

vùng chiến trờng cũ” [2]. Con ngời phải đối mặt với bao khó khăn, thử thách càng cần nghị lực để vợt qua: “bớc ra khỏi cuộc chiến tranh cũng cần phải có đủ trí tuệ và nghị lực nh bớc vào một cuộc chiến tranh .

Với “Miền cháy” Nguyễn Minh Châu đã đa ta đến với bao ngổn ngang của đất nớc sau chiến tranh. Mảnh đất “Miền cháy” với Nguyễn Minh Châu không phải là vùng đất lạ. Cha ai quên đợc “vĩ tuyến 17 ngày và đêm" cha ai quên vùng đất “chó ăn đá gà ăn sỏi” và "vùng đất cháy, miền đất chết, miền đất giao tranh ấy". Một miền đất đã quá quen thuộc với Nguyễn Minh Châu trong chiến tranh và bây giờ ông lại trở về với nó trong hoàn cảnh mới: hoà bình. Mảnh đất ấy bây giờ đã im tiếng súng song tan nát, tiêu điều đầy mìn và chất độc hoá học với xơng ngời chết Mảnh đất "chả khác nào một cái bẫy gài trên…

bờ sự sống và cái chết”.

Tiếng súng vừa dứt, ngời ly tán liền trở về với quê hơng mình. Song mảnh đất chịu sự chà đi xát lại của chiến tranh đến “một viên gạch vỡ cũng không ở nguyên chỗ” này không có nhà, đất đai hoang hoá với bom mìn, thuốc độc, xác chết Vấn đề đặt ra cho ng… ời chiến thắng là phải cải tạo lại, phải gây dựng lại sự sống trên “mảnh đất chết”, mảnh đất mà hoà bình vẫn nghe tiếng khóc âm ỉ của những gia đình có con cháu chết vì bom mìn trong lòng đất. Cứ một thớc đất lại có 5 quả mìn với nhiều loại khác nhau. Rồi cỏ, rồi xác chết: “cái thôn ngày xa đông đúc nh vậy mà bây giờ ngập những cỏ, lớp cỏ này chết trở thành lớp mùn nuôi lớp cỏ khác rồi cỏ lan mọc chen chúc giữa bãi vừng, bãi lạc

trong nhà. Phủ lên tất cả là dây leo gai góc chằng chịt. .. những bộ quân phục của bộ đội nằm lẫn với những bộ quần áo rằn ri đã mục sũng.. những khúc x- ơng ngời và súc vật nằm rải rác trong đất và cỏ ” [2]. Con ngời, bộ đội cùng nhân dân ra sức khôi phục quê hơng. Họ ngày đêm gỡ mìn, lấp hố bom xây dựng nhà cửa, diệt chuột, thu nhặt xác chết Nhiều khi t… ởng chừng nh kiệt sức song bằng nghị lực và ý chí, vùng đất cũng đợc phục sinh. Tiếng máy cày dội thúc vào lòng ngời, những đốm lửa bình yên êm ấm đợc đốt lên đâu đó, lúa đã

mọc lên những cánh đồng ngày trớc là bom đạn, cỏ lau nhà nhà đã mọc lên…

và làng xóm lại trở nên đông đúc. Nh vậy, công việc khôi phục trên mặt đất cũng vô cùng gian nan vất vả và cần thời gian. Đến tận bây giờ, đã gần 30 năm chiến tranh đã trôi qua mà đâu đó vẫn còn ngời chết vì bom đạn chiến tranh, chất độc màu da cam vẫn còn để lại di chứng đau buồn . Nhng dẫu sao thì những cái gì trên mặt đất còn dễ cải hoá, dễ tái thiết. Còn vết thơng trong lòng ngời, sự đối địch trong lòng ngời suốt 30 năm là một món nợ ""dằng dịt và khó gỡ”. Đó là một vấn đề nóng bỏng và lâu dài mà Nguyễn Minh Châu muốn đặt ra.

Một phần của tài liệu Nhận thức nghệ thuật mới của nguyễn minh châu về hiện thực đất nước trong và sau chiến tranh qua các tác phẩm tiêu biểu miền cháy; người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; cỏ lau (Trang 41 - 43)